Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thanh Thảo NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHENOL TRONG NƢỚC THẢI QUÁ TRÌNH LUYỆN CỐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP OZON HÓA KẾT HỢP VỚI XÚC TÁC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thanh Thảo NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHENOL TRONG NƢỚC THẢI QUÁ TRÌNH LUYỆN CỐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP OZON HÓA KẾT HỢP VỚI XÚC TÁC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã sỗ: 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Văn Tuyên PGS.TS Lê Trường Giang Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, xác chưa tác giả khác công bố NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thanh Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Văn Tuyên (Viện Công nghệ Môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), PGS TS Lê Trường Giang (Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) dành nhiều thời gian q báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu, thực luận án Tôi xin cảm ơn thầy cô Học viện Khoa học Công nghệ giảng dạy trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp tập thể Phòng phân tích Độc chất mơi trường, Viện cơng nghệ mơi trường thành viên gia đình tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành tốt luận án Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thanh Thảo iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÔNG NGHỆ LUYỆN THAN CỐC VÀ NGUỒN PHÁT SINH NƢỚC THẢI LUYỆN CỐC 1.1.1 Quy trình luyện than cốc 1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ than cốc 1.1.3 Nguồn phát sinh, thành phần nước thải luyện cốc giới Việt Nam 1.2 ĐỘC TÍNH PHENOL VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ PHENOL TRONG NƢỚC THẢI LUYỆN CỐC 13 1.2.1 Độc tính phenol với sinh vật người 13 1.2.2 Công nghệ xử lý phenol nước thải luyện cốc 16 1.2.3 Tổng quan số nghiên cứu xử lý phenol nước thải luyện cốc 21 1.3 CÁC QUÁ TRÌNH OXY HÓA BẰNG TÁC NHÂN OZON 27 1.3.1 Cơ chế phản ứng ozon nước 27 1.3.2 Cơ chế phản ứng ozon kết hợp với xúc tác (quá trình catazon) 29 1.3.3 Sản phẩm phụ sinh trình phân hủy phenol tác nhân O3 33 1.4 QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TÌM MƠ HÌNH TỐN HỌC VÀ TỐI ƢU HĨA Q TRÌNH CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ MƠI TRƢỜNG 35 1.4.1 Giới thiệu quy hoạch thực nghiệm 35 1.4.2 Quy hoạch thực nghiệm bậc Box-Hunter 36 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 39 2.2.1.Hóa chất 39 2.2.2 Thiết bị 39 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm 39 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu trường 53 iv 2.3.3 Phương pháp phân tích 53 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 54 3.1 THÀNH PHẦN, ĐẶC TÍNH NƢỚC THẢI LUYỆN CỐC 61 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU 65 3.2.1 Đánh giá khả hấp phụ O3 hòa tan bề mặt vật liệu 65 3.2.2 Đánh giá vai trò gốc tự hydroxyl đến hiệu xử lý phenol hệ O3 catazon dị thể 66 3.2.3 Đánh giá hàm lượng kim loại bị thơi vào dung dịch đóng góp đến hiệu phân hủy phenol trình catazon đồng thể 68 3.2.4 Đánh giá khả hấp phụ phenol bề mặt vật liệu 70 3.3 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHENOL TRONG NƢỚC BẰNG CÁC QUÁ TRÌNH OZON VÀ CATAZON DỊ THỂ 70 3.3.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý phenol 70 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến hiệu xử lý phenol 79 3.3.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu xử lý phenol 82 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch đến hiệu xử lý phenol 85 3.3.5 Ảnh hưởng nồng độ ozon đến hiệu xử lý phenol 89 3.3.6 Ảnh hưởng nồng độ phenol ban đầu đến hiệu xử lý phenol 93 3.3.7 Ảnh hưởng NH4+, CN-, HCO3- đến hiệu xử lý phenol 97 3.3.8 Đánh khả tái sinh vật liệu 99 3.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC XỬ LÝ PHENOL TRONG NƢỚC BẰNG HỆ O3/FeMgO/CNT 103 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến pH=7 103 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến pH=5 103 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến pH=9 104 3.4.4 Ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến pH=11 105 3.4.5 Ảnh hưởng pH đến giá trị α2 106 v 3.5 XÂY DỰNG PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY MƠ TẢ ẢNH HƢỞNG ĐỒNG THỜI CÁC YẾU TỐ ĐẾN NỒNG ĐỘ PHENOL SAU XỬ LÝ BẰNG HỆ O3/FeMgO/CNT 109 3.5.1 Phương trình hồi quy 109 3.5.2 Ảnh hưởng đồng thời biến đến giá trị hàm mục tiêu 112 3.5.3 So sánh khác phương trình động học giả định phương trình hồi quy 117 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƢỚC THẢI LUYỆN CỐC CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN BẰNG HỆ O3/FeMgO/CNT 118 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng than cốc số nhà máy luyện than Việt Nam Bảng 1.2 Sản xuất tiêu thụ than cốc số Châu lục giới Bảng 1.3 Đặc trưng nước thải luyện cốc số nước giới 10 Bảng 1.4 Đặc trưng nước thải luyện cốc số nhà máy Trung Quốc 11 