1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon toan 6

52 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn :15/9/2007 Chủ đề 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Loại chủ đề: Bám sát Số tiết:12 Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP- BÀI TẬP A.Mục tiêu: -HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ∈ và ∉ . -Rèn luyện cho HS duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B.Chuẩn bị : GV : Sách giáo khoa, sách bài tập HS :Sgk, SBT,vở nháp. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức về tập hợp và phần tử của tập hợp: -Cho ví dụ về tập hợp. -Để viết một tập hợp thường có mấy cách ?Đó là những cách nào ? *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm Bài tập: Bài 1/3 sách bài tập: -Các số tự nhiên lớn hơn 7và nhỏ hơn 12 gồm những số nào? -Sau khi HS nêu, gọi một em lên bảng viết tập hợp đó. -Số 9 có phải là phần tử của tập hợp A không?Vậy 9 có thuộc A không? -Số14 có phải phần tử của t/hợp A không? Vậy 14 có thuộc A không? Bài 2/3 SBT -Gọi HS đọc đề rồi hỏi:Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê mấy lần? -Cho một HS lên bảng viết.Các HS khác viết vào bảng con. Bài 3:GV ghi đề lên bảng:A = { } , ,m n p và B= { } , ,m x y rồi gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông.? Bài 5/3 SBT -Gọi HS đọc đề -Hãy nêu các tháng của quý 1,quý 2, quý 3 ,quý 4trong năm?Từ đó hãy viết tập hợp A các tháng của quý 3? -HS nêu ví dụ về tập hợp -Có 2 cách để viết một tập hợp : +Liệt kê các phần tử của tập hợp. +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Bài 1: -Gồm các số:8;9;10;11 A = { } 8;9;10;11 9 ∈ A 14 ∉ A Bài 2: A = { } , , , ,S O N G H Bài 3: n ∈ A ; p B ; m ∈ A hay m B∈ Bài 5: Quý1: tháng 1,tháng 2,tháng3 Quý 2: tháng4,tháng5, tháng 6 Quý 3: tháng 7, tháng 8, tháng 9 Quý 4: tháng 10, tháng 11, tháng 12 1 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi -Hãy nêu những tháng có 31 ngày trong năm?.Viết tập hợp B những tháng này? Bài7/3SBT -Gv ghi đề lên bảng: A= { } ,cam tao B = { } oi,chanh,cam -Phần tử nào thuộc A và thuộc B ? -Phần tử nào thuộc A mà không thuộc B? *Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà: A = { } 7, 8, 9thang thang thang -Tháng 1;3;5;7;8;10;12 B = 1, 3, 5, 7 8, 10, 12 thang thang thang thang thang thang thang       Bài 7: a)cam ∈ A , cam ∈ B b)táo ∈ A , táo ∉ B 1)Củng cố: -Các phần tử của một tập hợp được viết như thế nào? -Nêu các cách để viết một tập hợp? 2)HD về nhà:Làm các BT 8;9/SBT.Xem trức bài Tập hợp các số tự nhiên. 2 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:15/9/2007 Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A.Mục tiêu:-HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. -Phân biệt được các tập N và N * ,biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ ,biết viết số tự nhiên liền sau,số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . B.Chuẩn bị: GV:SGK,SBT HS:SGK,SBT,vở nháp. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ: -Viết tập hợp N và N * -Trong các số tự nhiên ,số nào nhỏ nhất?Có số tự nhiên lớn nhất không?Vì sao? *Hoạt động 2:HD làm bài tập: Bài 10/sbt GV đọc đề cho HS viết trên bảng con rồi kiểm tra: a)Số tự nhiên liền sau mỗi số: 199 ;x (với x ∈ N) b)Số tự nhiên liền trước mỗi số:400 ; y (với y ∈ N * ) Bài 11/sbt: GV viết đề lên bảng, goi 3 HS lên bảng viết các tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử? a)A = { } /18 21x N x∈ < < b)B = { } * / 4x N x∈ < c)C = { } / 35 38x N x∈ ≤ ≤ Bài 12/sbt: -Các số tự nhiên liên tiếp giảm dần thì số đứng sau như thế nào so với số đứng trước? và ngược lại ? -Từ câu trả lời gọi HS lên bảng viết vào chỗ chấm? Bài 13:Viết A = { } * /x x N∉ -Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Bài 15/sbt -Trả lời câu hỏi của Gv: N= { } 0;1;2;3;4; . N * = { } 1;2;3;4;5 -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. Bài 10: a) 200 ; x + 1 b) 399 ; y – 1 Bài 11: a)A = { } 19;20 b)B = { } 1;2;3 c)C = { } 35;36;37;38 Bài 12: - ………….số dứng sau nhỏ hơn số liền trước nó một đơn vị và ngược lại . a)1999;1200;1201 b)m+2;m+1;m Bài 13: A = { } 0 Tập hợp A có một phần tử. 3 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Gọi 1 HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng: a)x ,x+1 ,x+2 , trong đó x ∈ N b)b , b-1 , b+1 , trong đó b ∈ N * c)c, c + 1 , c + 3 , trong đó c ∈ N d) m +1 , m , m -1 ,trong đó m ∈ N * Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà: 1)Củng cố: -Nêu các phần tử của tập hợp N và N * Bài 15: Dòng a và b cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. 2)HD về nhà: Làm BT14/sbt.Xem trước bài Ghi số tự nhiên. 4 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn :20/9/2007 Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN- BÀI TẬP A.Mục tiêu:-HS hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.Hiểu rõ trong hệ thập phân,giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. -HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. -HS thấy được ưu điểm trong hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B.Chuẩn bị : GV:SGK, SBT,bảng phụ. HS: SGK,SBT,babgr con. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức: -Ghi giá trị của số abcd trong hệ thập phân -Nêu tên các chữ số dùng để ghi các số La Mã. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm Bài tập: Bài 16 :GV treo bảng phụ có nội dung bài tập sau: a)Viết số tự nhiên có số chục là 217 ,chữ số hàng đơn vị là 3. b)Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ sốhàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 4258 3605 Bài 18/SBT Cho HS đọc đề -Goi HS trung bình ,yếu lên làm. Bài 20/SBT: a)GV viết các số La Mã sau và yêu cầu HS đứng lên đọc: XXIV ; XXIX b)GV viết số 16 ;28 lên bảng ,yêu cầu HS viết bằng số La Mã . Bài 21/SBT: -GV ghi đề lên bảng,HD học sinh phân tích: a)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 gồm có những số nào? b)Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị gồm có những số nào ? c)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị và tổng hai chữ số bằng 14 gồm có những số nào? Trên cơ sở HS trả lời miệng GV gọi HS lên bảng -Trả lời câu hỏi của GV abcd = a.1000 +b.100 +c.10 +d -Các chữ số dùng để ghi các số La Mã là: I ; V ; X . Bài 16: -HS đọc đề rồi viết câu a trên bảng phụ Kết quả :2173 -Hai HS lên điền kết quả vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 4285 42 2 425 5 3605 36 6 360 0 Bài 18: a)Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số: 1000 b)Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau:1023 Bài 20: a)Hai mươi bốn ( 24 ) Hai mươi chín ( 29 ) c) XVI ; XXVIII Bài 21: a) A = { } 16;27;38;49 b) B = { } 41;82 c) C = { } 59;68 5 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi ghi các tập hợp đó. Bài 27/SBT: GV ghi đề lên bảng,rồi gọi HS lên bảng viết . Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a)Có hai chữ số. b)Có ba chữ số . c)Có bốn chữ số ,trong đó hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối giống nhau. Bài 27: a) ab b) abc c) aabb *Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:Làm các bài tập 23;24;25;26;28/SBT Xem bài:Số phần tử của một tập hợp -Tập hợp con. 6 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:20/9/2007 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP-TẬP HỢP CON-BÀI TẬP A.Mục tiêu: -HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào;hiểu được khái niệm tập hợp con,và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. --HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước ,biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước,biết sử dụng các kí hiệu ⊂ và ∅ . -Rèn luyện cho HStính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂ B.Chuẩn bị: GV : SGK,SBT HS :SGK,SBT, bảng con. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ: -Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? -Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? -Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? *Hoạt động 2:HD học sinh làm BT: Bài 29/SBT: -GV ghi đề lên bảng.Rồi gọi lần lượt từng HS lên bảng viết.HS dưới lớp viết vào bảng con.GV nhận xét ,đánh giá. a)Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13 b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8 =8 c)Tập hợp C các số tự nhiên x mà x .0=0 d)Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7 Bài 30/SBT: -Gọi 1 HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng. -Cho 2 HS lên bảng trình bày. -HS dưới lớp làm vào vở nháp rồi tham gia thảo luận về các câu trả lời. Bài33/SBT: -GV ghi đề lên bảng.Gọi 3 em lên làm . 8 có phải là phần tử của A không?Vậy viết như thế nào? { } 10 là phần tử hay tập hợp ?Cách viết? Bài 34/SBT: -GV ghi đề lên bảng: -Cho HS nhắc lại: -Tham gia trả lời câu hỏi: +Một tập hợp có thể có một phần tử ,có nhiều phần tử,có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào. +Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì TH A gọi là con của TH B. +Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói A và B là hai TH bằng nhau.KH: A = B Bài 29: HS theo dõi đề bài rồi ghi vào bảng con.1 HS lên bảng viết. -Tham gia thảo luận các câu trả lời. a)A= { } 18 .Tập hợp A có 1 phần tử. b)B= { } 0 .Tập hợp B có 1 phần tử. c)C= N .Tập hợp C có vô số phần tử. d)D= ∅ .Tập hợp D không có phần tử nào. Bài 30: a)A= { } 0;1;2;3;4; 50 .Tập hợp A có 51 phần tử. b)B= ∅ ,không có phần tử nào. Bài 33: a) 8 ∈ A b) { } 10 A⊂ c) { } 8;10 = A Bài 34: -HS trả lời câu hỏi của GV: +………có b-a +1 phần tử. 7 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi +Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử? +Tập hợp các số chẵn từ a dến b có bao nhiêu phần tử? +Tập hợp các số lẻ từ m đến n có bao nhiêu phần tử? -Dựa vào quy tắc trên ,gọi HS lên làm các câu a,b,c. -HS dưới lớp cùng tính và nhận xét. +………có :(b-a) : 2 +1 phần tử. +……… có:(n-m ):2 +1 phần tử. a)Tập hợp A có (100 – 40 )+1=61 phần tử. b)Tập hợp B có:(98-10) : 2+1=45 phần tử. c)Tập hợp C có:(105 -35 ):2 +1=36 phần tử. *Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà: 1)Củng cố:Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số? GV