Chuyên đề:Giới Thiệu Một Số Mô Hình Thực Hiện ĐMC Trong NgànhNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Trên Thế Giới

33 84 0
Chuyên đề:Giới Thiệu Một Số Mô Hình Thực Hiện ĐMC Trong NgànhNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Trên Thế Giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Nghiên Cứu Chính Sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng ; Hà Nội, Việt Nam Tel : 84 38219848 ; Fax : 84 39711062 Email: ipsard@fpt.vn; Website: www.ipsard.gov.vn Chun đề: Giới Thiệu Một Số Mơ Hình Thực Hiện ĐMC Trong Ngành Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn Trên Thế Giới ThS Hòang Văn Long Hà Nội, tháng 02 năm 2009 Mục lục Mục lục ii Danh sách hộp .ii Danh mục từ viết tắt iii Các định nghĩa liên quan đến ĐMC iii Giới thiệu 1.1 Sự xuất ĐMC 1.2 Những tác động đến môi trường từ họat động sản xuất nông nhiệp PTNT.2 1.3 Phạm vi nghiên cứu Vai trò ĐMC q trình xây dựng sách, kế hoạch chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn giới 3 Một số nghiên cứu điển hình ĐMC nơng nghiệp PTNT 3.1 ĐMC xóa đói giảm nghèo 3.2 ĐMC phát triển nông thôn 3.3 ĐMC quy họach sử dụng đất 11 Bài học kinh nghiệm 13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 Phụ lục: 17 Phụ lục 1: Một số khái niệm 17 Phụ lục 2: Nguồn thông tin liên quan 24 ii Danh sách hộp Hộp 1: Kinh nghiệm quốc tế áp dụng ĐMC PPP Hộp 2: Thành thay đổi sách rừng Ghana (nguồn OECD, 2006) 15 iii Danh mục từ viết tắt ĐMC ĐTM ĐGBV PTBV ĐGMT CQK ĐGMTV WB CTĐH Đánh giá Môi trường Chiến lược Đánh giá Tác động Môi trường Đánh giá bền vững Phát triển bền vững Đánh giá môi trường Chiến lược, quy họach, kế hoạch Đánh giá môi trường vùng Ngân hàn Thế giới Chỉ thị Điều hành (Operational Directive) iv Các định nghĩa liên quan đến ĐMC Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM): q trình kiểm chứng hậu môi trường dự án phát triển trước định Bao gồm bước sau (không yêu cầu phải thực trình tự)  định có cần thực ĐTM hay khơng (xem xét“)  địng có cần tác động vấn đề liên quan (trọng tâm)  mô tả đề xuất dự án biện pháp giảm thiểu  mô tả diễn biến môi trường (gồm xu hướng tương lai không thực dự án)  dự báo đánh giá tác động dự án dựa trạng  đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực (và gia tăng tác động tích cực)  trình bày phát tác động môi trường  lôi kéo quan chức cấp khác ĐTM Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) sử dụng thuật ngữ bao qua cho việc lồng ghép vấn đề môi trường xã hội việc xây dựng sách, quy họach chương trình Nhiều cơng cụ sử dụng ĐMC, vào công cụ giống công cụ đánh giá mơi trường ĐMC sử dụng để đánh giá gợi ý việc điều hành dựa sách ngọai lai (như theo cấu trúc phận), tư vấn cho việc họach đinh sách bên ngòai dựa vào nội dung ngọai lai VD: ĐMC sử dụng phần việc xem xét lại lựa chọn sách chiến lược ngành nước, trình xây dựng sách pháp quy lập kế họach phân cấp phân quyền phủ cho thương mại quốc gia Trong trường hợp này, Vẫn vài điểm không thống giới làm cách ĐMC kết hợp hai vấn đề môi trường xã hội Xu hướng xuất để hướng tới hai khía cạnh, thuật ngữ ĐMC dùng để hai xu hướng v Giảm thiểu tác động: Các tác động hậu gián tiếp từ dự án chiến lược hành động, ví dụ họat động phát triển xảy xung quanh đường mô tô sau đường xây dựng Có thể gọi tác động phát sinh Tác động tích lũy: tác động gây từ vài dự án, chiến lược hành động xu hướng tồn Tiếp cận mơi trường: Một dạng ĐMC thực nhanh, chủ quan khơng có định lượng Biện pháp giảm thiểu: Biện pháp để tránh, giảm, hài hòa bồ thường cho tác