1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập và đề kiểm tra hóa 9

76 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2 MB

Nội dung

HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 BÀI TẬP ƠN HĨA HỌC (chương 1) Dạng 1: Phân biệt chất sau thành nhóm oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối: Na2O, KCl, KOH, Li2O, HNO3, N2O5, Ba(OH)2, NaCl, MgO, HCl, MgSO4, Al2O3,H2SO4, Na2SO4, BaCl2, CuNO3, AgNO3, H2S, Fe(OH)2, CaO, Al(OH)3, SO2, P2O5, ZnCl2, KNO3, CaCO3, FeCl2, CO2, H2CO3, BaSO4, Cu(OH)2, Ag2O, MnSO4, KMnO4, ZnS, Na2CO3, Fe2O3, CO, NO, ZnO, H2O, O2 Dạng 2: Nhận biết số chất thông thường phương pháp hóa học: a) Có ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, NaOH, Na 2SO4, nhận biết chúng phương pháp hóa học b) Có chất sau: Ba(OH)2, BaCl2, AgNO3, H2SO4, nhận biết phương pháp hóa học khơng dùng thuốc thử c) Cho kim loại sau: Cu, Fe, Ag, Ba Hãy nhận biết chúng dung dịch axit d) Hãy nhận biết dung dịch axit sau: HCl, H2SO4, H2CO3 Dạng 3: Một số tập viết chuỗi phản ứng: Na Na2O NaOH (6) Na2SO4 Al2O3 (5) (1) (2) FeCl3 Fe (5) Ca AgCl (3) (4) AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 (6) Al2(SO 4)3 (4) (3) Fe(OH)3 Fe2O3 (6) FeCl2 NaCl BaSO4 (2) (1) Al Na2CO3 Fe (7) Fe(OH)2 CaO Ca(OH)2 FeSO4 CaCO3 CaCl2 Dạng 4: Một số tập áp dụng công thức bản: m = n.M V = n.22,4 a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40% Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng, thể tích khí (đktc) b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl Tính nồng độ mol chất tạo thành c) Cho 12,8g Zn tác dụng với axit clohiđric Sau phản ứng thấy có khí ra, người ta thu khí vào bình cho chúng tác dụng với lượng O2 dư Tính khối lượng chất tạo thành d) Cho gam hỗn hợp bột hai muối CaCO CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc) Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu e) Ngâm bột magie dư 10ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A dung dịch B HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B f) Hoà tan 0,56 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng, dư a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí H2 sinh (đktc) g) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy Tính khối lượng chất hỗn hợp Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp ( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = ) Ht Đề cơng ôn tập học kì I Hóa Phần I: Các kiến thức cần ôn tập Tính chất hóa học chung loại hợp chất vô Tính chất hóa học hợp chát quan trọng: CaO, SO 2, HCl, H2SO4, NaOH Điều chế hợp chất quan trọng: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH TÝnh chÊt hãa häc chung cña kim lo¹i TÝnh chÊt hãa häc cđa Al, Fe TÝnh chÊt hãa häc chung cña phi kim TÝnh chÊt hãa häc cđa c¸c phi kim: Cl2, C, Si, S Điều chế Clo Sản xuất nhôm, sản xuất gang, thép Phần 2: Một số tập: I Một số tập trách nghiệm khách quan Câu 1: Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 thì: A Không có tợng B Có kết tủa trắng C Có kết tủa nâu đỏ D Có chất khí không màu thoát Câu 2: Thổi thở vào nớc vôi Hiện tợng xảy là: A Xuất hiƯn kÕt tđa xanh B Xt hiƯn kÕt tđa tr¾ng C Không có tợng D Xuất kết tủa nâu đỏ Câu 3: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 có tợng: A Có kết tủa trắng B Có kêt tủa nâu đỏ C Có chất khí không màu thoát D Không có tợng Câu 4: Cho 400g dung dịch H 2SO4 4,9% tác dụng với 16g Oxit kim loại hóa trị vừa đủ Oxit là: A FeO B CuO C ZnO D Oxit khác Câu 5: Cho 5,6 g CaO tác dụng với lợng vừa đủ dung dịch HCl 18,25% Khối lợng dung dịch HCl ®ã lµ: HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐÔNG – 0966.122.892 A 10g B 20g C 30g D 40g E Kết khác Câu 6: Để phân biệt dung dịch: NaCl, HCl, NaNO Có thể dùng thuốc thử lần lợt là: A Dung dịch NaOH, dung dÞch AgNO3 B Quú tÝm, dung dÞch AgNO3 C Phenolphtalein, dung dÞch H2SO4 D Dung dÞch H2SO4, dung dÞch BaCl2 Câu 7: Để phân biệt dung dịch NaCl, NaNO3, Na2SO4 dùng thuốc thử lần lợt là: A Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3 B Quỳ tÝm, dung dÞch BaCl2 C Quú tÝm, dung dÞch AgNO3 D Quỳ tím, phenolphtalein Câu 8: Dung dịch HCl có phản ứng với tất chất dãy sau đây: A KOH, BaCl2, CaCO3, H2SO4 B CaCO3, Mg(OH)2, SiO2, MgO C Fe, NaOH, MgO, CaCO3 D BaCl2, CaCO3, SO2, H2SO4 Câu 9: Để tách lấy Fe từ hỗn hợp Fe với Al ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch d chất sau: A H2SO4 đặc nguội B H2SO4 đặc nóng C CuSO4 D NaOH Câu 10: Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít H2 (đktc) M là: A Fe B Zn C Mg D Al Câu 11: Cho 16,8 g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí H2 (đktc) M là: A Fe B Zn C Mg D Al Câu 12: Cho 25,6g kim loại M hóa trị tác dụng với 8,96 lít Cl (đktc) vừa đủ M là: A Mg B Fe C Cu D Kết khác Câu 13: Cho 4,6 g kim loại M tác dụng với nớc d, thu đợc 4,48 l Hiđro đktc Kim loại M là: A Mg B Fe C Na D K Câu 14: Để phân biệt kim loại Al, Fe, Cu lần lợt dùng thuốc thử là: A Quỳ tím, dung dÞch HCl B Dung dÞch HCl, phenolphtalein C Dung dÞch NaOH, dung dÞch HCl D Dung dÞch BaCl2, dung dịch AgNO3 Câu 15: Cho 13,9g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 7,84 lít H2 đktc Khối lợng Fe hỗn hợp là: A 5,6g B 11,2g C 16,8g D Kết khác II Tự luận: Câu 1: Viết phơng trình hãa häc thùc hiƯn c¸c biÕn hãa sau: (ghi râ ®iỊu kiƯn ph¶n øng nÕu cã) a S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 → → → → FeS K2SO3 K2SO4 HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 b Mg  MgSO4  MgCl2  Mg(OH)2  MgO  Mg(NO3)2 → → → → → MgCl2 Mg(NO3)2 c Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  Al2O3  Al → → → → → NaAlO2 AlCl3 d Fe  FeSO4  FeCl2  Fe(OH)2  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  FeO  Fe → → → → → → → 10 11 12 FeCl3  Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → C©u 2: Hoàn thành PTHH sau: CO2 + Na2CO3 + CO2 + KHCO3 CO2 + CaCO3 + CO2 +  Ba(HCO3)2 P2O5 + Na3PO4 + Na2O + Na2CO3 HCl + NaCl + HCl +  CaCl 2+ + NaOH + Cu(OH)2 + 10 NaOH + Fe(OH)3+ 11 Na2CO3 + NaOH + 12 Na2SO4 + NaOH + 13 KCl +  KNO3+ 14 Na2SO4 +  NaCl + 15 Cl2 + HClO + 16 NaOH + NaCl + +H2O ? 