Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
329 KB
Nội dung
Kỹ thuậtChănnuôidê Môn học: ChănNuôi Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung Khoa ChănNuôi Thú Y Kỹ thuậtchănnuôidê cỏ, dê lai đặc điểm Dê thuộc loài gia súc nhai lại, ăn tạp, vốn đầu tư ban đầu thấp, tận dụng đư ợc nhiều sản phẩm phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Dê là động vật dễ nuôi, có khả năng sinh sản nhanh và chống đỡ bệnh tật tốt. Vốn đầu tư ban đầu thấp, hiệu qủa kinh tế cao, thời gian thu hồi vốn nhanh. Giống dê đang nuôi phổ biến hiện nay trong nhân dân là giống dê Cỏ, dê Bách Thảo, dê Bore Dê Cỏ là giống dê có tầm vóc nhỏ, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Do vậy để nâng cao năng suất cũng như chất lượng đàn dê là dùng dê Cỏ lai với dê Bách Thảo hoặc dê Bore để nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Kỹ thuật chọn giống Dê cái sinh sản Thân mình thanh, mảnh, đầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn. Dê cái mắn đẻ (cứ 6 7 tháng/lứa, đẻ sai con, nuôi con khéo, dê con mau lớn). Kỹ thuật chọn giống Dê đực giống Không được dùng dê đực Cỏ địa phương làm giống, nên chọn mua đực giống là dê Bách Thảo, Bore .có tầm vóc to lớn, thân hình cân đối, khoẻ mạnh, không khuyết tật . Dê đực giống tốt có đầu to, ngắn, trán rộng, mắt sáng, tinh nhanh, 4 chân thẳng, khoẻ mạnh, đi đứng vững chắc, hai hòn cà đều, cân đối. Tỷ lệ ghép đôi giao phối thì cứ 25 30 dê cái cần 1 dê đực giống là dê Bách Thảo, Bore hoặc 1 dê đực ngoại. Phối giống Để tránh hiện tượng đồng huyết thì hàng năm các trang trại chănnuôidê cần đổi đực giống trong đàn cho hợp lý. Chú ý: Không cho dê đực giống là anh giao phối với em hoặc là dê đưc giống là bố giao phối với con hoặc cháu Tuổi phối giống lần đầu đối với dê cái là trên 7 tháng tuổi; Dê đực giống là Bách Thảo, Bore, dê lai từ 8 - 9 tháng tuổi. Cứ 18 21 ngày dê cái động dục 1 lần, mỗi lần từ 2 - 3 ngày. Phối giống vào ngày thứ 2 sau khi có biểu hiện động dục như thích gần con đực, dê cái ve vẩy đuôi, kém ăn, nhảy lên lưng con khác; âm hộ sưng, niêm mạc âm hộ đỏ, hồng, có niêm dịch từ âm đạo chảy ra. Sau khi phối giống từ 18 20 ngày nếu không thụ thai, dê cái sẽ động dục trở lại. Thức ăn Dê ăn được nhiều loại cỏ, lá cây như lá xoan, lá mít, lá dâm bụt, lá chuối, sắn dây, keo dậu, sim mua và các loại cỏ trồng, cỏ tự nhiên. Thức ăn tinh gồm thóc, ngô, khoai, sắn .Thức ăn củ quả như bí đỏ, khoai lang tươi, chuối dê rất thích ăn. Chú ý: Không chăn thả dê nơi trũng, lầy, ao tù nước đọng để phòng ngừa bệnh giun sán cho dê. Hàng ngày chăn thả từ 7 9 giờ. Mùa đông khô hanh, thiếu cỏ, ban đêm cần cho dê ăn thêm 3 5 kg cỏ, lá tươi/con/ngày. Cho uống nước sạch thoả mãn trước khi chăn cũng như sau khi dê về chuồng. Cố định ống bương muối trong chuồng cho dê liếm láp, bổ sung khoáng đa, vi lượng hàng ngày (tảng liếm khoáng). Chăm sóc dê mẹ và dê lai Dê chửa 150 ngày (dao động từ 146 157) thì đẻ. Sau khi đẻ cần lấy khăn mềm, sạch lau khô lớp màng nhầy ở mồm, mũi để tránh ngạt thở cho dê con. Sau khi đẻ 30 phút cho dê con bú sữa đầu ngay nhằm tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho dê con. Không cho dê mẹ ăn nhau thai. Cho dê mẹ uống nước ấm pha muối 0,5% hoặc nước đường 10%. Nuôi nhốt dê mẹ và dê con tại chuồng từ 3 5 ngày đầu tiên với thức ăn xanh non, ngon, dễ tiêu; Sau đó chăn thả gần nhà tối về chuồng cho dê mẹ ăn thêm 0,2 0,3 kg thức ăn tinh/ngày. Đến giai đoạn 21 30 ngày tuổi cho dê con chăn thả theo đàn. Dê con lai sau 3 tháng tuổi, tách riêng dê đực,cái, các loại dê lai trên 3 tháng tuổi và dê thịt trước khi bán 1 2 tháng cần bổ sung thêm từ 0,1 0,3 kg ngô, khoai, sắn/con/ngày. Chuồng trại Nuôidê phải làm chuồng sàn, cách mặt đất từ 50 80 cm. Chuồng trại đảm bảo luôn khô, sạch, thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông (tránh mưa tạt, gió lùa) Sàn chuồng có thể làm bằng gỗ hoặc tre phẳng, chắc, có khe rộng từ 1,5 2 cm đủ lọt phân và tránh không cho dê bị kẹt chân. Chú ý: Nên có ngăn riêng cho: - Dê đực giống và dê đực hậu bị. - Dê chửa gần đẻ, dê mẹ và dê con dưới 3 tuần tuổi. - Cho các loại dê khác. Có máng cỏ và máng nước uống. Có sân chơi cao ráo, không đọng nước. Định kỳ lấy phân ra khỏi chuồng và vệ sinh tẩy uế khử trùng tiêu độc bằng vôi bột hoặc các loại thuốc khử trùng tiêu độc khác 1 tháng/1 lần như Virkon, Han.Iodine, BKA . Đảm bảo diện tích chuồng nuôi: - Dê trên 6 tháng tuổi: 0,7 1 m2/con - Dê dưới 6 tháng tuổi: 0,3 0,5 m2/con . Phòng và trị bệnh Phòng bệnh: Định kỳ 6 tháng tiêm phòng các loại vaccine cho dê như: Vaccine Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng và tẩy giun sán cho dê 1 lần. Hàng ngày kiểm tra 2 lần trước khi chăn thả và sau khi về chuồng kiểm tra phát hiện những dê bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng bụng đầy hơi để kịp thời trị Hội chứng tiêu chảy ở dê 1. Một số nguyên nhân dẫn đến dê con bị tiêu chảy 1.1. Nhóm nguyên nhân vi sinh vật: - Do vi khuẩn: (ví dụ: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Clostridium perfringens ) - Do vi rút: (ví dụ: Rotavirus, coronavirus ) - Do ký sinh trùng: (ví dụ: Giun dạ múi khế, giun đũa ). [...]... xảy ra nhiều hơn ở dê hậu bị, dê trưởng thành ít bị - Dê con lớn nhanh, khỏe mạnh hay bị nhiễm khuẩn - Dê kém ăn đột xuất, buồn rầu, ủ rũ - Đau bụng, sốt cao 40 - 41C - Phân lỏng dính lẫn bọt, máu và có chất nhầy - Khi bị mắc bệnh ở thể này thì dêdễ bị chết trong vòng 24 giờ - Mặc dù có điều trị nhưng khả năng phục hồi rất ít 2.2 Dạng cấp tính - Thường xảy ra ở dê trưởng thành - Dê có biểu hiện bị... Phân có mùi hôi thối - Nếu nặng dê không đứng vững được - Gầy sút nhanh - Mắt nhợt nhạt - Bỏ ăn, cơ thể dẫn đến chết do mất nước 3 Phòng bệnh - Dê con sơ sinh cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt - Cách ly ngay những con dê mắc bệnh - Những dê mới chuyển từ vùng khác đến cần phải: Nhốt riêng ở chuồng trại khác ít nhất 3-4 tuần Lấy các loại thức ăn xanh về cho dê ăn Khi dê đã ăn quen, lúc đó có thể... trong phân, ở những nơi ẩm ướt, không có ánh sáng mặt trời 5 Phòng bệnh - Đảm bảo môi trường nuôi nhốt dê thông thoáng để giảm ẩm độ trong chuồng nuôi - Đàn dê mới nhập về phải cách ly ít nhất 2 tuần - Cho ăn uống đầy đủ đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng của dê - Định kỳ tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh Tụ huyết trùng dê 6 tháng/ lần 6 Bệnh viêm mắt truyền nhiễm 1 Đặc điểm chung - Do một số loại vi khuẩn như:... chủng D) - Vi khuẩn thường sống trong đường tiêu hóa dê - Bệnh xảy ra bởi vì môi trường trong tiêu hóa thay đổi đột ngột kích thích vi khuẩn cường độc và phát triển gây bệnh - Đặc trưng ở đường tiêu hóa của loài nhai lại nhưng ít xuất hiện ở động vật nhai lại khác - Xảy ra khi có sự thay đổi đột ngột về thức ăn hoặc chế độ nuôi dưỡng - Ví dụ: là dê chăn thả cho ăn nhiều: - ở đồng cỏ với nhiều cỏ non... con khác - Về chuồng trại: Chuyển dê khỏe ra khỏi chuồng ô mhiễm để vệ sinh sát trùng Hàng ngày phải đươc vệ sinh sạch sẽ Đảm bảo khô ráo, thông thoáng - Về thức ăn, nước uống: Phải đảm bảo: - Vệ sinh sạch sẽ - Không bị ôi thiu - Không thay đổi thức ăn đột ngột 4 điều trị - Cho dê vào nơi ấm áp, khô ráo, sạch sẽ - Sát trùng sàn chuồng trại dê bị ốm - Bệnh nhẹ: Cho dê uống dung dịch Oresol hay dung... nhưng sau đó trở thành lỏng như nước, có mùi hôi thối - Triệu chứng kéo dài 3 4 ngày - Dê bị mất nước nếu không điều trị kịp thời có thể dê bị chết - Có thể phục hồi lại nếu điều trị kịp thời 2.3 Dạng mãn tính - Bệnh xuất hiện theo giai đoạn, có thể định kỳ vài tuần lặp lại - Dê buồn bã, giảm tiết sữa và kém ăn - Dê gầy yếu kết hợp với ỉa chảy gián đoạn, phân nhão - Khó xác định được bệnh này 3 Bệnh... chung - Do một loại vi rút gây ra Vi rút xâm nhập vào dê qua vết loét hoặc bị trầy xước da - Vi rút có sức đề kháng mạnh với môi trườngcó thể: Tồn tại hàng tháng ở chuồng dê nơi ẩm ướt Nhưng lại đề kháng yếu với các chất sát trùng thông thường như Formol 3%, Xanh methylen - Tỷ lệ mắc bệnh này thường tơí 70% - Dê không chết ngay nhưng thường suy yếu vì: - Dê con không ăn dẫn đến sức đề kháng giảm tạo điều... và sườn - Ngoài ra nhất là ở dê non các vết loét có thể xuất hiện ở lưỡi hoặc niêm mạc miệng được phủ lớp bựa trắng - Dê bị bệnh đau đớn, kém ăn, chảy dãi và có mùi hôi thối - Nếu nặng và nhiễm trùng kế phát đầu mặt sưng vù lên, đôi khi kéo theo bệnh viêm phổi và viêm ruột kế phát điều trị - Khi phát hiện ra dê bị bệnh cần cách ly và điều trị kịp thời nhất là đối với dê con Tổng vệ sinh sát trùng... hết cho dê đứng ở nơi thoáng mát, đầu cao hơn mông - Đồng thời phải chống sự tạo khí và thoát hơi ra khỏi dạ cỏ bằng cách trà sát vùng dạ cỏ nhiều lần - Lấy tay hay đoạn tre nhỏ ngoáy vào cuống họng kích thích phản xạ ợ hơi và cho dê uống 300 500 ml dầu ăn, hoặc 150 200 ml rượu hay dấm tỏi - Lưu ý: không được dùng dầu mỡ tra xe máy để cho dê uống dễ gây kích ứng và viêm đường tiêu hóa - Cho dê hoạt... hấp thụ ở đường ruột và quá trình tạo xương Bình thường khi dê đẻ, dê thường có biểu hiện thiếu calci huyết nhẹ Khi thiếu calci trong máu do thức ăn cung cấp không đủ calci và không có nguồn bổ sung calci (có thể dùng tảng liếm khoáng) 1.2 Triệu chứng - Kém ăn - Suy nhược cơ thể - Có thể bị chướng hơi nhẹ hoặc táo bón - Nếu nặng: + Kéo dài dê đi tập tễnh + Khó di chuyển hoặc bị bại liệt hẳn + Không . Kỹ thuật Chăn nuôi dê Môn học: Chăn Nuôi Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung Khoa Chăn Nuôi Thú Y Kỹ thuật chăn nuôi dê cỏ, dê lai đặc điểm Dê thuộc. lượng đàn dê là dùng dê Cỏ lai với dê Bách Thảo hoặc dê Bore để nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Kỹ thuật chọn giống Dê cái