1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE-20-Hoc-qua-trai-nghiem môn Toán ở tiểu học

9 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

MÔ - ĐUN 20: PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM (EXPERIENTIAL LEARNING) GIỚI THIỆU Tâm điểm học cách xử lí trải nghiệm có được, đặc biệt chiêm nghiệm sâu sắc trải nghiệm Mơ – đun giới thiệu phương pháp giáo dục trải nghiệm (experiential education), phương pháp tiếp cận (approach) cho việc học tập tương lai bền vững lấy học sinh làm trung tâm (student-centred learning) Phương pháp học qua trải nghiệm lôi học sinh vào hoạt động tư phản biện (critical thinking), giải vấn đề (problem solving) định (decision making) hoàn cảnh cụ thể với cá nhân Phương pháp tạo hội để em tổng kết (debrief) củng cố lại ý tưởng kĩ thơng qua việc phản hồi (feedback), phân tích/chiêm nghiệm (reflection), ứng dụng (application) ý tưởng kĩ tiếp thu tình MỤC TIÊU · Đánh giá giá trị phương pháp học qua trải nghiệm lấy học sinh làm trung tâm · Phân tích nội dung phương pháp học qua trải nghiệm · Xây dựng hướng dẫn cho việc giảng dạy sử dụng phương pháp trải nghiệm (experiential approaches), · Liên kết phương pháp học qua trải nghiệm với giáo dục tương lai bền vững HOẠT ĐỘNG Những đặc điểm phương pháp học qua trải nghiệm Quy trình học qua trải nghiệm Phân tích quy trình học qua trải nghiệm Hiểu rõ tầm quan trọng bước tổng kết (debriefing) Hoạt động tổng kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Baker, A.C., Jensen, P.J and Kolb, D.A (2002) Conversational learning: an experiential approach to knowledge creation, Greenwood Publishing Group Beard, C and Wilson, J.P (eds) (2002) The power of experiential learning: a handbook for trainers and educators, Kogan Page, London Itin, C.M (1999) Reasserting the philosophy of experiential education as a vehicle for change 194 in the 21st century, Journal of Experiential Education, 22(2), pp 91–98 Kolb, D (1984) Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice–Hall, Englewood Cliffs Malinen, A (2000) Towards the Essence of Adult Experiential Learning: A Reading of the Theories of Knowles, Kolb, Mezirow, Revans and Schon, University of Jyvaskyla, Finland Miettinen, R (2000) The concept of experiential learning and John Dewey’s theory of reflective thought and action, International Journal of Lifelong Education, 19(1), pp 54–72 Moon, J.A (2004) Handbook of Reflective and Experiential Learning Theory and Practice, RoutledgeFalmer Silberman, M.L (ed) (2007) The Handbook of Experiential Learning, Temple University Wessels, M (2006) Experiential Learning, Juta and Co Ltd Whitaker, P (1995) Managing to Learn: Aspects of Reflecting and Experiential Learning in Schools, Cassell, London CÁC ĐỊA CHỈ TRÊN INTERNET Active Reviewing Association for Experiential Education – USA Community Development Resource Association (CDRA) – South Africa Council for Adult and Experiential Learning – USA Experiential Learning on the Web European Institute for Outdoor Adventure Education and Experiential Learning Experiential Education and Adventure–Based Learning – Germany Infed: The Informal Education Homepage International Consortium