động tiêu cực từ chiến lược hành động Mục tiêu: mục tiêu chiến lược hành động ĐMC mong muốn đạt Kế họach: Một lọat mực tiêu điều phối thời gian cho việc thực thi sách Ví dụ lượng nguyên tử sản xuất năm 2020, phải trả tiển thuế carbon đó; phương pháp trình diễn để kiểm tra giới thiệu thức ăn biến đổi gen Chính sách: định hướng họăc hướng dẫn hành động, ví dụ có nên phát triển lượng nguyên tử quốc gia hay khơng; có thu thuế carbon khơng; có phát triển thêm mơ hình khuyến nơng sản xuất nông nghiệp không CQK: Chiến lược, quy họach, kế họach chương trình Chương trình: Gồm nhiều dự án khu vực: ví dụ trạm lượng nguyên tử với khả X khu vự Y vào năm 2020, đề xuất Z trồng vào năm 2025 khu vực A để chống lại việc thải carbon; lọat kiểm tra khu vực liên quan đến biến đổi gen lượng thực Xác định phạm vi: Quá trình xác định vấn đề liên quan đến ĐMC (lọai tác động, biện pháp thay cần quan tâm) làm thể ĐMC thực (thời gian, vi phương pháp…) Thực sớm ĐMC, lý tưởng tham vấn với cấp chức nhóm bị ảnh hưởng Kiểm tra: q trình xác định ĐMC cần thực hay không Báo cáo ĐMC: Tài liệu trình bày tiến trình phát q trình thực ĐMC Có thể gọi Báo cáo môi trường Chiến lược hành động: định mức dự án: sách, kế họach chương trình Phát triển bền vững: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Hai khái niệm gắn liền với quan điểm :  Khái niệm "nhu cầu",đặc biệt nhu cầu giới người nghèo mà từ vấn đề ưu tiên đặt  Khái niệm giới hạn mà tình trạng khoa học kỹ thuật tổ chức xã hội áp đặt lên khả đáp ứng môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu tương lai http://www.iisd.org/sd/ Tiếp cận/đánh giá bền vững: Một ĐMC quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội môi trường vii Giới thiệu 1.1 Sự xuất ĐMC Kể từ đời Mỹ đầu năm 1970, q trình đánh giá tác động mơi trường (EIA) chủ yếu áp dụng cho dự án phát triển địa điểm cụ thể Tuy nhiên, thấy, qua việc xem xét đánh giá mơi trường tích luỹ (CEA), EIA cấp dự án thường khơng đủ để định có quy mơ rộng lớn Nói cách khác, EIA CEA khơng cho đủ thông tin để định môi trường quy mơ vùng, tồn quốc hay rộng lớn Tương tự việc EIA cấp dự án mở rộng thành CEA, đánh giá mơi trường chiến lược (SEA) coi nâng cấp từ CEA Một vấn đề đáng ý xảy từ năm 1990 việc áp dụng EIA vào sách, kế hoạch chương trình (PPPs) mơi trường hay phát triển ĐMC dựa vào q trình có hệ thống đánh giá hậu PPPs môi trường Việc đánh giá nhằm đảm bảo vấn đề môi trường xem xét cặn kẽ giải thích đáng giai đoạn đầu quy hoạch Trong bối cảnh đó, sách đề cập đến đường lối hành động chung phương hướng chung mà quyền theo đuổi đạo việc định Một kế hoạch định nghĩa chiến lược hay đề án có mục đích, hướng tương lai thường có thứ tự ưu tiên, phương án biện pháp kết hợp, nhằm tạo dựng sách thực sách Cuối cùng, chương trình biểu thị lịch trình hay tiến độ thực quán, có tổ chức chặt chẽ cam kết, đề nghị, phương tiện và/hoặc hoạt động tạo dựng lên sách thực sách Bản chất ĐMC đánh giá PPPs môi trường để xác định hiệu chúng Các sách mơi trường viết hay nhất, chương trình môi trường diễn tả tốt nhất, vô bổ không bước đạt thành công việc bảo tồn tài nguyên hay nguồn nhân lực quốc gia Chính sách chương trình mơi trường cần đánh giá định kỳ hiệu qua “cảnh báo sớm” gắn với trình SEA, chúng điều chỉnh để phục vụ tốt ưu tiên mơi trường Có thể quy hoạch môi trường hữu hiệu qua việc quy hoạch tiến hành ĐMC Ví dụ, SEA nâng tầm quan trọng vấn đề liên quan đến môi trường lên vấn đề khác (kinh tế, u cầu thị trường, tài cơng nghệ) việc định Nó khuyến khích việc vạch mục đích