NGUYỄN THỊ HOA x¸c §ÞNH c¸c CHØ sè KHÝ m¸u vµ T×NH TR¹NG ACID BASE SAU §iòu TRÞ §ît cêp ë bönh nh©n bönh phæi t¾c nghïn m¹n týnh trªn 60 tuæi t¹i bönh viön h÷u nghþ LUẬN văn THẠC sỹ dƣợc học

103 24 0
NGUYỄN THỊ HOA x¸c §ÞNH c¸c CHØ sè KHÝ m¸u vµ T×NH TR¹NG ACID BASE SAU §iòu TRÞ §ît cêp ë bönh nh©n bönh phæi t¾c nghïn m¹n týnh trªn 60 tuæi t¹i bönh viön h÷u nghþ LUẬN văn THẠC sỹ dƣợc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC DC H NI NGUYN TH HOA XáC ĐịNH CáC CHỉ Số KHí MáU Và TìNH TRạNG ACID-BASE SAU ĐIềU TRị Đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 60 tuổi bệnh viện hữu nghÞ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA X¸C ĐịNH CáC CHỉ Số KHí MáU Và TìNH TRạNG ACID-BASE SAU ĐIềU TRị Đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 60 tuổi bệnh viện hữu nghị LUN VN THC S DC HC CHUYấN NGNH HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hồng Quảng TS Nguyễn Thế Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn Hóa sinh khoa phịng, mơn trường Đại học Dược Hà Nội, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS Đỗ Hồng Quảng, Giảng viên Bộ mơn Hóa sinh, trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Thế Anh, Phó giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu Nghị, hai người Thầy hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tri ân sâu sắc tới BS CKII Nguyễn Trường Sơn, Phó giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, Trưởng khoa Hô Hấp Bệnh viện Hữu Nghị, TS Nguyễn Phương Ngọc, nguyên Trưởng khoa Xét nghiệm hóa sinh Bệnh viện Hữu Nghị, Bs Nguyễn Đặng Khiêm, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Hữu Nghị bảo, sửa chữa, góp ý cho nhiều kinh nghiệm quý báu để hồn thiện luận văn cách tốt Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bệnh viện Hữu Nghị quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi việc thu thập, hồn thiện số liệu nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Tập thể cán Y bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ lý khoa Hơ Hấp, Cấp cứu, Xét nghiệm sinh hóa Bệnh viện Hữu Nghị tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban giám hiệu Trung cấp Y Cao Bằng, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn trao đổi khí khí máu động mạch 1.1.1 Trao đổi khí rối loạn trao đổi khí 1.1.2 Khí máu động mạch (arterial blood gas analysis) 1.1.3 Quy trình đọc khí máu động mạch [12] 1.2 Tổng quan thăng acid-base 1.2.1 Duy trì thăng acid-base 1.2.2 Rối loạn thăng acid-base 10 1.3 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.3.1 Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.3.2 Khái niệm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.3.3 Nguyên nhân gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.3.4 Các yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.3.5 Cơ chế bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 1.3.6 Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [16] 15 1.3.7 Đánh giá mức độ nặng yếu tố nguy bệnh 17 1.3.8 Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 18 1.4 Các nghiên cứu khí máu có liên quan 22 1.4.1 Các nghiên cứu khí máu giới 22 1.4.2 Các nghiên cứu khí máu Việt Nam 23 Chương ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 24 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 26 2.3.5 Cơng cụ kỹ thuật xét nghiệm khí máu 26 2.3.6 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 27 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 32 3.1.2 Yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.3 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.4 Số lần