1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 3

14 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Nguyễn Thò HòaiLinh TIẾNG VIỆT 3 Phần I: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP I. Ngữ pháp: Là toàn bộ các quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp để tạo nên cụm từ và câu, đồng thời là những quy tắc cấu tạo câu. - Trong ngữ pháp có 2 bộ phận lớn. + Từ pháp học (ngữ pháp về từ, ruy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, đặc điểm ngữ pháp của từ). + Cú pháp học (kết hợp các từ thành cụm từ và câu). Đặc điểm: - Tính khái quát và trừu tượng: mỗi quy tắc ngữ pháp bao trùm 1 phạm vi rộng, được khái quát từ những hình tượng cụ thể. - Ngữ pháp có tình ổn đònh: các hình tượng ngữ pháp tồn tại trong 1 khỏang thời gian dài, ít biến động. Mục đích nghiên cứu và học tập: - Nhận ra những quy luật cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ, cấu tạo câu. - Học NP để nâng cao kỹ năng sử dũng ngôn ngữ, trước hết là từ điển trong đó có cả kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; trước hết là dùng đúng  dùng hay. - Đối với giáo viên: học NP để làm cơ sở cho việc dạy TV trong nhà trường. II. Ý nghóa ngữ pháp: 1. Ý nghóa từ vựng: Là ý nghóa riêng của từng từ, nó có quan hệ đến chức năng đònh danh, tức là dùng từ để gọi tên sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất. Do đó, ý nghóa từ vựng có mức độ cụ thể. Vd: ý nghóa từ “bàn”: ý nghóa sự vật là 1 đồ vật do con người làm ra, có thể bằng gỗ, đá, nhựa, sắt, thường có 4 chân, 1 mặt phẳng để đặt các vật thể khác lên trên. 2. Ý nghóa ngữ pháp: Là ý nghóa khái quát, ý nghóa của nhiều đơn vò ngữ pháp. Vd: Tất cả các danh từ có ý nghóa NP là chỉ sự vật còn tất cả các động từ có ý nghóa NP là chỉ họat động. Ý nghóa NP mang tính khái quát cao, được phân thành 2 lọai: tự thân, quan hệ. a) Ý nghóa tự thân và ý nghóa quan hệ: Vd: HS Ý nghóa tự thân: có ý nghóa sự vật  Ý nghóa quan hệ (quyển sách của HS)  HS có ý nghóa là người sở hữu. HS học bài: HS làm chủ thể  Ý nghóa các thành phần câu là ý nghóa quan hệ. Ví dụ chủ ngữ luôn luôn có đối tượng thông báo trong câu, trạng ngữ có ý nghóa điều kiện hoặc hòan cảnh diễn ra sự việc. b) Ý nghóa thường trực và ý nghóa không thường trực: Là ý nghóa luôn luôn có mặt trong từ, phụ thuộc vào việc sử dụng từ, chức năng của từ vào văn cảnh. Vd: book (sách)  thường trực: sự vật, số ít. Books  không thường trực: số nhiều. III. Phương thức ngữ pháp: - Mỗi ý nghóa NP đều được biểu hiện bằng 1 hình thức vật chất là âm thanh  khái niệm hình thức NP là hình thức vật chất để biểu hiện ý nghóa NP Vd: những quyển sách, mọi quyển sách - Hình thức biểu hiện trong NP có thể khái quát hóa thanh 1 số phương thức, mỗi phương thức là 1 cách thức biểu hiện ý nghóa NP.  Các phương thức được phân biệt làm 2 nhóm: - Các phương thức bên trong từ gồm: Trang 1 Nguyễn Thò HòaiLinh + Phụ tố: 1 bộ phận của từ liên kết với căn tố để cấu tạo từ hoặc biến đổi từ, đồng thời biểu hiện các ý nghóa NP. Đây là phương thức dùng để phổ biến trong các ngôn ngữ Ấn – Âu. Vd: Pháp: parl(er) (nói) Je parle Nois parlons Căn tố phụ tố Đối với TV không dùng phương thức phụ tố, từ TV được cấu tạo theo 2 phương thức chính:láy và ghép. Láy là phương thức lặp lại hình thức ngữ âm. Từ TV sử dụng sử dụng phương thức ghép: ghép là kết hợp 2 hình vò theo quan hệ ý nghóa để tạo nên 1 từ mới. - Các phương thức ở bên ngòai từ: + Trật tự từ: trật tự sắp xếp các từ trong cụm từ và câu. Trật tự sắp xếp khác nhau diễn đạt các ý nghóa khác nhau. Vd: Ta về mình có nhớ ta  đối tượng, bổ ngữ sau động từ  Chủ thể, chủ ngữ trước động từ + Hư từ: Là những từ chỉ có ý nghóa NP không có ý nghóa từ vựng, không thể làm bộ phận chính trong cụm từ và câu, hư từ chỉ đóng vai trò phụ hoặc biểu hiện quan hệ. Vd: Tôi đã mua cho nó những quyển sách này  quan hệ từ ----------- Yếu tố phụ yếu tố phụ + Ngữ điệu: Là đặc điểm của giọng nói nhanh hoặc chậm, cao hoặc thấp, trầm hoặc bổng, mạnh hoặc yếu, liên tục hoặc ngắt quãng. Câu nào cũng có ngữ điệu, khi viết ngữ điệu biểu hiện bằng dấu câu, ngữ điệu thay đổi làm ý nghóa NP thay đổi. Vd: Mẹ về: Ngữ điệu trần thuật Mẹ về?: Ngữ điệu nghi vấn Mẹ về!: Ngữ điệu cảm thán IV. Quan hệ ngữ pháp: Đó là quan hệ giữa các đơn vò NP khi chúng kết hợp với nhau để tạo nên các đơn vò lớn hơn. Có 3 lọai quan hệ: 1. Quan hệ chủ vò: Quan hệ giữa 2 thành phần trong một câu, 1 thành phần nêu đối tượng thông báo, thành phần kia nêu nội dung thông báo. Trong cụm từ cũng có quan hệ chủ vò nhưng cụm từ chỉ là bộ phận của câu. Vd: Tôi thấy nó / vừa đến 2. Quan hệ chính phụ: Là quan hệ giữa 2 thành phần không ngang nhau có thành phần đóng vai trò chính, có thành phần đóng vai trò phụ bổ sung ý nghóa cho thành phần chính. Vd: Bông hoa này rất đẹp C P C P 3. Quan hệ đẳng lập (song song, ngang hàng): Là quan hệ bình đẳng giữa các thành phần chức năng NP là giống nhau. Vd: Thầy giáo và học sinh đang nghỉ hè Quan hệ đẳng lập V. Các đơn vò ngữ pháp: Luôn luôn có 2 mặt: hình thức NP và ý nghóa NP. Các đơn vò NP tạo nên 1 hệ thống có quan hệ tầng bậc (cấp độ) nghóa là đơn vò cấp trên bao hàm đơn vò cấp dưới, ngược lại đơn vò cấp dưới nằm trong đơn vò cấp trên. Có 4 đơn vò NP: hình vò < từ < cụm từ < câu. 1. Hình vò: Là đơn vò NP nhỏ nhất mà có ý nghóa dùng để cấu tạo từ Vd: foot ball: bóng đá chân bóng Trang 2 Nguyễn Thò HòaiLinh - Ở TV, trong đại đa số các hình vò có hình thức âm thanh trùng với âm tiết, ngôn ngữ là mỗi âm tiết thường là 1 hình vò. Vd: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau  Có 14 âm tiết và 14 hình vò - Hình vò độc lập: đây là hình vò, đồng thời có thể dùng làm từ đơn. Vd: cây, nhà . - Hình vò hạn chế: Đây vẫn là đơn vò nhỏ nhất nhưng không dùng độc lập thành từ đơn. + Hình vò gốc Hán: thủy, sơn, đòa . + Tiếng láy trong từ láy: lạnh lùng + Tiếng mờ nghóa trong từ ghép: bếp núc, xe cộ, vàng khè, . 2. Từ: Là đơn vò cơ bản trong ngôn ngữ, đó là 1 lọai đơn vò NP có ý nghóa và có chức năng cấu tạo câu. Mỗi ngôn ngữ có hàng vạn từ, mỗi từ lại có nhiều bình diện. 3. Cụm từ: Đó là đơn vò NP do sự kết hợp của từ, thường mỗi cụm từ đóng vai trò 1 thành phần câu. 4. Câu: Là đơn vò NP để tạo ra khi nói và viết. Câu có chức năng thông báo. Đó là đơn vò nhỏ nhất thực hiện được chức năng thông báo. Vd: Vận dụng vào câu sau đây: Đất đai ở những vùng này rất tốt tươi + Hình vò: 9 + Từ: 7 + Cụm từ: 3 (cụm từ 1 gồm 5 từ giữ chức năng chủ ngữ, trong cụm từ 1 có 1 cụm từ nhỏ “những vùng này”, cụm từ 2 gồm từ giữ chức năng vò ngữ.) + Câu: 1 ———————————————————————————— Chương II: TỪ LỌAI TIẾNG VIỆT I.Khái quát: 1. Từ lọai là gì? Từ lọai là các lọai từ phân biệt theo đặc điểm NP bao gồm ý nghóa NP và hình thức NP. 2. Tiêu chuẩn phân lọai: 3 tiêu chuẩn - Ý nghóa khái quát của từ: đây là ý nghóa NP chung cho tất cả các từ cùng lọai. Vd:danh từ có ý nghóa khái quát chỉ sự vật; động từ chỉ hoạt động, trạng thái; số từ chỉ số lượng. Trong những từ đồng âm cùng 1 hình thức âm thanh nhưng mang nhiều nghóa NP khác nhau, cho nên thuộc nhiều từ loại khác nhau. Vd: Hoạt động trao đổi ý kiến bằng ngôn ngữ: bàn công việc, bàn bạc. bàn 1: động từ; bàn 2: danh từ - Khả năng kết hợp: mỗi từ loại có khả năng kết hợp khác nhau để tạo nên cụm từ và câu, có thể kết hợp phía trước, có thể kết hợp phía sau, trong đó cần chú ý đến sự kết hợp với hư từ, khả năng kết hợp bộc lộ đặc điểm NP của từ. Vd: đã bàn, chưa bàn, - Chức năng cú pháp của từ: đó là chức vụ, cú pháp của câu, chú ý là chức vụ chủ ngữ và vò ngữ. Vd: Danh từ chức vụ tiêu biểu làm CN; động từ, tính từ chức vụ tiêu biểu là làm VN; phụ từ không đảm nhiệm được chức năng thành phần chính, chuyên làm thành phần phụ. Quan hệ từ không thể đảm nhận vai trò chính và cả vai trò phụ mà chỉ biểu hiện quan hệ.  