17 NaCl +  18 Al + AlCl3 → NaOH + + 19 Fe +  FeCl2 + 20 Ca(HCO3 )2+ CaCO3 + C©u 3: Cho 13g kim loại M tác dụng với Clo d thu đợc 27,2g muối clorua Xác định M? Câu 4: Cho 31,2g hỗn hợp Al Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 13,44 l Hiđro đktc Tính khối lợng chất hỗn hợp đầu Câu 5: Cho 16,6g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 11,2 lít H2 (đktc) Tính tỉ lệ % khối lợng kim loại hỗn hợp đầu Nếu cho: 41,5g hỗn hợp kim loại nói tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc lít H2 (ở đktc) Nếu cho 41,5g hỗn hợp kim loại nói tác dụng với H 2SO4 đặc nóng d thu đợc lít SO2 (đktc) Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc14,56 l H2 đktc Cho dd thu đợc tác dụng với dd NaOH d, thu đợc 11,6 gam kết tủa Tính khối lợng chất hỗn hợp nói trên? HểA HC HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 C©u 7: Cho 19,3 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc14,56 l H2 đktc Lọc lÊy níc läc cho t¸c dơng víi dd NaOH d, Thu lấy kết tủa , nung đến khối lợng không đổi, cân đợc gam Tính khối lợng kim loại hỗn hợp đầu? Cau 8: Cho m gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dd HCl d, thu đợc 1,456 l H2 đktc Cũng cho m gam hỗn hợp nói tác dụng với dd NaOH d thu đợc 1,008 l H2 đktc Tính khối lợng kim loại hỗn hợp trên? Câu 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm có Al K tác dụng với nớc d, đợc dd A Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A Lúc đầu kết tủa, thêm đợc 100 ml bắt đầu có kết tủa.Tính khối lơng kim loại X? Câu 10: Tất tập ôn tập học kì I SGK líp trang 71 vµ 72 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I Mơn: Hóa Học A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I DẠNG 1: Khoanh tròn câu trả lời a, b, c, d mà em cho Câu Căn vào tính chất hóa học oxit, oxit phân thành loại? a loại b loại c loại loại Câu Oxit bazơ có tính chất hóa học nào? a Tác dụng với nước b Tác dụng với dung dịch axit c Tác dụng với oxit axit d Cả a, b, c Câu Oxit axit có tính chất hóa học nào? a Tác dụng với nước b Tác dụng với dung dịch bazơ c Tác dụng với oxit bazơ d Cả a, b, c Câu Dãy chất oxit bazo là: a Na2O, SO2 b Mn2O7, P2O5 c ZnO, CaO d N2O5, CO2 Câu Dãy gồm chất oxit axit a Al2O3, NO, SiO2 b Mn2O7, NO, N2O5 c P2O5, N2O5, SO2 d SiO2, CO, P2O5 Câu Các chất oxit lưỡng tính? a.Mn2O7, NO b Al2O3, ZnO c Al2O3, CO d ZnO, Fe2O3 Câu Các chất oxit trung tính? a CaO, CO, SiO2 b Mn2O7, CO c Mn2O7, NO, ZnO d CO, NO Câu Lưu huỳnh đioxit tạo thành từ cặp chất sau đây? a Na2SO4 + CuCl2 b Na2SO4 + NaCl c K2SO3 + HCl d K2SO4 + HCl Câu 9.Hãy cho biết tỉ khối chất khí: CO2, H2, O2, SO2, N2, NH3 so với khơng khí? HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 a Các khí nặng khơng khí: CO2, O2, SO2 b Tất khí khơng khí c Các khí nhẹ khơng khí: H2, N2, NH3 d Câu a c Câu 10 Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 làm khí CO chất nào? a H2O b dd HCl c dd NaOH d dd H2SO4 Câu 11 Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ? a CaO b CO c SO3 d MgO Câu 12 Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4 X, Y lần lược phải là: a FeS, SO3 b FeS2 S, SO3 c O2, SO3 d Cả a, b Câu 13 Dãy chất phản ứng với dung dịch HCl là: a NaOH, Al, CuSO4, CuO b Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe c CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3 d Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 Câu 14 Dãy chất phản ứng với dung dịch NaOH là: a H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 b SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO c H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al d CuSO4, CuO, FeCl3, SO2 Câu 15 Dãy gồm chất phản ứng với nước điều kiện thường là: a SO2, NaOH, Na, K2O b CO2, N2O5, K2O, Na, K c Fe3O4, CuO, SiO2, KOH d SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 Câu 16 Dung dịch HCl tác dụng với chất sau đây: a Na2CO3 b Fe c NaOH d Tất Câu 17.Tính chất hóa học chung axit? a Ddịch axit làm đổi màu chất thị b Ddịch axit tác dụng với bazơ oxit bazo c Ddịch axit tác dụng với kim loại d Cả a, b, c Câu 18.Tại nói H2S, H2SO3, H2CO3 axit yếu? a Phản ứng chậm với kim loại b Phản ứng chậm với muối cacbonnat c Dung dịch dẫn điện d Cả a, b, c Câu 19.Tại nói HCl, HNO3, H2SO4 axit mạnh? a Phản ứng nhanh với kim loại b Phản ứng nhanh với muối cacbonnat c Dung dịch dẫn điện tốt d Cả a, b, c Câu 20 Cặp chất sau tồn dung dịch? a CO2 NaOH b Na2CO3 HCl c KNO3 NaHCO3 d Na2CO3 Ca(OH)2 Câu 21 Một dung dịch có tính chất sau: - Tác dụng với nhiều kim