gợi ý :Số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số là số nào? ( 100 ) -Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số là số nào? ( 998 ) -Vậy từ 100 dến 998 có bao nhiêu số? ( 998 – 100 ): 2 +1 = 450 (số) 2)HD về nhà: Làm các BT 36,37;38/SBT -Xem bài :Phép cộng và phép nhân. Ngày soạn:25/9/2007 Tiết 5-6 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN- BÀI TẬP IMục tiêu: 8 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi -HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng;biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. -HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm ,tính nhanh. -HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II.Chuẩn bị: GV:SGK;SBT;bảng phụ có ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. HS:SGK,SBT. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1:Ôn tập -Kiểm tra kiến thức cũ: -Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì? -Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? -Cho HS phát biểu bằng lời từng tính chất, sau đó GVgọi HS lên bảng ghi từng tính chất đó. *GV treo bảng phụ chỉ các tính chất cho HS một lần nữa để khắc sâu kiến thức. *Hoạt động 2: HD học sinh giải bài tập : Bài 43/SBT: -GV ghi đề bài lên bảng, gợi ý cho HS áp dụng tính chất nào để tính cho nhanh. +Câu a và câu b ta áp dụng tính chất nào? +Câu c áp dụng tính chất nào ? +Câu d áp dụng tính chất nào? -Sau khi HS trả lời ,cho hs lên bảng trình bày . Bài 44/SBT: -GV ghi đề lên bảng ,rồi gợi ý HS: +Trong phép nhân muố tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? *Lưu ý HS:Phép tính trong dấu ngoặc đơn như một thừa số chưa biết. -Từ đó gọi 2 HS lên bảng làm .Các HS khác làm _Nêucác tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. *Phép cộng: +G.hoán: a+b=b+a +K.hợp:( a + b ) + c = a + ( b + c ) +Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a *Phép nhân : +G.hoán: a . b = b. a +K.hợp : a . ( b . c )= a . ( b . c ) +Nhân với số 1: a .1 = 1 .a = a *T.chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b + c ) = a.b + a.c Bài 43: +Câu a và câu b:T.chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. +Câu c:T.chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. +Câu d:Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a)81+243+19=(81+19)+243=100+243=343 b)168+79+132=(168+132)+79=300+79=379 c)5.25.2.16.4=(5.2).(25.4).16=10.100.16= 16000 d)32.47+32.53=32.(47+53)=32.100=3200 Bài 44: a)(x-45).27=0 x-45 =0 x =45 b)23.(42-x)=23 9 Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi vở nháp,GV kiểm tra. Bài 45/SBT: -GV ghi đề lên bảng,yêu cầu HS tính nhanh. +Muốn tính nhanh tổng A ta cần sử dụng tính chất gì ? -Cho HS thảo luận,GV chọn phương án đúng rồi cho HS trình bày. Bài 47/SBT: -GV ghi đề lên bảng. +Muốn tính nhanh phép cộng trên ta làm như thế nào? -Gọi 2 HS lên trình bày.HS dưới lớp làm bảng con. -GV kiểm tra bài dưới lớp rồi cho HS nhận xét Bài 49/SBT: -GV ghi tính chất sau lên bảng: a.