Trên cơ sở tiêu chuẩn, xác đònh được 1 hệ thống từ loại TV (Sơ đồ trang 24).  Phân biệt thực từ và hư từ: - Thực từ mang ý nghóa từ vựng và có chức năng đònh danh, nghóa là gọi tên các đối tượng trong hệ thống khái quát. Hư từ không có ý nghóa từ vựng, chỉ có ý nghóa NP, hư từ không thể thực hiện chức năng đònh danh. Trang 3 Nguyễn Thò HòaiLinh - Thực từ có thể làm thành phần chính trong cụm từ câu. Hư từ không thể làm thành phần chính trong cụm từ câu, chỉ có thể là thành phần phụ hoặc biểu hiện quan hệ. Vd 1: Cuộc đời tuy dài thế Thực từ Hư từ Năm tháng vẫn đi qua Cuộc đời, dài, thế, tuy Như biển kia dẫu rộng năm tháng, đi, qua, vẫn Mây vẫn bay về xa biển, kia, rộng, dẫu mây, bay, về, xa vẫn Vd 2: “Những xóm làng trên cù lao sông Tiền không hề biến đổi” - Thực từ: xóm làng, cù lao, sông, Tiền, biến đổi. - Hư từ: những, trên, không hề.  Giữa thực từ và hư từ của TV thường có quá trình chuyển hoá (hư hoá) tức là thực từ chuyển sang hư từ, có những từ đã chuyển sang hư từ. Vd: “rằng”: trước đây từ “rằng” là 1 động từ có nghóa là nói. Ngày nay từ “rằng” hoàn toàn là 1 hư từ và để sau động từ: thấy rằng, biết rằng, cho rằng.  Hư hoá chưa hoàn toàn vừa dùng là thực từ vừa dùng là hư từ. Vd: “của”: + danh từ: chỉ của cải, tài sản “cho”: + động từ: Tôi cho nó cái bánh. + hư từ: chỉ quan hệ sở hữu: sách của tôi + quan hệ từ: Tôi gửi thư cho nó. III. Hệ thống từ loại TV: 1. Danh từ a) 3 đặc điểm - DT có ý nghóa sự vật: gọi tên người, động vật, sự vật, các vật thể thiên nhiên, các hiện tượng TN-XH và các khái niệm trừu tượng. - DT có khả năng kết hợp ở phía trước với các từ có nghóa số lượng và phía sau các từ chỉ đònh. Vd: từ “cây” kết hợp với từ chỉ số lượng và sau từ chỉ đònh: những+cây+này; năm+cây+kia. - DT có thể đóng vai trò nhiều thành phần trong câu, tiêu biểu là làm chủ ngữ, bổ ngữ. Để xác đònh danh từ có thể cho nó kết hợp với từ “nào”. Vd: cây nào ? người nào ? làng nào ? b) Phân loại: Được phân biệt thành danh từ chung và danh từ riêng. - DT chung cần lưu ý những tiểu loại sau: + DT tổng thể (tổng hợp): đây là danh từ chỉ gộp 1 số sự vật thường đi đôi với nhau như: quần áo, bàn ghế, vợ chồng, nhà cửa, . Thường cấu tạo theo kiểu từ ghép đẳng lập hoặc từ láy, trong thành phần thường có 1 tiếng dễ bò mờ nghóa. Vd: bếp núc, chó má. + DT chỉ đơn vò: chỉ đơn vò sự vật, nó thường kết hợp ngay sau số từ. Vd: 3 cái áo, 5 con bò, 1 tấn thóc.  DT chỉ đơn vò tự nhiên:: các, con, chiếc, quyển, tấm, bức, ngôi, tờ (còn gọi là loại từ)  DT chỉ đơn vò quy ước: có ý nghóa chính xác do XH quy ước: mét, cân, tạ, tấn, giờ, hecta .  DT chỉ khái niệm trừu tượng: tinh thần, thái độ, quan điểm, tư tưởng, chính quyền .  DT chỉ chất liệu: mỡ, dầu, nước, xăng, đất, đá . 