for Experiential Learning National Society for Experiential Education – USA Learning and Teaching Info – Experiential Learning XÂY DỰNG MÔ - ĐUN Mô - đun Bernard Cox, Margaret Calder John Fien viết cho UNESCO, có sử dụng tài liệu soạn thảo bới Mary Law Chương trình học tập mơi trường bền vững, UNESCO – ACEID HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM Hãy mở sổ tay học tập bạn để bắt đầu hoạt động Câu hỏi 1: Mô tả ngắn gọn trải nghiệm gần mà bạn học điều quan trọng từ Câu hỏi 2: Bạn học từ trải nghiệm đó? Câu hỏi 3: Bạn có nghĩ bạn nhớ học lâu khơng? Tại có hay khơng? Chúng ta học từ trải nghiệm Thực tế cho thấy, khơng có cách học khác cả, lấy ví 195 dụ, đứa trẻ sợ chạm tay vào bếp lò trước bé bị bỏng ngón tay chạm vào khay nóng Khi ta trưởng thành, trải nghiệm mà học trở nên “cụ thể” Trên thực tế, nhiều trải nghiệm học tập trừu tượng, ví dụ lắng nghe giảng xem chương trình tivi Tuy nhiên, điều cốt lõi việc học trải nghiệm điều và, quan trọng hết, phân tích/chiêm nghiệm từ trải nghiệm PHÂN TÍCH/CHIÊM NGHIỆM (REFLECTION) Sự phân tích/chiêm nghiệm chìa khóa việc học qua trải nghiệm giúp tập trung ý thức, hướng ý tới học qua củng cố chúng Câu hỏi 4: Theo bạn, mô - đun lại bắt đầu với ba câu hỏi Và bạn dùng kĩ tư để trả lời chúng? Câu hỏi 5: Tính đến thời điểm mô – đun, bạn định nghĩa phương pháp học qua trải nghiệm? (Định nghĩa cần bao gồm mục đích phương pháp điều mà bạn cho có liên quan) Đây định nghĩa bạn Và với việc bạn tiếp tục hoạt động mô –đun này, bạn có hội để xem xét lại định nghĩa tiếp thu bạn phương pháp học qua trải nghiệm HOẠT ĐỘNG : QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM Hãy mở sổ tay học tập bạn để bắt đầu hoạt động Hoạt động dựa trò chơi máy tính có tên "Chuyến picnic lồi thú có túi nhỏ (Possum Picnic)" Trò chơi thiết kế để minh họa mối quan hệ trải nghiệm chiêm nghiệm q trình học qua trải nghiệm Trò chơi sử dụng lớp học dạy chủ đề "các loài ngoại lai” Một ví dụ trò chơi lấy từ New Zealand, nơi lồi thú có túi nhỏ (Possum) vấn đề nan giải Các loài "Possum" đưa vào New Zealand từ Australia, ban đầu để gây dựng ngành công nghiệp sản xuất lông thú Tuy nhiên, ngành công nghiệp sụp đổ việc săn bắt lồi thú có túi nhỏ bị ngưng lại, số lượng chúng tăng đột biến Loài thú có túi nhỏ – possum – tăng trưởng mạnh mẽ khu rừng New Zealand, nơi có nguồn thức ăn phong phú khơng có loài thiên địch tự nhiên chúng (như Australia) Số lượng chúng tăng đến hàng triệu cá thể bị coi lồi vật có hại lớn môi trường rừng New Zealand "Possum" lồi phàm ăn, chúng ăn nhiều loại thức ăn chúng thích non tán Và thực tế chúng ăn nhanh thời gian cần để mọc lại Kết cối rừng trở nên trơ trụi – dấu hiệu hệ sinh thái cân chết dần HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM “Chuyến picnic Possum” trò chơi mơ (hoặc đơn giản hóa) tác động lồi 196 thú có túi nhỏ gây cho khu rừng New Zealand Đây trò chơi giáo dục mà học sinh chơi để trải nghiệm vài vấn đề gây lồi ngoại lai Hãy chơi trò “Chuyến picnic Possum” Trong chơi, nghĩ ví dụ lồi ngoại lai trở thành lồi có hại đất nước bạn thay đổi trò chơi cho phù hợp Câu hỏi 6: Miêu tả tàn phá khu rừng suốt trò chơi Hãy chơi lại trò “Chuyến picnic