loại Mg, Zn, Fe giải phóng khí H2 - Tác dụng với bazơ oxit bazơ tạo thành muối nước - Tác dụng với đá vơi giải phóng khí CO2 Dung dịch là: a NaOH b NaCl c HCl d H2SO4 đặc Câu 22 Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? a K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe b Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 c Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K d Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 23 Sắp xếp kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần tính kim loại a Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag b Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu c Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na d Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 24 Cặp chất phản ứng với tạo thành muối nước? a Kẽm với axit clohiđric b Natri cacbonat Canxi clorua c Natri hiđroxit axit clohiđric d Natri cacbonat axit clohiđric Câu 25 Cặp chất phản ứng với nhau, sản phẩm tạo thành có hợp chất khí? a Kẽm với axit clohiđric b Natri cacbonat Canxi clorua c Natri hiđroxit axit clohiđric d Natri cacbonat axit clohiđric Câu 26 Dãy chất tác dụng với dung dịch BaCl2 a Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 b Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4 c NaOH, CuSO4 d H2SO4 loãng, CuSO4 Câu 27 Có thể phân biệt dung dịch NaOH Ca(OH)2 chất khí sau đây? a Hiđro b Hiđroclorua c Oxi d Cacbonđioxit Câu 28 Cặp kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường? a Na, Al b K, Na c Al, Cu d Mg, K Câu 29 Những chất sau tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? a Cu b Al c HCl d CO2 Câu 30 Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là: a Na2O, SO2, SiO2 b P2O5, SO3 c Na2O, CO2 d KCl, K2O Câu 31 Ddịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại sau để làm ddịch ZnSO4? a Fe b Mg c Cu d Zn Câu 32 Chất sau không tác dụng với dung dịch HCl? a Cu b Zn c Mg d Fe Câu 33 Dãy gồm chất phản ứng với axit sunfuric loãng là: a NaOH, Cu, CuO b Cu(OH)2, SO3, Fe c Al, Na2SO3 d NO, CaO Câu 34 Cho bột đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng Chất khí sinh là: a H2 b SO3 c SO2 d CO2 Câu 35 Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu kết tủa trắng, kết tủa không tan dung dịch axit HCl Dung dịch X Y chất: a BaCl2 Na2CO3 b NaOH CuSO4 c Ba(OH)2 Na2SO4 d BaCO3 K2SO4 Câu 36 Dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 Để làm dung dịch muối nhơm dùng chất: a AgNO3 b HCl c Al d Mg Câu 37 Có hỗn hợp gồm bột nhơm oxit bột sắt oxit, tách sắt oxit cách cho tác dụng với lượng dư dung dịch: a HCl b NaCl c KOH d HNO3 HÓA HỌC – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892 Câu 38 Có thể dùng hóa chất sau để nhận biết lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4 a Phenolphtalein b Dung dịch NaOH c Dung dịch BaCl2 d Quỳ tím Câu 39 Trong bazo sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, bazo bị nhiệt phân hủy? a NaOH , Cu(OH)2 b Fe(OH)3, Ba(OH)2 c Cu(OH)2, Fe(OH)3 d Ba(OH)2, NaOH Câu 40 Có thể pha loãng axit H2SO4 cách: a Cho từ từ axit vào nước b Cho từ từ nước vào axit c Cho axit nước vào lúc d Cả a, b Câu 41 Cần điều chế lượng muối đồng sunfat Phương pháp sau tiết kiệm axit sunfuric a H2SO4 loãng tác dụng với CuO b H2SO4 đặc tác dụng với C c Cu tác dụng với H2SO4 loãng d Cả B C Câu 42 Axit tác dụng với Mg tạo khí H2: a H2SO4 đặc, HCl b HNO3(l), H2SO4(l) c HNO3đặc, H2SO4đặc d HCl, H2SO4(l) Câu 43 Đơn chất sau tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng sinh chất khí? a Lưu huỳnh b Kẽm c Bạc d Cacbon Câu 44 Dùng thuốc thử phân biệt chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4 a Nước, giấy quỳ tím b Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím c DD H2SO4 lỗng, phenolphtalein khơng màu d Tất sai Câu 45 Hãy chọn thuốc thử để nhận biết dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl a dd BaCl2 quỳ tím b Phenolphtalein khơng nàu dd AgNO3 c CaCO3 dd phenolphtalein không màu d Cả a, b Câu 46 Có dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH Có cặp chất có phản ứng? a b c d Câu 47 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl đến kết tủa không tạo thêm dừng Lọc lấy kết tủa đem nung chất rắn thu là: a Cu b Cu2O c CuO d CuO2 Câu 48 Kim loại X có tính chất sau: - Tỉ khối lớn - Phản ứng với Oxi nung nóng - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag - Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 muối kim loại hóa trị II Kim loại X là: a Cu b Na c Al d Fe HĨA HỌC – HKI – LỚP CƠ ĐƠNG – 0966.122.892 Câu 49 Dãy gồm chất bazơ tan là: a Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 b Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH c NaOH, KOH, Ba(OH)2 d NaOH, KOH, Al(OH)3 Câu 50.Dung dịch bazơ làm cho giấy q tím chuyển thành: a Màu đỏ b Màu xanh c Màu vàng d Màu đen Câu 51.Tính chất hóa học dung dịch bazơ là? a Làm đổi màu chất thị b Tác dụng với oxit axit c Tác dụng với dung dịch axit d Cả a, b, c Câu 52 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dd FeCl 3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu là: a Fe(OH)2 b Fe2O3 c FeO d Fe3O4 Câu 53 Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dung dịch CuSO4 Hiện tượng xuất là? a Chất rắn màu trắng b Chất khí màu xanh c Chất khí màu nâu d Chất