mơi trường với mục đích xã hội kinh tế ĐMC cần xem xét bối cảnh chung nghiên cứu tác động liên quan đến PPPs EIA cấp dự án Nhiều lúc, ĐMC cải thiện hiệu suất hành đường “lồng ghép bậc thang”, trước tiên EIA thực cấp sách hay chương trình EIA thực cấp thấp hơn, cấp dự án Phương pháp lồng ghép bậc thang nâng cao hiệu suất dự án quán với dự án xem xét cấp cao (ĐMC) Trong trường hợp này, EIA cấp dự án dựa vào phân tích làm cấp ĐMC, làm lại Tuy nhiên, phương pháp lồng ghép bậc thang bị dùng sai mục đích EIA cấp dự án khơng thực thấu đáo người ta đa giả định tác động dự án đánh giá thích đáng ĐMC Sự sử dụng sai xảy dự án đưa vào ĐMC thường đặc trưng dạng chung(MRC, 2001) 1.2 Những tác động đến môi trường từ họat động sản xuất nông nhiệp PTNT Những tác động đến môi trường từ họat động sản xuất nông nghiệp quan tâm nhiều tài liệu Ngân hàng Thế giới Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, tất họat động ngành nông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản có tác động định với môi trường Các tác động xảy từ họat động khai hoang họat động mở rộng sản xuất Việc sử dụng hóa chất phân bón thuốc trừ sâu có tác động đáng kể đến môi trường(The World Bank, 1999) Theo phân lọai Ngân Hàng Thế Giới, nông nghiệp nhóm chung với phát triển nơng thơn Nơng nghiệp bao gồm lĩnh vực sau: (i) Tập huấn đào tạo nông nghiệp, (ii) Khuyến nông, (iii) Nghiên cứu nông nghiệp, (iv) Thương mại nông nghiệp, (v) Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, (vi) Tiếp cậng quốc tế khoa học công nghệ nông nghiệp, (vii) Hạn hán tưới tiêu, (viii) Chăn nuôi tài nguyên động vật, (ix) Thị trường doanh nghiệp nông nghiệp, (x) Tổ chức sản xuất nông nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu Các ĐMC giới chủ yếu cho lĩnh vực như: xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch, phát triển công nghiệp, giao thông kế họach phát triển kinh tế tổng hợp Các ĐMC cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thường hạn chế thiếu quy trình hướng dẫn mặt pháp lý kỹ thuật Những tài liệu khác theo khu vực quốc gia Các ĐMC gồm có họat động nơng nghiệp phát triển nông thôn thể ĐMC:  Phát triển nông tổng hợp: Các PPP lĩnh vực gọi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội  Quy họach sử dụng đất: Các quy họach sử dụng đất chủ yếu quy họach cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn quan tâm nhiều  Xóa đói giảm nghèo: Các CQK lĩnh vực thường quan tâm nhiều đến hoạt động liên quan đến sinh kế khu vực nông thôn Các họat động chủ yếu nông nghiệp khai thác lọai tài nguyên thiên nhiên Hơn nữa, nhu cầu cho việc đánh giá thực quân tâm đế ứng dụng để tài trợ, số ứng dụng để tài trợ vùng để đảm bảo cân họat động đuơc tài trợ vùng tác động tích lũy mơi trường từ việc chuyển đổi diện tích lớn đất đai khu vực sang trồng đơn canh mở rộng sản xuất đại trà phát triển sở hạ tầng vùng Những lợi ích việc thực hàng lọat họat động vùng gây tác động đáng kể đến môi trường việc giảm thiểu cần thiết ứng dụng tăng thêm lợi ích 3.3 ĐMC quy họach sử dụng đất Các kinh nghiệm thực SEA QHSDĐ thực từ khỏang năm 1996 đến Trung Đông Ây Chương trình ĐTM Sofia tổ chức hàng lọai hội thảo thực tiễn ĐMC cho QHSDĐ khu vực Trung Đơng Âu Q trình cơng cục đặt móng cho việc hình thành phát triển ĐMC  QHSDĐ q trình ĐMC có nhiều điểm chung Cả hai trình cần định nghĩa vấn đề, tham gia công chưc đánh giá tài liệu dự thảo trước nộp cho nhà họach định sách Dù vậy, việc lập QHSDĐ theo truyền thống đưa nhiều hạn chiế lựa chọn đánh giá tác động xã hội