(b-c)=a.c-bc -Cho HS dựa vào tính chất đó để tính: a) 8.19 b)65.98 Bài 51/SBT: -GV ghi đề lên bảng: +Tập hợp thứ nhất có bao nhiêu phần tử? +Tập hợp thứ hai có bao nhiêu phần tử? +Vậy x= a + b có thể xảy ra bao nhiêu trường hợp ? -Từ kết quả phân tích ,cho HS ghi tập hợp M? Bài 52/SBT: -GV ghi đề lên bảng: +Khi nào thì a + x = a ? +Khi nào thì a + x > a ? +Khi nào thì a + x < a ? -Từ việc tìm các số tự nhiên x thoả mãn ĐK bài toán , HS viết được các tập của các câu a,b,c. Bài 56/SBT: -GV ghi đề lên bảng: +Để tính nhanh tổng trên ta cần sử dụng tính chất nào ? -Cho vài HS nêu phương án, GV chọn phương án đúng rồi gọi HS trình bày? 42-x=1 x=42-1 x=41 Bài 45: -HS tham gia thảo luận tìm cách tính nhanh và đúng. A=26+27+28+29+30+31+32+33 A=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) =59+59+59+59=59.4=236 Bài 47: +Để tính nhanh ta áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. a)997+37=997+(3+34)=(997+3)+34= 1000+34=1034 b)49+194=(43+6)+194=43+(6+194)= 43+200=243 Bài 49: a)8.19=8.(20-1)=8.20 – 8 =160 -8=152 b) 65 . 98 = 65.( 100 – 2 )= 65.100 – 65.2= 6500 – 130 = 6370 Bài 51: +Tập hợp : { } 25;38 có hai phần tử. +Tập hợp : { } 14;23 có hai phần tử. +Vậy x = a + b xảy ra bốn trường hợp : 25 + 14 ; 25 + 23 ; 38 + 14 ; 38 + 23. +Tập hợp M là : M = { } 39;48;52;61 Bài 52: a) { } 0 b) N * c) ∅ Bài 56: -Đọc đề, trả lời câu hỏi: +Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và phép cộng. a)2.31.12 + 4.6.42 +8.27.3 =24.31 +24.42 +24.27 = 24.(31 +42 + 27 )= 24 .100 = 24000 b) 36.28 +36.82 +64.69 + 64.41 = 36.(28 + 82 ) +64.(69 + 41 ) = 36.110 + 64 .110= (36 + 10 [...]... bày bài làm của mình +Tham gia thảo luận về các câu trả lời a)x – 36 : 18 = 12 x–2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 b)( x – 36 ) : 18 = 12 ( x – 36 ) = 12 18 ( x – 36 ) = 2 16 x = 2 16 + 36 x = 252 c) ( x – 47 ) - 115 = 0 ( x – 47 ) = 115 x = 115 + 47 x = 162 d) 315 + ( 1 46 – x ) = 401 ( 1 46 – x ) = 401 – 315 ( 1 46 – x ) = 86 x = 1 46 – 86 x = 60 Bài 5: Số người trong một toa : 4 10 = 40 (người ) Số toa cần để... 24 36 : x = 12 Bài 1: b) 6 x – 5 = 61 3 a) 24 36 : x = 12 c) 12 ( x- 1 ) = 0 x = 24 36 : 12 d) 0 : x = 0 x = 203 GV ghi đề lên bảng , gọi đồng thời 4 HS lên b) 6 x – 5 = 61 3 trình bày.HS dưới lớp làm vào vở nháp 6 x = 61 3 + 5 -Cho HS dưới lớp nhận xét 6 x = 61 8 x = 61 8 : 6 x = 103 c)12.( x – 1 ) = 0 x–1=0 x= 1 Bài 2:a)Trong phép chia một số tự nhiên cho d) x là số tự nhiên bất kỳ khác 0 hay x∈ N* 6. .. Trãi 18 Bài 3 : a) 35* M2 ⇒ *∈ { 0; 2; 4 ;6; 8} 5 b) 35*M ⇒ * ∈ { 0;5} 5 c) 35*M2,M ⇒ * ∈ { 0} Bài 4: a)Không có giá trị nào của * để *45 M2 b) 35*M2 ⇒ * ∈ { 1; 2;3; 4;5 ;6; 7;8;9} Bài 5: a)Số chia hết cho 2: 65 0; 560 ; 5 06 b)Số chia hết cho 5: 65 0; 60 5; 560 Bài 6: n∈ { 140;150; 160 ;170;180} Bài 7: -Các số chẵn { 2; 4 ;6; 8; .98;100} 2 đơn vị Giáo án :Tự chọn Toán 6 -Suy ra cách tính như tính số phần tử của... 25 = 32 b) 34 = 81 c)43 d)54 c) 43 = 64 d) 54 = 62 5 -Yêu cầu HS nêu cách tính rồi tính Bài 3:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ Bài 3: thừa: a) 53 56 = 53 +6 = 59 a) 53. 56 b)34.3 b) 34.3 = 34+1 = 35 1 *Lưu ý với HS: 3 = 3 -HS nhắc lại công yhức rồi tính Bài 4: Số nào lớn hơn trong hai số sau: Bài 4: 6 2 a) 2 và 8 a) 26 và 82 3 5 6 b) 5 và 3 2 = 64 82 = 64 6 2 -HD học sinh tính từng luỹ thừa rồi... 12 + 23 = 35 e) − 46 + +12 = 46 + 12 = 58 Bài 2:HS tính tổng rồi so sánh: e) ( -6) +(-3) = (-9) < ( -6) b) (-9) + (-12) = (-21 ) < (-20) Bài 3: Nhiệt độ giảm 60 C nghĩa là tăng -6oC Vậy nhiệt độ đêm hôm đó ở Mát-xcơ-va là: (-7) + ( -6) = -13 (0C) Bài 4: a) (-28) + (-10) = -(28 + 10) = - 38 b) (- 267 ) + (-33) = - ( 267 + 33) = -300 Bài 5: a) 2; 4; 6; 8; 10; 12 b) -3; -5; -7; -9; -11; -13 Bài 