rắn màu xanh Câu 54 Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O B C là: a NaOH, Na2SO4 b Ba(OH)2, BaSO4 c BaCl2, BaSO4 d Cả a & b Câu 55 Cho cặp chất sau, cặp chất phản ứng với nhau? a K2SO4, NaOH b K2SO4 BaCl2 c AgCl HCl d Cả a & b Câu 56 Muối KNO3 phân hủy nhiệt sinh chất là? a KNO2, NO2 b Không bị phân hủy c KNO2 O2 d K2O, NO2 Câu 57 Dãy gồm muối không tan nước là: a CaSO4, CuCl2, BaSO4 b AgNO3, BaCl2, CaCO3 c Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2 d AgCl, BaCO3, BaSO4 Câu 58 Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2 Hiện tượng xuất là? a Chất rắn màu trắng b Không có tượng c Chất khí màu nâu d Chất rắn màu xanh Câu 59 Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O B C là: a Ca(OH)2, CaSO4 b BaCl2, BaSO4 c Ba(OH)2, BaSO4 d Cả a, c Câu 60 Cho cặp chất sau, cặp chất phản ứng với nhau? a K2SO4, CuCl2 b BaSO4 HCl c AgNO3 NaCl d Tất Câu 61 Trong bazơ sau bazơ bị nhiệt phân hủy: a KOH b Ba(OH)2 c Al(OH)3 d Cả a & b Câu 62 Khi điện phân nóng chảy muối natri clorua, sản phẩm thu dược là? a Na Cl2 b Na Cl c Chỉ thu Na d Chỉ thu Cl2 Câu 63 Phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp, thu được? a Dung dịch NaOH b Khí H2 c Khí Cl2 d Tất HĨA HỌC – HKI – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892 Câu 64 Muối kali nitrat KNO3 dùng để: a Chế tạo thuốc nổ đen b Bảo quản thực phẩm cơng nghiệp c Làm phân bón, cung cấp ngun tố N K d Tất Câu 65 Để phân biệt kim loại nhôm kim loại sắt, người ta dùng? a Dung dịch HCl b Dung dịch H2SO4 c Dung dịch NaOH d Tất Câu 66 Tính chất hóa học số kim loại là? a Tác dụng với phi kim b Tác dụng với dung dịch axit c Tác dụng với dung dịch muối d Tất Câu 67 Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? a Ảnh hưởng chât môi trường b Tự kim loại sinh ăn mòn c Ảnh hưởng nhiệt độ d Cả a c Câu 68 Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO Cu thu 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng ( gam) CuO Cu hỗn hợp là: a 3,6 6,4 b 6,8 3,2 c 0,4 9,6 d 4,0 6,0 Câu 69 Cho gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric lỗng.Thể tích khí thu 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng Mg MgO hỗn hợp là: a 2,2 1,8 gam b 2,4 1,6 gam c 1,2 2,8 gam d 1,8 1,2 gam Câu 70 Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu 2,24 lít khí (ở đktc) Thành phần phần trăm hỗn hợp kim loại là: a 38,1% 61,9% b 39% 61% c 40% 60% d 35% 65% Câu 71 Cho 10 gam hỗn hợp bột kim loại sắt đồng vào dung dịch CuSO dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn có khối lượng 11 gam Thành phần phần trăm theo khối lượng sắt đồng hỗn hợp đầu là: a 35% 65% b 40% 60% c 50% 50% d 70% 30% Câu 72 Cho kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat Sau thời gian phản ứng kết thúc khối lượng kẽm 49,82 g Khối lượng kẽm tác dụng là: a 17,55g b 5,85g c 11,7g d 11,5g Câu 73 Cho sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat Sau thời gian, nhấc sắt khối lượng sắt 51g Số mol muối sắt tạo thành là: a 0,25 mol b 0,1875 mol c 0,15 mol d 0,125 mol Câu 74 Cho gam hợp kim Natri tác dụng với nước ta thu kiềm; để trung hòa kiềm cần phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2 M Thành phần phần trăm natri hợp kim là: a 39,5% b 23% c 24% d 29% HÓA HỌC – 084.364.8886 c Khi hoøa tan A nước, có NaNO2 tan Điện phân, catot H2O bò điện phân: → 2H2 ↑ + O2 ↑ 2H2O  72 nH2O = 18 = mol VH2 = 22,4 = 89,6 lít Bài 9: Hòa tan 2,16g hỗn hợp kim loại Na, Al, Fe vào nước lấy dư thu 0,448 lít khí (đktc) lượng chất rắn Tách lượng chất rắn cho tác dụng hết với 60ml dd CuSO4 1M thu 3,2g đồng kim loại dd A Tách dd A cho tác dụng với lượng vừa đủ dd NaOH để thu kết tủa lớn Nung kết tủa thu không khí đến khối lượng không đổi chất rắn B a Xác đònh khối lượng kim lo hỗn hợp đầu b Tính khối lượng chất rắn B Bài làm: a Xác đònh khối lượng kim loại hỗn hợp đầu → 2NaOH + H2 ↑(1) Các PTPƯ : 2Na + 2H2O  Al bò tan moat phần hay hết theo phương trình → 2NaAlO2 + 3H2 ↑(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O  → FeSO4 + Cu (3) Fe + CuSO4  → Al2(SO4)3 + Cu ↓ (4) 2Al+ CuSO4  Dung dòch A gồm: Al2(SO4)3 , FeSO4 CuSO4 dư → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (5) Al2(SO4)3 + 6NaOH  → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 (6) FeSO4 + 2NaOH  → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (7) CuSO4 + 2NaOH  Nung kết tủa nhiệt độ cao: → Al2O3 + 3H2O (8) 2Al(OH)3  → Fe2O3 + 2H2O (9) 2Fe(OH)2 + ½ O2  → CuO + H2O (10) Cu(OH)2  Chất rắn B gồm : Al2O3 , Fe2O3 CuO 0,448 Soá mol H2 = 22,4 = 0,02 mol Soá mol CuSO4 = 0,06.1= 0,06 mol 3,2 Soá mol Cu = 64 = 0,05 mol Xét hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: NaOH dư, Al tan hết, chất rắn lại Fe: Theo (3) : nFe = nCu =0,05 mol nCuSO4 dö = 0,06 – 0,05 = 0,01 mol  → Fe phản öùng heát mFe = 0,05 56 = 2,8g > mhh = 2,16g : loại Trường hợp 2: NaOH thiếu, Al bò tan phần theo (2) Gọi a , b ,c số mol Na, Al, Fe 2,16g hỗn hợp: Theo (1, 2) : nH2 = a + a = 2a = 0,02  → a = 0,01 mol  → mNa = 0,01.23 = 0,23 gam HÓA HỌC – 084.364.8886 Số mol Al lại để tham gia (4) ( b – a ) Vì CuSO4 dư nên Fe Cu phản ứng hết (3 4) Ta coù : nCu = (b-a) + c = 0,05 Mặt khác 23a + 27b = 56c = 2,16 Giải hệ phương trình ta được: → mAl = 0,03.27 = 0,81 gam b = 0,03 mol  → mFe = 0,02.56 = 1,12 gam c = 0,02 mol  