Possum” (có thể vài lần) xem liệu bạn giảm thiểu tỉ lệ rừng bị phá hoại hay không Câu hỏi 7: Trong số chiến thuật mà bạn học được, chiến thuật chơi thành công việc giảm mức độ rừng bị phá hoại? HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM Những người quản lí rừng New Zealand cố gắng giải vấn đề nhiều năm tìm số phương pháp để kiểm sốt lồi thú có túi nhỏ hạn chế tác hại chúng gây ra, bao gồm: · Đánh bả độc · Đặt bẫy để bắt chúng · Quấn kim loại đặc biệt quanh thân để ngăn chúng trèo lên Ba phương pháp đưa vào phiên thứ hai trò chơi “Chuyến picnic Possum” Hãy chơi phiên trò chơi “Chuyến picnic Possum” Câu hỏi 8: Miêu tả tàn phá khu rừng lần chơi Chơi lại trò chơi (có thể vài lần) bạn đạt cân vững bền khu rừng Câu hỏi 9: Bạn học sau chơi hai phiên trò chơi “Chuyến picnic Possum”? PHÂN TÍCH/CHIÊM NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Phân tích/Chiêm nghiệm trò chơi phần quan trọng việc học Việc phân tich/chiêm nghiệm giúp xử lí hoạt động trải nghiệm khái quát hóa chúng Hai tập hướng bạn suy ngẫm trò chơi "Chuyến picnic Possum" theo hai cách: · Giá trị trò chơi với vai trò hoạt động học tập cho học sinh · Giá trị trò chơi với vai trò phương pháp dạy học Câu hỏi 10: Sử dụng trải nghiệm bạn trò chơi "Chuyến Picnic Possum" để xác định kiến thức mà em học sinh học được: · Những tác động xảy du nhập loài vào hệ sinh thái · Những ảnh hưởng từ nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái · Những phương pháp/cách tiếp cận hiệu để trì bền vững tương lai hệ sinh thái Câu hỏi 11: Dựa vào trải nghiệm bạn trò chơi, nêu điểm mạnh điểm 197 yếu phương pháp học qua trải nghiệm so với phương pháp đặt giáo viên làm trung tâm Câu hỏi 12: Hãy tổng kết chiêm nghiệm bạn kinh nghiệm sau chơi học từ "Chuyến Picnic Possum" Câu hỏi 13: Sử dụng định nghĩa để xác định yếu tố phương pháp học qua trải nghiệm Học tập qua trải nghiệm trình phát triển kiến thức, kĩ thái độ dựa suy nghĩ có ý thức trải nghiệm Vì vậy, phương pháp bao gồmn trải nghiệm cá nhân mang tính trực tiếp chủ động, kết hợp với phân tích/chiêm nghiệm phản hồi Học tập qua trải nghiệm chất mang tính chất cá nhân có tính hiệu quả, tác động tới tình cảm cảm xúc nâng cao kiến thức kĩ Câu hỏi 14: Hãy chỉnh sửa lại định nghĩa ban đầu bạn phương pháp học qua trải nghiệm (câu hỏi 5) cho định nghĩa bao hàm yếu tố Câu hỏi 15: Bạn sử dụng trò chơi "Chuyến picnic Possum" lớp học nào? Loài ngoại lai phù hợp đất nước bạn? HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM Hãy mở sổ tay học tập bạn để bắt đầu hoạt động Học qua trải nghiệm thường coi chu trình học tập, hai bước trải nghiệm phân tích/chiêm nghiệm Ý tưởng chu trình học qua trải nghiệm nhà giáo dục lỗi lạc Jean Piaget, John De wey David Kolb đưa Chu trình học qua trải nghiệm gồm có giai đoạn: Trải nghiệm Tham gia vào trải nghiệm tình cụ thể theo dõi ảnh hưởng Xử lí trải nghiệm Tìm hiểu điều ta làm, suy nghĩ cảm nhận trải nghiệm Tổng quát hóa Hiểu quy tắc chung (được gọi tổng quát hóa) đằng sau mối quan hệ hành động tác động Ứng dụng Ứng dụng quy tắc chung hay tổng quát tình Hãy xác định giai đoạn chu trình học qua trải nghiệm Câu hỏi 16: Phân tích/Chiêm nghiệm lại trò chơi "Chuyến