Trường hợp nhiễm nặng thấy:

Một phần của tài liệu Kĩ thuật chăn nuôi dê (Trang 51 - 54)

+ ỉa chảy, phân xanh thẫm đến màu đen.

+ Làm bẩn lông da đuôi và khu vực xung quanh.+ Sau một thời gian thì thủy thũng biểu hiện rõ. + Sau một thời gian thì thủy thũng biểu hiện rõ. - Trường hợp mãn tính thì thấy:

+ Lông xù, da khô và nứt da.

+ ỉa chảy thường xuyên và lặp lại.

• Nhóm giun tròn thứ hai: (Oesophagostomum columbianum) - Có thể gây như triệu chứng đau dụng như cong lưng.

- Không muốn hoạt động, có thể làm cho vị viêm phúc mạc. - Dê có thể sốt.

- Dê non thương ỉa chảy phân nhão lẫn chất nhầy và ở dê trưởng thành khi đi ỉa phân có lẫn máu.

- Dê giảm thể lực ngày càng rõ rệt.

• Nhóm tròn hút máu như: Haehonchus contortus:

- Hay nhiễm ở dê, hiện tượng thiếu máu thể hiện rõ rệt.

- Khi nhiễm nặng bệnh xuất hiện với triệu chứng xuất huyết dạ dày. - Các niêm mạc và kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở và nhịp tim tăng lên.

- Hay xuất hiện thủy thũng ở dưới hàm. - Dê ốm yếu, ít hoạt động.

- Trong nhiều trương hợp giun xoắn không kết hợp, phân bị táo bón nhiều hơn là ỉa chảy.

1.4. Biện pháp phòng trừ.

Phòng bệnh:

- Tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc.

- Bồi dưỡng dê mẹ và dê con mới sinh để tăng cường sức đề kháng. - Có thể nuôi nhốt.

- Định kỳ tẩy giun ít nhất 6 tháng/ lần, tốt nhất 4 tháng / lần.

Tẩy trừ:

• Một số loại thuốc tẩy giun có hiệu lực với giun tròn như: Levamisol 7,5%: 8 mg/kg P, Albendazole: 10 mg/kg P, Birvermectin: 1 ml/10 kg P.

ở nước ta, với điều kiện nhiệt độ và đọ ẩm cao, kết hợp với viêc chăn thả dê tự do, chuồng trại lại ít được vệ sinh, tạo điều kiện cho ấu trùng tồn tại và phát triển ở môi trường. Như vậy việc sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ là phương pháp có hiệu quả để hạn chế mức độ nhiễm giun và hạn chế tối thiểu gây tác hại cho dê về bệnh ký sinh trùng.

2. Bệnh sán lá gan.

2.1. đặc điểm:

Một phần của tài liệu Kĩ thuật chăn nuôi dê (Trang 51 - 54)