môi trường, Các quốc gia Trung Đơng Âu nhìn nhận mạnh mối quan hệ  Mối quan tâm đặc biệt có nên lồng ghép ĐMC vào q trình lập kế họach thực song song độc lập trước thực tế hội thách thức quốc gia khác Các vấn đề liên quan lọat thử nghiệm ứng dụng thực tiễn thực quan có chức  Mặc dù có số tiến triển, ĐMC chưa thực lồng ghép hòan tòan vào q trình thực QHSDĐ Vẫn thiếu hướng dẫn thủ tục phương pháp Những người lập kế họach khu vực thường miễn cưỡng điều chỉnh phương thức để kết hợp thay phân tích mơi trường voi đánh giá tác động kế họach đề xuất  Một khía cạnh khác cho thấy ĐMC hời hợt Đặc biệt, thiếu khơng có quan tâm đến tác động tích lũy tới sức khỏe kinh tế xã hội Dù vậy, tình hình thay đổi, đặc biệt khía cạnh sức khỏe Những 12 mối quan tâm thứ yếu đến gia tăng công việc kết yêu cầu để vấn đề sức khỏe Hiệp ước ĐMC  Chất lượng hiệu ĐMC thường khác Ở nhiều nước chúng tiến triển từ mức độ Điều phản ánh việc thiếu tài nguyên, kiểm sóat thủ tục (kiểm chứng cân bằng) hướng dẫn phương pháp Các tư vấn chúng ĐMC triển khai nhiều nước Trung Đơng Âu thực tế các hội nhiều ràng buộ thiếu phương pháp  Thay quan ngại trên, xu hướng chung nước Trung Đơng Âu có nhiều tích cực Điều xuất việc dẫn dắt ĐMC QHSDĐ tiến trình liên quan Những kinh nghiệm gần cho thấy ĐMC bắt đầu lồng ghép trình thực QHSDĐ định Nhưng tiến độ khơng mong đợi Như Chương trình Sofia vee ĐTM Ban Lan đánh giá quốc gia đầu khu vực ĐMC Các báo cáo cho thấy việc thực kể từ năm 1991 Một số tiến trình ĐMC ứng dụng cho 300 quy hoạch sử dụng đất cấp vùng địa phương Những bắt buộc ĐMC thức hóa vào năm 1995 áp dụng cấp địa phương ĐMC cua kế họach vùng nảy sinh dàn xếp khơng thức thử nghiệp để thúc đẩy trình lồng ghép vào bước đánh giá quy họach sử dụng đất Để so sánh thấy Cộng hòa Czech có khỏang 25 QHSDĐ dược thực đến cuối năm 2003 Một trình gần tách biệt dùng để so sánh lựa chọn sử dụng đất yêu cầu bắt buộc ĐMC dựa đồ chi tiết lớp chuẩn bị hướng dẫn cá quan môi trường Phương pháp tương tự thực Bun-ga-ri, Slovakia nước Trung Đông Âu khác Các kinh nghiệm ban đầu cho thấy với phương pháp rat số thiếu hụt cần phát Trong nhiều trường hợp ĐMC thực chậm so với tiến trình QHSDĐ để cung cấp đầu vào, để gây ảnh hưởng định Những ứng dụng sơm cản trở thiếu kinh nghiệm thực tế phương pháp có sẵn Ở giai đọan cần có học hỏi từ thực ĐMC Một số ví dụ ĐMC cho QHSDĐ Latvia Bungari, Slovakia chứng minh tiến triển thực tế nước Trung Đông Âu cấp Các trường quan tâm 13 rộng kết hợp ĐMC qua trình lập kế họach khơng gian để chuyển tiếp bắt đầu tình hình Bài học kinh nghiệm Có thể đúc rút số kinh nghiệm từ quốc gia thực ĐMC tổ chức quốc tế sau: Những kinh nghiệm quốc tế phường pháp thực tiễn cung cấp nề tảng cho việc chuyển hướng ĐMC Đánh giá khảong 20 báo cáo ĐMC in Liên minh Châu âu thực để mang lại lợi ích cung cấp cho việc đánh giá môi trường theo hướng truyền thống dự án cụ thể lợi ích khơng mang lại giá trị tiền bạc chúng xem có giá trị chi phí Một phát ĐMC yêu cầu phức tạp cần việc thu thập số liệu tốn mơ hình phức tạp ĐMC có tiềm lớn đề gặp nhu cầu thực tế nhu cầu tăng trưởng nước phát triển cần hỗ trợ để xác định cân kinh tế, xã hội môi trường cấp kết hợp sách việc lập kế họach phát triển phản hồi cân Một hạn chế ĐMC mức độ thiếu định nghĩa phương phá thúc đẩy Một thách thức WB phát triển ĐMC thành công cụ hiệu để quản lý môi trường mà không tạo nút thắt cổ chai (World Bank Office Manila, 2005) Hộp 2: Thành thay đổi sách rừng Ghana Vấn đề đặt ra: Việc rà soát lại chiến lược xố đói giảm nghèo Ghana