Bảng 1.5 Thành phần nước thải luyện cốc nhà máy luyện than Shenmu Hengyuan, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc 12 Bảng 1.6 Ảnh hưởng phenol tới số loài nguyên sinh, tảo 14 Bảng 1.7 Các triệu chứng bệnh lý tiếp xúc với phenol 15 Bảng 1.8 Nồng độ gây độc tính cấp phơi nhiễm phenol động vật 15 Bảng 1.9 Ảnh hưởngcác nhóm phản ứng điện tửcủabenzen 28 Bảng 1.10 Các giá trị α no tính trước biết trước số nhân tố khảo sát 36 Bảng 1.11 Mức thí nghiệm yếu tố ảnh hưởng 37 Bảng 1.12 Các hệ số Ci cho trước biết trước số nhân tố khảo sát 38 Bảng 2.1 Thông số cấu trúc mẫu vật liệu đơlơmít biến tính 45 Bảng 2.2 Cơ sở lựa chọn khoảng nghiên cứu yếu tố khảo sát 47 Bảng 2.3 Tổng hợp điều kiện khảo sát xử lý phenol trình O 3, O3/FeMgO/CNT O3/M-Dolomit 48 Bảng 2.4 Độ lệch chuẩn nồng độ dung dịch khảo sát 49 Bảng 2.5 Các biến mức sử dụng quy hoạch thực nghiệm 51 Bảng 2.6 Ma trận thiết kế thực nghiệm 52 Bảng 2.7.Tổng hợp phương pháp phân tích sử dụng luận án 54 Bảng 2.8 Tính giá trị α1 thay đổi lượng xúc tác pH=7 58 Bảng 3.1 Đặc tính nước thải luyện cốc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (n=6) 61 Bảng 3.2 Đặc tính nước thải luyện cốc Công ty TNHH Hưng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh (n=10) 63 Bảng 3.3 Tổng hợp ảnh hưởng pH đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến có khơng có xúc tác 76 Bảng 3.4 Tổng hợp ảnh hưởng nồng độ xúc tác đến số tốc độ phân hủy phenol biểu kiến có khơng có xúc tác 81 vii Bảng 3.5 Tổng hợp ảnh hưởng nồng độ ozon đến số tốc độ phân hủy phenol 91 Bảng 3.6 Tổng hợp ảnh hưởng nồng độ phenol ban đầu đến số tốc độ phân hủy phenol có khơng có xúc tác 95 Bảng 3.7 Hiệu phân hủy phenol có khơng có CN- dung dịch 99 Bảng 3.8 So sánh ưu nhược điểm vật liệu FeMgO/CNT M-Dolomit 102 Bảng 3.9 So sánh kết Ct-phenol dự đoán phương trình động học kết thực tế 107 Bảng 3.10 Giá trị Ct-phenol tương ứng với 31 thí nghiệm 109 Bảng 3.11 Kiểm định tính có nghĩa hệ số hồi quy theo chuẩn Student (t) 111 Bảng 3.12 Kiểm định tính có nghĩa phương trình hồi quy 112 Bảng 3.13 So sánh Ct-phenol thực nghiệm dự đoán phương trình hồi quy 116 Bảng 3.14 Đặc tính nước thải trước xử lý Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (n=10) 118 Bảng 3.15 Kết nước thải luyện cốc công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên hệ O3/FeMgO/CNT 123 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất than cốc nguồn phát sinh nước thải chứa phenol Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Fomosa Hà Tĩnh Hình 1.2 Quy trình xử lý nước thải luyện cốc chứa phenol Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 19 Hình 1.3 Quy trình xử lý nước thải luyện cốc chứa phenol Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh 20 Hình 1.4 Con đường oxy hóa chất hữu O3 kết hợp với xúc tác 32 Hình 1.5 Cơ chế phản ứng bề mặt 32 Hình 1.6 Cơ chế phản ứng gốc tự •OH 33 Hình 1.7 Sản phẩm trung gian sinh trình phân hủy phenol tác nhân O3 34 Hình 2.1 Mơ hình hệ thí nghiệm nghiên cứu xử lý phenol trình ozon catazon dị thể 40 Hình 2.2 Mơ hình hệ thí nghiệm pilot xử lý phenol nước thải luyện cốc 41 Hình 2.3.Giản đồ nhiễu xạ tia X, phổ EDXcủa vật liệu FeMgO/CNT 42 Hình 2.4 Ảnh SEM ảnh TEM đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 FeMgO/CNT 43 Hình 2.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X phổ hồng ngoại M -Dolomit đơlơmít chưa biến tính 44 Hình 2.6 Ảnh SEM vật liệu đơlơmít chưa biến tính biến tính Phổ EDX vật liệu M-Dolomit 44 Hình 2.7 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 50 Hình 3.1 Nồng độ O3 hòa tan dung dịch có khơng có xúc tác 66 Hình 3.2 Ảnh hưởng Tert-butanol đến hiệu phân hủy phenol có khơng có xúc tác pH khác 67 Hình 3.3 Nồng độ kim loại bị vào dung dịch xử lý phenol với hệ O3/FeMgO/CNT O3/M-Dolomit 69 Hình 3.4 Quá trình catazon đồng thể khả hấp phụ phenol bề mặt vật liệu FeMgO/CNT M-Dolomit 69 Hình 3.5 Biến thiên pH dung dịch xử lý phenol trình ozon 71 123 Hình 3.47 biểu diễn biến thiên khả loại bỏ độ màu nước thải luyện cốc thay đổi thời gian lưu hệ O3/FeMgO/CNT xử lý Kết nghiên cứu cho thấy hiệu loại bỏ màu tốt đạt trung bình 47% thời gian lưu hệ pilot đạt 7,6 % với thời gian lưu nước thải 0,5 Quan sát thí nghiệm cho thấy độ màu tăng dần đến đến giá trị cực đại trình bẻ gẫy mạch nối đơi mở vòng thơm để tạo thành sản phẩm trung gian làm tăng độ màu nước thải Sau sản phẩm phụ tiếp tục bị oxy hóa ozon để tạo thành sản phẩm trung gian cuối axít độ màu lại giảm Hiệu loại bỏ màu đạt trung bình: 35%; 28%; 12,4% 7,6% tương ứng với thời gian lưu khảo sát 2,66; 2; 1; 0,5 Bảng 3.15 Kết xử lý nước thải luyện cốc công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên hệ O3/FeMgO/CNT Lƣu lƣợng nƣớc thải (L/giờ) 16 Thể tích làm việc (L) 8 8 Thời gian lƣu nƣớc (giờ) 2,66 0,5 Co-phenol (10-3 g/L) 349±20,9 Ct-phenol (10-3 g/L) 5,1±0,5 50,4±2,9 86,9±3,9 217±6,1 290±7,9 HQPH Phenol (%) 98,4 85,1 73,0 36,6 17,1 3,4 10,6 4,5 7,16 3,2 Hiệu loại bỏ trung bình thơng số khác (%) ds phenol 34 34 23 COD 