6: HS nhắc lại quy... chia được vì 3 và 6 là ước chung của 30 và 36 Số nam và số nữ ở mỗi nhóm như sau: Cách Số Số nam Số nữ ở Giáo án :Tự chọn Toán 6 Chia a b c nhóm 3 5 6 ở mỗi nhóm …… …… …… 26 mỗi nhóm …… …… …… -Gơi ý: Để chia đều số nam ,số nữ vào các nhóm thì số nhóm là gì của 30 và 36? ( số nhóm là ước chung của 30 và 36 ) -Trong các nhóm đã cho ở trên , số nhóm nào không phải là ước chung của 30 và 36 thì không chia... và cho 9 hay không? Bài 6: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp: * * * * HD: Vì * * * * 9 = 2118* x 9 nên 2118* chia hết cho 9 ⇒ 2118* ( 2+1 + 1 +8+ *) chia hết cho9 ⇒* = ? Vậy muốn tìm hàng * ở trên ta làm thế nào? 20 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi Bài 3: a)Các số chia hết cho9: 720 ; 702 ; 207 ;270 b) Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 762 ;7 26; 67 2; 62 7; 2 76; 267 Bài 4:HS suy nghĩ trả... chia hết cho 5 là : 3400; 3004; 7235; 865 5; 85 56 3400 ; 7235 ; 865 5 Hoạt động 2:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để làm các bài tập có liên quan: Bài 1:GV ghi đề lên bảng: Bài 1: Trong các số :123;435 ;68 0;1 56: a)Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho a) 1 56 5? b)Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho b) 435 2? c)Số nào chia hết cho cả 2 và 5? c) 68 0 d)Số nào không chia hết cho cả 2... đó ở Mát –xcơ – va là bao nhiêu ,biết nhiệt độ giảm 6oC ? HD:Nhiệt độ giảm đi 60 C nghĩa là thế nào? Vậy nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu? Bài 4:Tính giá trị của biểu thức: a) x + (-10) ,biết x = -28 b) (- 267 ) + y , biết y = -33 Bài 5:Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau: a)2; 4; 6; 8;… b) -3; -5; -7; -9; …… Bài 6: Tính a) 17 + (- 3) b) (- 96) + 64 c) 75 + (-325) d) -29 + (-11) Yêu cầu HS nêu quy... a) 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 Vậy tổng 32 + 42 là số chính phương b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 Vậy tổng 52 + 122 là số chính phương Làm bài tập theo yêu cầu của GV: a)315 : 35 = 310 b) 46 : 46 = 1 Giáo án :Tự chọn Toán 6 c) 98 : 32 GV ghi đề lên bảng Gọi 3 HS đồng thời lên bảng trình bày _Gợi ý câu c: Viết 32 = 9 rồi tính Bài 12:Tìm số tự nhiên n biết rằng: a) 2n = 16 b) 4n = 64 c) 15n = 225 HD . + 4 .6. 42 +8.27.3 =24.31 +24.42 +24.27 = 24.(31 +42 + 27 )= 24 .100 = 24000 b) 36. 28 + 36. 82 +64 .69 + 64 .41 = 36. (28 + 82 ) +64 . (69 + 41 ) = 36. 110 + 64 .110=. theo yêu cầu của GV: Bài 1: a) 24 36 : x = 12 x = 24 36 : 12 x = 203 b) 6 . x – 5 = 61 3 6 . x = 61 3 + 5 6 . x = 61 8 x = 61 8 : 6 x = 103 c)12.( x – 1 ) = 0 x

Ngày đăng: 27/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Sau khi HS nêu, gọi một em lên bảng viết tập hợp đó. - Tu chon toan 6
au khi HS nêu, gọi một em lên bảng viết tập hợp đó (Trang 1)
-Gv ghi đề lên bảng: A= { cam tao } B = {oi,chanh,cam} - Tu chon toan 6
v ghi đề lên bảng: A= { cam tao } B = {oi,chanh,cam} (Trang 2)
GV đọc đề cho HS viết trên bảng con rồi kiểm tra: - Tu chon toan 6
c đề cho HS viết trên bảng con rồi kiểm tra: (Trang 3)
Gọi 1HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng: a)x ,x+1 ,x+2 ,   trong đó x∈ N b)b , b-1 , b+1 ,  trong đó b ∈N* - Tu chon toan 6
i 1HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng: a)x ,x+1 ,x+2 , trong đó x∈ N b)b , b-1 , b+1 , trong đó b ∈N* (Trang 4)
GV ghi đề lên bảng,rồi gọi HS lên bảng viết. Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a)Có hai chữ số. - Tu chon toan 6
ghi đề lên bảng,rồi gọi HS lên bảng viết. Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên: a)Có hai chữ số (Trang 6)
HS:SGK,SBT, bảng con. - Tu chon toan 6
b ảng con (Trang 7)
GV:SGK;SBT;bảng phụ có ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. HS:SGK,SBT. - Tu chon toan 6
bảng ph ụ có ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. HS:SGK,SBT (Trang 9)
-HS: SGK,SBT, bảng con, vở nháp. - Tu chon toan 6
b ảng con, vở nháp (Trang 12)
_HS: SGK,SBT, bảng con. - Tu chon toan 6
b ảng con (Trang 14)
Các nhóm thảo luận rồi lên bảng chọn câu trả lời đúng và giải thích. - Tu chon toan 6
c nhóm thảo luận rồi lên bảng chọn câu trả lời đúng và giải thích (Trang 15)
GV ghi đề lên bảng.Gọ i3 HS đồng thời lên bảng trình bày. - Tu chon toan 6
ghi đề lên bảng.Gọ i3 HS đồng thời lên bảng trình bày (Trang 16)
Bài 6:Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà p2≤a - Tu chon toan 6
i 6:Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà p2≤a (Trang 22)
vào bảng. - Tu chon toan 6
v ào bảng (Trang 23)
-Gọi HS dùng kí hiệu lên bảng viết câu trả lời câu hỏi của GV: - Tu chon toan 6
i HS dùng kí hiệu lên bảng viết câu trả lời câu hỏi của GV: (Trang 25)
-GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập - Tu chon toan 6
Bảng ph ụ ghi nội dung các bài tập (Trang 27)
Quan sát hình vẽ có: Chỉ có Mx và My là hai tia đối nhau vì có chung gốc M  còn các trường hợp khác không chung  gốc nên không phải là các cặp tia đối  nhau. - Tu chon toan 6
uan sát hình vẽ có: Chỉ có Mx và My là hai tia đối nhau vì có chung gốc M còn các trường hợp khác không chung gốc nên không phải là các cặp tia đối nhau (Trang 30)
Hình vẽ Cách viết - Tu chon toan 6
Hình v ẽ Cách viết (Trang 33)
-Gọ i3 HS đồng thời lên bảng cùng thực hiện. Bài 5 : Giá trị của biểu thức (x – 4).(x + 5 ) khi  x = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D  dưới đây? - Tu chon toan 6
i3 HS đồng thời lên bảng cùng thực hiện. Bài 5 : Giá trị của biểu thức (x – 4).(x + 5 ) khi x = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây? (Trang 37)
a)Vì x. y= 3. 4= 12 nên ta có thể lập đựơc bảng sau: - Tu chon toan 6
a Vì x. y= 3. 4= 12 nên ta có thể lập đựơc bảng sau: (Trang 40)
-Gọi 4 HS lên bảng trình bày. - Tu chon toan 6
i 4 HS lên bảng trình bày (Trang 44)
Bài 10:Cho hình vuông gồm ô. Hãy sắp xếp các phân số sau đây vào các ô trống sao  cho trong mỗi hàng các phân số tăng dần từ  trái sang phải và trong mỗi cột , các phân số  tăng dần từ trên xuống dưới :  - Tu chon toan 6
i 10:Cho hình vuông gồm ô. Hãy sắp xếp các phân số sau đây vào các ô trống sao cho trong mỗi hàng các phân số tăng dần từ trái sang phải và trong mỗi cột , các phân số tăng dần từ trên xuống dưới : (Trang 45)
Hoạt động củaGV &amp; HS Nội dung ghi bảng - Tu chon toan 6
o ạt động củaGV &amp; HS Nội dung ghi bảng (Trang 47)
Bài 5: Hoàn thành các bảng sau:    1 12512− 112− 1112 712− - Tu chon toan 6
i 5: Hoàn thành các bảng sau: 1 12512− 112− 1112 712− (Trang 48)
-Yêu cầu HS trả lờ i, 1HS lên bảng ghi: +Phát biểu quy tắc phép nhân phân số +Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân  phân số? - Tu chon toan 6
u cầu HS trả lờ i, 1HS lên bảng ghi: +Phát biểu quy tắc phép nhân phân số +Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w