picnic Possum" xác định bạn làm giai đoạn chu trình học qua trải nghiệm Câu hỏi 17: Đưa số hướng dẫn để giúp việc học học sinh giai đoạn giai đoạn Hãy xem số hướng dẫn gợi ý 198 HOẠT ĐỘNG 4: HIỂU ĐƯỢC TẦM QUAN TRỌNG CỦA BƯỚC TỔNG KẾT (DEBRIEFING) Hãy mở sổ tay học tập bạn để bắt đầu hoạt động Phân tích/Chiêm nghiệm phần trình tổng kết (debriefing) Tổng kết tên gọi dùng để hoạt động giáo viên làm lớp học nhằm giúp học sinh phân tích thơng tin tổng qt hóa kinh nghiệm từ trải nghiệm em Tổng kết bước quan trọng phương pháp học qua trải nghiệm giúp em học sinh: • Học thơng qua phân tích/chiêm nghiệm việc em làm; • Đúc kết quan điểm khái quát em chủ đề học thơng qua q • trình phân tích/chiêm nghiệm với hướng dẫn giáo viên, Áp dụng điều em vừa học vào tình TỔNG KẾT TỪ TRỊ CHƠI " CHUYẾN PICNIC CỦA POSSUM" Câu hỏi 15 sổ tay học tập bạn bước đầu giai đoạn tổng kết việc sử dụng phương pháp học tập qua trải nghiệm làm phương pháp dạy học Câu hỏi yêu cầu bạn nghĩ tình day học mà sử dụng trò chơi "Chuyến pinic Possum" "Chuyến pinic Possum" không thiết phải chơi máy tính Ví dụ, chơi trò khơng gian mở ngồi lớp học, học sinh đóng vai cối "các lồi thú có túi nhỏ – Possum" vòng tròn thứ nhất, số bạn khác đóng vai người đặt bẫy, người đặt bả cán kiểm lâm, người quấn kim loại quanh thân vòng thứ hai Hãy đọc hướng dẫn chơi trò "Chuyến pinic Possum" khơng gian mở Câu hỏi 18: Độ tuổi môn học phù hợp để chơi trò "Chuyến picnic Possum", ví dụ biên soạn lại từ trò chơi dựa loài ngoại lai trở thành loài dịch hại đất nước bạn? Câu hỏi 19: Bạn đặt câu hỏi cho học sinh để giúp em suy nghĩ điều học từ trò chơi "Chuyến pinic Possum", ví dụ bạn biên soạn lại từ trò chơi này? Câu hỏi 20: Bạn làm để giúp học sinh khái quát hóa điều em học từ trò chơi "Chuyến pinic Possum", ví dụ bạn biên soạn lại từ trò chơi này? Câu hỏi 21: Bạn làm để giúp học sinh ứng dụng kiến thức từ trò chơi "Chuyến picnic Possum" ví dụ bạn biên soạn lại từ trò chơi vào chủ đề khác? Bạn dùng phương pháp dạy học nào? HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT Hãy mở sổ tay học tập bạn để bắt đầu hoạt động Hoàn thành mô - đun: Hãy xem lại hoạt động tập mô - đun để kiểm tra xem bạn làm hoàn thành chúng chưa Bổ sung hồn tất phần để kết thúc mơ - đun Câu hỏi 21: Phân tích/chiêm nghiệm lại học tập qua trải nghiệm • Tơi thấy ngạc nhiên nhận rằng… 199 • Tơi thực thích… • Tơi khơng thích… • Tơi muốn học hỏi thêm về… Câu hỏi 22: Bạn sử dụng phương pháp học qua trải nghiệm công việc giảng dạy bạn? Câu hỏi 23: Bạn số kĩ mà bạn có hữu ích cho việc giảng dạy áp dụng phương pháp học qua trải nghiệm Câu hỏi 24: Bạn số kĩ mà bạn thấy cần nâng cao để sử dụng phương pháp học qua trải nghiệm cách hiệu Câu hỏi 25: Phương pháp học tập qua trải nghiệm có liên quan đến giáo dục PTBV? Câu hỏi 26: Phương pháp học tập qua trải nghiệm có đóng góp bật với giáo dục PTBV? Hướng dẫn học qua trải nghiệm Trải nghiệm · Tổ chức hoạt động đưa hướng dẫn rõ ràng · Trao đổi rõ ràng rủi ro · Tạo môi trường an toàn thể chất tinh thần · Trả lời câu hỏi, thắc mắc trước diễn hoạt động · Di chuyển quanh lớp học để chủ động hướng dẫn học sinh, hợp tác với em tạo điều kiện để em tự định hướng học Phân