1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng lớp sơ cấp LLCT

162 3,7K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa: - HH có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị: + Giá trị của hàng hóa, là lao động XH, bao gồm thời gian, sức lực, trí tuệ, …của

Trang 1

BÀI 5:

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA

VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Trang 2

Phần I : Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị Phần II : Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.

Phần III : Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Bài học gồm có 4 phần

Trang 3

1 Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất hàng hóa

2 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:

3 Tiền tệ

Phần I : Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị

Trang 4

a Khái niệm sản xuất hàng hóa:

SXHH là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được SX ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường._

1 Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất

hàng hóa

Trang 5

b Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:

SXHH chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện:

1 Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất

hàng hóa

- Thứ nhất, có phân công lao động XH

Trang 6

b Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:

SXHH chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện:

1.Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất

hàng hóa

- Thứ hai, có sự tách biệt tương đối về mặt kinh

tế của những người SX_

Trang 7

a Khái niệm hàng hóa:

2 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:

HH là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán_

Trang 8

b Thuộc tính của hàng hóa:

2 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:

- HH có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng

và giá trị:

+ Giá trị sử dụng, HH thỏa mãn được một loại nhu cầu nào đó của con người hoặc trực tiếp

Trang 9

b Thuộc tính của hàng hóa:

2 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:

- HH có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng

và giá trị:

+ Giá trị của hàng hóa, là lao động XH, bao gồm

thời gian, sức lực, trí tuệ, …của người SX kết tinh trong HH, biểu hiện qua giá trị trao đổi

Trang 10

b Thuộc tính của hàng hóa:

2 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa:

- HH là sự thống nhất (của hai mặt đối lập) của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị_

Trang 11

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau:

+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Đó

là khi người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác

Trang 12

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau:

+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Đó là khi

trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một HH có thể

có quan hệ với nhiều HH khác

Trang 13

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau:

+ Hình thái chung của giá trị Đó là hình thái mà

người ta phải đi đường vòng, mang HH của mình đổi lấy thứ HH được nhiều người ưa chuộng, rồi

Trang 14

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ HH được nhiều người ưa chuộng, thì HH đóng

vai trò là vật ngang giá chung, hình thành hình

thái chung của giá trị

Trang 15

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

+ Hình thái tiền tệ Khi LLSX và phân công lao

động XH phát triển hơn nữa, SXHH và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều HH là vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương gặp những khó khăn, từ đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất

Trang 16

a Lịch sử ra đời của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị._

Trang 17

b Bản chất của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Tiền tệ là một hình thái giá trị của HH, là sản phẩm của quá trình phát triển SX và trao đổi HH

Trang 18

b Bản chất của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Tiền tệ là HH đặc biệt, được tách ra từ trong thế giới HH làm vật ngang giá chung thống nhất cho các HH khác _

Trang 19

c Các chức năng của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng:

+ Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu hiện và

đo lường giá trị của các HH Giá trị HH được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả HH

Trang 20

c Các chức năng của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng:

+ Phương tiên lưu thông: Trao đổi HH lấy tiền làm

môi giới gọi là lưu thông hàng hóa

Công thức lưu thông hàng hóa:

Trang 21

c Các chức năng của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng:

+ Phương tiện cất trữ: Tiền được rút ra khỏi lưu

thông đi vào cất trữ, trở thành phương tiện cất trữ

Trang 22

c Các chức năng của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng:

+ Phương tiện thanh toán: Làm phương tiện

thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng, thanh toán khấu trừ lẫn

Trang 23

c Các chức năng của tiền tệ:

3 Tiền tệ:

- Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng:

+ Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi HH vượt khỏi

biên giới QG thì tiền làm chức năng tiền tệ TG _

Trang 24

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

a Nội dung của quy luật giá trị: Gồm 3 điểm sau:

- Việc SX và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở

Trang 25

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

a Nội dung của quy luật giá trị: Gồm 3 điểm sau:

- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả HH

Trang 26

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

a Nội dung của quy luật giá trị: Gồm 3 điểm sau:

- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là sự vận động giá cả thị trường của HH xoay quanh trục

Trang 27

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

b Tác động của quy luật giá trị:

Trong SXHH, quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu sau:

- Thứ nhất, điều tiết SX và lưu thông HH

Trang 28

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

b Tác động của quy luật giá trị:

Trong SXHH, quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu sau:

Trang 29

Quy luật giá trị là cơ sở cho sự chi phối nền SXHH

4 Quy luật giá trị:

b Tác động của quy luật giá trị:

Trong SXHH, quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu sau:

- Thứ ba, phân hóa người SXHH thành người

Trang 30

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

II Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa:

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

Trang 31

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

a Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:

- Trong lưu thông HH giản đơn, người có HH

đem bán để lấy tiền mua một HH khác phục vụ cho nhu cầu của mình.

Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn:

H – T – H (Hàng – Tiền – Hàng)

Trang 32

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

a Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:

- Trong lưu thông của tư bản, nhà TB ban đầu

bỏ ra một số lượng tiền để kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận (tiền được coi là TB)

Công thức lưu thông của tư bản:

Trang 33

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

a Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:

 TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng

không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông Đó là mâu thuẫn của công thức chung của TB _

Trang 34

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

- Sức lao động, là khả năng lao động của con

người, bao gồm khả năng thể lực, trí lực, tâm lực của một con người cụ thể được sử dụng để tạo ra một ích lợi nào đó

Trang 35

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

Theo Mác có hai điều kiện để sức lao động trở thành HH đó là:

+ Thứ nhất, người lao động phải được tự do về

thân thể, mới có quyền quyết định việc sử dụng sức lao động của mình như thế nào

Trang 36

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

Theo Mác có hai điều kiện để sức lao động trở thành HH đó là:

+ Thứ hai, người lao động không còn TLSX, vốn

liếng, nguồn sống duy nhất của họ chỉ là sức lao

Trang 37

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

Trang 38

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

- Giá trị HH sức lao động: do những bộ phận

sau đây hợp thành:

+ Hai là, phí tổn đào tạo CN;

Trang 39

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

Trang 40

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

- Giá trị sử dụng của HH sức lao động: Nhằm

thỏa mãn nhu cầu nhất định của người mua Nhà

TB mua loại HH này bởi vì khi sử dụng nó thông qua quá trình lao động, nó có thể tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn để thay thế cho lượng giá trị của bản thân nó

Trang 41

1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản:

b Đặc điểm của HH sức lao động :

Đây là giá trị sử dụng đặc biệt của HH sức lao động, nhờ nó mà nhà TB thu được GTTD (ký hiệu : m) và là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung TB làm cơ sở để tiền tệ chuyển thành TB _

Trang 42

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

a Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng

Trang 43

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

a Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng

Trang 44

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

a Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng

dư :

 m là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài

giá trị SLĐ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không

Trang 45

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

a Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng

dư :

 m được Marx xem là phần chênh lệch giữa

giá trị HH và số tiền nhà TB bỏ ra Trong quá trình kinh doanh, nhà TB bỏ ra TB dưới hình thức TLSX gọi là TB bất biến và bỏ ra TB để thuê mướn lao động gọi là TB khả biến Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào HH một

Trang 46

Ví dụ 1: Giả sử, để chế tạo ra 1 kg sợi, nhà TB

phải ứng ra số tiền 20.000$ mua 10kg bông, 3.000$ cho hao phí máy móc và 5.000$ mua SLĐ của CN điều khiển máy móc trong 1 ngày (8 giờ)

Giả định :

+ Nhà TB mua đúng giá trị.

+ CN mất 4h để kéo 10kg bông thành 1kg sợi.

Trang 47

* Chi phí sản xuất ứng ra trong 4h đầu:

+ Tiền mua bông (10 kg) : 20.000$

+ Tiền hao mòn máy móc: 3.000$

+ Tiền mua sức lao động : 5.000$

Tổng cộng: 28.000$

* Kết quả thu được trong 4h đầu:

+ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 20.000$ + Giá trị máy móc được chuyển vào sợi: 3.000$ + Giá trị sức lao động được chuyển vào sợi: 5.000$

Tổng cộng: 28.000$

Trang 48

* Chi phí sản xuất ứng ra trong 4h sau:

+ Tiền mua bông (10 kg) : 20.000$

+ Tiền hao mòn máy móc: 3.000$

Tổng cộng: 23.000$

* Kết quả thu được trong 4h sau:

+ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 20.000$ + Giá trị máy móc được chuyển vào sợi: 3.000$ + Giá trị sức lao động được chuyển vào sợi: 5.000$

Trang 49

- Như vậy từ 23.000$ ban đầu qua quá trình SX

đã chuyển hóa thành 28.000$ và đem lại cho nhà TB một m = 5.000$

=> Số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành TB.

Trang 50

Ví dụ 2 : Giả sử một người lao động trong một giờ làm ra được giá trị sản phẩm là 1000$ Đến giờ thứ hai trở đi, trên cơ sở sức lao động đã

bỏ ra ở giờ thứ nhất, người lao động đó sẽ làm

ra được 1100$ Số tiền chênh lệch đó chính là m SLĐ _

Trang 51

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

b Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản :

- SX ra m là quy luật tuyệt đối của PTSX TBCN.

Trang 52

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

b Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản :

- Để đạt được mục đích SX ra m tối đa, nhà TB dùng mọi phương tiện, thủ đoạn như tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng SX.

Trang 53

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

b Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản :

- Quy luật m ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời

và tồn tại của CNTB

Trang 54

2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản:

b Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản :

- SX ra m là động lực của sự vận động, phát triển của CNTB, làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc, đưa đến tất yếu sự thay thế tất yếu CNTB bằng một XH cao hơn, đó

Trang 55

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

a Lợi nhuận :

- Giữa giá trị HH và chi phí SX TBCN luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán HH, nhà TB không những bù đắp số TB đã ứng ra,

mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m Số tiền này ĐGL lợi nhuận, ký hiệu là P Vậy, lợi nhuận là m được so với toàn bộ TB ứng

Trang 56

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

a Lợi nhuận :

- Cạnh tranh giữa các ngành đã hình thành lợi nhuận bình quân trong nền SX XH _

Trang 57

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- TB thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp:

+ TB thương nghiệp là một bộ phận của TB công nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thông HH của TB công nghiệp

Trang 58

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- TB thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp:

+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần của m được sáng tạo ra trong lĩnh vực SX và do nhà

Trang 59

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- TB cho vay và lợi tức cho vay :

+ TB cho vay là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được số tiền lời nhất định Số tiền lời đó ĐGL lợi tức

Trang 60

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:

+ Ngân hàng trong CNTB có 2 nghiệp vụ nhận gởi (ngân hàng trả lợi tức cho người gởi tiền)

và cho vay (ngân hàng thu lợi tức của người đi

Trang 61

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng:

+ Chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gởi sau khi trừ chi phí nghiệp vụ, cộng với thu nhập khác về kinh doanh TB tiền tệ hình thành nên lợi nhuận ngân hàng

Trang 62

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- Địa tô TBCN :

+ QHSX TBCN trong nông nghiệp tồn tại 3 g/c chủ yếu : người sở hữu ruộng đất, nhà TB kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp

Trang 63

3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:

b Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản :

- Địa tô TBCN :

+ Địa tô TBCN là phần m mà các nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ sở hữu ruộng đất _

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: (Trang 11)
- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: (Trang 12)
- Sự trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
trao đổi HH đã phát triển qua các hình thái giá trị sau: (Trang 13)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 55)
- Cạnh tranh giữa các ngành đã hình thành lợi - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
nh tranh giữa các ngành đã hình thành lợi (Trang 56)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 56)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 57)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 58)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 59)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 60)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 61)
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: (Trang 63)
- Tích tụ và tập trung SX cao dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền. - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
ch tụ và tập trung SX cao dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền (Trang 67)
- Xuất khẩu TB được thực hiện dưới 2 hình thức : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
u ất khẩu TB được thực hiện dưới 2 hình thức : (Trang 72)
- Xuất khẩu TB được thực hiện dưới 2 hình thức : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
u ất khẩu TB được thực hiện dưới 2 hình thức : (Trang 73)
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 78)
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước :  - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 79)
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước :  - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 80)
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước :  - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
1. Bản chất và nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 81)
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 82)
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 83)
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 84)
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 85)
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước : (Trang 86)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 89)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 90)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 91)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 92)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 93)
b/ Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: - Bài giảng lớp sơ cấp LLCT
b Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước: (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w