phát nguy xung đột tiềm tàng sách rừng (với mục tiêu mở rộng nguồn tài nguyên ngành công nghiệp chế biến gỗ) việc bảo vệ môi trường vùng hệ sinh thái hệ thống sông vùng bờ sông Với hỗ trợ lúc ĐMC, sách rừng thay đổi Trong vòng tháng, phủ Ghana xây dựng vườn ươm để trồng mây, tre nhằm tăng cường nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cách bảo vệ vùng bờ sơng khỏi khai thác mây, tre khơng kiểm sốt Những lợi ích chính: Giảm thiểu áp lực đến khu rừng nguyên sinh hệ sinh thái dễ bị tổn thương vùng bờ sông Tạo nguồn nguyên liệu gỗ Tạo công ăn việc làm Nguồn: OECD, 2006 14  Thực ĐMC giới thiệu tiêu quản quan trọng mới, che chở mới, bên cạnh tiêu chuẩn kinh tế, việc làm làm cho kế họach sử dụng đất Trong thực tế, xu hướng môi trường cần song song với xu hướng kinh tế  Thực ĐMC đặc tính trị dân chủ q trình lập kế họach 15 Kết luận Tóm lại, trình lập ĐMC giới quốc gia áp dụng theo quy định riêng Việc lồng ghép ĐMC vào CQK ngành nông nghiệp PTNT chủ chủ yếu thực số lĩnh vực liên quan chưa có quy định kỹ thuật pháp lý rõ ràng Ngân hàng Thế giới tổ chức có đầy đủ quy định hướng dẫn cho việc thực ĐMC cấp lĩnh vực ngành Các ví dụ liên quan WB nguồn tài liệu tốt để tham khảo trình thực ĐMC Việt Nam Việt Nam nước có quy định mặt pháp lý đầy đủ hướng dẫn cho việc thực cấp ngành nhiều hạn chế Việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhằm rút học kinh nghiệm q trình xây dựng sách triển khai cần thiết hữu ích 16 Tài liệu tham khảo Au, Elvis "World Trends of Strategic Envionmental Assessment," - MRC "Đánh Giá Môi Trường Chiến Lược," 2001 The World Bank "Environmental Assessment Sourcebook 1999 Chapter Agriculture and Rural Development," 1999, "Sea: Environment," 2008 World Bank Office Manila "Good Practices on Strategic Environmental Assessment," 2005 17 Phụ lục: Phụ lục 1: Một số khái niệm “Phát triển bền vững” qua số nghiên cứu Việt Nam Khái niệm “Phát triển bền vững” biến đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên mơi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình đòi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý mơi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hố, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Worl Bank 18 Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với cơng trình "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xn Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết gần đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI" tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, mơi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hố, vai trò phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm thao tác mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ Thay lời kết "Phát triển bền vững” có nội hàm rộng, thành tố có ý nghĩa riêng Một mẫu hình phát triển bền vững địa phương, vùng, quốc gia… không nên thiên thành tố xem nhẹ thành tố Vấn đề áp dụng cấp độ lĩnh vực khác đời sống xã hội Để chuyển hoá khái niệm phát triển bền vững từ cấp độ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, khái niệm cần làm sáng tỏ sau áp đụng trực tiếp lĩnh vực khác đời sống xã hội "Phát triển bền vững” khái niệm Việt Nam Tiến hành xây dựng thao tác hoá khái niệm phù hợp với thực tiễn đất nước bối cảnh giới có ý nghĩa quan trọng Các nghiên cứu khoa học môi trường, khoa học xã hội, đặc biệt kinh tế học, xã hội học, luật học hy vọng có nhiều đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận phát triển bền vững nước ta thập niên tới Phát triển bền vững nhìn từ góc độ xã hội văn hóa Từ thập niên 80 đến nay, "phát triển bền vững" trở thành ý niệm thời thượng Nó hiệu hàng trăm tổ 19 chức quốc tế, đề tài cục hội nghị, hội thảo toàn cầu, tiêu chuẩn quan trọng chiến lược phát triển hầu hết nước Nguyên thủy, phản ánh quan ngại số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế vội vã, chọn cách phát triển thiển cận, tăng thu nhập cho nhanh, mà không để ý đến nguy hại dài lâu lối phát triển đến môi trường sinh thái (tàn phá rừng, sa mạc hóa ), đến trữ lượng hữu hạn tài nguyên thiên nhiên (quặng mỏ, dầu hỏa, khí đốt) Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khơi phục lĩnh vực khác, thiên nhiên Phát triển mà làm hủy hoại môi trường phát triển không bền vững, phát triển mà dựa vào loại tài nguyên cạn kiệt (mà không lo trước đến ngày chúng cạn kiệt phải làm sao) phát triển khơng bền vững Có người thêm lối phát triển phụ thuộc nhiều vào ngoại lực (như FDI) khó bền vững, nguồn có nhiều rủi ro, khơng chắn Nói ngắn gọn, phát triển khơng bền vững thật "nóng" khơng thể giữ lâu, kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay chậm lại tương lai Khơng thể chối cãi: "phát triển bền vững" ý niệm hữu ích, đáng lưu tâm Nhưng để ý đến liên hệ môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa khai thác hết quan trọng ý niệm "bền vững" Ý niệm hữu ích áp dụng vào hai thành tố nòng cốt khác phát triển, văn hóa xã hội Phát triển xã hội bền vững Nhà xã hội học người Mỹ James Coleman (1926 - 95) phân biệt ba loại vốn: vốn vật thể kết biến đổi người để cấu thành tài nghệ khả thao tác, vốn xã hội Theo Coleman, "vốn xã hội" có ba đặc tính Thứ nhất, tùy thuộc vào mức độ thành viên xã hội tin cậy Nói cách khác, tùy thuộc vào nghĩa vụ mà người tự ý thức, kỳ vọng người người khác Thứ hai, có giá trị "gói ghém" liên hệ xã hội, liên hệ mang đặc tính kênh truyền thơng Nói rõ 20 hơn: qua liên hệ tiếp xúc với hàng xóm, bạn bè, người thu thập nhiều thơng tin hữu ích cho sống, thay phần phương tiện truyền thơng sách báo, truyền thanh, truyền hình Thứ ba, vốn xã hội lớn xã hội có nhiều lề thói (nhất lề thói mà người không tuân theo bị trừng phạt) Chi tiết hơn, Coleman phân biệt vốn xã hội gia đình vốn xã hội cộng đồng Trong gia đình, lĩnh hội vốn tài chính, vốn người, vốn xã hội gia đình Vốn tài cải thu nhập gia đình Loại vốn nguồn lực vật chất cho em: sách cần thiết, nơi ngồi học thoải mái, tiền bạc để ứng phó nhu cầu thường nhật Vốn người phản ánh trình độ văn hóa cha mẹ, cho môi trường hiểu biết thông qua học hành Vốn xã hội (trong gia đình) khác, tùy thuộc vào mức quan tâm, thời mà cha mẹ dành cho sinh hoạt trí tuệ Một gia đình dù giàu có (vốn tài sung túc), cha mẹ có học vấn cao (vốn người nhiều), thờ với (vì bận mưu sinh chẳng hạn) nghèo vốn xã hội gia đình Nói gọn, vốn xã hội gia đình tùy thuộc vào có mặt phụ huynh, quan tâm họ đến Vốn xã hội cộng đồng có ảnh hưởng quan trọng phát triển lớp trẻ Vốn nằm liên lạc xã hội phụ huynh, phụ huynh thể chế cộng đồng Ví dụ, cha mẹ học sinh khơng biết nhau, gia đình em thường thay đổi chỗ ở, khó giúp theo dõi học hành, canh chừng sinh hoạt em, vốn xã hội yếu Đi xa Coleman, Francis Fukuyama (tác giả quyền "Điểm Tận lịch sử" tiếng) cho vốn người vốn xã hội có ảnh hưởng lẫn Cụ thể, theo ơng, vốn người làm tăng vốn xã hội (người có học ý thức tầm quan trọng lưu tâm đến cái, ngược lại, quan tâm cố gắng học hành, trau dồi vốn người) Song Fukuyama đưa thêm nhận định: loại vốn tốt Vốn xã hội xấu (băng đảng tội phạm chẳng hạn), vốn vật thể xấu (vũ khí để làm tội ác), vốn người xấu (trí tuệ dùng để nghĩ phương pháp hành hạ, tra tấn, dẫn đến diệt chủng) 21 Như vậy, theo ý niệm vốn xã hội Coleman Fukuyama nhiều người khác nữa, phát triển không đồng thời nuôi dưỡng vốn xã hội phát triển không bền vững Dù rằng, nhà kinh tế Kenneth Arrow (Nobel 1972) rõ, ưu điểm vốn xã hội khơng cạn kiệt qua sử dụng, song nguy hiểm loại vốn dễ bị suy mòn đường lối phát triển không đúng, sớm chiều tái tạo hay vay mượn Chính sách phát triển mà hơ hào làm giàu (thậm chí có người cho phải chấp nhận mức độ tham ô giai đoạn tăng tốc phát triển) hủy hoại tính cộng đồng, làm tin cẩn lẫn nhau, làm suy giảm vốn xã hội Khó nghĩ hơn, phát triển kinh tế cần luồng chảy lao động (dân vùng làm vùng khác) thơng thống, nhiên di cư ảnh hưởng trực tiếp (có phần tiêu cực) đến mối quan hệ gắn bó gia đình, tới vốn xã hội "Phát triển bền vững" đòi hỏi đánh đổi tối ưu, ăn khớp, nhiều diễn biến xã hội kinh tế khác Phát triển văn hóa bền vững Phát triển bền vững đòi hỏi phải phát triển văn hóa,vì đời sống coi "khá hơn" (theo định nghĩa nào, miễn quán trung thực) thiếu văn hóa tốt đẹp Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế xã hội (tiên khởi nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu (1930-2002) cho rằng, muốn hiểu văn hóa nhân tố đời sống kinh tế, muốn đánh giá vai trò tiến trình phát triển, nên nhìn loại vốn - tương tự ba loại vốn thường biết khác (Đó là: vốn vật thể, máy móc, thiết bị; vốn người, kỹ năng, kiến thức; vốn thiên nhiên, gồm tài nguyên thiên nhiên cống hiến môi trường sinh thái) Thêm bước, phân biệt hai dạng vốn văn hóa: vật thể phi vật thể Vốn văn hóa vật thể gồm cơng trình kiến trúc, đèn đài cung miếu, di tích lịch sử, địa điểm có ý nghĩa văn hóa Loại vốn cung cấp luồng dịch vụ hưởng thụ (chẳng hạn du lịch), "đầu vào" cho sản xuất sản phẩm dịch vụ (văn hóa ngoại văn hóa) tương lai Dạng kia, vốn văn hóa phi vật thể, 22 tập quán, phong tục, tín ngưỡng, giá trị khác xã hội Loại vốn văn hóa (cùng nghệ phẩm công cộng văn chương âm nhạc) loại dây, thứ keo gắn kết cộng đồng Nó cung cấp luồng dịch vụ hưởng thụ ngay, dùng để sản xuất sản phẩm văn hóa tương lai Những nhận xét cho thấy số mối liên hệ văn hóa, kinh tế phát triển Một là, giá trị kinh tế tăng lên nhờ giá trị văn hóa Lấy ví dụ ngơi nhà có tính di tích lịch sử Ngơi nhà có giá trị kinh tế kiến trúc (ngụ cư thương mại), biệt lập với giá trị văn hóa Song nhiều người sẵn sàng mua ngơi nhà giá cao giá trị vật thể túy Hầu loại vốn văn hóa vật thể nghĩ đến ngơi nhà lịch sử ví dụ, tức chúng bơm tiêm giá trị văn hóa vào giá trị kinh tế vật thể, làm tăng thêm, gấp nhiều lần, giá trị vật thể Hai là, vốn văn hóa giúp ta hiểu sâu ý niệm tính bền vững phát triển Đóng góp vào khả phát triển dài hạn khơng khác đóng góp vốn thiên nhiên Vì mơi trường sinh thái đóng vai trò thiết yếu cho hầu hết hoạt động sản xuất tiêu dùng, bỏ bê mơi trường đó, khai thác q đáng tài nguyên làm giảm suất phúc lợi kinh tế Khơng bảo tồn vốn văn hóa (để di sản đồi trụy, làm sắc văn hóa dân tộc) có hậu tai hại Hãy nhìn kỹ xem đường lối phát triển ta có hại đến văn hóa khơng? Sự hủy hoại dễ thấy suy đồi di tích lịch sử, cảnh quan thu hút khách du lịch, khó thấy, suy thối văn chương, nghệ thuật, ngôn ngữ xứ Sự tràn lan tiếng Anh ngày thí dụ bật: hiển nhiên phổ cập tiếng Anh có lợi cho thương mại công nghiệp cần thiết để phát triển, hút phần sinh lực phát triển ngôn ngữ văn chương xứ, làm suy giảm vốn văn hóa Cái nguy hiểm là, chạy đua phát triển, ta quên giá trị