tích/Xử lí trải nghiệm • Đảm bảo bạn tạo tương tác người học với người học, người học với nội dung học, người học với thúc đẩy viên thúc đẩy viên với nội dung học Hãy nghĩ • câu hỏi đưa Quan sát phản ứng hành động em học sinh q trình trải nghiệm • Cho học sinh thời gian tự phân tích/chiêm nghiệm lại diễn hoạt động Tổng qt/Khái qt hóa • Yêu cầu học sinh miêu tả điều trải nghiệm phân tích ý nghĩa • trải nghiệm cho thân em Đưa phản hồi, đánh giá cách tích cực cởi mở • Yêu cầu học sinh nêu lên điều mà em quan tâm nói với chúng điều bạn mong đợi Ứng dụng · Yêu cầu học sinh nêu cách thức áp dụng điều vừa học · Hướng dẫn em xác định thay đổi hành vi mà em làm sau hoạt động trải nghiệm 200 · Tạo thêm hội để em áp dụng bàn luận điều em học với người khác Trò chơi "Chuyến picnic Possum " – Phiên chơi không gian mở Chuẩn bị Thúc đẩy viên đánh dấu khu vực chơi hàng rào ngăn cách ( khoàng 15mx15m) Chọn hai người đóng vai hai "thú có túi nhỏ – possum" Tất người lại cây, di chuyển tới vị trí để trốn possum – phải khu vưc chơi đánh dấu Chơi trò chơi Hai "possum" thả vào rừng cây, nắm tay bắt đầu chạy vòng quanh để cố gắng chạm vào khác tay lại Những bị chạm vào "chết" trở thành "possum" Vẫn nắm tay để tạo thành hàng dài, nhóm "possum" chạy đến để bắt lại Trong có hai người đầu cuối hàng chạm vào Khi hàng possum trở nên ngày lớn chiếm khu vực lớn, số lượng giảm khơng Phân tích/Xử lí trải nghiệm u cầu nhóm thảo luận: • Tại possum lại có hại đến vậy? • Điều xảy possum khơng kiểm sốt? Những câu trả lời bao gồm thiếu kiểm sốt – lồi thiên địch (predator) lồi thú có túi nhỏ người Hỏi thành viên nhóm làm để kiểm sốt lồi thú có túi nhỏ Các phương án lựa chọn bao gồm: • Người đặt bẫy • Người săn bắn • Người đặt bả độc • Bảo vệ Chơi lại trò chơi Chơi lại trò chơi giới thiệu thêm phương án Để làm vậy, người đóng vai thực hiên phương án kiểm soát trên, chạy xung quanh hàng rào khu vực chơi Tại thời điểm định trước, bạn thâm nhập vào khu vực chơi cố gắng giảm số lượng possum theo cách sau đây: • Nếu người đặt bẫy chạm vào possum, possum chết tham gia lại vào trò chơi • Người đặt bả độc đặt đĩa nhỏ màu trắng khu vực chơi Nếu possum dẫm lên chạy qua đĩa đó, possum chết trở thành 201 • Người săn bắn ném bóng nhỏ vào possum Nếu bóng trúng possum, possum • chết trở thành Cán kiểm lâm đặt vòng đeo nhỏ cánh tay người đóng vai cối Vòng đeo bảo vệ khỏi bị bắt possum Dừng chơi sau 2–3 phút để xem hiệu phương án kiểm soát áp dụng Bắt đầu lại trò chơi đưa vào phương án thứ hai Dừng trò chơi, phân tích, đưa vào phương pháp thứ ba, vây Phân tích/Xử lí trải nghiệm u cầu thảo luận nhóm: · Những người đặt bẫy, săn bắn, đặt bả độc cán kiểm lâm đóng vai trò gì? · Họ tiêu tốn lượng chạy quanh hàng rào khu vực chơi? · Vai trò [của phương án] có cần thiết khơng? Tại sao? · Chúng ta phải đối mặt với vấn đề từ lồi ngoại lai? · Có cách để bảo vệ rừng cách hiệu cho tương lai? 202 ... Dewey’s theory of reflective thought and action, International Journal of Lifelong Education, 1 9(1), pp 54–72 Moon, J.A (2004) Handbook of Reflective and Experiential Learning Theory and Practice,

Ngày đăng: 14/04/2020, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w