tái phát đợt cấp năm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng nhập viện bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.6 Mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2 Chỉ số khí máu sau điều trị đợt cấp bệnh nhân COPD 35 3.2.1 Chỉ số khí máu bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi thời điểm nhập viện điều trị 35 3.2.2 Chỉ số khí máu bệnh nhân nghiên cứu theo phân loại GOLD 2018 thời điểm nhập viện điều trị 36 3.2.3 Chỉ số khí máu bệnh nhân nghiên cứu theo phân loại ABCD (GOLD 2018) thời điểm nhập viện điều trị 38 3.2.4 Chỉ số khí máu theo mức độ khó thở bệnh nhân nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 40 3.2.5 Chỉ số khí máu theo tần số thở bệnh nhân nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 41 3.2.6 Chỉ số khí máu theo kiểu thở thời điểm nhập viện điều trị 42 3.2.7 Sự thay đổi số khí máu thời điểm nghiên cứu 43 3.2.8 Phân loại số khí máu qua thời điểm nghiên cứu 44 3.3 Mối liên quan số khí máu tình trạng kiềm toan bệnh nhân nghiên cứu 45 3.3.1 Đánh giá rối loạn thăng kiềm-toan bệnh nhân nghiên cứu 45 3.3.2 Chỉ số khí máu nhóm bệnh nhân toan hơ hấp cịn bù qua thời điểm nghiên cứu 46 3.3.3 Chỉ số khí máu bệnh nhân toan hô hấp bù qua thời điểm nghiên cứu 47 3.3.4 Chỉ số khí máu bệnh nhân kiềm hơ hấp cịn bù qua thời điểm nghiên cứu 48 3.3.5 Mối tương quan số PaCO2; pH HCO3 bệnh nhân toan hơ hấp cịn bù qua thời điểm nghiên cứu 49 3.3.6 Mối tương quan số PaCO2; pH HCO3 bệnh nhân toan hô hấp bù qua thời điểm nghiên cứu 50 3.3.7 Mối tương quan số PaCO2; pH HCO3 bệnh nhân kiềm hơ hấp cịn bù qua thời điểm nghiên cứu 51 3.3.8 Một số yếu tố liên quan khác 52 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm tuổi, tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.2 Phân bố giới tính bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.3 Yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu 59 4.1.4 Mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu 62 4.2 Chỉ số khí máu sau điều trị đợt cấp bệnh nhân COPD 60 tuổi Bệnh viện Hữu Nghị 63 4.2.1 Đặc điểm số khí máu theo nhóm tuổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 64 4.2.2 Đặc điểm số khí máu theo phân loại GOLD 2018 bệnh nhân COPD thời điểm nhập viện điều trị 65 4.2.3 Đặc điểm số khí máu theo phân loại ABCD bệnh nhân COPD nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 66 4.2.4 Đặc điểm chí số khí máu theo mức độ khó thở bệnh nhân COPD nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 67 4.2.5 Đặc điểm số khí máu theo tần số thở bệnh nhân COPD nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 68 4.2.6 Đặc điểm số khí máu theo kiểu thở bệnh nhân COPD nghiên cứu thời điểm nhập viện điều trị 69 4.2.7 Sự thay đổi số khí máu bệnh nhân COPD nghiên cứu qua giai đoạn điều trị 69 4.2.8 Phân loại số khí máu bệnh nhân COPD nghiên cứu qua thời điểm điều trị 70 4.3 Mối tương quan số PaCO2; pH, HCO3 bệnh nhân COPD 60 tuổi Bệnh viện Hữu Nghị 71 4.3.1 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng acid-base 71 4.3.2 Đặc điểm số khí máu nhóm bệnh nhân toan hơ hấp bù 72 4.3.3 Đặc điểm số khí máu nhóm bệnh nhân toan hô hấp bù qua thời điểm nghiên cứu 72 4.3.4 Đặc điểm số khí máu bệnh nhân kiềm hơ hấp cịn bù qua thời điểm nghiên cứu 73 4.3.5 Các tương quan 73 KẾT LUẬN………………………………………………… ……………77 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………… … 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BB Tiếng Việt Tiếng Anh Kiềm đệm Là tổng số anion Base Buffer đệm (có thể nhận H+) (lít) máu (tổng lượng kiềm (lít) máu BE Kiềm dư Là trị số