2. Động từ: a) Đặc điểm:- Là từ loại lớn và co vai trò quan trọng để tạo câu. ĐT có 3 đặc điểm: + ĐT có ý nghóa hoạt động (chạy, ăn), trạng thái (lo, sợ) hoặc quan hệ (là). + ĐT có khả năng kết hợp với phụ từ ở cả phía trước và phía sau. Vd: đã làm xong đều chưa đến PT ĐT PT PT PT ĐT Trang 4 Nguyễn Thò HòaiLinh + ĐT có thể đóng vai trò thành phần câu, tiêu biểu nhất là làm vò ngữ. Vd: Tôi đến thì nó nghỉ VN VN b) Phân loại: có 2 loại - ĐT không dùng độc lập (ít dùng độc lập) thường đòi hỏi 1 ĐT khác làm thành phần phụ. Vd: Anh nên làm. + ĐT tình thái thể hiện khả năng, ý chí, nguyện vọng như: có thể, không thể, nên, cần, dám, toan. + ĐT bò động: bò, được, phải. Vd: Nó bò phê bình. + ĐT biến hoá: thành, biến thành, hoá thành, trở thành - ĐT độc lập: chiếm số lượng lớn, có thể phân biệt theo 2 cách: + Phân biệt theo ý nghóa: ĐT chỉ hoạt động, chỉ sự di chuyển, dời chỗ. + Phân biệt theo số lượng bổ ngữ bắt buộc:  Nội ĐT không cần bổ ngữ: ngủ, nghỉ, .  ĐT có 1 bổ ngữ bắt buộc: đánh giặc, cất nhà, .  ĐT có 2 bổ ngữ: cho đứa bé kẹo, cho bạn quyển sách . 3. Tính từ: Có những đặc điểm gần với động từ  có thể gộp động từ, tính từ thành 1 loại từ lớn là vò từ. - Tính từ có nghóa khái quát chỉ tính chất, đặc điểm. - TT có khả năng kết hợp với các phụ từ giống như động từ nhưng TT dễ dàng kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ. Động từ dễ dàng kết hợp với phụ từ chỉ mệnh lệnh. - TT thường làm VN: Quyển sách này đẹp.  Phân loại: - Căn cứ vào ý nghóa, mức độ: + TT có thang độ: dễ kết hợp với phụ từ chỉ mức độ. + TT không có thang độ: không dễ kết hợp với phụ từ chỉ mức độ, thường phân hoá thành 2 cực. - Căn cứ vào ý nghóa khái quát và cách dùng: + TT chỉ đặc điểm về lượng: dễ dàng được lượng hoá bằng số từ. + TT chỉ đặc điểm về chất: không thể lượng hoá được (đẹp, xấu, thông minh). 4. Số từ: Là từ loại đơn giản, chiếm số lượng không lớn. a) Đặc điểm: 3 đặc điểm - Số từ có ý nghóa khái quát chỉ số lượng sự vật hoặc thứ tự sự vật. - Số từ thường đi kèm với danh từ ở trước hoặc sau để làm thành phần phụ cho danh từ. - Số từ thường không làm thành phần chính, chỉ làm thành phần phụ. b) Phân loại: 2 nhóm - Số từ xác đònh chỉ số lượng chính xác. - Số từ không xác đònh chỉ 1 số lượng khoảng chừng: vài, dăm, mươi . 5. Đại từ: a) Đặc điểm: - Đại từ dùng để xưng hô và để thay thế, nó không biểu hiện khái niệm về sự vật, hiện tượng, hoạt động hay tính chất mà dùng để thực hiện chức năng thay thế. - Đại từ khi thay thế cho từ loại nào thì mang đặc điểm của từ loại ấy. Có đại từ thay thế cho danh từ như đại từ xưng hô: tôi, tao, ta (người nói); mày, mi (người nghe). Có đại từ thay thế cho động từ, tính từ: thế, vậy. Vd: Cái áo này đẹp. Cái áo kia cũng thế. - Đại từ thay thế cho số từ: bấy nhiêu. Trang 5 Nguyễn Thò HòaiLinh - Đại từ thuộc nhóm thực từ nhưng nó không đầy đủ đặc điểm của thực từ. Chẳng hạn, đại từ ít khi có thành phần phụ. b) Phân loại: - Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô khi giao tiếp, tức là dùng thay thế cho người nói, người nghe (người và vật được nói đến, đại từ xưng hô TV cũng phân biệt theo số và ngôi. 1 số đại từ ngôi gộp: ta. Trong TV, ngoài đại từ người VN còn dùng từ thân tộc để xưng hô rộng rãi trong XH: có màu sắc biểu cảm (anh, em, chò). 1 đại từ có thể dùng được cả 3 ngôi: anh. - Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (ai, gì, nào, sao, đâu, thế nào, mấy, bao nhiêu, bao giờ, .). Đại từ nghi vấn TV có thể chuyển sang cách dùng phiếm chỉ (chỉ chung chứ không nói đến đối tượng cụ thể). Tất cả các đại từ nghi vấn đều có thể dùng phiếm chỉ. Vd: Ai biết ? (nghi vấn) Ai cũng biết (phiếm chỉ) Trong thơ văn rất hay dùng từ phiếm chỉ. Vd: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. - Đại từ chỉ đònh: chỉ rõ sự vật trong thời gian hoặc không gian sop với vò trí người nói: gần người nói (này, đây), xa người nói (kia, ấy, nọ, đó, đây). Đại từ chỉ đònh có 2 cách dùng: + Thường dùng sau danh từ để chỉ sự vật: quyển sách này, tờ báo kia. + Dùng đại từ để thay thế: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” 