63,6 49,4 34,0 CN- 32,5 20,0 11,0 TOC 26 13,5 9,9 5,3 3,0 Độ màu 47,0 35 28 12,4 7,6 Ghi chú: Nồng độ O3 khí 11(g/m3); lưu lượng khí O3 L/giờ Bảng 3.15 tổng hợp kết xử lý số thông số nước thải luyện cốc công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên hệ O3/FeMgO/CNT Kết xử lý cho thấy hiệu loại bỏ thông số ô nhiễm như: phenol, COD, TOC, CNtrong nước thải luyện cốc thấp so với hiệu đạt xử lý phenol 124 nước tự pha mẫu nước thải luyện cốc có thành phần phức tạp, chứa nhiều hợp chất hóa học có phản ứng với O3 nước thải Chính nguyên nhân làm giảm hiệu phân hủy chất ô nhiễm Suất tiêu thụ O3 (g O3/g phenol) giá trị: 7,67; 5,91; 5,04; 5,0; 5,56 tương ứng với thời gian lưu: 4; 2,66; 2; 1; 0,5 cao nhiều so với suất tiêu thụ O3: 0,89; 0,95 1,27 tương ứng với hệ O3/FeMgO/CNT; O3/M-Dolomit, O3 đạt xử lý phenol dung dịch tự pha Nhận xét: - Đã thử nghiệm xử lý phenol, CN- nước thải luyện cốc bằng trình O3 kết hợp với xúc tác dị thể FeMgO/CNT Hệ xử lý có nhiều ưu điểm nhanh đạt thái ổn định, nồng độ thơng số sau xử lý dao động, thiết bị đơn giản Hiệu phân hủy phenol đạt 98,4% sau xử lý - Kết luận án cho thấy, cần kết hợp với phương pháp xử lý khác loại bỏ hồn tồn phenol nước thải luyện cốc 125 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã đánh giá đặc tính nước thải luyện cốc qua 16 mẫu nước thải Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên Công ty Cổ phần Gang thép Hưng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh Loại nước thải chứa nhiều thành phần ô nhiễm có hàm lượng lớn Trong số đó, phenol CN- hai thơng số nhiễm có tính độc cao với người sinh vật với nồng độ trung bình dao động tương ứng 560 - 710 mg/L 16,8 - 40 mg/L Ngoài ra, nước thải luyện cốc chứa chất hữu khác dẫn suất phenol, PAHs, hydrocacbon, alcohol Lần hai vật liệu FeMgO/CNT M-Dolimit thử nghiệm hoạt tính xúc tác phân huỷ phenol nước trình catazon dị thể Hiệu loại bỏ phenol, TOC, COD tương ứng đạt: 86,3%; 40%; 26,5% với hệ O3/FeMgO/CNT đạt 80,3%; 34,5%; 23,2% với hệ O3/M-Dolomit, cao đáng kể so với hiệu đạt 56%; 18%; 11% xử lý hệ O3 đơn điều kiện thực nghiệm (pH=7; Co-phenol 0,4 g/L; nồng độ O3 0,304 g/L; nhiệt độ 252oC với g/L FeMgO/CNT; g/L xúc tác O3/M-Dolomit) Hiệu xử lý phenol có xu hướng tăng tăng pH, nồng độ O3 cấp vào hệ, nồng độ chất xúc tác lại giảm tăng nồng độ phenol ban đầu Xúc tác FeMgO/CNT có hoạt tính phân hủy CN- tốt Hiệu phân hủy CN- sau 60 phút đạt 97,2%, cao so với 15,4% đạt với xúc tác M-Dolomit FeMgO/CNT có khả tái sinh tốt, dễ thu hồi tái sử dụng Hiệu phân hủy phenol giảm 9,7% sau lần sử dụng Trong xúc tác M-Dolomit hoạt tính sau lần sử dụng Đã xây dựng phương trình động học mô tả ảnh hưởng đồng thời yếu tố: pH, nồng độ O3, nồng độ xúc tác FeMgO/CNT thời gian phản ứng đến nồng độ phenol sau xử lý hệ O3/FeMgO/CNT Phương trình động học giả định thể thông qua biểu thức sau: [ P] exp{(0,0081[O3 ] 0,0073[O3 ] pH 0,0158[ FeMgO / CNT ][O3 ])} t [ Po ] Sai số tương đối nồng độ phenol sau xử lý thực nghiệm kết dự đoán phương trình động học giả định mức 5,7% Đã xây dựng phương trình hồi quy bậc mô tả ảnh hưởng đồng thời yếu tố pH, nồng độ xúc tác FeMgO/CNT, nồng độ O3 thời gian phản ứng đến 126 nồng độ phenol sau xử lý hệ O3/FeMgO/CNT Phương trình hồi quy thể qua biểu thức: [ P] 663,1 10,9[ pH ] 19[ FeMgO / CNT ] 390,1[O3 ] 15,79[t ] 0,33[t ]2 4,5[O3 ][t ] 175,29[O3 ]2 Phương trình hồi quy có độ tin cậy thống kê 95% Sai số tương đối nồng độ phenol sau xử lý thực nghiệm với phương trình hồi quy mức 5,5% Đã xử lý nước thải luyện cốc công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên trình O3 kết hợp với xúc tác dị thể FeMgO/CNT, quy mơ phòng thí nghiệm Hiệu phân hủy phenol trung bình hệ ổn định đạt: 98,4; 85,1; 73,0; 36,6; 17,1% tương ứng với thời gian lưu 4; 2,66; 2; 1; 0,5 Nghiên cứu luận án cho thấy sau xử lý phenol nước hệ O3/FeMgO/CNT cần kết hợp với phương pháp khác để loại bỏ hoàn tồn phenol dòng thải KIẾN NGHỊ Kết xây dựng phương trình hồi quy bước đầu đánh giá ảnh hưởng đồng thời yếu tố: pH, nồng độ xúc tác FeMgO/CNT, nồng độ O3 thời gian đến nồng độ phenol sau xử lý hệ O3/FeMgO/CNT Để phương trình có tính ứng dụng cao cần nghiên cứu thêm hàm mục tiêu hàm lượng TOC sau xử lý để đánh giá thêm khả khống hóa chất hữu 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L Lu, S., & Pei, ―A study on phenol migration by coupling the liquid membrane in the ionic liquid,‖ International Journal of Hydrogen Energy, vol 41(35), 15, 2016 [2] Z Tasic, V K Gupta, and M M Antonijevic, ―The mechanism and kinetics of degradation of phenolics in wastewaters using electrochemical oxidation,‖ International Journal of Electrochemical Science, vol 9, no 7, pp 3473–3490, 2014 [3] A K and S A A Afilah Abd Gami , Mohd Yunus Shukor , Khalilah Abdul Khalil , Farrah Aini Dahalan, ―Phenol and its toxicity,‖ Journal of Environmental Microbiology and Toxicology, vol 2, No 1, no January, pp 11–24, 2014 [4] Q Bao, K S Hui, and J G Duh, ―Promoting catalytic ozonation of phenol over graphene