b Khối lượng chất rắn B 0,03 − 0,01  → mAl2O3 = 0,01.102 = 1,02g nAl2O3 = 0,02  → mAl2O3 = 0,01.160 = 1,60g nFe2O3 =  → mCuO = 0,01.80 = 0,80g nCuO = 0,01 Khối lượng chất rắn B : 1,02 + 1,60 + 0,80 = 3,42 gam Bài 10: Cho hh A gồm 9,6g Cu 23,3g Fe 3O4 vào 292g dd HCl 10% phản ứng hoàn toàn thu dd B rắn C Cho dd AgNO dư vào dd B thu kết tủa D a Tính khối lượng kết tủa D b Cho rắn C vào 100ml dd hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí NO (đktc) Tính V Bài làm: Tính số mol: nCu = 0,15 mol ; nFe3O4 = 0,1 mol ; nHCl = 0,8 mol ; nH2SO4 = 0,02 mol ; nHNO3 = 0,08 mol → FeCl2 +2FeCl3 + 4H2O Các PƯ: Fe3O4 + 8HCl  0.1 0,8 0,2  → 2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2 0,2 0,15 0,1 0,2 Vaäy B goàm : 0,3 mol FeCl2 ; 0,1 mol CuCl2 ; Raén C : 0,14 mol Cu → 2AgCl ↓ + Fe(NO3)2 a 2AgNO3 + FeCl2  0,3 0,6 → 2AgCl ↓ + Cu(NO3)2 2AgNO3 + CuCl2  0,1 0,2 mAgCl ↓ = 0,8 143,5 = 114,8 gam  → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3 0,14 0,09 VNO = 0,09 22,4 = 2,016 lít Bài 11: Hoµ tan hoµn toµn m1 gam Na vµo m2 gam H2O thu đợc dung dịch B có tỉ khối d a Viết phơng trình phản ứng b Tính nồng độ % dung dịch B theo m1 m2 c Cho C% = 5% , d =1,2g/ml TÝnh nång ®é mol dung dịch thu đợc m1 nNa = b HÓA HỌC – 084.364.8886 23 a PTP: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 b Mol: m1 m1 m1 23 23 46 m1 m1 40m1 mH2 = x2= mNaOH= 46 23 23 m1 22m1 + 23m2 m dd B = ( m1 + m2) - mH2 = (m1 + m2) = 23 23 40m1.100% C% = 22m1 + 23m2 c C%.10.d áp dụng công thức : CM = M Thay sè vµo ta cã: [ NaOH] = 5.10.1,2 = 1,5 (M) 40 Bài 12: Hoµ tan hoµn toµn 4gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II kim loại hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dÞch HCl 2M a TÝnh thĨ tÝch H2 thoát (ở ĐKTC) b Cô cạn dung dịch thu đợc gam muối khô c Nếu biết kim loại hoá trị III Al số mol lần số mol kim loại hoá trị II kim loại hoá trị II nguyên tố a Gọi A B lần lợt kim loại hoá trị II hoá trị III ta có : PTP: A + 2HCl  ACl2 + H2 (1) 2B + 6HCl  2BCl3 + 3H2 (2) nHCl = V.CM = 0,17x2 = 0,34 (mol) Tõ (1) vµ (2) ta thÊy tỉng sè mol axit HCl gÊp lÇn sè mol H2 t¹o  nH2 = 0,34: = 0,17 (mol)  b VH = 0,17 22,4 3,808 (lit) nHCl = 0,34 mol => nCl = 0,34 mol  mCl = 0,34.35,5 = 12,07g  Khèi lỵng mi = m(hỗn hợp) + m(Cl) = 4+ 12,07 = 16,07g c gäi sè mol cđa Al lµ a => sè mol kim loại (II) a:5 = 0,2a (mol) từ (2) => nHCl = 3a vµ tõ (1) => nHCl = 0,4a  3a + 0,4a = 0,34  a = 0,34: 3,4 = 0,1 mol => n(Kimloai) = 0,2.0,1 = 0,02mol  mAl = 0,1.27 = 2,7 g  m(Kimlo¹i) = – 2,7 = 1,3 g  Mkimlo¹i = 1.3 : 0,02 = 65 => lµ : Zn Bài 13: Trén 10ml mét hỵp chÊt ë thĨ khÝ gồm hai nguyên tố C H với 70ml O bình kín Đốt hỗn hợp khí, phản ứng xong đa hỗn hợp khí bình HểA HC 084.364.8886 điều kiện ban đầu nhận thấy b×nh cã 40ml khÝ CO 2, 15 ml khÝ O2 Hãy xác định công thức hợp chất Theo đề VO2 d = 15ml => VO2 ph¶n øng = 55ml (0,25®) VCO2 = 40ml; VCxHy = 10ml y y x+ ) O2  x CO2 + H2O CxHy + ( x+ y )ml 1ml ( 10ml 55 ml x ml 40ml 40 =4 => x = 10 x+ y 55 y = 5,5 = > = 1,5 = > y = = 10 Vậy công thức hợp chất là: C4H6 Bi 14: Cho mét dd A chøa hai axit HNO3 vµ HCl Để trung hòa 10ml ddA ngời ta phải thêm 30ml dung dÞch NaOH 1M a) TÝnh tỉng sè mol axit cã 10ml dd A b) Cho AgNO3 d vào 100ml dd thu đợc dd B kết tủa trắng sau làm khô cân đợc 14,35g H·y tÝnh nång ®é mol/l cđa tõng axit cã A c) H·y tÝnh sè ml dung dÞch NaOH 1M phải dùng để trung hòa lợng axit có dd B a nNaOH = 0,03.1 = 0,03 mol PTHH: HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O (1) HCl + NaOH  NaCl + H2O (2) Theo pt (1), (2) tỉng sè mol axit b»ng sè mol NaOH ®· phản ứng = 0,03mol b Trong 100ml dung dịch A cã tỉng sè mol axit lµ 0,3mol PTHH: AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 (3) 14,35 = 0,1 143 , nkÕt tña = mol Theo (3) nHCl = nAgCl = nHNO3 = 0,1mol => nHNO3 100ml dd A lµ 0,3 – 0,1 = 0,2mol 0,1 =1 0,1 0,2 =2 , mol/l; CM HNO3 = mol/l CM HCl = c Dung dÞch B cã HNO3 d AgNO3 d Trung hòa axit dd B b»ng NaOH HNO3 + NaOH -> NaNO3 + H2O (4) Trang Theo (3) nHNO3 sinh lµ 0,1mol NHNO3 không phản ứng với AgNO3 0,2mol HểA HC – 084.364.8886 => Tæng sè mol HNO3 dd B lµ 0,1+0,2 = 0,3mol Theo (4) nNaOH = nHNO3 = 0,3mol Vdd NaOH = 0,3 = 0,3 (l) = 300ml Bài 15: Trong bình kín tích V lÝt chøa 1,6 g khÝ oxi vµ 14,4 g hỗn hợp bột M gồm chất: CaCO ; MgCO3 ; CuCO3 C Nung M bình cho phản ứng xảy hoàn toàn, đa nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình tăng lần so với áp suất ban đầu (thể tích chất rắn bình coi d không đáng kể) Tỉ khối hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí N 2: 1< hh / N 3M(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O(4) Coi sè mol CuO = x MO = 2x Số mol HNO3 = 0,1 Ta cã hÖ : 80x + (M + 16) + 2x = 2,4 8x 2.8 x + = 0,1 gi¶i hƯ cho x = 0,0125 M = 40 ~ Ca Trờng hợp không thoả mãn Canxi đứng trớc Al dãy HĐHH CaO không bị khử CO b/ Trờng hợp : Kim loại phải tìm đứng trớc Al dãy HĐHH Ô xit không bị CO khử Khi không xảy phản ứng (2) mà xảy phản ứng (1) (3) phản ứng sau : MO + 2HNO3 -> M(NO3)2 + H2O T¬ng tù coi sè mol CuO = a -> MO = 2a ta cã hÖ : 80a + (M + 16)2a = 2,4 8a + 4a = 0,1 => a = 0,0125 => M=24 ~Mg (thoả mãn) Bi 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO muối cacbonat kim loại R vào a xit HCl 7,3% vừa đủ, thu đợc dung dịch D 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R