6. Phụ từ: a) Có 2 đặc điểm: - Phụ từ là hư từ không có ý nghóa từ vựng, chỉ bổ sung 1 số ý nghóa NP cho thực từ: không, chưa, chẳng bổ sung ý nghóa phủ đònh. - Phụ từ chuyên làm thành phần phụ cho các thực từ, không thể làm thành phần chính. b) Phân loại: 2 loại - PT cho DT: để bổ sung ý nghóavề số lượng: những, các, mọi, mỗi, từng, mấy, - PT cho động từ, tính từ gồm nhiều nhóm: + Bổ sung ý nghóa thời gian: đã, đang, sẽ, sắp, vừa, mới, từng. + Bổ sung ý nghóa phủ đònh: không, chưa, chẳng, . + Bổ sung ý nghóa đồng nhất, tiếp diễn: đều, cũng, vẫn, còn, cứ, lại, . + Bổ sung ý nghóa mệnh lệnh, cầu khiến: hãy, đừng, chớ, nào, . + PT được bổ sung ý nghóa mức độ: rất, hơi, quá. + Bổ sung ý nghóa cách thức: ngay, liền, luôn. + Bổ sung ý nghóa kết quả: xong, được, mất. 7. Quan hệ từ: a) 2 đặc điểm: - QHT dùng làm dấu hiệu để biểu hiện quan hệ giữa các từ, các cụm từ, các câu. - QHT không làm thành phần câu, thành phần cụm từ mà chuyên nối kết các từ, các cụm từ trong câu. Vd: Đây là sách và báo của chúng tôi. b) Phân loại: 2 nhóm - QH đẳng lập: có thể là quan hệ liệt kê dùng từ và, với; có thể là quan hệ đối lập tương phản dùng từ nhưng, song, mà, chứ; quan hệ lựa chọn dùng từ hay, hoặc. Trang 6 Nguyễn Thò HòaiLinh - QH chính phụ: quan hệ từ là từ đơn: của, bằng, ở, tại, vì, do, nên. Cặp quan hệ từ thường biểu hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả: vì, tại, bởi, do nên/cho nên; cặp qh giả thiết – kết quả: nếu .thì, qh nhượng bộ – tăng tiến: tuy . nhưng, dù/mặc dù .nhưng/vẫn, chẳng những .mà còn. 8. Tình thái từ: Đây là từ loại dùng để bộc lộ tính chất, thái độ của người nói đối với người nghe hoặc đối với điều được nói đến. Vd: Chao ôi !  kinh ngạc. Trong câu tình thái từ đóng vai trò thành phần tình thái.  Có 2 loại: - Trợ từ: có thể là trợ từ nhấn mạnh: chính, đích, ngay, những, . Có thể đứng ở cuối câu để biểu hiện cảm xúc hoặc quan hệ tình cảm: à, ơi, nhỉ, nhé, mà, - Thán từ: bộc lộ cảm xúc: chao ôi, ái chà, trời ơi, trời đất ơi, Thán từ dùng để xưng hô, để gọi đáp: dạ, thưa, vâng, bầm, ừ, Bài tập: Vận dụng hiểu biết về từ loại xác đònh từ loại trong câu và trong đoạn văn: “ Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ bà vẫn giữ thói quen dậy sớm. Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơ.” Danh từ năm, bà, thói quen, bếp lửa, niềm yêu thương, khoai sắn, xôi, gạo, tâm tình, tuổi nhỏ, bếp lửa. Động từ giữ, dậy sớm, nhó, sẻ, chung vui, dậy. Tính từ ấp ui, nồng đượm, ngọt bùi, mới, kì lạ, thiêng liêng. Số từ mấy, chục. Đại từ bây giờ Phụ từ rồi, vẫn, cả, những. Quan hệ từ đến, và. Tình thái từ tận, ôi. ———————————————————————————— Chương III: CỤM TỪ TIẾNG VIỆT I. Khái quát: - Cụm từ là 1 loại đơn vò NP do sự tổ hợp của các từ theo các mối quan hệ ý nghóa và quan hệ ngữ pháp, đồng thời đảm nhiệm 1 chức vụ NP trong câu.  Phân loại: cụm từ tự do và cụm từ cố đònh - Cụm từ tự do: là sự kết hợp lâm thời của các từ trong 1 hoàn cảnh giao tiếp xác đònh. + Cụm từ đẳng lập: sự kết hợp của các từ theo quan hệ đẳng lập. Vd: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương BH vó đại. + Cụm từ C-V: là cụm từ cấu tạo theo quan hệ C-V. Tách riêng thì nó có thể là 1 câu. Vd: Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Cụm C-V có thể đóng vai trò các thành phần câu, có thể làm CN. Vd: Anh ấy đến /khiến cho cuộc gặp mặt vui hẳn lên.  câu phức thành phần chủ ngữ Cây cam này /quả to và ngọt lắm  câu phức thành phần vò ngữ (VN là cụm C-V) Cái xe mà tôi mới mua rất tốt.  Đònh ngữ là cụm C-V. Tôi biết rằng anh ấy đi vắng. Cụm C-V làm bổ ngữ(bổ ngữ là thành phần phụ của động từ, tính từ) Trang 7 Nguyễn Thò HòaiLinh + Cụm từ C-P: đó là cụm từ có cấu tạo theo quan hệ chính phụ, trong đó 1 từ đóng vai trò trung tâm còn các từ khác đóng vai trò thành tố phụ đi trước và đi sau. Phần phụ trước Thành phần trung tâm Phần phụ sau những ba dãy phố có người hẹp dãy phố hẹp Cụm từ C-P tường đương với từ trung tâm về các phương diện sau đây:  Nghóa: Nghóa của cụm từ là nghóa của từ trung tâm nhưng được cụ thể hoá.  Từ loại: Từ trung tâm thuộc từ loại nào thì cả cụm từ C-P có đặc điểm của từ loại ấy.  Chức vụ trong câu: Chức vụ của cả cụm từ C-P tương đương với chức vụ của từ trung tâm. Căn cứ vào từ trung tâm phân loại cụm từ C-P làm 3 loại: Cụm danh từ: là cụm từ C-P có danh từ đóng vai trò trung tâm. Cấu tạo ở dạng cụm danh gồm 3 phần Phần phụ trước (gồm 3 vò trí) TP trung tâm Phần phụ sau -3 Chỉ toàn bộ -2 Chỉ số lượng -1 Chỉ xuất 0 DT (DT đơn vò, sự vật) 1 Miêu tả cho sự vật, từ hạn đònh 2 Từ chỉ đònh cả, tất cả, toàn bộ, toàn thể, tất thảy, cả thảy, -Số lượng xác đònh: hai, ba. -K xác đònh: vài, dăm, những, các, mối. Cái. Con mèo Cái bàn Học sinh Đây là vò trí vô cùng đa dạng, có thể là từ thuộc các từ loại khác nhau Gỗ, tròn, làm việc, của tôi, 3 chân. Có thể là cụm từ, cụm DT, cụm ĐT, cụm TT, . Cái bàn của thầy giáo và HS. y, kia, này, nọ, đó, đây, đấy, nay, nãy. Vd: buổi mai hôm ấy là vò trí kết thúc cụm DT - Chỉ xuất: chỉ đích danh sự vật, tách nó khỏi những sự vật khác. Từ “cái: chỉ xuất khác từ “cái” chỉ đơn vò. - Từ “cái” là danh từ chỉ đơn vò có thể thay bằng từ “chiếc” nhưng từ “cái” chỉ xuất không thể thay thế bằng từ “chiếc” Vd: cái con mèo này ≠ con mèo này - Từ “ cái” chỉ đơn vò thường chỉ đi trước danh từ chỉ đồ vật, không đi trước danh từ chỉ người, chỉ động vật, chỉ chất liệu, chỉ khái niệm trừu tượng. Ngược lại từ “cái” chỉ vật có thể đi trước bất cứ danh từ nào. Bài tập: Xác đònh và phân tích cụm danh từ trong câu văn sau: “Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải co thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.” Phần phụ trước TP trung tâm Phần phụ sau Chỉ toàn bộ Chỉ số lượng Chỉ xuất Danh từ Hạn đònh miêu tả Chỉ đònh tất cả các cái căn gác âm thanh nhỏ của mình náo nhiệt, ồn ã của TP thủ đô Cụm động từ: Là cụm từ C-P có động từ là thành phần trung tâm. dạng đầy đủ cụm ĐT gồm 3 phần: phần trung tâm ở giữa, phần phụ trước và phần phụ sau.  Phần trung tâm: Luôn luôn là động từ, kể cả động từ không độc lập (làm, có thể, toan, bò, được .)  Phần phụ trước: Là các phụ từ thuộc các nhóm sau đây: + Phụ từ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp, vừa, mới. + Phụ từ phủ đònh: không, chưa, chẳng, chả; Phụ từ khẳng đònh: có. + Phụ từ tiếp diễn, đồng nhất: đều, vẫn, cùng, cũng, còn lại, cứ. Trang 8 Nguyễn Thò HòaiLinh + Phụ từ mức độ: rất, hơi, quá, lắm, khí, khá. + Phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ.  Phần phụ sau: đa dạng, phong phú + Về từ loại: phần phụ sau la từ thuộc các từ loại khác nhau. PP trước TP trung tâm PP sau Đang học bài, hát, tốt + PP sau có thể là cụm từ độc lập, cụm từ C-P, 1 cụm C-V. Vd: Học toán và ngoại ngữ (TP trung tâm) các môn KHTN thầy Nguyễn dạy + Về cách thức liên kết: PP sau liên kết với trung tâm 1 cách trực tiếp không có QH từ. Vd: học văn ; học những bài hát mới. PP sau PP sau Có thể có quan hệ từ. Vd: học về lòch sử thế giới., học với những người bạn mới. Về số lượng: phần phụ sau có 1 số lượng không xác đònh, có thể sau động từ có tới 3, 4 phần phụ sau. Vd: Tôi đã gửi ngay cho nó bức thư ấy qua đường bưu điện. PP trước T.Tâm PP sau1 PP sau2 PP sau3 PP sau 4 Bài tập: Phân tích cụm động từ và cụm danh từ trong câu: “Tôi [ còn nhớ rất rõ những ngày thu vô cùng đẹp đẽ ấy}”  Cụm danh từ PP trước T.Tâm PP sau -2 0 1 2 Cụm TT Cụm tính từ Cụm tính từ: Là cụm từ C-P có tính từ làm trung tâm. dạng đầy đủ, cụm tính từ có 3 phần. Phần tính từ luôn luôn là trung tâm, phần phụ trước giống cụm động từ, tức là do các phụ từ cấu tạo: đã, rất, đều, không, . PP sau có thể là các từ thuộc các loại khác nhau: danh từ, động từ, phụ từ (lắm, vô cùng, .), đại từ (nó, .). PP sau có thể là các loại cụm từ: cụm độc lập, cụm C-P, cụm C-V. Vd: giỏi về Toán và Ngoại ngữ nhanh như ngựa phi. T.Tâm về KHXH Bài tập: Phân tích các loại cụm từ trong câu sau: “ Con luôn luôn hi vọng (món quà nhỏ này) có thể làm bố (bớt nhức đầu vì (những con tính))” 0 1 2 0 1 -1 -2 0 1 Cụm động từ: nhức đầu vì những con tính, bớt nhức đầu vì những con tính, làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, luôn luôn hi vọng món quà nhỏ này / có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính. ———————————————————————————— Chương IV: CÂU TIẾNG VIỆT - Câu là 1 sản phẩm được tạo ra thuộc quá trình tư duy và giao tiếp, gắn với từng hoàn cảnh giao tiếp; số lượng câu là vô hạn. - Câu có 1 cấu tạo NP nhất đònh. thể thông thường và đơn giản nhất cấu tạo đó gồm 2 thành phần chính CN, VN  gọi là cấu trúc C-V, đồng thời câu có 1 ngữ điệu kết thúc phụ thuộc vào mục đích giao tiếp của câu, khi viết ngữ điệu đánh dấu bằng dấu câu: ., ?, ! Trang 9 Nguyễn Thò HòaiLinh - Câu biểu đạt 1 nội dung thông báo tương đối trọn vẹn, đủ để người nghe hiểu. Câu là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất mà thực hiện được chức năng thông báo. - Câu còn biểu hiện quan hệ của người nói đối với nội dung được nói đến và đối với người nghe, đó là ý nghóa tình thái của câu. Vd: Chưa chắc nó đã biết  thông báo sự việc nó đã biết. - Một số bình diện của câu: Mỗi 1 câu thường có nhiều bình diện 1. Bình diên ngữ pháp: Có cấu trúc C-V làm cơ sở. Bình diện NP bao gồm cấu tạo NP của câu, trong đó phân biệt thành phần chính, thành phần phụ, đồng thời phân biệt các kiểu câu. Vd: Câu thơ đầu tiên trong T.Kiều, nếu chuyển thành văn xuôi: “Trăm năm trong cõi người ta chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”. CN: chữ tài, chữ mệnh VN: khéo là ghét nhau. TP phụ: trăm năm(T.gian), trong cõi người ta(k.gian). 2. Bình diện ngữ nghóa: Nghóa của câu gồm 2 thành phần: nghóa miêu tả, nghóa tình thái a. Nghóa miêu tả: (nghóa biểu hiện, nghóa sự việc): Mỗi câu thường đề cập đến 1 sự việc, sự việc trong thực tế khách quan được phản ánh vào câu tạo nên nghóa sự việc (nghóa miêu tả). Mỗi sự việc lại có cấu trúc vò từ - tham thể. Mỗi sự việc bao giờ cũng có 1 người hay 1 lõi gọi là vò từ, đồng thời còn có các thực thể vật chất tham gia vào sự việc gọi là tham thể. Vd: Hôm qua, nó cho tôi quyển sách Tiếp thể (tôi) Chủ thể (nó) Thời gian (hôm qua) Đối thể (quyển sách)  Cấu trúc vò từ – tham thể - Vò từ thuộc nhiều lọai khác nhau, mỗi lọai vò từ có những tham thể khác nhau, các vò từ chi phối 1 tham thể (vd: nó ngủ), có vò từ chi phối 2 tham thể (vd: Bộ đội đánh giặc), có vò từ chi phối 3 tham thể (vd: Nó tặng tôi cây bút). - Có 2 lọai tham thể: + Tham thể cơ sở: do nội dung ý nghóa của vò từ đòi hỏi. + Tham thể mở rộng: đây là những tham thể không do ý nghóa của vò từ quy đònh mà do hòan cảnh giao tiếp, nhu cầu giao tiếp đặt ra. Vd: tham thể thời gian, đòa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện. - Nếu căn cứ vào nghóa miêu tả, người ta thường phân biệt các lọai câu sau đây: + Câu chỉ trạng thái: Vò từ là 1 vò từ trạng thái, có thể ở trạng thái tâm lí (vd: Hải rất say mê âm nhạc), trạng thái sinh lí (vd: Ông ấy đang nhức đầu), trạng thái vật lí (vd: Quyển sách bò rách mấy trang), trạng thái tồn tại (vd: Trên bàn có cái lọ hoa). + Câu qt: vd: Nước chảy róc rách. Về mùa thu là vàng rơi. + Câu chỉ tư thế: ngồi, đứng, nằm quỳ,… Vd: Anh ấy đứng như trời trồng trước cửa + Câu chỉ tính chất, đặc điểm: vd: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa + Câu chỉ quan hệ: Đó là quan hệ giữa các tham thể. Có nhiều loại quan hệ: quan hệ đồng nhất (vd: hà Nội là thủ đô của Vn.), quan hệ sở hữu (vd: Quyển sách ấy của tôi.), quan hệ so sánh (vd: Trẻ em như búp trên cành), quan hệ nguyên nhân (Việc này tại anh.) b. Nghóa tình thái: Là 1 lónh vực khá phức tạp nhưng có 2 khía cạnh chủ yếu: - Thái độ, quan hệ, sự đđánh già của người nói đối với bản thân sự việc trong nghóa miêu tả của câu. Trang 10 cho p [...]... nghóa miêu tả, cùng đề cập đến 1 sự việc, độ tuổi của chính 2 Năm nay tôi đã 20 tuổi người nói vào thời điểm năm nay nhưng nghóa tình thái khác nhau: câu 2 3 Năm nay tôi mới 20 tuổi dùng từ đã tức là người nói đánh giá nhiều tuổi rồi, già rồi Câu 3 dùng từ mới -> còn ít, còn trẻ Câu 1 tỏ thái độ khách quan, trung hoà - Nghóa tình thái thể hiện rõ rệt thông qua các từ tính thái Vd:Lúc đó hắn vừa tỉnh... vẻ, những, chỉ, đến, tận Vd: Nó mua những hai vé - Thái độ của người nói đối với người nghe: thường thể hiện qua các trợ từ cuối câu: à, ạ, ừ, chứ, ở, mà, nhé, …, trợ từ đầu câu: vâng, dạ, thưa, bẩm,… 3 Bình diện ngữ dụng: có cấu trúc đề và thuyết - Đề: là biểu hiện chủ đề hoặc đề tài của câu - Thuyết: nội dung về đề tài Vd: 1 Tôi đã gửi cho nó bức thư ấy rồi C V bổ ngữ bổ ngữ 2 Bức thư ấy thì tôi đã... hệ từ mở đầu, đó là các qht: ở, tại, từ… đến, bằng, với, của,… - Phân loại TN căn cứ vào ý nghóa: + TN chỉ thời gian: có thể là thời điểm bắt đầu, kết thúc hoặc khoảng thời gian Vd: Từ sáng đến chiều, tiếng súng trong đồn giặc không ngớt Mùa xuân, cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim + TN chỉ không gian: Chỉ đòa điểm, khoảng thời gian, nơi bắt đầu, nơi kết thúc hoặc hướng không gian Vd: Ở ngoài sân,... ngữ: ĐN biểu hiện chủ đề của câu cũng là điểm xuất phát cho sự thông báo trong câu + ĐN luôn luôn đứng đầu câu, có thể có qh từ: còn, đối với Sau ĐN có từ: thì, là Vd: Còn tôi thì tôi không đồng ý Còn Ttiếng Anh thì nó rất muốn học nhưng chưa có thời gian + Ý nghóa: ĐN thể hiện cùng 1 sự việc như CN Vd: HS thì họ chỉ mong muốn được điểm cào khi thi cử ĐN biểu hiện cùng 1 sự vật như bổ ngữ Vd: Thằng Xuân... chợ gì mà lạ lùng thế này HN có thể tách thành 1 câu riêng, đó là câu cảm thán Vd: Chà, chà! Anh ấy tuyệt thật Chú ngữ: là TP thực hiện chức năng chú thích, giải thích cho từ hoặc cụm từ đi trước Trang 13 Nguyễn Thò HòaiLinh CN luôn luôn đứng sau TP được chú thích và tách biệt bằng dấu phẩy, dấu – hoặc dấu ngoặc đơn Vd: Bác nhớ miền Nam – nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác – nỗi mong cha Cô bé nhà bên (cũng... ngày sau, chính 1 số cảnh sát đã giải anh đi tối hôm trước lại quay về nhà thương Chợ Quán Trạng ngự đònh ngữ C đònh ngữ bổ ngữ V bổ ngữ 2 Chò Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chò / đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, C V bổ ngữ 1 bổ ngữ 2 C V Chủ ngữ 1 nơi quả ngọt trái sai / đã thắt hồng da dẻ chò C V Chủ ngữ 2 2 Các kiểu câu: Trang 14 . Nguyễn Thò HòaiLinh TIẾNG VIỆT 3 Phần I: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP I. Ngữ. cụm từ C-P làm 3 loại: Cụm danh từ: là cụm từ C-P có danh từ đóng vai trò trung tâm. Cấu tạo ở dạng cụm danh gồm 3 phần Phần phụ trước (gồm 3 vò trí) TP

Ngày đăng: 27/09/2013, 01:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w