through nitrogenation and Co3O4 compositing,‖ Journal of Environmental Sciences (China), vol 50, pp 38–48, 2016 [5] W Cheng, X Quan, R Li, J Wu, and Q Zhao, ―Ozonation of PhenolContaining Wastewater Using O3/Ca(OH)2 System in a Micro Bubble Gas-Liquid Reactor,‖ Ozone: Science and Engineering, vol 40, no 3, pp 173–182, 2018 [6] ―TThe role of Mn-doping for catalytic ozonation of phenol using Mn/g-Al2O3 nanocatalyst: Performance and mechanism,‖ Journal of Environmental Chemical Engineering, vol 4, pp 3415–3425, 2016 [7] B Wang, X Xiong, H Ren, and Z Huang, ―Preparation of MgO nanocrystals and catalytic mechanism on phenol ozonation,‖ RSC Advances, vol 7, no 69, pp 43464–43473, 2017 [8] C W Fengzhen Zhang, ―Zinc ferrite catalysts for ozonation of aqueous organic contaminants: phenol and bio-treated coking wastewater,‖ Separation and Purification Technology, vol 156, pp 625–635, 2015 [9] M G and A E Yousef Dadban Shahamat, Mahdi Farzadkia, Simin Nasseri, Amir Hossein Mahvi, ―Magnetic heterogeneous catalytic ozonation: a new removal method for phenol in industrial wastewater,‖ Journal of Environmental Health Science & Engineering, vol 12:50, 2014 [10] M A A Hamza A Asmaly, Basim Abussaud, Ihsanullah, Tawfik A Saleh, Vinod Kumar Gupta, ―Ferric oxide nanoparticles decorated carbon nanotubes and carbon nanofibers: From synthesis to enhanced removal of phenol,‖ Journal of Saudi Chemical Society, vol Volume 19, 2015 [11] S Iijima, ―Carbon nanotubes : past , present , and future‖, Physica B: Condensed Matter, vol 323, pp 1–5, 2002 128 [12] Cơng ty Gang thép Thái Ngun, ―Bản đăng kí đạt tiêu chuẩn môi trường Dự án cải tạo-mở rộng nhà máy cốc hóa, cơng ty Gang thép Thái Ngun,‖ Thái Nguyên, 2004 [13] "Viện luyện kim Đen, ―Báo cáo đánh giá việc chuyển đổi công nghệ dập cốc ướt sang công nghệ cốc khô‖ 2014 [14] A K G Indu M Sasidharan Pillai, ―Anodic oxidation of coke oven wastewater: Multiparameter optimization for simultaneous removal of cyanide, COD and phenol,‖ Journal of Environmental Management, vol 176, pp 45–53, 2016 [15] S S Anna Kwiecińska, Jan Figa, ―The use of phenolic wastewater in coke production,‖ Polish Journal of Environmental Studies, vol 25, no pp 465–470, 2016 [16] T Bounicore, A and Wayne, ―Coke Manufacturing,‖ Industry Description and Practices, vol 1, no 2, p 57, 2007 [17] S Pimple, S Karikkat, M Devanna, V Yanamadni, R Sah, and S M R Prasad, ―Comparison of MBR/RO and UF/RO hybrid systems for the treatment of coke-oven effluents,‖ Desalination and Water Treatment, vol 57, no 7, pp 3002– 3010, 2016 [18] P Pal and R Kumar, ―Treatment of coke wastewater: A critical review for developing sustainable management strategies,‖ Separation and Purification Reviews, vol 43, no 2, pp 89–123, 2014 [18] N K Sharma and L Philip, ―Combined biological and photocatalytic treatment of real coke oven wastewater,‖ Chemical Engineering Journal, vol 295, pp 20–28, 2016 [20] I Vázquez, J Rodríguez-Iglesias, E Marón, L Castrillón, and M Álvarez, ―Removal of residual phenols from coke wastewater by adsorption,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 147, no 1–2 pp 395–400, 2007 [21] C Staib and P Lant, ―Thiocyanate degradation during activated sludge treatment of coke-ovens wastewater,‖ Biochemical Engineering Journal, vol 34, no pp 122–130, 2007 [22] I Vázquez, J Rodríguez, E Marón, L Castrillón, and Y Fernández, ―Simultaneous removal of phenol, ammonium and thiocyanate from coke wastewater by aerobic biodegradation,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 137, no pp 1773–1780, 2006 [23] E E Chang, H J Hsing, P C Chiang, M Y Chen, and J Y Shyng, ―The chemical and biological characteristics of coke-oven wastewater by ozonation,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 156, no 1–3, pp 560–567, 2008 129 [24] M Ghose, ―Physico-chemical treatment of coke plant effluents for control of water pollution in India,‖ Indian Journal of Chemical Technology, vol 9, no January pp 54–59, 2002 [25] L Gao, S Li, Y Wang, X Gui, H Xu, and L Gao, ―Pretreatment of coking wastewater by an adsorption process using fine coking coal.,‖ Physicochem Probl Miner Process, vol 52, no pp 422–436, 2016 [26] M H Zhang, Q L Zhao, X Bai, and Z F Ye, ―Adsorption of organic pollutants from coking wastewater by activated coke,‖ Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol 362, no 1–3 pp 140–146, 2010 [27] T Chen, X Huang, M Pan, S Jin, S Peng, and P H Fallgren, ―Treatment of coking wastewater by using manganese and magnesium ores,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 168, no 2–3, pp 843–847, 2009 [28] Q Gu, T Sun, G Wu, M Li, and W Qiu, ―Influence of carrier filling ratio on the performance of moving bed biofilm reactor in treating coking wastewater,‖ Bioresource Technology, vol 166, pp 72–78, 2014 [29] W tao Zhao, X Huang, and D jong Lee, ―Enhanced treatment of coke plant wastewater using an anaerobic-anoxic-oxic membrane bioreactor system,‖ Separation and Purification Technology, vol 66, no 2, pp 279–286, 2009 [30] S Zheng and W Li, ―Effects of hydraulic loading and room temperature on performance of anaerobic/anoxic/aerobic system for ammonia-ridden and phenolrich coking effluents,‖ Desalination, vol 247, no 1–3, pp 362–369, 2009 [31] L Chu, J Wang, J Dong, H Liu, and X Sun, ―Treatment of coking wastewater by an advanced Fenton oxidation process using iron powder and hydrogen peroxide,‖ Chemosphere, vol 86, no pp 409–414, 2012 [32] H qiang Li, H jun Han, M an Du, and W Wang, ―Removal of phenols, thiocyanate and ammonium from coal gasification wastewater using moving bed biofilm reactor,‖ Bioresource Technology, vol 102, no 7, pp 4667–4673, 2011 [33] Z L Yongjun Liu, Jing Liu, Aining Zhang, ―Treatment effects and genotoxicity relevance of the toxic organic pollutants in semi-coking wastewater by combined treatment process,‖ Environmental Pollution, vol 220, pp 13–19, 2017 [34] Nguyễn Anh Đức, ―Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa-Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên‖ Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 [35] H Babich and D L Davis, ―Phenol: A review of environmental and health risks,‖ Regulatory Toxicology and Pharmacology, vol 1, no 1, pp 90–109, 1981 [36] Mohammadi, S., Kargari, A., Sanaeepur, H., Abbassian, K., Najafi, A., & Mofarrah, E, ―Phenol removal from industrial wastewaters: a short review,‖ 130 Desalination and Water Treatment, 53(8), 2215–2234, 2014 [37] Abbassian, K., Kargari, A., & Kaghazchi, T, ―Phenol Removal from Aqueous Solutions by a Novel Industrial Solvent‖, Chemical Engineering Communications, 202(3), 408–413, 2014 [38] Luck, F, ―A review of industrial catalytic wet air oxidation processes" Catalysis Today, 27(1-2), 195–202, 1996 [39] Mozia, S, ―Photocatalytic membrane reactors (PMRs) in water and wastewater treatment A review,‖ Separation and Purification Technology, vol 73, no 2, pp 71–91, 2010 [40] N A S Amin, J Akhtar, and H K Rai, ―Screening of combined zeolite-ozone system for phenol and COD removal,‖ Chemical Engineering Journal, vol 158, no 3, pp 520–527, 2010 [41] L G C Villegas, N Mashhadi, M Chen, D Mukherjee, K E Taylor, and N Biswas, ―A Short Review of Techniques for Phenol Removal from wastewater, Water Pollution (S Sengupta, Section Editor), First Online: 07 May 2016 [42] Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, ―Báo cáo kết hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường 11 hạng mục cơng trình phụ vụ giai đoạn vận hành Dự án " Khu liên hợp Gang thép Cảng Sơn Dương Fomosa Hà Tĩnh giai đoạn 1-1.‖, 2004 [43] Z Wu and L Zhu, ―Removal of polycyclic aromatic hydrocarbons and phenols from coking wastewater by simultaneously synthesized organobentonite in a one-step process,‖ Journal of Environmental Sciences, vol 24, no 2, pp 248– 253, 2012 [44] F Wang, Y Hu, C Guo, W Huang, and C Z Liu, ―Enhanced phenol degradation in coking wastewater by immobilized laccase on magnetic mesoporous silica nanoparticles in a magnetically stabilized fluidized bed,‖ Bioresource Technology, vol 110, pp 120–124, 2012 [45] Nguyễn Văn Phong, Phan Ngọc Hòa, Nguyễn Thanh Hồng, ―Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính dạng sợi từ xơ day để hấp phụ phenol p-nitrophenol nước.‖ Tạp chí Hóa học, T.45 (1), Tr.52 - 56,2007, 2007 [46] Nguyễn Thị Hoa, Ngô Thị Mai Việt, ―Nghiên cứu khả hấp phụ xanh metylen phenol đỏ quặng apatit Lào Cai,‖ Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, vol 22, pp - 10, 2017 [47] I Vázquez, J Rodríguez, E Marón, L Castrillón, and Y Fernández, ―Study of the aerobic biodegradation of coke wastewater in a two and three-step activated sludge process,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 137, no pp 1681–1688, 2006 131 [48] E Marón, I Vázquez, J Rodríguez, L Castrillón, Y Fernández, and H López, ―Treatment of coke wastewater in a sequential batch reactor (SBR) at pilot plant scale,‖ Bioresource Technology, vol 99, no 10 pp 4192-4198, 2008 [49] Y M Kim, D Park, C O Jeon, D S Lee, and J M Park, ―Effect of HRT on the biological pre-denitrification process for the simultaneous removal of toxic pollutants from cokes wastewater,‖ Bioresource Technology, vol 99, no 18, pp 8824–8832, 2008 [50] X Jin, E Li, S Lu, Z Qiu, and Q Sui, ―Coking wastewater treatment for industrial reuse purpose: Combining biological processes with ultrafiltration, nanofiltration and reverse osmosis,‖ Journal of Environmental Sciences (China), vol 25, no 8, pp 1565–1574, 2013 [51] Y Huang, X Hou, S Liu, and J Ni, ―Correspondence analysis of biorefractory compounds degradation and microbiological community distribution in anaerobic filter for coking wastewater treatment,‖ Chemical Engineering Journal, vol 304 pp 864–872, 2016 [52] U Singh, N K Arora, and P Sachan, ―Simultaneous biodegradation of phenol and cyanide present in coke-oven effluent using immobilized Pseudomonas putida and Pseudomonas stutzeri,‖ Brazilian Journal of Microbiology, vol 49, no 1, pp 38–44, 2018 [53] Q Gu, T Sun, G Wu, M Li, and W Qiu, ―Influence of carrier filling ratio on the performance of moving bed biofilm reactor in treating coking wastewater,‖ Bioresource Technology, vol 166, pp 72–78, 2014 [54] Y Liu, J Liu, A Zhang, and Z Liu, ―Treatment effects and genotoxicity relevance of the toxic organic pollutants in semi-coking wastewater by combined treatment process,‖ Environmental Pollution, vol 220, pp 13–19, 2017 [55] Lê Thị Nhi Công, Trịnh Thành Trung, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Tố Uyên, ―Khả phân hủy phenol màng sinh học tạo chủng vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm dầu Vũng Tàu,‖ Tạp Chí Sinh Hoc, vol 38(1), no 102–108, 2016 [56] Nghiêm Ngọc Minh, Vũ Thị Thanh*, Lê Thị Nhi Công, ―Nghiên cứu khả phân hủy phenol chủng vi khuẩn DX3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Hà Nội.,‖ Tạp chí Sinh học, vol 36(1 se), pp 28–33, 2014 [57] N A Yusoff et al., ―Evaluation of biodegradation process: Comparative study between suspended and hybrid microorganism growth system in sequencing batch reactor (SBR) for removal of phenol,‖ Biochemical Engineering Journal, vol 115, pp 14–22, 2016 [58] Nguyễn Thanh Thảo, Hoàng Hải Linh, Nguyễn Quang Trung, ―Xử lý phenol nước thải luyện cốc ozon kết hợp với đá ong biến tính,‖ Tạp chí phân 132 tích Hóa, Lý Sinh học ISSN 0868-3224, vol 4, pp 295–304, 2018 [59] Lê Thị Đào, Lê Thị Hồng Thúy, Quảng Thị Cẩm Quyên, ―Xử lý chất ô nhiễm hữu nguồn gốc phenol nước thải q trình oxi hóa tiên tiến tác dụng phức xúc tác Mn(Acry)2+,‖ Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, vol 4, no 35, pp 8–15, 2017 [60] Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Việt Cường, ―Nghiên cứu chế tạo xúc tác quang sở vật liệu TiO2-SiO2 ứng dụng xử lý nước nhiễm phenol,‖ Tạp chí Phát triển KH&CN, vol 12, pp 17–28, 2009 [61] Hữu Thị Ngân, ―Nghiên cứu động học trình oxy hóa phân hủy Rhodamine B phenol quang xúc tác biến tiến từ TiO2 chất mang tro trấu.,‖ Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 [62] A G.-R M Soria-Sáncheza, A Maroto-Valiente, J Álvarez-Rodrígueza, V.Mu˜noz-Andrésa, I Rodríguez-Ramos, ―Carbon nanostrutured materials as direct catalysts for phenol oxidation in aqueous phase,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 104, pp 101–109, 2011 [63] M Soria-Sánchez, A Maroto-Valiente, J Álvarez-Rodríguez, I RodríguezRamos, and A Guerrero-Ruíz, ―Efficient catalytic wet oxidation of phenol using iron acetylacetonate complexes anchored on carbon nanofibres,‖ Carbon, vol 47, no pp 2095–2102, 2009 [64] S Yang, W Zhu, X Li, J Wang, and Y Zhou, ―Multi-walled carbon nanotubes (MWNTs) as an efficient catalyst for catalytic wet air oxidation of phenol,‖ Catalysis Communications, vol 8, no 12 pp 2059–2063, 2007 [65] M T Pinho, H T Gomes, R S Ribeiro, J L Faria, and A M T Silva, ―Carbon nanotubes as catalysts for catalytic wet peroxide oxidation of highly concentrated phenol solutions: Towards process intensification,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 165 pp 706–714, 2015 [66] T Han et al., ―Synthesis of CNT@MIL-68(Al) composites with improved adsorption capacity for phenol in aqueous solution,‖ Chemical Engineering Journal, vol 275, pp 134–141, 2015 [67] M A A Ihsanullah, Hamza A Asmaly, Tawfik A Saleh, Tahar Laoui, Vinod Kumar Gupta, ―Enhanced adsorption ofphenols from liquids by aluminum oxide/carbon nanotubes: Comprehensive study from synthesis to surface properties,‖ Journal of Molecular Liquids, vol 206, pp 176–182, 2015 [68] H A Hamza, M A Atieh, and T Laoui, ―Removal of phenol by carbon nanotubes and activated carbon-acomparative analysis,‖ in Sixteenth International Water Technology Conference, Istanbul, Turkey, 2012, pp 1–7 [69] N Shaari, S H Tan, and A R Mohamed, ―Synthesis and characterization of 133 CNT/Ce-TiO2 nanocomposite for phenol degradation,‖ Journal of Rare Earths, vol 30, no 7, pp 651–658, 2012 [70] B A Hudson-Baruth and M G Seitz, ―Adsorption of select phenol derivatives by dolomite,‖ Environmental Pollution Series B, Chemical and Physical, vol 11, no 1, pp 15–28, 1986 [71] S Venkatesh, A R Quaff, N D Pandey, and K Venkatesh, ―Impact of Ozonation on Decolorization and Mineralization of Azo Dyes: Biodegradability Enhancement, By-Products Formation, Required Energy and Cost,‖ Ozone: Science and Engineering, vol 37, no 5, pp 420–430, 2015 [72] F J Beltràn, Ozone reaction kinetics for water and wastewater systems, vol Lewis Publishers, 2005 [73] Z Bai, Q Yang, and J Wang, ―Catalytic ozonation of sulfamethazine antibiotics using Ce0.1Fe0.9OOH: Catalyst preparation and performance,‖ Chemosphere, vol 161, pp 174–180, 2016 [74] Y Liu, A Zhou, Y Liu, and J Wang, ―Enhanced degradation and mineralization of 4-chloro-3-methyl phenol by Zn-CNTs/O3 system,‖ Chemosphere, vol 191, pp 54–63, 2018 [75] J Bing, C Hu, and L Zhang, ―Enhanced mineralization of pharmaceuticals by surface oxidation over mesoporous γ-Ti-Al2O3 suspension with ozone,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 202, pp 118–126, 2017 [76] J Wang and Z Bai, ―Fe-based catalysts for heterogeneous catalytic ozonation of emerging contaminants in water and wastewater,‖ Chemical Engineering Journal, vol 312, pp 79–98, 2017 [77] R Sauleda and E Brillas, ―Mineralization of aniline and 4-chlorophenol in acidic solution by ozonation catalyzed with Fe2+and UVA light,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 29, no pp 135–145, 2001 [78] R Gracia, ―Study of the Catalytic Ozonation of Humic Substances in Water and Their Ozonation Byproducts,‖ Ozone: Science & Engineering: The Journal of the International Ozone Association, vol 1996, no 18:3, pp 195–208 [79] D S P and D A Reckhow, ―Effect of Dissolved Cobalt(II) on the Ozonation of Oxalic Acid,‖ Environ Sci Technol, vol 36, pp 4046–40, 2002 [80] F J Beltrán, F J Rivas, and R Montero-De-Espinosa, ―Iron type catalysts for the ozonation of oxalic acid in water,‖ Water Research, vol 39, no 15 pp 3553– 3564, 2005 [81] Y Guo, L Yang, and X Wang, ―The Application and Reaction Mechanism of Catalytic Ozonation in Water Treatment,‖ Journal of Environmental & Analytical Toxicology, vol 02, no 06, 2012 134 [82] B Legube, ―Catalytic ozonation: a promising advanced oxidation technology for water treatment,‖ Catalysis Today, vol 53, no 1, pp 61–72, 1999 [83] G Patrick, BIOS Instant Notes in Organic Chemistry, 2nd Edition Garland Science, Taylor & Francis Group, LLC, New York and London., 2012 [84] T P & J Vivero, ―Degradation of Aqueous Phenol and Chlorinated phenols by ozone,‖ Ozone: Science & Engineering: The Journal of the International Ozone Association, vol 27, no 6, pp 447–158, 2005 [85] Lê Đức Ngọc, Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm Sách chuyên đề Khoa hóa học, ĐHKHTN, 2003 [86] Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hóa Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1996 [87] F Oughlis-Hammache, N Hamaidi-Maouche, F Aissani-Benissad, and S Bourouina-Bacha, ―Central composite design for the modeling of the phenol adsorption process in a fixed-bed reactor,‖ Journal of Chemical and Engineering Data, vol 55, no 7, pp 2489–2494, 2010 [88] S Sivasubramanian and S K R Namasivayam, ―Optimization of parameters for phenol degradation using immobilized Candida tropicalis SSK01 in batch reactor,‖ Journal of Environmental Biology, vol 35, no 3, pp 531–536, 2014 [89] J Zhou et al., ―Optimization of phenol degradation by Candida tropicalis Z-04 using Plackett-Burman design and response surface methodology,‖ Journal of Environmental Sciences, vol 23, no 1, pp 22–30, 2011 [90] V Sridevi, M V V C Lakshmi, A V N Swamy, and M N Rao, ―Statistical optimization of process variables by response surface methodology to enhance phenol degradation by Pseudomonas putida (NCIM 2102),‖ Advances in Bioscience and Biotechnology, vol 02, no 04, pp 175–181, 2011 [91] B X Fei Qi, Wei Chu, ―Ozonation of Phenacetin in associated with a Magnetic Catalyst CuFe2O4: the Reaction and Transformation,‖ Chemical Engineering Journal, vol 262, pp 552–582, 2014 [92] H Kow, M R Fahmi, C Z A Abidin, S A Ong, ―Degradation efficiency, kinetic and intermediates of phenol by ozonation,‖ Australian Journal of Basic and Applied Sciences, vol 11(3), pp 71–78, 2017 [93] J Wu, K Rudy, and J Spark, ―Oxidation of aqueous phenol by ozone and peroxidase,‖ Advances in Environmental Research, vol 4, no pp 339–346, 2000 [94] N A S P.Yogeswary, Mohd rashid mohd Yusof, ―Degradation of phenol by catalytic ozonation,‖ Journal of Chemical and Natural Resources Engineering, vol 2, pp 34–46, 2001 [95] Y Dong, G Wang, P Jiang, A Zhang, L Yue, and X Zhang, ―Catalytic 135 ozonation of phenol in aqueous solution by Co3O4 nanoparticles,‖ Bulletin of the Korean Chemical Society, vol 31, no 10, pp 2830–2834, 2010 [96] R C C Martins, H M Leal, and R M O Quinta-ferreira, ―Catalytic Removal of Phenolic Compounds by Ozone using Manganese and Cerium Oxides,‖ pp 4–9, 2007 [97] Y M Dong, G L Wang, P P Jiang, A M Zhang, L Yue, and X M Zhang, ―Simple preparation and catalytic properties of ZnO for ozonation degradation of phenol in water,‖ Chinese Chemical Letters, vol 22, no 2, pp 209–212, 2011 [98] E Oguz, B Keskinler, and Z Çelik, ―Ozonation of aqueous Bomaplex Red CR-L dye in a semi-batch reactor,‖ Dyes and Pigments, vol 64, no 2, pp 101–108, 2005 [99] X Ma, X Wang, Y Liu, J Gao, and Y Wang, ―Variations in toxicity of semi-coking wastewater treatment processes and their toxicity prediction,‖ Ecotoxicology and Environmental Safety, vol 138 pp 163–169, 2017 [100] F Zhang et al., ―Ozonation of aqueous phenol catalyzed by biochar produced from sludge obtained in the treatment of coking wastewater,‖ Journal of Environmental Management, vol 224 pp 376–386, 2018 [101] S T Tongdong Shen, Qiangwei Wang, ―Solid base MgO ceramic honeycomb catalytic ozonation of acetic acid in water,‖ Ind Eng Chem Res, 2017 [102] K He, Y M Dong, Z Li, L Yin, A M Zhang, and Y C Zheng, ―Catalytic ozonation of phenol in water with natural brucite and magnesia,‖ Journal of Hazardous Materials, vol 159, no 2–3 pp 587–592, 2008 [103] U von Ramseier, M K., & Gunten, ―Mechanisms of Phenol Ozonation— Kinetics of Formation of Primary and Secondary Reaction Products,‖ Ozone: Science & Engineering, vol 31, no 3, pp 201–215, 1983 [104] M Farzadkia, Y Dadban Shahamat, S Nasseri, A H Mahvi, M Gholami, and A Shahryari, ―Catalytic Ozonation of Phenolic Wastewater: Identification and Toxicity of Intermediates,‖ Journal of Engineering (United States), vol 2014, 2014 [104] S Esplugas, J Gimenez, S Contreras, E Pascual, and M Rodriguez, ―Comparison of different advanced oxidation processes for phenol degradation,‖ Water Research, vol 36, no 4, pp 1034–1042, 2002 [106] M F R Pereira, A G Gonỗalves, and J J M Órfão, ―Carbon materials as catalysts for the ozonation of organic pollutants in water,‖ no reaction 1, 2014 [107] M Sánchez-Polo and J Rivera-Utrilla, ―Effect of the ozone – carbon reaction on the catalytic activity of activated carbon during the degradation of 1,3,6naphthalenetrisulphonic acid with ozone,‖ Carbon, vol 41, pp 303–307, 2003 [108] M Sánchez-Polo, U Von Gunten, and J Rivera-Utrilla, ―Efficiency of 136 activated carbon to transform ozone into ·OH radicals: Influence of operational parameters,‖ Water Research, vol 39, no 14 pp 3189–3198, 2005 [109] P M Alvárez, J F García-Araya, F J Beltrán, I Giráldez, J Jaramillo, and V Gómez-Serrano, ―The influence of various factors on aqueous ozone decomposition by granular activated carbons and the development of a mechanistic approach,‖ Carbon, vol 44, no 14, pp 3102–3112, 2006 [110] R A D Gholamreza Moussavi, Ali khavanin, ―The integration of ozonation catalyzed with MgO nanocrystals and the biodegradation for the removal of phenol from saline wastewater,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 97, pp 160–167, 2010 [111] J E Forero, J J Duque, F Rios, and J Díaz, ―Ozone for phenol treatment in industrial wastewater,‖ J.E.Forero, J.J.Duque, F.Rios and J.Diaz, vol 2, no 2, pp 17–26, 2001 [112] G Moussavi and M Mahmoudi, ―Degradation and biodegradability improvement of the reactive red 198 azo dye using catalytic ozonation with MgO nanocrystals,‖ Chemical Engineering Journal, vol 152, no pp 1–7, 2009 [113] M Kermani et al., ―Heterogeneous catalytic ozonation by Nano-MgO is better than sole ozonation for metronidazole degradation, toxicity reduction, and biodegradability improvement,‖ Desalination and Water Treatment, vol 57, no 35, pp 16435–16444, 2016 [114] B Kasprzyk-Hordern, M Ziółek, and J Nawrocki, ―Catalytic ozonation and methods of enhancing molecular ozone reactions in water treatment,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 46, no pp 639–669, 2003 [115] L Yang, C Hu, Y Nie, and J Qu, ―Surface acidity and reactivity of βFeOOH/Al2O3for pharmaceuticals degradation with ozone: In situ ATR-FTIR studies,‖ Applied Catalysis B: Environmental, vol 97, no 3–4 pp 340–346, 2010 [116] E H R, ―Increased Rate and Efficiency of Phenolic Waste Ozonization,‖ Journal (Water Pollution Control Federation), vol 43, no 2, 1971 [117] E A Ilie Siminiceanu, Ildiko Bartalis, ―Enhancement of phenol oxidation by ozone in wastewater.II:Kinetic modeling,‖ Environmental Engineering and Management Journal, vol 11, pp 449–455, 2012 [118] Y Wang, W Yang, X Yin, and Y Liu, ―The role of Mn-doping for catalytic ozonation of phenol using Mn/g-Al2O3 nanocatalyst : Performance and mechanism,‖ Biochemical Pharmacology, vol 4, no 3, pp 3415–3425, 2016 [119] I Bartalis, I Siminiceanu, and E Arany, ―Enhanced Ozonation of Phenol in Water,‖ Revista De Chimie, vol 62, no 11 pp 1047–1051, 2011 [120] and R M.-E Fernando J Beltra´, Francisco J Rivas, ―Ozone-Enhanced 137 Oxidation of Oxalic Acid in Water with Cobalt Catalysts Homogeneous Catalytic Ozonation.‖ Ind Eng Chem Res 2003, 42, 3210-3217 [121] J Chen, S Tian, J Lu, and Y Xiong, ―Catalytic performance of MgO with different exposed crystal facets towards the ozonation of 4-chlorophenol,‖ Applied Catalysis A: General, vol 506, pp 118–125, 2015 [122] K Turhan and S Uzman, ―Removal of phenol from water using ozone,‖ Desalination, vol 229, no 1–3, pp 257–263, 2008 [123] S Khuntia, S K Majumder, and P Ghosh, ―Removal of ammonia from water by ozone microbubbles,‖ Industrial and Engineering Chemistry Research, vol 52, no 1, pp 318–326, 2013 [124] P C Singer and W B Zilli, ―Ozonation of ammonia in wastewater,‖ Water Research, vol 9, no 2, pp 127–134, 1975 [125] F Nava, A Uribe, and R Perez, ―Use of ozone in the treatment of cyanide containing effluents,‖ European Journal of Mineral Processing and Environmental Protection, vol 3, no 3, pp 316–323, 2003 [126] W Somboonchai, M Nopharatana, and W Songkasiri, ―Kinetics of cyanide oxidation by ozone in cassava starch production process,‖ Journal of Food Engineering, vol 84, no 4, pp 563–568, 2008