1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA RÙA ĐẤT LỚN HEOSYMYS GRANDIS

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA RÙA ĐẤT LỚN HEOSYMYS GRANDIS LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA RÙA ĐẤT LỚN HEOSYMYS GRANDIS Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lương Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thu Quyên Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi thú y; tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Hà Nội, cán viên chức 02 Trung tâm tạo điều kiện giúp đỡ q trình triển khai nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi n tâm hồn thành nhiệm vụ Tôi xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lương Xuân Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học loài rùa 1.1.2 Giá trị khoa học thực tiễn loài rùa 1.1.3 Ảnh hưởng số nhân tố môi trường đến sinh trưởng phát triển Rùa 1.1.4 Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rùa Việt Nam 1.1.5 Giới thiệu chung rùa Đất lớn 10 1.1.6 Kỹ thuật nhân nuôi rùa 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước rùa 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lồi rùa giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lồi rùa Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 iv 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Trên sở kết nghiên cứu đề tài, đề xuất số giải pháp chăm sóc, ni dưỡng bảo tồn rùa Đất lớn 25 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học rùa Đất lớn 26 3.1.1 Đặc điểm nhận biết rùa Đất lớn (Heosemys grandis) 26 3.1.2 Thức ăn rùa Đất lớn 28 3.2 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng cá thể rùa Đất lớn 31 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy rùa Đất lớn qua tháng theo dõi 31 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối rùa Đất lớn qua tháng theo dõi 33 3.2.3 Mối tương quan kích thước mai khối lượng thể 35 3.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ rùa Đất lớn 39 3.2.5 Kết nghiên cứu khả sinh sản rùa Đất lớn 43 3.3 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng rùa non 46 3.3.1 Khối lượng rùa non qua tháng cân 46 3.3.2 Kích thước chiều đo mai rùa non 46 3.4 Đề xuất số ý kiến cho công tác bào tồn rùa 48 3.4.1 Trong nhận biết 49 3.4.2 Trong chăn nuôi rùa Đất lớn 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC KÝ HỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐTN : Bắt đầu thí nghiệm CP : Chính Phủ Cs : Cộng CITES : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ĐVT : Đơn vị tính ĐVCXS : Động vật có xương sống g : Gam NĐ : Nghị định RĐL : Rùa Đất lớn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhận biết rùa Đất lớn thơng qua hình dáng bên ngồi Sự khác biệt rùa Đất lớn với số loài rùa khác 27 Bảng 3.2 Danh mục thức ăn rùa Đất lớn (Heosemys grandis) 29 Bảng 3.3 Khối lượng cá thể rùa Đất lớn qua tháng theo dõi 31 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối rùa Đất lớn qua tháng theo dõi (g/con/tháng) 34 Bảng 3.5 Kích thước chiều đo rùa Đất lớn (rùa cái) 35 Bảng 3.6 Kích thước chiều đo rùa Đất lớn (rùa đực) 37 Bảng 3.7 Mơ hình tương quan khối lượng thể độ dài mai rùa 38 Bảng 3.8 Mơ hình tương quan khối lượng thể độ dài mai rùa đực 39 Bảng 3.9 Khả thu nhận thức ăn rùa rùa Đất lớn 40 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn rùa Đất lớn (kg) 42 Bảng 3.11 Năng suất khối lượng trứng rùa Đất lớn thời gian theo dõi 43 Bảng 3.12 Một số tiêu hình thái trứng rùa Đất lớn 45 Bảng 3.13 Khối lượng rùa non qua kỳ cân (g) 46 Bảng 3.14 Kích thước số chiều đo rùa qua giai đoạn 43 47 tháng tuổi 28,48 0,65 Kết bảng 3.13 cho thấy: Khối lượng thể rùa có tăng lên qua tháng; nhiên, tăng lên khối lượng thể Khối lượng trung bình rùa sơ sinh 25,10 g Sau tháng nuôi dưỡng, rùa tăng thêm 3,38 gam Điều cho thấy khả sinh trưởng rùa khác với lồi động vật khác 3.3.2 Kích thước chiều đo mai rùa non Ngoài việc cân khối lượng thể RĐL non, chúng tơi tiến hành đo chiều đo rùa non Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kích thước số chiều đo rùa qua giai đoạn Tham số Chỉ tiêu Dài mai (mm) Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi Rộng mai (mm) Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi Cao mai (mm) Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi Dài yếm (mm) Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi Rộng yếm (mm) Sơ sinh tháng tuổi tháng tuổi Dài đuôi (mm) Sơ sinh m 55,95 58,60 62,08 1,55 3,27 1,86 49,20 49,87 54,50 1,36 1,43 1,10 20,26 20,76 22,79 0,56 0,65 0,57 48,23 49,12 54,14 1,33 1,59 1,44 28,94 29,50 32,98 0,80 0,90 0,62 20,26 0,56 48 tháng tuổi tháng tuổi 20,52 24,14 0,58 1,35 Kết bảng 3.14 cho thấy, kích thước chiều đo mai, yếm rùa non giai đoạn từ sơ sinh đến lúc tháng tuổi tỷ lệ với khối lượng thể rùa Kích thước chiều đo mai, yếm tăng ít, tương đồng với khối lượng thể rùa non Rùa non sau nở xong tiến hành cân khối lượng, đo chiều dài chiều rộng mai, yếm cá thể, ghi vào hồ sơ cho cá thể, sau đưa rùa non vào bể nước Trong khoảng thời gian tuần sau nở không cần phải cho rùa ăn, rùa non sinh có túi dinh dưỡng nằm yếm; nên chúng sử dụng nguồn dinh dưỡng ni thể, sau khoảng gần tuần, nguồn dinh dưỡng hết, rùa đói tìm ăn; nên giai đoạn trọng đến việc tạo môi trường sống tốt cho rùa việc thay nước bể hàng ngày cho rùa Kể từ tuần thứ hai trở bắt đầu cho ăn thức ăn Đối với rùa non, thức ăn giống rùa trưởng thành; nhiên có khác biệt là, rùa non đường tiêu hóa chưa phát triển, chưa sắc nên chưa thể ăn thức ăn cứng thức ăn có kích thước to Đó đó, cần phải cho rùa ăn thức ăn rau non, mềm, thức ăn động vật cần băm nhỏ rùa dễ ăn tăng khả tiêu hóa Đối với rùa non cần bổ sung thêm thức ăn giầu đạm giầu canxi cho trình hình thành phát triển xương mai yếm; nên q trình ni, chúng tơi cho rùa ăn thức ăn giầu đạm như: cá, tôm, ốc, cào cào băm nhỏ Đối với rùa trưởng thành, mai yếm cứng cáp nhu cầu thức ăn giàu đạm canxi giảm đi, rùa thích ăn thức ăn thực vật Trong trình cân, tiến hành kiểm tra đánh giá tình hình sức khỏe rùa non để có phương án điều trị rùa bị bệnh 3.4 Đề xuất số ý kiến cho công tác bào tồn rùa 49 Với kết đạt được, đề tài đưa số giải pháp phục vụ công tác bảo tồn nuôi nhốt rùa Đất lớn 3.4.1 Trong nhận biết Nên sử dụng kết đặc điểm nhận biết rùa Đất lớn thông qua đặc điểm hình thái, cách thức, khối lượng thể khác nhau, đặc điểm lề xếp yếm để áp dụng vào thực tế việc nhận biết rùa, với người nghiên cứu không chuyên Rùa đối tượng tham gia tập huấn như: Kiểm lâm, học sinh, sinh viên làm cho việc nhận biết cá thể rùa Đất lớn trở nên đơn giản với đối tượng nêu 3.4.2 Trong chăn nuôi rùa Đất lớn 3.4.2.1 Về thức ăn Đối với cá thể trưởng thành loài rùa Đất lớn, nên tăng thành phần lượng thức ăn cho chúng để phục vụ tốt cơng tác chăm sóc bảo tồn lồi Nên tăng lượng thức ăn thêm vào phần ăn thành phần động vật Nên theo dõi lượng thức ăn đưa vào lượng thức ăn dư thừa cá thể trưởng thành, theo ngày biến động yếu tố thời tiết; qua theo dõi chúng tơi thấy rùa Đất lớn ăn hết 85,77% lượng thức ăn đưa vào; để tránh lãng phí, cần có nghiên cứu sâu mối quan hệ lượng thức ăn dư thừa với điều kiện thời tiết Việc cung cấp thức ăn cho rùa nên thực tất ngày tuần, kể chủ nhật, thời gian mùa hè; việc cho rùa ăn từ thứ đến thứ làm cho chúng hình thành phản xạ có điều kiện thức ăn Để trì phản xạ xa phục vụ cơng tác chăm sóc, bảo tồn lồi tốt hơn, thiết phải cho rùa ăn tất ngày tuần kể chủ nhật 3.4.2.2 Về sinh sản Việc theo dõi sinh sản rùa Đất lớn đạt kết định; nhiên việc phát trứng kịp thời, sớm vận chuyển trứng 50 an toàn việc làm cần thiết Điều giúp giảm tỷ lệ trứng hỏng làm tăng tỷ lệ trứng nở thành công Mặt khác, Trung tâm nên tạo chuồng nuôi bãi đất ẩm tơi xốp để rùa làm tổ đẻ trứng, tránh việc rùa đẻ trứng nước; có số rùa chọn nơi đẻ trứng nước làm cho việc phát trứng vận chuyển trứng trở nên khó khăn hơn, dẫn đến tỷ lệ trứng hỏng cao Tỷ lệ đực/cái xác hợp lý làm cho loài sinh sản tốt điều kiện ni nhốt, cụ thể với rùa tỷ lệ đực/cái thích hợp ½ Tỷ lệ Trung tâm áp dụng cho kết tốt rùa Đất lớn Vì vậy, thả tự nhiên, nên ý đến tỷ lệ để tạo điều kiện thuận lợi cho loài phát triển số lượng quần thể Khơng nên hạn chế mặt số lượng lồi rùa Đất lớn, số lượng chúng tăng lên, có nhiều cá thể lớn để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thả tự nhiên 3.4.2.3 Tương quan kích thước mai khối lượng thể Qua kết nghiên cứu mối quan hệ mai rùa khối lượng thể rùa cho tương quan chặt Kết có ý nghĩa lớn thực tiễn, việc cân nặng rùa khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe rùa Chính vậy, nên đo chiều dài chiều rộng mai rùa theo dõi diễn biến cân nặng rùa 3.4.2.4 Sinh cảnh chuồng nuôi rùa Trong ni nhốt, chuồng ni nên có hàng rào bao quanh cao có mái che thống để hạn chế di chuyển từ chuồng sang chuồng khác chốn tránh kẻ thù Rùa Đất lớn lồi thuộc họ rùa đầm, sinh cảnh chuồng ni ln đòi hỏi diện tích mặt nước đủ lớn để lồi sinh trưởng phát triển bình thường cách xây bể nước để rùa dễ lên xuống 51 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: Rùa Đất lớn có số đặc điểm sinh học sau - Việc nhận biết lồi rùa Đất lớn dựa số đặc điểm bật như: Đường nối đùi với hậu môn gần thẳng Mai có gờ mầu vàng nhạt dọc sống lưng kéo dài từ cổ đến Yếm khơng có lề có mầu vàng, có vệt mầu đen khác nhau, có tia hình dẻ quạt - Thức ăn: Trong điều kiện nuôi nhốt RĐL ăn nhiều thức ăn thực vật, rùa non ăn nhiều thức ăn động vật Thức ăn ưa thích rùa rau non, hoa củ chín động vật nhỏ cá nhỏ, tôm, cào cào Khả sinh trưởng, sinh sản rùa Đất lớn trưởng thành - Trong thời gian nghiên cứu 12 tháng, khối lượng trung bình RĐL bắt đầu theo dõi nặng khoảng 1800g (ở rùa cái) 2000g (rùa đực), sau 12 tháng khối lượng thể tăng lên trung bình khoảng 200g - Sinh trưởng tuyệt đối RĐL thời điểm cân năm cho thấy, khối lượng thể RĐL tăng trung bình từ 3,80 – 21,20g/con/tháng (con cái) 5,00 – 27,80g/con/tháng (con đực) Con đực sinh trưởng tốt Rùa sinh trưởng chậm, có tháng thời tiết lạnh, khối lượng thể khơng tăng tăng - Chiều dài mai khối lượng thể có tương quan với hệ số tương quan chặt (R2 = 1) - Trung bình ngày, cá thể RĐL trưởng thành ăn khoảng 39,72g/con/ngày (rùa cái) 43,61g/con/ngày (rùa đực) Khả thu nhận thức ăn so với khối lượng thể RĐL dao động từ 1,94% – 2,07 % rùa đực 2,02% – 2,09% so với khối lượng thể 53 - Rùa Đất lớn đẻ từ – trứng/lứa/năm Trung bình 1,4 quả/lứa Khối lượng trứng: 40,40 gam - Thời gian ấp trứng 107,50 ngày Tỷ lệ ấp nở 75% Tỷ lệ khối lượng sơ sinh/khối lượng trứng 62,34 % Kết sinh trưởng non Khối lượng rùa sơ sinh: 25,10g Lúc tháng tuổi thể nặng 25,80 gam; lúc tháng tuổi nặng 28,48 g Khối lượng thể tăng chậm Kiến nghị Nghiên cứu đặc điểm sinh học rùa cần phải có thời gian dài; điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn, dừng lại việc đưa số đặc điểm thông thường hình thái, thức ăn, sinh sản Chưa có nghiên cứu yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản RĐL Chưa có nghiên cứu ni rùa ngồi tự nhiên để so sánh với ni nhốt Bên cạnh đó, số mẫu nghiên cứu ít, nên kết thu chưa có tính thuyết phục cao Vì vậy, cần có nghiên cứu để nghiên cứu sâu tồn đề tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000), Khu hệ bò sát, Ếch nhái khú bảo tồn thiên Sơn trà (Đà Nẵng), TCSH 22(15) CĐ: 30-33 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Cormack Mc (2013), Hướng dẫn quản lý loài rùa cạn rùa nước môi trường nuôi bán hoang dã, Thông tin trung tâm bảo tồn rùa – Vườn quốc gia Cúc phương (TCC) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh (2008), Thành phần loài Lưỡng cư Bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí sinh học, 29 (1), trg 20 -25 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh mục Lưỡng cư Bò sát Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 180 trang Lê Thanh Dung, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Tim Mc Cormack (2009), Đa dạng thành phần loài rùa khu BTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr 48 – 55 Hendrie D.B, Bùi Đăng Phong, McCormack T, Hoàng Văn Hà, Van Dijk P.P (2011), Sách hướng dẫn thi hành luật định dạng loài rùa nước Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 66 trang 10.Stuart L.B, Van Dijk P, Hendrie D.P (2001), Sách hướng dẫn định loài rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Desig Group, Phnompenh, Cambodia (Người dịch: Vũ Thị Quyên, Lê Trọng Đạt Hoàng Thị Hạnh), trang 84 55 11.Hendrie Bùi Đăng Phan (2002), Hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam Campuchia, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 12.Nguyễn Hữu Hồng, Lương Xn Lâm, (2010), Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rùa, Nxb Thời đại 13 Phạm Xuân Hùng (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật chăn nuôi Rùa Đất lớn rừng quốc gia Cúc Phương, Khóa luận tố nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng môi trường – Đại học Lâm Nghiệp 14 Ngô Thái Lan, Đặng Huy Phương, Trần Đại Thắng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng Rùa núi vàng Rùa Sa Nhân nuôi trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trg 1433 – 1439 15.Lê Nguyên Ngật (1999), “Kết khảo sát bước đầu khu hệ lưỡng cư, bò sát vùng rừng Tây Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, 21(1), tr 11 – 16 16 Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang (2001), "Kết điều tra bước đầu thành phần lồi ếch nhái, bò sát KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An", Tạp chí Sinh học, 22(4), tr 59 – 61 17 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009), Hiện trạng khu hệ lưỡng cư, bò sát khu dự trữ sinh Kiên Giang” Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, trg 100 – 108 18.Hoàng Xuân Quang (1993), Nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án Phó Tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19.Đào Văn Tiến (1978), “Về định loại rùa cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 16(1), tr – 20.Nguyễn Quảng Trường (2002), Kết khảo sát thành phần lồi bò sát khu vực rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Sinh học số 24 (2A): trg 36 – 41 56 21.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009), Nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu nước 23.Abdulaziz Alqahtani (2014), Fine Scale Variation in Environmental Temperature Determines Activity in Agassiz’s Desert Tortoise (Gopherus agassizii) Annual Symposium on the Conservation and Biology of Tortoises and Freshwater Turtles | Orlando, FL 24.Bodie JR, Smith KR, Burke VJ (1996), A comparison of diel nest temperature and nest site selection for two sympatric species of freshwater turtles Am Midl Nat 136: 181-186 CrossRef 25.Burke, V.J., Lovich, J.E., Gibbons, J.W (2000), Conservation of freshwater turtles, in Turtle, Conservation, Klemens, M.W., Ed., Smithsonian Institution Press, Washington, DC, , 156 26.Carl H.Ernst , Roger W.Barbour (1989), Turtles of theo world, Washington : Smithsonian Institution Press, Language 27 Dan barbour, Lorikim Alexander, Kristin Beyer, Logan Mcdonald, Phil Allman (2014), Habitat Use and Morphometric Analysis of Kinixys homeana in a West African Rainforest, Annual Symposium on the Conservation and Biology of Tortoises and Freshwater Turtles 28.Gamble T.(2010), A Review of Sex Determining Mechanisms in Geckos, Sex Dev 2010;4:88–103 29.Gibbons J.W., (1982), Reproductive patterns in freshwater turtles, Herpetologica, 38, 222, Hughes E.J., Brooks R.J (2006), The good mother: Does nest-site selection constitute parental investment in turtles? Canadian Journal of Zoology, 84(11): 1545-1554, 57 30.Mickey Agha, Jeffrey E Lovich, Mason O Murphy, Benjamin Augustine, Joshua R Ennen, Barin Sinervo, Robert Cooper, David Delaney, Steven J Price (2014), Fine Scale Variation in Environmental Temperature Determines Activity in Agassiz’s Desert Tortoise (Gopherus agassizii) , Annual Symposium on the Conservation and Biology of Tortoises and Freshwater Turtles | Orlando, FL 31.Sung YH, Hau BC, Karraker NE, PeerJ, (2016), Diet of the endangered big-headed turtle Platysternon megacephalum, Peer Jounary 32.Vincent Hulin, Virginie Delmas, Marc Girondot, Matthew H Godfrey, Jean-Michel Guillon (2009), Temperature-dependent sex determination and global change: are some species at greater risk; Population ecology – Original Paper, 10.1007/s00442-009-1313-1 33.Rene Leon Bourrer, Indranei Das (2005), Les Tortues De L’indochine¸ Amazon.fr Prime IV Tài liệu internet 34.(https://susta.vn/bai-viet-Nhiet-o-quyet-inh-gioi-tinh-mot-so-loi-ong-vt361.html 35.https://www.asianturetle.org/ Asian Turtle Consortium 36.http://m.tainangviet.vn/dac-diem-tap-tinh-cua-loai-rua-dar1165 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Cân khối lượng rùa non Hình 2: Đo chiều dài chiều rộng mai rùa Hình 3: Rùa Đất lớn non Hình 4: Rùa Đất lớn trưởng thành Hình 5: Trứng rùa Đất lớn Hình 6: Rùa Đất lớn (con đực cái) Hình 7: Thức ăn Rùa Đất lớn Hình 8: Sinh cảnh chuồng nuôi Rùa Đất Lớn

Ngày đăng: 18/04/2020, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000), Khu hệ bò sát, Ếch nhái khú bảo tồn thiên Sơn trà (Đà Nẵng), TCSH 22(15) CĐ: 30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khu hệ bò sát, Ếch nhái khú bảo tồn thiên Sơn trà
Tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng
Năm: 2000
7. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh mục Lưỡng cư và Bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục Lưỡng cư và Bò sát Việt Nam
Tác giả: Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Lê Thanh Dung, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Tim Mc Cormack (2009), Đa dạng thành phần loài rùa tại khu BTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế, tr 48 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất
Tác giả: Lê Thanh Dung, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Tim Mc Cormack
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
9. Hendrie D.B, Bùi Đăng Phong, McCormack T, Hoàng Văn Hà, Van Dijk P.P. (2011), Sách hướng dẫn thi hành luật về định dạng các loài rùa nước ngọt Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 66 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn thi hành luật về định dạng các loài rùa nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Hendrie D.B, Bùi Đăng Phong, McCormack T, Hoàng Văn Hà, Van Dijk P.P
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 2011
10. Stuart L.B, Van Dijk P, Hendrie D.P (2001), Sách hướng dẫn định loài rùa ở Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Desig Group, Phnompenh, Cambodia (Người dịch: Vũ Thị Quyên, Lê Trọng Đạt và Hoàng Thị Hạnh), trang 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn định loài rùa ở Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, " Desig Group, Phnompenh, Cambodia ("Người dịch: Vũ Thị Quyên, Lê Trọng Đạt và Hoàng Thị Hạnh)
Tác giả: Stuart L.B, Van Dijk P, Hendrie D.P
Năm: 2001
11. Hendrie và Bùi Đăng Phan (2002), Hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia
Tác giả: Hendrie và Bùi Đăng Phan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm, (2010), Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng rùa, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng rùa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010
13. Phạm Xuân Hùng (2006), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi Rùa Đất lớn tại rừng quốc gia Cúc Phương, Khóa luận tố nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng và môi trường – Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi Rùa Đất lớn tại rừng quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Phạm Xuân Hùng
Năm: 2006
15. Lê Nguyên Ngật (1999), “Kết quả khảo sát bước đầu khu hệ lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Tây Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, 21(1), tr. 11 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát bước đầu khu hệ lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Tây Quảng Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Lê Nguyên Ngật
Năm: 1999
16. Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang (2001), "Kết quả điều tra bước đầu về thành phần loài ếch nhái, bò sát ở KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An", Tạp chí Sinh học, 22(4), tr. 59 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra bước đầu về thành phần loài ếch nhái, bò sát ở KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang
Năm: 2001
18. Hoàng Xuân Quang (1993), Nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án Phó Tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển)
Tác giả: Hoàng Xuân Quang
Năm: 1993
19. Đào Văn Tiến (1978), “Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, 16(1), tr. 1 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam”, "Tạp chí Sinh vật - Địa học
Tác giả: Đào Văn Tiến
Năm: 1978
20. Nguyễn Quảng Trường (2002), Kết quả khảo sát thành phần loài bò sát của khu vực rừng sản xuất Konplong, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Sinh học số 24 (2A): trg 36 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Quảng Trường
Năm: 2002
21. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009), Nghiên cứu về ếch nhái và bò sát ở Việt Nam qua các thời kỳ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ếch nhái và bò sát ở Việt Nam qua các thời kỳ
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2009
25. Burke, V.J., Lovich, J.E., Gibbons, J.W (2000), Conservation of freshwater turtles, in Turtle, Conservation, Klemens, M.W., Ed., Smithsonian Institution Press, Washington, DC, , 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservation of freshwater turtles, in Turtle
Tác giả: Burke, V.J., Lovich, J.E., Gibbons, J.W
Năm: 2000
26. Carl H.Ernst , Roger W.Barbour (1989), Turtles of theo world, Washington : Smithsonian Institution Press, Language Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turtles of theo world, Washington
Tác giả: Carl H.Ernst , Roger W.Barbour
Năm: 1989
29. Gibbons J.W., (1982), Reproductive patterns in freshwater turtles, Herpetologica, 38, 222, Hughes E.J., Brooks R.J. (2006), The good mother: Does nest-site selection constitute parental investment in turtles?Canadian Journal of Zoology, 84(11): 1545-1554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herpetologica", 38, 222, Hughes E.J., Brooks R.J. (2006), The good mother: Does nest-site selection constitute parental investment in turtles? "Canadian Journal of Zoology
Tác giả: Gibbons J.W., (1982), Reproductive patterns in freshwater turtles, Herpetologica, 38, 222, Hughes E.J., Brooks R.J
Năm: 2006
33. Rene Leon Bourrer, Indranei Das (2005), Les Tortues De L’indochineá Amazon.fr Prime.IV. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Les Tortues De L’indochine
Tác giả: Rene Leon Bourrer, Indranei Das
Năm: 2005
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007 Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w