tính Base Excess tốn lượng acid hay base mạnh cần phải thêm vào máu (trong điều kiện hô hấp chuẩn PaCO2 = 40 mmHg) để đưa pH máu 7,4 BEecf Kiềm dư dịch ngoại bào Base Excess of extracellular fluid BNP Peptid lợi niệu Natri B-Type Natriuretic Peptide CAT Thang điểm đánh giá suy giảm COPD Assessment Test sức khỏe bệnh nhân COPD CDC COPD Trung tâm kiểm sốt phịng Centers for Disease Control and ngừa bệnh tật Hoa Kỳ Prevention Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chronic Obstructive Pulmonary Disease CRP Protein C phản ứng C-reactive protein D-Dimer Maker sinh học chẩn đốn Deuterium-Dimer huyết khối lịng mạch FEV1 Thể tích thở tối đa Forced Expiratory Volum One giây Second FiO2 Nồng độ oxy khí hít vào Fraction of inspired O2 GOLD Sáng kiến tồn cầu bệnh Global Initiative for Chronic phổi tắc nghẽn mạn tính Obstructive Lung Disease HCO3 Nồng độ bicarbonate máu Hb Hemoglobin mMRC Thang điểm đánh giá khó thở Modified bệnh nhân COPD O2Hb, Medical Research Council Dẫn xuất Hemoglobin COHb, MetHb PaO2 Phân áp khí O2 máu Partial pressuare of Oxygen in động mạch PaCO2 arterial blood Phân áp khí CO2 máu Partial động mạch pH pressuare of Carbon dioxide in arterial blood Tính acid hay base máu Pro-BNP Peptid lợi niệu Natri QC Kiểm định chất lượng SaO2 Độ bão hòa oxy Pro B-Type Natriuretic Peptide Quality control Arterial Oxygen Saturation hemoglobin máu động mạch SpO2 Độ bão hòa oxy mao mạch Saturation of peripheral oxygen ngoại vi TCO2 Lượng carbon dioxide tổng Total CO2 cộng, bao gồm CO2 hòa tan bicarbonate TB Trung bình WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization kê (p>0,05) Mức độ phù hợp tuổi giá trị TCO2 thu bệnh nhân nghiên cứu 1% đến 12% 4.3.5.8 Mối tương quan số SaO2 tuổi bệnh nhân nghiên cứu Có mối tương quan thuận (p>0,05) số SaO2 tuổi bệnh nhân nghiên cứu Khoảng 1% đến 16% biến thiên giá trị SaO2 giải thích tuổi bệnh nhân nghiên cứu Mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu thu mức độ thấp Với phần mối tương quan số khí máu bao gồm PaO2, PaCO2; HCO3; TCO2 tuổi, nhận thấy nghiên cứu nước gần đề cập Mặc dù mức độ giải thích phù hợp số khí máu động mạch với biến tuổi thấp rời rạc (có thể cỡ mẫu nghiên cứu cịn thấp, tỷ lệ bệnh nhân định khí máu đủ lần cịn chưa thực hồn thiện toàn diện phụ thuộc vào định bác sỹ khoa/phịng/bệnh viện tình trạng nặng/nhẹ bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mức tốn bảo hiểm y tế nhiều yếu tố liên quan khác), nhiên, kết mối liên quan có ý nghĩa số khí máu tuổi bệnh nhân COPD nghiên cứu 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu số PaO2; PaCO2; SaO2 sau điều trị đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 60 tuổi Bệnh viện Hữu Nghị - Chỉ số khí máu: pH máu ổn định; PaCO2 giảm; PaO2 tăng; SaO2 tăng lactat giảm qua thời điểm nghiên cứu (lần 1, 2, 3) Điều chứng minh sau can thiệp đợt cấp, số có xu hướng ổn định gần giá trị bình thường Khảo sát mối tƣơng quan số (PaCO2; pH, HCO3) bệnh nhân - Trên bệnh nhân toan hơ hấp cịn bù: Chỉ số pH máu PaCO2 có mối tương quan nghịch; pH máu HCO3 có mối tương quan nghịch; PaCO2 HCO3 có mối tương quan thuận - Trên bệnh nhân toan hô hấp bù: Chỉ số pH máu PaCO2 có mối tương quan nghịch; pH máu HCO3 có mối tương quan nghịch; PaCO2 HCO3 có mối tương quan thuận - Trên bệnh nhân kiềm hô hấp cịn bù: Chỉ số pH máu PaCO2 có mối tương quan thuận; pH máu HCO3 có mối tương quan thuận; PaCO2 HCO3 có mối tương quan thuận 77 KHUYẾN NGHỊ Từ kết thu trên, khuyến nghị việc nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn nhằm đánh giá cách có hệ thống số khí máu bệnh nhân COPD 