văn hóa dân tộc, đến lúc đó, nhìn lại từ lâu Nên nói rõ bảo tồn văn hóa hay, đẹp nó, mà giữ gìn tính kế thừa văn hóa từ hệ sang hệ khác, bảo tồn vai trò giai đoạn phát 23 triển sau Khơng có ó phát triển hơm què quặt, phát triển khơng bền vững Lấy ví dụ: lối phát triển (trên hầu hết giới) nhằm vào tiện nghi, theo đuổi tiện nghi thường làm mòn tinh tế thẩm mỹ ("sao được, miễn tiện lợi" nhà phê bình mỹ học Virginia Postrel nhận xét) Một cảm quan thẩm mỹ bị "tầm tầm hóa" tính sáng tạo bị ảnh hưởng tiêu cực, khơng nghi ngờ điều làm tốc độ phát triển chậm lại Nói khác đi, lối phát triển nhằm tăng tiện nghi sinh hoạt, bất chấp mỹ quan văn hóa, khơng bền vững Tóm lại, ta khẳng định có mối liên kết vốn kinh tế, vốn văn hóa vốn xã hội (trong có vốn người), hủy hoại vốn văn hóa vốn xã hội hủy hoại vốn kinh tế Nói cách khác, mát, suy đồi khơng thể phục hồi văn hóa xã hội đe dọa bền vững phát triển kinh tế http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v %E1%BB%AFng#.C4.90.E1.BB.8Bnh_ngh.C4.A9a 24 Phụ lục 2: Nguồn thô ng tin liên quan Source book of EA at WB http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/TOPICS/ENVIRONMENT/EXTENVA SS/0,,contentMDK:20482357~pagePK:148956~piPK:216618~theSitePK:407988,00.htm l Hong Kong SEA http://www.epd.gov.hk/epd/english/environmentinhk/eia_planning/sea/hksea_manual.htm l 25 Hệ thống phân lọai ĐMC World Bank theo ngành (Sectors Human Development Health Education Social Protection Sustainable Development Infrastructure  Transport  Water (including Sanitiation)  Urban Infrastructure  Energy and Mining Rural Development (including Natural Resources Management) Agriculture Environment & Climate Change Social Development Private Sector Private Sector Tourism Poverty Reduction Management and Economic Poverty Reduction Strategies Public Sector Trade Area Based Development Administrative Area Based Development River Basin Management Coastal Zone Management Disaster Management and Reconstruction 26 ... carbon; lọat kiểm tra khu vực liên quan đến biến đổi gen lượng thực Xác định phạm vi: Quá trình xác định vấn đề liên quan đến ĐMC (lọai tác động, biện pháp thay cần quan tâm) làm thể ĐMC thực (thời... họach cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn quan tâm nhiều  Xóa đói giảm nghèo: Các CQK lĩnh vực thường quan tâm nhiều đến hoạt động liên quan đến sinh kế khu vực nông thôn Các họat động... đưa liên quan đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Như cho thấy vai trò ĐMC quan trọng việc xây dựng chiến lược, quy họach, kế họach với mục tiêu phát triển bền vững Các ĐMC liên quan đến

Ngày đăng: 15/04/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh sách các hộp

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Các định nghĩa liên quan đến ĐMC

  • 1. Giới thiệu

    • 1.1. Sự xuất hiện của ĐMC

    • 1.2. Những tác động đến môi trường từ họat động sản xuất nông nhiệp và PTNT

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 2. Vai trò của ĐMC trong quá trình xây dựng chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới

    • 3. Một số nghiên cứu điển hình về ĐMC trong nông nghiệp và PTNT

      • 3.1. ĐMC xóa đói giảm nghèo

      • 3.2. ĐMC phát triển nông thôn

      • 3.3. ĐMC quy họach sử dụng đất

      • 4. Bài học kinh nghiệm

      • 5. Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

        • Phụ lục:

          • Phụ lục 1: Một số khái niệm

          • Phụ lục 2: Nguồn thô ng tin liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan