1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 15,16

8 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết: 15 BÀI: ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC TRUYỀN MÁU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải: -Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. -Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ cở khoa học của nó. 2. Kỹ năng: Rèn luyện những kỹ năng: - Quan sát sơ đồ thí nghiệm để tìm kiến thức. - Hoạt động nhóm. - Vận dụng kiến thức lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bòchảy máu và giúp đỡ người xung quanh. II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên : -Tranh vẽ phóng to kênh hình ở trang 48, 49 SGK. -Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ và câu hỏi củng cố ở cuối bài. 2. Chuẩn bò của HS: -Đọc và tìm hiểu trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) * Câu hỏi: Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? * Dự kiến phương án trả lời: - Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng mắc một số bệnh, dù sống ở mơi trường có nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Có hai loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. + Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể) + Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng cách tiêm ngừa vắcin. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trong lòch sử phát triển y học, con gười đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp gây tử vong, đó là do truyền máu thì máu bò đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu bài”ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó: -Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục I/48/SGK sau đó thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo lệnh ở mục I: -Cá nhân độc thông tin, và tự trả lời các câu hỏi. -Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở lệnh mục I và ghi ý kiến thống nhất ra giấy: I. Đơng máu: - Đơng máu là hiện tượng chuyển máu lỗng thành cục máu hàn kín vết thương. GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 +Sự đông máu có ý nghóa gì với sự sống của cơ thể? +Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào là chủ yếu? +Máu không chảy ra khỏi mạch nửa là nhờ đâu? +Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? -Tổ chức thảo luận toàn lớp. ? Tại sao có 1 số người bò máu không đông? ? Trong thực tế khi máu chảy ra không đông thì người ta làm thế nào? -Cho mì chính (bột ngọt) vào để mạchmáu co lại (nhờ vitamin K) để máu chảy ra ít và sau đó đông lại, nhưng chúng ta không nên lạm dụng mì chính nhiều dể gây nhiễm trùng. ? Khi truyền máu để giữ cho máu không đông người ta làm thế nào? +Sự đông máu chống mất máu để bảo vệ cơ thể. +Sự đông máu liên quan đến nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là tiểu cầu. +Máu không chảy ra khỏi mạch nửa là nhờ khối máu đông bòt kín vết thương. +Bám vào vết trách và bám vào nhau tạo thành nút tiểu cầu bòt tạm thời vết trách +Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. -Đại diện 1 -2 nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức. HS: Do lượng tiểu cầu trong máu ít nên không đủ làm cho máu đông. -HS: cho bột ngọt vào chỗ bò thương. HS: Cho vào máu chất chống đông là xitrat natri 5% máu sẽ không đông. - Cơ chế đơng máu: + Khi có vết thương, máu chảy ra. + Tiểu cầu bị vỡ giải phóng loại Enzim. + Enzim kết hợp với ion Ca ++ và chất sinh tơ máu có trong huyết tương -> tạo thành sợi tơ máu (Fibrin) + Tơ máu bao giữ các tế bào máu -> tạo thành cục máu (máu đơng). -Vai trò: Sự đơng máu có vai trò quan trọng đối với người bị thương và người bệnh trong phẩu thuật. 15’ HĐ 2: Tìm hiểu về các nguyên tắc truyền máu: -Treo bảng phóng to kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu và điều khiển cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Hồng cầu máu người cho có những loại kháng nguyên nào? -Cá nhân quan sát bảng phóng to kết quả phản ứng giữa các nhóm máu và đọc thông tin ở SGK để trả lời các câu hỏi. HS: Hồng cầu máu người cho có 2 loại kháng nguyên. II.Các ngun tắc truyền máu: - Ở người có 4 nhóm máu : O, A, B, AB + Nhóm A có kháng ngun A và kháng thể β α + Nhóm B có kháng ngun B và kháng thể α + Nhóm AB có kháng ngun GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 +Huyết tương của máu người nhận có những loại kháng thể nào? +Những loại kháng thể nào kết hợp với hồng cầu của người nhận gây kết dính? -Dựa vào sự có mặt củakháng nguyên có trong máu người ta đặt tên cho nhóm máu: máu có kháng nguyên A đặt là nhóm máu A, máu có kháng nguyên B đặt là nhóm máu B, máu có cả kháng nguyên A và B đặt là nhóm máu AB, máu không có kháng nguyên A và B đặt là nhóm máu O. ? Vậy có mấy nhóm máu? -Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu thể hiện như thế nào? Các em quan sát kỹ lại kết quả thí nghiệm và hoàn thành lệnh ở mục 1/49/SGK. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh ở trang 49, 50 mục 2 SGK. + M¸u cã c¶ kh¸ng nguyªn A vµ B cã trun cho ngêi cã nhãm m¸u O ®íc kh«ng? V× sao? + M¸u kh«ng cã kh¸ng nguyªn A vµ B cã thĨ trun cho ngêi cã nhãm m¸u O ®- ỵc kh«ng? V× sao? + M¸u cã nhiƠm c¸c t¸c nh©n g©y bƯnh (Vi rót viªm gan B, HIV…) cã thĨ ®em trun cho ngêi kh¸c ®ỵc kh«ng? V× sao? ? Vậy khi truyền máu cần phải tuân thủ những nguyên tắc nào? HS: Huyết tương của máu người nhận có 2 loại kháng thể là anpha và bêta. +Kháng nguyên A của hồng cầu người cho gây kết dính với kháng thể bêta của người nhận, kháng nguyên B của hồng cầu người cho gây kết dính với kháng thể anpha của người nhận. HS: 4 nhóm: A, B, AB, O -1 HS lên bảng hoàn thành, các HS còn lại nhận xét, bổ sung. A A O O AB AB B B -Thảo luận nhóm và ghi ý kiến thống nhất ra giấy: +Không. Vì kháng nguyên A bò kháng thể anpha, kháng nguyên B bò kháng thể bêta có trong huyết tương máu O gây kết dính. +Được. Vì không có kháng nguyên A và B nên không gây kết dính hồng cầu. +Không. Vì sẽ bò lây bệnh. -Đại diện 1 ài HS trả lời, các HS còn lại nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. AB và khơng có kháng thể β α + Nhóm O khơng có kháng kháng ngun A,B và có cả kháng thể β, α. (Kháng ngun có trong hồng cầu - là chất kết dính, kháng thể có trong huyết tương - là chất gây kết dính ) - Ngun tắc truyền máu: + Lựa chọn nhóm máu phù hợp, sao cho chất kháng thể α của máu người nhận khơng gặp với kháng ngun A của máu người cho và kháng thể β, khơng gặp với kháng ngun B. + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. - Sơ đồ truyền máu O A B AB + Máu O là máu chun cho +Máu AB là máu chun nhận GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 ? Nếu 1 người có nhóm máu A thường xuyên nhận máu O thì máu người đó có thay đổi không? -HS: Không, vì hồng cầu chỉ sống 130 ngày, sau đó chết đi. 6’ HĐ 3:Củng cố: - Cho HS trả lời câu hỏi: ? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? ? Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Lúc đó em tự xử lý hay được xử lý như thế nào? ? Gia đình em đã có ai từng xét nghiệm máu và thuộc nhóm máu gì? Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận của nhóm máu cá nhân đó. ? Người có nhóm máu A có truyền cho nhóm B được khơng? tại sao? - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. - HS trả lời câu hỏi. HS làm bài tập trắc nghiệm. Đ.Á: 1-c; 2-a; 3-a. -Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. TB máu nào tham gia vào quá trình đông máu? a. Hồng cầu. b. Bạch cầu. c. Tiểu cầu. 2. Máu không đông được là do thiếu: a. Tơ máu. b. Huyết tương c. Bạch cầu. 3. Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu A, B, O vì: a. Nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và B. b. Nhóm máu AB không có kháng thể anpha và bêta. c. Nhóm máu AB ít người có. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Nắm vững cơ chế đơng máu, ngưng máu và ngun tắc truyền máu. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Xem bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:28/09/2010 GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Tiết: 16 BÀI: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải: - Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng. - Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng. 2. Kỹ năng: -Quan sát tranh, hình phát hiện kiến thức. -Kỹ năng hoạt động nhóm. -Vận dụng lý thuyết vào thực tế: xác đònh vò trí của tim trong lồng ngực. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 16-1, 16-2/51, 52/SGK. 2. Chuẩn bò của HS: Ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn ở lớp thú. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: - Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? - Máu có cả kháng nguyên A và B có truyền cho người có nhóm máu O được không? * Dự kiến phương án trả lời: -Tiểu cầu dã tham gia bảo vêï cơ thể bằng cách: + Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bòt tạm thời vết rách. + Tiểu cầu vở giải phóng enzim làm cho chất sinh tơ máu biến thành sợi tơ máu tạo thành búi mạch ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bòt kín vết thương. - Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O. Vì trong nhóm máu O có kháng thể anpha và bêta sẽ làm kết dính hồng cầu có cả kháng nguyên A và B. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Ở thú có mấy vòng tuần hồn? Đường đi của máu trong hệ tuần hồn thú như thế nào? Người là động vật tiến hóa cao nhất của lớp thú. Vậy hệ tuần hồn của người có giống hệ tuần hồn của thú khơng? Bài hơm hay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Tìm hiểu tuần hồn máu: GV u cầu HS trả lời 3 câu hỏi của ∇ SGK. HS quan sát tranh phóng to H 16.1 SGK thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nghe nhận xét,bổ I.Tuần hồn máu: Hệ tuần hồn gồm: tim và hệ mạch - Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhỉ GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 ? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? Đặc điểm của mỗi thành phần? ? Mơ tả đường đi của máu trong vòng tuần hồn nhỏ và vòng tuần hồn lớn? ? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hồn máu? ? Nhận xét về vai trò của hệ tuần hồn máu? GV chốt lại vai trò của hệ tuần hồn máu là vận chủ máu trong cơ thể. ? Máu chuyển trong tim và hệ mạch như thế nào? sung và đánh giá. - Hệ tuần hồn gồm: + Tim: có 4 ngăn; chức năng là co bóp dồn máu vào động mạch và tạo lực đẩy máu lưu thơng trong hệ mạch. + Động mạch: đưa máu từ tim đi đến các cơ quan. + Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở về tim. + Mao mạch: nối liền động mạch nhỏ và tĩnh mạch nhỏ. -Vòng tuần hồn lớn đưa máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ, qua các động mạch nhỏ đến các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất và về tâm nhĩ phải theo tĩnh mạch chủ. -Vòng tuần hồn nhỏ đưa máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi trao đổi khí rồi về tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi. +Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò của hệ mạch là dẫn máu từ tim (TT) tới các TB của cơ thể, rồi lại từ TB trở về tim(TN). +Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. và 2 tâm thất. + Nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa máu đỏ tươi. + Tim có vai trò co bóp đẩy máu - Hệ mạch: + Động mạch xuất phát từ tâm thất. + Tỉnh mạch xuất phát từ tâm nhỉ. + Mao mạch nối tỉnh mạch và mao mạch đến các tế bào. + Vai trò chuyển máu từ tim đến tế bào - từ tế bào về tim. - Máu lưu thơng trong cơ thể theo hai vòng tuần hồn kín. + Vòng tuần hồn lớn từ tâm thất trái đến cơ quan trao đổi chất rồi về tâm nhỉ phải - có chức năng trao đổi chất + Vòng tuần hồn nhỏ máu từ tâm thất phải đến phổi trao đổi khí rồi về tâm nhỉ trái - có chức năng trao đổi khí. 15’ HĐ2:: -Treo tranh phóng to hình 16-2 rồi hướng dẫn HS thu nhậncác thông tin bằng các câu hỏi: +Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? +Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu bạch huyết từ những vùng nào của cơ thể? +Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ đều gồm những thành phần cấu tạo nào? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Quan sát tranh vẽ hình 16-2 và thu nhận thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi: +HS:Phân hệ nhỏ và phân hệ lớn. +HS:Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể; phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể. +HS:Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết. -Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ở II. Lưu thơng bạch huyết a. Cấu tạo hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết gồm - Mao mạch bạch huyết GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 trả lời các câu hỏi theo lệnh ở trang 52 SGK. -Tổ chức thảo luận toàn lớp. ? Mơ tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn? ? Mơ tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ? ? Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết? -Hoàn thiện kiến thức (nếu cần). trang 52 SGK và ghi ý kiến thống nhất ra giấy. -Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nghe, nhận xét và bổ sung (nếu cần) +Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới của cơ thể qua các mạch bạch huyết nhỏ vào hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào TM máu. +Đường đi của phân hệ nhỏ tương tự như phân hệ lớn nhưng chỉ khác nơi bắt đầu là các mao mạch ở nửa trên bên phải cơ thể. + Vai trò của hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiếnự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. - Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu - Hạch bạch huyết. - Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. b. Vai trào của bạch huyết - Phân hệ bạch huyết nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên bân phải cơ thể -> tĩnh mạch máu. - Phân hệ bạch huyết lớn thu bạch huyết phần còn lại của cơ thể. - Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hồn máu thực hiện chu trình ln chuyển mơi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 7’ HĐ 3: Củng cố: - Cho HS trả lời câu hỏi: ? Hệ tuần hồn gồm những thành phần cấu tạo nào? ? Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? ? Nêu tên vài cơ quan trong cơ thể và cho biết sự ln chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào? ? Thử dùng tay xác định vị trí tim trong lồng ngực mình. Dùng ngón tay xác định nhịp đập và mõm tim. - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. - HS trả lời câu hỏi. - HS xác định trên cơ thể mình. - HS làm bài tập trắc nghiệm. 1-c; 2-d; 3-c Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Hệ tuần hoàn máu gồm: a.Động mạch, tónh mạch và tim. b. Tâm nhó, tâm thất, động mạch, tónh mạch. c. Tim và hệ mạch. 2. Máu lưu chuyển trong toàn cơ thể là do: a. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch. b. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể. c. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng. d. Chỉ a và b đúng. e. Cả a, b, c đúng. 3. Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 a. Mao mạch bạch huyết. b. Các cơ quan trong cơ thể. c. Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) -Học bài và làm các câu hỏi 1, 2, 3 trang 53 SGK vào vở bài tập. -Đọc mục “Em có biết?”/53/SGK. -Ôn tập lại cấu tạo của tim và mạch máu ở động vật. -Kẻ bảng 17-1 trang 54 SGK vào vở học. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 . Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết: 15 BÀI: ĐƠNG MÁU VÀ NGUN TẮC TRUYỀN MÁU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học. kháng thể anpha và bêta. c. Nhóm máu AB ít người có. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Nắm vững

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Xem thêm

w