78 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện Hữu Nghị ID nghiên cứu:……………………… Mã bệnh án:………………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên:……………………… …….2 Năm sinh:…………………… Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: □ Tiếp xúc trực tiếp khói bụi, hóa chất □ Mơi trường làm việc nhiều khói bụi, hóa chất □ Khác (đun bếp than, bệnh lý phế quản – phổi) Yếu tố nguy □ Hút thuốc chủ động □ Hút thuốc thụ động □ Bụi, hóa chất nghề nghiệp □ Nhiễm trùng hô hấp □ Cơ địa Thời gian mắc bệnh………………năm hoặc……………tháng Số lần tái phát đợt cấp năm………… lần Tuân thủ điều trị: □ Tuân thủ dùng thuốc theo đơn định □ Tái khám định kì theo định Triệu chứng lâm sàng nhập viện □ Khó thở □ Ho khạc đờm □ Sốt 10 Phân loại GOLD □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn 11 Phân loại ABCD □ Loại A □ Loại B □ Loại C □ Loại D 12 Tần số thở…….lần/phút 13 Kiểu thở □ Nhanh nông □ Nhanh sâu 14 Mức độ khó thở □ Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ □ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường □ Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường 15 Chỉ số khí máu Mục Lần Lần Lần pH PaO2 (mmHg) PaCO2 (mmHg) BB (mmol/l) BÊcf (mmol/l) O2Hb (%) COHb (%) HCO3 (mmol/l) HCO3 chuẩn (mmol/l) TCO2 (mmol/l) SaO2 (%) Lactat (mmol/l) MetHb (%) Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu viên Nguyễn Thị Hoa Phụ lục PHIẾU CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên tơi là: Giới: Tuổi Hiện điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Sau giải thích nghiên cứu “Xác định số khí máu tình trạng acid-base sau điều trị đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 60 tuổi Bệnh viện Hữu Nghị”, tơi tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam kết (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BẢNG ĐIỂM mMRC Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khơng thể khỏi nhà khó thở thay quần áo Phụ lục THANG ĐIỂM CAT Thang điểm CAT gồm câu hỏi, cho bệnh nhân tự đánh giá mức độ từ nhẹ tới nặng, câu đánh giá có mức độ, từ đến 5, tổng điểm từ đến 40 Bác sỹ hướng dẫn bệnh nhân tự điền điểm phù hợp vào ô tương ứng Bệnh nhân bị ảnh hưởng bệnh tương ứng với mức độ điểm sau: 40-31 điểm: ảnh hưởng nặng; 30-21 điểm: ảnh hưởng nặng; 20-11 điểm: ảnh hưởng trung bình; ≤ 10 điểm: ảnh hưởng Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ảnh hưởng lên sức khỏe sống hàng ngày ông/bà Nhân viên y tế sử dụng câu trả lời ông/bà kết đánh giá để giúp họ nâng cao hiệu điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ơng/bà giúp ơng/bà lợi ích nhiều từ việc điều trị Đối với mục đây, có điểm số từ đến 5, xin vui lịng đánh dấu (X) vào mơ tả tình trạng ơng/bà Chỉ chọn phương án trả lời cho câu Ví dụ: Tơi hạnh phúc Tơi buồn Điểm Tơi hồn tồn khơng ho Tơi ho thƣờng xun Tơi khơng có chút Trong phổi tơi có đờm phổi nhiều đờm Tơi khơng có cảm Tơi có cảm giác giác nặng ngực nặng ngực Tơi khơng bị khó thở Tơi khó thở khi lên dốc lên lên dốc lên một tầng lầu (gác) tầng lầu (gác) Tôi yên tâm khỏi Tôi không yên tâm nhà dù tơi có bệnh chút khỏi phổi nhà tơi có bệnh phổi Tơi khơng ngủ ngon Tơi ngủ ngon giấc giấc tối có bệnh phổi Tôi cảm thấy khỏe Tôi cảm thấy khơng cịn chút sức lực Tổng điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Khắc Bảo (2006) Đặc điểm hút thuốc bệnh nhân COPD đến khám đơn vị chăm sóc hơ hấp Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 67-69 [2] Bệnh viện Hữu Nghị, Giá trị tham chiếu số khí máu động mạch [3] Ngơ Q Châu chủ biên (2013) Bệnh hô hấp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Bùi Ngọc Uyên