thành phần % theo khối lợng chất C b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn lại sau nung Bi gii: Công thức cacbonat kim loại R R2(CO3)x số mol CO2 = 0,15 MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + H2O R2(CO3)x + 2xHCl -> 2RClx + x CO2 + x H2O a/ Theo phơng trình, số mol HCl = 0,15 = 0,3 mol 0,3.36,5 Lỵng dung dịch HCl = 0, 073 = 150gam Lợng dung dịch D = lợng hỗn hợp C + lợng dung HCl - lỵng CO2↑ = 14,2 + 150 - (44 0,15) = 157,6gam → Lỵng MgCl2 = 157,6 0,06028 = 9,5 gam ~ 0,1mol → MgCO3 = 0,1mol ~ 8,4gam → R2(CO3)x =14,2 – 8,4 = 5,8 gam R+ 60 x x 5,8 = 0,15 − 0,1 → R =28x tho¶ m·n x = → R = 56 lµ Fe Ta cã : Trong C cã 8,4g MgCO3 ~ 59,15% 40,85% FeCO3 Tính đợc chất rắn lại sau nung MgO = gam Fe2O3 = gam Bi 19: Một loại đá chứa MgCO3, CaCO3 Al2O3 Lợng Al2O3 1/8 tổng khối lợng hai muối cacbonat Nung đá nhiệt độ cao tới phân huỷ hoàn toàn hai HểA HC 084.364.8886 muối cacbonat thu đợc chất rắn A có khối lợng 60% khối lợng đá trớc nung a) Tính % khối lợng chất đá tríc nung b) Mn hoµ tan hoµn toµn 2g chất rắn A cần tối thiểu ml dung dịch HCl 0,5M ? Bi gii: a) Các phản ứng ph©n hđy mi cacbonat t0 → MgO + CO2 ↑ (1) MgCO3  t0 → CaO + CO2 ↑ (2) CaCO3 t Không đổi Al2O3 (3) gọi a, b, c lần lợt số gam MgCO3, CaCO3, Al2O3 100g đá (a, b, c thành phần %) ta có hệ sau: a + b + c = 100 a+b c= a.40 b.56 84 + 100 + c = 60 Gi¶i hƯ ta đợc: a = 10,6; b = 78,3; c = 11,1 (võa lµ sè gam tõng chÊt võa lµ tØ lệ %) a) Các phản ứng với HCl (3 PTHH) Tæng sè mol HCl = 2.nMgo + 2.nCaO + 6.n Al2O3 = 0,2226 mol 0, 2226.2 5, VËy ®Ĩ hòa tan 2g A cần = 0,0824 mol Gọi V số lít HCl tối thiểu cần dùng V.0,5 = 0,0824 => V = 0,1648 lit = 164,8ml Bài 20: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào 100 ml dung dịch HCl Sau kết thúc phản ứng, làm bay hết nớc thu đợc 3,86 gam chất rắn khan Nếu cho 1,02 gam hỗn hợp vào 200 ml dung dịch HCl loại Sau kết thúc phản ứng, làm bay hết nớc thu đợc 4,57 gam chất rắn khan Tính khối lợng kim loại hỗn hợp nồng độ mol/l dung dịch HCl Bi gii: Khi lợng HCl gấp đôi lợng chất rắn thu đợc không gấp đôi thí nghiệm nên suy trờng hợp kim loại tan hết HCl d Gọi số mol Mg vµ Al hh lµ x vµ y Ta cã: 24x + 27 y = 1,02 x = 0,02 m 95x + 133.5 y = 4,57 y = 0,02 mAl = 0.02 x 27 = 0,54 gam Mg = 0.02 x 24 = 0,48 gam TÝnh nång ®é mol/l cđa dung dÞch HCl - XÐt TN1: Gäi sè mol Al phản ứng a, d 0.02-a (Mg ®· p hÕt) HĨA HỌC – 084.364.8886 Khèi lợng chất rắn = 0,02 x 95 + 133,5a + 27 (0,02-a) = 3,86 → a= 0,0133 sè mol HCl hòa tan Mg Al (0,02 x 2) + x 0,0133 = 0,08 mol - Nång ®é mol/l cđa HCl lµ 0,08/0,1 = 0,8 M Bài 21: Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp muối sunfat muối cacbonat kim loại hóa trị I vào nước thu dung dịch X Chia dung dịch X thành phần nhau: Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu 2,24 lít khí (đo đktc) Phần 2: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 43 gam kết tủa trắng a Tìm cơng thức hóa học hai muối ban đầu? b Tính thành phần % theo khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu? Bài giải: a Gọi công thức hóa học hai muối A2SO4 A2CO3; gọi x, y số mol A2CO3 A2SO4 - Phản ứng phần 1: A2CO3 + H2SO4 -> A2SO4 + CO2 + H2O (1) x mol x mol - Phản ứng phần 2: A2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2ACl (2) x mol x mol A2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2Acl (3) y mol y mol Theo pt (1) => x = nCO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol 49 , - Mặt khác, khối lượng hỗn hợp phần: (2A + 60).0,1 + (2A + 96)y = = 24,8 - Theo pt (2) (3), khối lượng kết tủa thu được: 197.0.1 + 233.y = 43 => y = 0,1 Thế y = 0,1 vào (*) => A = 23 -> Na Vậy công thức hai muối: Na2CO3 Na2SO4 b (*) - Khối lượng muối Na2CO3 hỗn hợp: mNa CO = 106.0,1.2 = 21,2g - Khối lượng muối Na2SO4 hỗn hợp: mNa SO = 49,6 – 21,2 = 28,4g Vậy thành phần % chất hỗn hợp ban đầu: 21, 100% % mNa CO = 49,6 = 42,7% 28, 100% % mNa SO = 49,6 = 57,3% Bài 22: Cho 32,6 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl 1M dẫn khí tạo thành qua 38,5 gam dung dịch KOH 80% tạo thành dung dịch A a Tính thành phần % chất hỗn hợp đầu? b Tính nồng độ % chất dung dịch A? Bài giải: Các PTHH xảy ra: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1) x mol 2x mol x mol MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2) y mol 2y mol y mol CO2 + KOH -> KHCO3 (3) a mol a mol a mol CO2 + 2KOH -> K2CO3 + H2O (4) b mol 2b mol b mol - Số mol HCl: nHCl = 0,7 = 0,7 mol HÓA HỌC – 084.364.8886 a Gọi x, y số mol CaCO3 MgCO3 có 32,6 gam hỗn hợp Theo gt phương trình (1), (2) ta có: 100x + 84y = 32,6 (*) 2x + 2y = 0,7 (**) Giải hệ phương trình (*) (**) ta được: x = 0,2 mol; y = 0,15 mol Khối lượng chất hỗn hợp: mCaCO = 100,0,2 = 20gam m MgCO = 84.0,15 = 12,6 gam Vậy thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp: 12 , 20 100% 100% %mCaCO = 32,6 = 61,3% %mMgCO = 32,6 = 38,7% b Theo phương trình (1) (2): số mol CO2 tạo thành: nCO = x + y = 0,2 + 0,15 = 0,35 mol - Số mol KOH có 38,5 gam dung dịch 80%: nKOH = nKOH nCO2 38, 5.80 100.56 = 0,55 mol , 55 , 35 Ta có tỉ lệ: 1< = = 1,57 < => Phản ứng tạo muối: KHCO3 K2CO3 Gọi a, b số mol KHCO3 K2CO3, theo pt (3) (4) ta có: a + b = 0,35 (***) a + 2b = 0,55 (****) Giải hệ phương trình (***) (****) ta có: a = 0,15 mol; b = 0,2 mol - Khối lượng muối có dung dịch A: mKHCO = 100.0,15 = 15 gam mK CO = 138.0,2 = 27,6 gam - Khối lượng dung dịch tạo thành sau phản ứng: mddspư = mddKOH + mCO = 38,5 + 44.0,35 = 53,9 gam Vậy nồng độ % chất dung dịch A: 15 100% C% (KHCO ) = 53,9 = 27,8% 27 , 100% C% (K CO ) = 53,9 = 51,2% Bài 23: Cho 3,87 gam hoãn hợp gồm Mg Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M a.Chứng minh sau phản ứng với Mg Al axit dư ? b Nếu phản ứng làm thoát 4,368 lít khí H2 (đktc) Hãy tính số gam Mg Al dùng ban đầu ? Bài giải: a PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) x mol x mol 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) 3y mol y mol - Số mol HCl: nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol Giả sử tất hỗn hợp Mg: nhh = nMg = 3,87 : 24 = 0,16125 mol Giả sử tất hỗn hợp Al: nhh = nAl = 3,87 : 27 = 0,143 mol => 0,143 mol < nhh < 0,16125mol Theo phương trình (1): nHCl = 2nMg = 2.0,16125 = 0,3225 mol Theo phương trình (2): nHCl = 3nAl = 3.0,143= 0,429 mol Ta thấy nHCl(max) = 0,429 < 0,5 mol => Vậy HCl dư tác dụng với hỗn hợp Al Mg b – Số mol H2 sinh ra: nH = 4,368 : 22,4 = 0,195 mol HÓA HỌC – 084.364.8886 - Gọi x, y số mol Mg Al có hỗn hợp Theo giả thiết phương trình, ta có: 24x + 27y = 3,87 (a) 3y x + = 0,195 (b) Giải hệ phương trình (a) (b) ta được: x = 0,06 mol ; y = 0,09 mol - Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu: nMg = 24.0,06 = 1,44 gam nAl = 27.0,09 = 2,43 gam Bài 24: Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3, CuO Fe3O4 phản ứng xảy hoàn toàn Chia sản phẩm thu thành hai phần nhau: Phần 1: hòa tan vào dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2 đktc Phần 2: ngâm kĩ 400ml dung dịch NaOH 0,2M Để trung hòa hết NaOH dư phải dùng hết 20ml dung dịch axit HCl 1M a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu c Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 1M (lỗng) để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại? Bài giải: a Các phương trình hóa học: CO + CuO t0 Cu + CO2 (1) CO + Fe3O4 t Fe + CO2 (2) Phần 1: Fe + HCl > FeCl2 + H2 (3) Al2O3 + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2O (4) Phần 2: Al2O3 + 2NaOH > 2NaAlO2 + H2O (5) HCl + NaOHdư > NaCl + H2O (6) b – Số mol CO: nCO = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol - Số mol H2: nH = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol - Số mol NaOH: nNaOH = 0,4.0,2 = 0,08 mol - Số mol HCl: nHCl = 0,02.1 = 0,02 mol Theo phương trình (6): nNaOH (dư) = nHCl = 0,02 mol => Số mol NaOH phương trình (5): nNaOH(5) = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol Theo phương trình (5): nAl O = nNaOH(5) = 0,06 : = 0,03 mol Vậy khối lượng Al2O3 có hỗn hợp: m Al O = 0,03.2 102 = 6,12 gam Theo phương trình (3): nFe = nH = 0,03 mol => nFe (hh) 0,03.2 = 0,06 mol Theo phương trình (2) nFe O = nFe = 0,03 : = 0,02mol Vậy khối lượng Fe3O4 hỗn hợp: mFe O = 0,02.232 = 4,64 gam 4 Đồng thời, theo phương trình (2): nCO = nFe = 0,06 = 0,08 mol => Số mol CO phương trình (1): nCO(1) = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol Theo phương trình (1): nCuO = nCO = 0,02 mol Vậy khối lượng CuO hỗn hợp: mCuO = 0,02.80 = 1,6 gam => Khối lượng hỗn hợp oxit: mhh = 6,12 + 4,64 + 1,6 = 12,36 gam Thành phần % chất hỗn hợp: , 64 100% %mFe O = 12,36 = 37,5% 1, 100% % mCuO = 12,36 = 13% ,12 100% % m Al O = 12,36 = 49,5% c Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (7) HÓA HỌC – 084.364.8886 0,02mol 0,02mol Al2O3 + 3H2SO4 0,06mol 3.0,06 mol Fe3O4 + 4H2SO4 0,02mol 4.0,02mol Theo phương trình (7), (8), (9): -> Al2(SO4)3 + 3H2O (8) -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (9) Số mol H2SO4 dùng: nH SO = 0,02 + 3.0,06 +4.0,02 = 0,28 mol Vậy thể tích H2SO4 dùng: VH SO = 0,28 : = 0,28 lít = 280ml Bài 25: Trên hai đĩa cân A, B đĩa cân đặt hai cốc thủy tinh: Cốc đĩa cân A chứa dung dịch H2SO4 cốc đĩa đĩa cân B chứa dung dịch HCl, cân vị trí thăng Cho 6,48 gam kim loại magie vào cốc A 6,16 gam kim loại hóa trị II vào cốc B Sau phản ứng xảy ra, cân vị trí thăng Xác định tên kim loại hóa trị II, biết lượng axit cốc đủ để tác dụng hết với kim loại? Bài giải: Gọi kí hiệu hóa học khối lượng mol kim loại hóa trị II M Các phương trình hóa học: Cốc A: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (1) Cốc B: M + HCl - Số mol Mg: nMg = 6,48 : 24 = 0,27 mol - Số mol M: nM = ,16 M -> MCl2 + H2 (2) mol Theo phương trình (1): nH (pư 1) = nMg = 0,27 mol => mH (pư 1) = 0,27.2 = 0,54gam ,16 ,16 12 , 32 Theo phương trình (2): nH (pư 2) = nM = M mol => mH (pư 1) = M = M gam Theo giả thiết: Cân thăng nên khối lượng dung dịch sau phản ứng cốc A = khối lượng dung dịch sau phản ứng cốc B  mMg + mddHCl - mH (pư1) = mM + mddH SO - mH (pư2)  mMg - mH (pư1) = mM - mH (pư2) ( Vì ban đầu cân thăng nên: mddHCl = mddH SO ) 12 , 32  6,48 – 0,54 = 6,16 - M => M = 56 (Fe) Vậy kim loại hóa trị II Fe Bài 26: Trộn 100ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 150ml dung dịch H2SO4 0,2M thu chất khí, cho lượng khí lội qua 50 gam dung dịch nước vôi Ca(OH)2 25% thu kết tủa a Viết phương trình phản ứng? b Tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết hiệu suất phản ứng hấp thụ khí đạt 95%? Bài giải: - Các phương trình phản ứng xảy ra: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (3) - Số mol Na2CO3: nNa CO = 0,1.0,2 = 0,02 mol - Số mol H2SO4: nH SO = 0,15.0,2 = 0,03 mol - Số mol Ca(OH)2: nCa(OH) = 50.20 100.100 = 0,1mol Theo phương trình (1): nNa CO = 0,02 mol < nH SO = 0,03 mol => H2SO4 dư, Na2CO3 phản ứng hết Theo phương trình (1): nCO = nNa CO = 0,02 mol HÓA HỌC – 084.364.8886 nCO2 , 02 nCa ( OH ) Ta có tỉ lệ: = 0,1 = 0,2 Khối lượng CaCO3 thực tế thu được: mCaCO (tt) = 100 = 1,9 gam Bài 27: Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg kim loại R (hóa trị II, đứng sau H dãy hoạt động hóa học) thực hai thí nghiệm: Thí nghiệm I: Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Thí nghiệm II: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng Mg, R c Xác định R Bài giải: a Các phương trình phản ứng: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (1) Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + 2H2O (2) R + 2H2SO4 -> RSO4 + SO2 + 2H2O (3) b - Số mol khí H2: nH = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol Theo phương trình (1): nMg = nH = 0,2 mol => khối lượng R: mR = 0,2.24 = 4,8 gam - Khối lượng R hỗn hợp: mR = 11,2 – 4,8 = 6,4 gam c – Số mol SO2: nSO = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol Theo phương trình (2): nSO = nMg = 0,2 mol => Số mol SO2 phương trình (3): nSO (pư3) = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Theo phương trình (3): nR = nSO (pư3) = 0,1mol Vậy khối lượng mol R: MR = 6,4 : 0,1 = 64 => R kim loại Đồng (Cu) Bài 28: Cho miếng sắt có khối lượng 16,8 gam vào dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II, sau phản ứng kết thúc lấy kim loại rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 18,4 gam Cho miếng kim loại sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu 12,8 gam chất rắn Xác định tên kim loại hóa trị II? Giả sử toàn lượng kim loại M sinh bám vào miếng sắt Bài giải: - Gọi M kí hiệu hóa học khối lượng mol kim loại hóa trị II => Cơng thức muối sunfat M: MSO4 - Phương trình hóa học: Fe + MSO4 -> FeSO4 + M (1) x mol x mol Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2) Vì cho miếng kim loại sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu 12,8 gam chất rắn nên M không phản ứng với HCl mM = 12,8 gam - Gọi x số mol sắt tham gia phản ứng - Khối lượng sắt tăng: M.x – 56x = 18,4 – 16,8 = 1,6  12,8 – 56x = 1,6 => x = 0,2 mol Mặt khác: mM = 12,8 gam  M.x = 12,8  M 0,2 = 12,8 => M = 12,8:0,2 = 64 gam HÓA HỌC – 084.364.8886 Vậy kim loại M hóa trị II Cu Bài 29: Cho 4,32 gam hỗn hợp kim loại A B Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy xuất 2,688 lít khí H2 đktc Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp giảm nửa Cho phần lại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng có 756 ml khí SO2 đktc Tìm tên kim loại A B? Bài giải: - Vì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp giảm nửa nên có kim loại tác dụng với H2SO4 loãng => mA = mB = 4,32 : = 2,16gam - Gọi n, m hóa trị hai kim loại A B - Giả sử B không tác dụng với H2SO4 lỗng - Phương trình hóa học: 2A + nH2SO4 (l) -> A2(SO4)n + nH2 (1) 2B + 2mH2SO4 đ, nóng -> B2(SO4)m + mSO2  + 2mH2O (2) - Số mol H2: nH = 2,688: 22,4 = 0,12mol Theo phương trình (1): nA = n , 24 n nH = => Khối lượng mol A: MA = Biện luận: n MA Kết Vậy A kim loại Al ,16.n 0, 24 mol = 9n Loại 18 Loại 27 Nhôm (Al) - Số mol SO2: nSO = 0,756 : 22,4 = 0,0375mol Theo phương trình (2): nB = m nSO = , 0675 m mol ,16 m , 0675 => Khối lượng mol B: MB = = 32m Biện luận: n MB 32 64 96 Kết Loại Đồng (Cu) Loại => Vậy B kim loại Cu Bài 30: Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng với 33,3 gam CaCl2 tạo thành 20 gam kết tủa c Viết phương trình phản ứng? d Tính khối lượng muối hỗn hợp đầu? Bài giải: a Các phương trình phản ứng xảy ra: Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl + CaCO3 (1) x mol x mol K2CO3 + CaCl2 -> 2KCl + CaCO3 (2) y mol y mol b – Số mol CaCl2: nCaCl = 33,3 : 111 = 0,3 mol - Giả sử hỗn hợp có Na2CO3: nhh = nNa CO = 22,4 : 106 = 0,21 mol - Giả sử hỗn hợp có K2CO3: nhh = nK CO = 22,4 : 138 = 0,16 mol Theo phương trình (1) (2): nCaCl (pư) = nNa CO = nK CO Nghĩa : nCaCl (pư max) = 0,21 < 0,3 (gt) => CaCl2 dư, hỗn hợp phản ứng hết - Số mol CaCO3 tạo thành: nCaCO = 20: 100 = 0,2 mol HÓA HỌC – 084.364.8886 Gọi x, y số mol Na2CO3 K2CO3 Theo giả thiết phương trình (1), (2) ta có: 106x + 138y = 22,4 (*) x + y = 0,2 (**) Giải hệ phương trình (*) (**) ta được: x = 0,1625 mol; y = 0,0375 mol Vậy khối lượng muối hỗn hợp ban đầu: mNa CO = 106.0,1625 = 17,225 gam nK CO = 138.0,0375 = 5,175 gam ... MUA BỘ WORD TÀI LIỆU HĨA (CHỈ 99 K), + TÀI LIỆU TỐN THCS (TỪ LỚP – LỚP 9) CHỈ 199 K LH: O966.122. 892 (FB: HỒNG ĐƠNG) + PHÍ VÀO NHĨM TÀI LIỆU HĨA THCS 8 ,9 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKI HĨA HỌC A/-LÝ THUYẾT... Tất tập ôn tập học kì I SGK líp trang 71 vµ 72 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I Mơn: Hóa Học A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I DẠNG 1: Khoanh tròn câu trả lời a, b, c, d mà em cho Câu Căn vào tính chất hóa học... Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = ) Ht Đề cơng ôn tập học kì I Hóa Phần I: Các kiến thức cần ôn tập Tính chất hóa học chung loại hợp chất vô Tính chất hóa học hợp chát quan trọng: CaO, SO 2,

Ngày đăng: 19/04/2020, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w