Chi, Trần Văn Ngọc (2003) Đánh giá thay đổi PaCO2 trình điều trị oxy bệnh nahan đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7, tr 89 [5] Đồng Minh Cử (2017) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc COPD Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội [6] Đỗ Thị Thanh Hiền (2016) Thử nghiệm can thiệp dược sĩ nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dạng thuốc xịt hít bệnh nhân COPD, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội [7] Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh [8] Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh [9] Lê Kiên (2015) Nghiên cứu đặc điểm áp lực động mạch phổi, khí máu động mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y [10] Phạm Đình Ngự (2017) Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ - Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [11] Roche (2017) Hệ thống Cobas b 221 – Tóm tắt hướng dẫn vận hành thiết bị, Bản dịch tiếng Việt trích dẫn từ hướng dẫn vận hành tiếng Anh [12] Đỗ Ngọc Sơn (2016) Rối loạn toan kiềm khí máu động mạch, Tài liệu tập huấn Hội nghị tim mạch toàn quốc 2016 [13] Đinh Ngọc Sỹ (2010) Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam biện pháp phịng, điều trị, Báo cáo Hội nghị Hơ hấp tồn quốc [14] Nguyễn Hữu Tân (2015) Nghiên cứu biến đổi khí máu động mạch bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập hai mức áp lực dương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y [15] Cung Văn Tấn (2011) Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng, khí máu chức hô hấp sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [16] Nguyễn Viết Tiến, Ngô Quý Châu, Lương Ngọc Khuê cộng (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Bản cập nhật năm 2018), Nhà xuất Y học, Hà Nội [17] Nguyễn Ngọc Phương Thu, Lê Thị Tuyết Lan (2005) Khảo sát tương quan mức độ khó thở FEV1 với chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 11-15 [18] Nguyễn Hồi Thu (2016) Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [19] Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Trường Chinh (2010) Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính siêu âm màu Duplex, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 104-107 [20] Nguyễn Văn Tuấn (2016) Y học thực chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [21] Trần Thị Thanh Vân (2013) Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Giao Thông Vận Tải Trung Ương, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [22] Võ Minh Vinh, Quan Văn Trí (2009) Khảo sát dung tích hít vào bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị thuốc giãn phế quản, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 1-7 [23] Võ Minh Vinh, Đỗ Văn Dũng, Lê Thị Tuyết Lan cộng (2006) Đánh giá theo dõi chức hô hấp cho công nhân cao su bị có nguy bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 20-26 [24] Trương Văn Vĩnh, Quan Văn Trí, Ngơ Thanh ình (2009) Hiệu cải thiện chức hơ hấp sau bơm/hít Salmeterol/Fluticasone điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 8-15 Tiếng Anh [25] Shambhu Aryala, Enrique Diaz-Guzmanb, David M Mannino (2013) COPD and gender differences: an update, Transl Res, 162(4), pg 208-218 [26] CDC (2014) Data and Statistics COPD Death Rates in the United States Link: https://www.cdc.gov/copd/data.html [27] Nataliya Cherepii (2017) Prevalence of symptoms of chronic obstructive pulmonary disease among different gender and age groups according to the survey, European Respiratory Journal, 50, pg PA3648 [28] Lopez A.D., Shibuya K., Rao C., et al (2006) Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projections, Eur Respir Journal, 27, pg 397-412 [29] Will KE, Austin MA, Blizzard L, Walters EH, Wood-Baker R (2010) Effect of high flow oxygen on mortality in chronic obstructive pulmonary disease patients in prehospital setting: randomised controlled trial, BMJ, 6(9), pg 14-16 [30] Dr Alan G, Japp Iain A M Hennessey (2007) Arterial Blood Gases Made Easy, Paperback [31] Ingela Henoch, Susann Strang, Claes-Göran Löfdahl et al (2016) Management of COPD, equal treatment across age, gender, and social situation? A register study, International Journal of COPD, 2016(11), pg 2681-2690 [32] Institute of Health Metrics and Evaluation GBD Heat map (2013) Link: http://www.healthmetricsandevaluation.org/gbd/visualizations/gbdheatmap Accessed 30.07.18 [33] Medarow Boris I (2009) Milk - Akali sydrome, Mayo clin proc, 9(7), pg 15-17 [34] Nabil Jarad (2011) Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) and old age?, Chronic Respiratory Disease, 8(2), pg 143– 151 [35] Haber RJ (1998) A practical approach to acid - base disorder, West J Med, 4(10), pg 89-96 [36] Anne Lindberg, Berne Eriksson, Lars-Gunnar Larsson et al (2006) Seven-Year Cumulative Incidence of COPD in an Age-Stratified General Population Sample, Chest Journal, 129(4), pg 879-885 [37] Nguyen Viet Nhung, Yunus F, Nguyen Thi Phuong Anh et al (2015) The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non-smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey, Respirology, 20(4), pg 602611 [38] Júlio César Mendes de Oliveira, Isabella de Carvalho Aguiar, Ana Carolina Negrinho de Oliveira Beloto et al (2013) Clinical significance in COPD patients followed in a real practice, Multidisciplinary Respiratory Medicine, 8, pg 43 [39] Fishman A.P (2008) “Chronic obstructive lung disease: overview”, Fishman's pulmonary disease and disorders, pg 645658 [40] N.J Roberts, I.S Patel, M.R Partridge (2016) The diagnosis of COPD in primary care; gender differences and the role of spirometry, Respiratory Medicine, 111, pg 60-63 [41] Inga-Cecilie Sørheim, Ane Johannessen, Amund Gulsvik (2010) Gender differences in COPD: are women more susceptible to smoking effects than men?, Thorax, 65, pg 480-485 [42] Kob MS, Joostea SA , Bu X, Smallwood D, Irving LB (2007) Lower respiratory illness promote FEV1 decline in current smokers but not ex-smokers with mild chronic obstructive pulmonary disease: results from the Lung Heath Study, Am J Respir Crit care Med, 6(4), pg 67-85 [43] Anita Varkey (2004) Chronic obstructive pulmonary disease in women: exploring gender differences, Pulmonary Medicine, 10(2), pg 98-103 [44] World Health Organization Report Burden of Chronic respiratory disease (2011) Link: http://www.who.int/respiratory/copd/burden/en/index.html (Accessed 10.07.18) [45] World Health Organization Report Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) (2017) Link: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/chronic- obstructive-pulmonary-disease-(COPD) (Accessed 10.11.18) ... H NI NGUYN TH HOA XáC ĐịNH CáC CHỉ Số KHí MáU Và TìNH TRạNG ACID- BASE SAU ĐIềU TRị Đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 60 tuổi bệnh viện hữu nghÞ LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUN NGÀNH... Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn Hóa sinh khoa phịng, mơn trường Đại học Dược Hà Nội, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày... trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Hoa

Ngày đăng: 17/04/2020, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan