1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 6 Học kỳ I

65 300 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 725 KB

Nội dung

* HĐ 3: TÌM HIỂU BIỂU HIỆN TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC : Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè - Tìm hiểu cách tự chăm sóc

Trang 1

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện theo kế hoạch đó

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

- HS: SGK, tập, soạn bài theo yêu cầu của GV.

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Kĩ năng sống:

- Đặt mục tiêu, lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe

- Tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè

* Giáo dục môi trường:

- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch môi trường sống ở gia đình, trường học, khudân cư

- Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của con người

* Tích hợp Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống”: Bài 1, “Đôi chân BácHồ” phục vụ chủ đề Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1' 1/ Ổn định lớp:

3 '2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

- Hướng dẫn HS cách ghi bài, tiếp thu kiến thức

3/ Dạy bài mới:

1' * Giới thiệu bài:

- Chúng ta thường nghe ông bà ta hay nói: “Sức khỏe quý hơn vàng”, “Có sức khỏe là có tất cả”

? Em hãy cho biết 2 câu nói này đúng hay sai ? giải thích ?

 Con người muốn làm 1 việc gì đó đầu tiên phải có s.khỏe Để hiểu sức khỏe là gì ? Việc tự ch.sóc s.khỏe ở mọi người ra sao ? Đó là y/c của bài hôm nay !

Trang 2

18'

I/ TRUYỆN ĐỌC:

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:

1/ Thân thể, sức khỏe là tài

sản quý nhất của con người,

cần phải tự chăm sóc, rèn

luyện để phát triển tốt:

Thân thể, sức khỏe là quý

giái nhất của mỗi người,

không gì có thể thay thế được,

vì vậy phải biết giữ gìn, tự

- Gọi HS đọc truyện đọc

“Mùa hè kỳ diệu”, cho biết:

? Điều kì diệu nào đã đến với

Minh trong mùa hè vừa qua ?

? Vì sao Minh có được điều

kì diệu đó ?

? Từ trên, ta thấy sức khỏe có

cần cho mỗi người hay không

? Vì sao ?

 Nhận xét, bổ sung choHS

* HĐ 2: TÌM HIỂU ND BÀI HỌC:

- T/chức HS liên hệ bản thân theo y/c: (Tích hợp kĩ năng sống: Đặt mục tiêu, lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe)

? Tự giới thiệu h.thức tự

ch.sóc, giữ gìn s.khỏe & rènluyện thân thể ?

 Nhận xét, bổ sung choHS

? Em cho biết s.khỏe có vai

- M trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của con người.

- Đọc nội dung truyện đọc & trả lời:

→ Minh được đi tập bơi

& biết bơi

→ Vì Minh được thầy

Quân hướng dẫn cách tậpbơi

→ Cần, vì con người có

s.khỏe mới t/gia tốt cáchđ: học tập, lđ, vui chơigiải trí …

- Cánhân tự giới thiệu các hình thức.

Trang 3

2/ Ý nghĩa của việc tự chăm

sóc, rèn luyện thân thể :

- Mặt thể chất: giúp ta có cơ

thể khỏe mạnh, cân đối, có

sức chịu đựng dẻo dai, thích

nghi được với mọi sự biến đổi

của môi trường từ đó làm

việc, học tập có hiệu quả

- Mặt tinh thần: Thấy sản

khoái, sống lạc quan, yêu đời

3/ Cách tự chăm sóc s.khỏe,

rèn luyện thân thể bản thân:

- Mỗi người phải biết giữ gìn

vệ sinh cá nhân (răng miệng,

tai, mũi, họng, mắt);

- Ăn uống, sinh hoạt điều độ,

đảm bảo vệ sinh, đúng giờ

tổ quốc góp phần thực hiện theo luật “Bảo vệ sức khỏe nhân dân”(1989)

- T/C cho HS TL nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc s.khỏe, rèn luyện thân thể :

 Sau TL, cho HS trình bày

& b.sung ý kiến cho nhau

Từ đó rút ra cho HS ý nghĩa ch.sóc, rèn luyện thân thể.

* HĐ 3: TÌM HIỂU BIỂU HIỆN TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC : (Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè)

- Tìm hiểu cách tự chăm sóc s.khỏe, rèn luyện thân thể bản thân:

- Về vị trí TL – Cử đại diện nhóm (1 thư ký ghi

Rút ý nghĩa & ghi nhận.

- Tìm hiểu biểu hiện thực tế bản thân:

→ Phát biểu ý kiến cá

nhân

Trang 4

* Khắc phục những thiếu

sót, thói quen có hại:

Ngủ dậy muộn, ăn nhiều

 Hút thuốc, uống rựơu

 Nhận xét & cho điểmkhuyến khích

* HĐ 4: LÀM BT KIỂM TRA KIẾN THỨC:

- Cho HS làm BT (a) – SGK.

- T/G còn lại làm BT (b), (c) –SGK.

Trang 5

- Nêu được thế nào là siêng năng, kiêng trì

- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng , kiên trì

2/ Thái độ:

Qúy trọng những người siêng năng, kiêng trì, không đồng tình với những biểu hiện của

sự lười biếng, hay nản lòng

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người

- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính siệng năng, kiện trì

* Tích hợp Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống”: Bài 4: “Hai bàn tay”phục vụ chủ đề Siêng năng kiên trì

IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp:

4’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Sức khỏe có tầm quan trọng như thế nào đối với con người ?

- Để có sức khoẻ tốt em cần phải làm gì ?

- Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá ? Sức khoẻ giúp ích gì cho chúng

ta ?

- Giáo viên treo bảng bài tập trắc nghiệm :

* Em hãy đánh dấu (x) vào biểu hiện biết chăm sóc sức khoẻ bản thân:

A Không nên tắm khi trời lạnh.

B Thường xuyên tập thể dục 

C Tập thói quen thức khuya 

D Tắm rửa hàng ngày 

E Không cần đánh răng mỗi ngày, chỉ cần súc miệng bằng nước muối là đủ 

3/ Dạy bài mới:

2’ * Giới thiệu bài:

Ở tiết trước, Minh có được dáng đi nhanh nhẹn, chân tay rắn chắc, trông như cao hẳn

Trang 6

lên là nhờ đâu ? Đó là nhờ tính s.năng, kiêng trì Vậy s.năng, kiên trì ? Nó có ý nghĩa

gì với chúng ta ? Để hiểu rõ về đức tính này chúng ta vào bài học !

3/ Trong quá trình tự học Bác đã

gặp những khó khăn gì ? Bác vượtqua những khó khăn đó bằng cáchnào?

? Qua truyện trên, Bác của chúng

ta biết nhiều ngoạingữ là nhờ vào đâu ?

Vậy, siêng năng, kiên trì là gì chúng ta sẽ tìm hiểu !

* HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM S.NĂNG, K.TRÌ :

- GV nêu câu hỏi :

? Em cho biết trong lớp ta bạn nào

- Viết 10 từ vào cánh tay ;

- Học với giáo sư người Italia học ở vườn hoa;

- Tra từ điển

→ - Mỗi ngày Bác phải làm

việc từ 4h sáng đến 9h tối, mỗi tuần có một ngày nghỉ

- Bác vừa học vừa làm

→ Nhờ có tính siêng năng,

kiên trì, ham học ngoại ngữ

- Nghe & trả lời rút ra K/N:

→ Tự liên hệ thực tế những

bạn đạt k.quả cao trong h.tập

→ Phát biểu dựa ND (a), (b) –

SGK

Chú ý, ghi bài

Trang 7

- Miệt mài trong công việc 

- Làm theo ý thích, gian khổ khônglàm 

- Cần cù bù thông minh 

- Làm việc tốt không cần khen.

GV n.xét, lấy VD minh họa.

Trước khi kết thúc tiết 1 cho

HS nhắc lại K/N về s.năng, k.trì

- Q.sát & lên bảng làm:

X

XX

Nhắc lại K/N

3’ 4/ Củng cố:

- Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về siêng năng, kiên trì ?

Tục ngữ:

+ Có công mài sắt có ngày nên kim;

+ Siêng làm thì có, siêng học thì hay ; …

Trang 9

NS: TUẦN :

Bài 2: Siêng Năng, Kiên Trì (tt)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp :

3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là siêng năng kiên trì ?

- Nêu một số tấm gương có tính siêng năng, kiên trì ?

- Em hãy đánh dấu (x) vào những câu tục ngữ có tính siêng năng kiên trì :

A Lời chào cao hơn mâm cỗ 

B Tay làm hàm nhai 

C Kiến tha lâu cũng đầy tổ 

D Tích tiểu thành đại 

E Có công mài sắt, có ngày nên kim 

3/ Dạy bài mới:

1’ * Giới thiệu bài:

Tiết trước các em đã biết thế nào là siêng năng, kiêng trì Vậy siêng năng kiên trì sẽ giúpích gì cho con người ? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu sang tiết hai của bài!

10’ * Trái với siêng năng, kiên

trì:

- Lười biếng, không muốn

làm việc, hay lần lữa, trốn

tránh công việc, ỷ lại vào

người khác

- Nản lòng, mau chán, làm

được đến đâu hay đến đó,

không quyết tâm và thường

xuyên không đạt được mục

đích gì cả

* HĐ 3: TÌM BIỂU HIỆN CỦA SIÊNG NĂNG , KIÊN TRÌ VÀ TRÁI VỚI SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ:

(Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy phê phán, đánh giá những hành

vi, việc làm thể hiện đức tính siệng năng, kiện trì.

- T/C cho HS TL 4 nhóm :

+ N1: Em hãy nêu một số biểu

hiện siêng năng, kiên trì trong họctập ?

+ N2: Nêu một số biểu hiện của

siêng năng kiên trì ở gia đình,

→ - Hàng ngày đều dậy

sớm tập thể dục;

Trang 10

5’

2/ Ý nghĩa của siêng năng

kiên trì:

- Con người muốn tồn tại,

phải siêng năng, kiên trì lao

động để làm ra của cải, xây

dựng cuộc sống ấm no,

hạnh phúc

- Ngược lại, nếu chịu khó,

kiên trì trong lao động thì

sẽ đói nghèo và không đạt

được mục đích gì, trở thành

kẽ ăn bám gia đình và XH,

sống trở nên vô nghĩa

Vì vậy, có thể nói: Siêng

năng, kiên trì giúp con

người thành công trong

công việc, trong cuộc sống

siêng năng kiên trì ?

+ N4: Hãy kể một số danh nhân,

tấm gương có tính siêng năngkiên trì ?

HS bổ sung, GV nhận xét đồng thời tuyên dương nhóm đạt kết quả tốt.

GV chốt lại biểu hiện cho HS ghi.

* HĐ 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA S.NĂNG, K.TRÌ:

? Y/C HS kể một số gương có

tính siêng năng kiên trì ?

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

GV kể câu chuyện siêng năng

kiên trì của Bác Hồ về luyện tậpthể dục thể thao

? Vậy siêng năng, kiên trì sẽ giúp

ích gì cho con người ?

(Tích hợp kĩ năng sống: Xác định giá trị siêng năng, kiên trì

là một giá trị của con người)

GV chốt lại biểu hiện cho HS ghi.

* HĐ 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ:

- Cho HS liên hệ thực tế:

? Là học sinh em rèn luyện như

thế nào để có được phẩm chất này

?

? Em hãy đọc một số câu ca dao

- Thường xuyên giúp mẹcông việc nhà; …

→ Lười biếng; cẩu thả; sơ

sài; ngại khó; ngại khổ

→ Bác Hồ, Mạc Đĩnh Chi,

Edixơn, Niutơn, NguyễnNgọc Ký, …

Chú ý & ghi bài

→ HS nêu gương: Cao

Bá Quát; Nguyễn NgọcKý; Mạc Đĩnh Chi…

→ Siêng năng kiên trì sẽ

giúp con ngưới thànhcông trong công việc vàtrong cuộc sống

Chú ý & ghi bài

- Liên hệ thực tế:

→ Nêu ý kiến cá nhân.

→ Nêu ca dao, tục ngữ.

Trang 11

- Em hiểu thế nào về câu nói:”Cần cù bù thông minh” ?

- Phát phiếu học tập cho HS làm nhanh – nộp :

? Hãy điền Đ tương ứng câu đúng, S câu sai ?

- Chuẩn bị sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm và một số câu chuyện

- CBBM: Bài 3: Tiết kiệm

Trang 13

- Nêu được thế nào là tiết kiệm.

- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm

- GV : Giáo án, SGK, SGV, một số câu ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

- HS : SGK, vỡ, soạn bài theo yêu cầu GV.

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Tấm gương đạo đức HCM:

- Bác Hồ luôn sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất

- Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của xã hội

* Kĩ năng sống:

- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính tiết kiệm và nhữnghành vi phung phí của cải, vật chất, sức lực, thời gian và hững hành vi keo kiệt, bủn xỉn

- Thu thập, xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm

* Giáo dục môi trường:

- Tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện môi trường

- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường :

+ Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các chất khó phân huỷ (ni lon, nhựa, )

+ Tái sử dụng (trong tiêu dùng), tái chế (trong sản xuất)

* Tích hợp Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống”: Bài 2, “Được ăn cơm vớiBác” phục vụ chủ đề Tiết kiệm

* Tích hợp trải nghiệm sáng tạo:

Sau khi học xong bài “Tiết kiệm”, GV dành thời gian để giao nhiệm vụ cho HS (4 tổ) về

nhà mỗi tổ thực hiện 1 sản phẩm của tổ với chủ đề: “Tôi yêu nước sạch” (Gợi ý 4 tổ mỗi tổ

làm 1 nội dung theo 4 câu hỏi: 1/ nước ? 2/ Tầm quan trọng của nước với con người? 3/ Thực trạng nước hiện nay? 4/ Làm gì để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?)

→ Tuần sau 4 tổ cử đại diện lên trình bày trong thời gian kiểm tra bài cũ (đầu giờ 5 phút).

Trang 14

IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.

4’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những biểu hiện của tính siêng năng & kiên trì ?

- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết ?

- Nhận xét phiếu tự đánh giá củ HS ?

- GV treo bảng phụ BT trắc nghiệm:

* Theo em ý kiến nào đây thể hiện là người s.năng, k trì ?

A Làm theo ý thích, khó khăn không làm 

B Làm tốt việc mà không cần được khen 

C Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ 

D Mưa lâu thấm đất 

3/ Bài mới:

2’ * Giới thiệu bài mới: (Tích hợp TTHCM: Bác Hồ luôn sử dụng hợp lý, đúng mức của cảivật chất; Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của xã hội)

Trong thời đại công nghiệp phát triển, đời sống được nâng lên… cần phải chi tiêu cho hợp

lí, vừa phải, có như vậy cuộc sống mới ổn định & phát triển Ông bà ta có câu :

“Kiến tha lâu đầy tổ” Như chúng ta đã biết Bác Hồ là tấm gương tiết kiệm từ trong cách ănmặc, cách sống, cách làm việc … Để hiểu rõ hơn tính “Tiết kiệm” chúng ta vào bài mới !

Thu thập, xử lí thông tin về thực hành tiết kiệm)

- Gọi HS đọc truyện :

- Cho HS TL lớp các câu hỏi :

1/ Thảo và Hà có xứng đáng để

mẹ thưởng tiền không ? Vì sao ?

2/ Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ

thưởng tiền ?

3/ Việc làm của Thảo thể hiện

đức tính gì?

4/ Phân tích diễn biến của Hà

trước và sau khi đến nhà Thảo ?

5/ Suy nghĩ của Hà thế nào?

→ - Nhận tiền thưởng vui

vẽ đến nhà Thảo rủ đi liênquan

- Sau khi đến nhà Thảo Hà

ân hận vì việc làm củamình

→ Hà càng thương mẹ

Trang 15

và hứa sẽ tiết kiệm

II NỘI DUNG BÀI

HỌC :

1/ Thế nào là tiết kiệm ?

- Tiết kiệm là biết sử dụng

2/ Phân biệt giữa tiết

kiệm với hà tiện, keo kiệt

và xa hoa, lãng phí:

- Hà tiện, keo kiệt là sử

dụng của cải, tiền bạc 1

? Qua câu truyện trên đôi lúc em

thấy mình giống Hà hay Thảo ?

* HĐ 2: TÌM HIỂU ND BÀI HỌC : (Tích hợp kĩ năng sống:

Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải, vật chất, sức lực, thời gian

và hững hành vi keo kiệt, bủn xỉn)

- Dùng hệ thống câu hỏi chốt

ND bài bài học :

1/ Như vậy tiết kiệm là gì ?

2/ Theo em giữa hà tiện, keo kiệt

và xa hoa, lãng phí với tiết kiệmkhác nhau như thế nào ?

Trang 16

lực, thời gian quá mức cần

đẹp, thể hiện sự quý trong

kết quả lao động của mình

và của xã hội, quý trọng

mồ hôi, công sức, trí tuệ

của con người

- Về văn hóa: Tiết kiệm

thể hiện lối sống có văn

? Theo em tiết kiệm trong cuộc

sống biểu hiện ở điểm nào ?

3/ Tiết kiệm thì bản thân, gia

đình và xã hội có lợi ích gì?

GV tích hợp PL: Thực hành tiết kiệm làm theo qui định

“Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1989)

GV tích hợp PL: Thực hành tiết kiệm cũng làm theo “Tấm gương đạo đức HCM”

4/ Cần rèn luyện tiết kiệm ntn ?

* Tích hợp GDMT:

- Tiết kiệm của cải vật chất, tàinguyên thiên nhiên là góp phầngiữ gìn, cải thiện môi trường

- Các hình thức tiết kiệm có tácdụng bảo vệ môi trường :

- Trong bảo vệ môi trườngbiểu hiện :

+ Hạn chế s.dụng đồ làmbằng chất khó phân hủy;+ Trong sản xuất tận dụng

& tái chế vật liệu còn sửdụng được;

+ Khai thác hợp lí nguồnTNTN

→ Rút ra ý nghĩa của tiết

kiệm

→ Phát biểu rút ND cần

rèn luyện tính tiết kiệm

Trang 17

+ Tái sử dụng (trong tiêudùng), tái chế (trong sản xuất).

N.xét, b.sung & cho HS ghi bài.

* HĐ 4: LIÊN HỆ THỰC TẾ :

? Tìm hành vi trái với tiết kiệm ?

Lãng phí làm ảnh hưởng đến công sức, tiền của của nhân dân.

- Tổ chức HS thảo luận nhóm các chủ đề: (chia theo bàn)

1/ Rèn luyện tiết kiệm trong gia

đình?

2/ Rèn luyện tiết kiệm ở lớp,

trường ?

3/ Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội ?

Nêu sự kiện: Sau ngày độc

lập 2/9/1945, nước ta gặp khókhăn lớn là nạn dói đe dọa BH

đã ra lời kêu gọi mọi người tiếtkiệm lương thực để giúp đồngbào nghèo bằng biện pháp: hũgạo cứu đói

- Gia đình:

Ăn mặc giản dị Tiêudùng đúng mức Tậndụng đồ cũ Thu gomgiấy vụn Không lãngphí điện nước…

- Lớp, trường:

Giữ gìn bàn ghế Tắtđiện quạt khi về.Không vẽ lên bànghế Không làm hỏ

- Xã hội :g tài

sản

Giữ gìn tài nguyên.Thu gom giấy vụn,đồng nát…

Trang 18

các ô : 1, 3, 4 - Cho HS làm bài tập (a) –

* Tích hợp trải nghiệm sáng tạo:

Sau khi học xong bài “Tiết kiệm”, GV dành thời gian để giao nhiệm vụ cho HS (4 tổ)

về nhà mỗi tổ thực hiện 1 sản phẩm của tổ với chủ đề: “Tôi yêu nước sạch” (Gợi ý 4 tổ

mỗi tổ làm 1 nội dung theo 4 câu hỏi: 1/ nước ? 2/ Tầm quan trọng của nước với con người? 3/ Thực trạng nước hiện nay? 4/ Làm gì để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?)

→ Tuần sau 4 tổ cử đại diện lên trình bày trong thời gian kiểm tra bài cũ (đầu giờ 5 phút).

- HS về nhà học bài - làm bài tập b, c – SGK/10

- Sưu tầm tục ngữ, thành ngữ nói tiết kiệm

- Tuần tới kiểm tra 15 phút

- CBBM: Bài 4 : Lễ độ

* Tục ngữ:

- Ăn có chừng, dùng có mực

- Thắt lưng, buộc bụng

- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

- Được mùa chớ phụ ngô khoai,Đến khi thất bác lấy ai bạn cùng

Trang 19

- Hiểu được thế nào là lễ độ.

- Hiểu ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người

- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp

- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Giáo án, SGK, SGV, truyện, ca dao tục ngữ, Tình huống, bảng phụ.

- HS: SGK, vở, chuẩn bị theo Y/C của GV.

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp ứng xử ứng xử lễ độ với mọi người

- Thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác

- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’ 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.

3’ 2/ Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào tiết kiệm ? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm ?

- Phân biệt giữa tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt và xa hoa, lãng phí ?

E Của bền tại người;

F Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ;

G Vung tay quá trán.

Trang 20

3/ Bài mới :

1’ * Giới thiệu bài : (Tích hợp kĩ năng sống: Giao tiếp ứng xử ứng xử lễ độ với mọi người)

- GV nêu 1 số câu hỏi gợi mở :

? Trước khi đi học, ra khỏi nhà việc làm đầu tiên của em là phải làm gì ?

? Khi GV vào lớp , việc đầu tiên các em fải làm là gì ?

? Khi vào lớp, GV đứng chào các em để làm gì ?

Những việc làm trên của GV thể hiện tôn trọng, lịch sự với HS Còn những việc làmcòn lại thể hiện sự lễ độ của HS & con cháu Vậy “Lễ độ” ? Chúng ta vào tìm hiểu !

- Gọi HS đọc truyện: “Em Thủy” (Lưu ý: Lời thoại giữa Thủy và người khách), cho biết:

- Cho HS giải quyết tình huống:

(Tích hợp kĩ năng sống: Tư

- HS đọc truyện & trả lời :

→ Bạn Thủy giới thiệu

- Thủy tiễn khách và hẹngặp lại

→ - Thủy nhanh nhẹn khéo

léo, lịch sự khi tiếp khách

- Biết tôn trọng bà vàkhách

- Làm vui lòng khách và đểlại ấn tượng tốt đẹp

- Nghe & xử lý tình huống:

Trang 21

1/ Thế nào là lễ độ ?

Lễ độ là cách cư xử

đúng mực của mỗi người

trong khi giao tiếp với

người khác

2/ Những biểu hiện của lễ

độ:

Chào hỏi, thưa gửi, biết

cám ơn, biết xin lỗi, biết

nhường bước, biết giữ thái

duy phê phán, đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ)

+ TH 1: Mai và Hòa tuy học

trường cùng 1 xe đạp, bên phải

2 bạn có cụ già định qua đường

2 em dừng lại dắt cụ qua đườngrồi mới đi học

+ N1,3: Nêu biểu hiện của các

đối tượng sau: Ông bà cha mẹ;

Anh chị em; Chú bác cô dì;

Người già cả lớn tuổi ?

+ N2,4: Tìm những hành vi

thiếu lễ trong cuộc sống ?

? Qua TL rút ra biểu hiện của lễ

- Tôn kính biết ơn vâng lời

- Quý trọng đoàn kết hòathuận

- Cậy học giỏi;

- Ngắt lời người khác; …

→ HS fát biểu & rút ND bài

học

Trang 22

- Lễ độ là biểu hiện của

người có văn hóa, có đạo

đức, có lòng tự trọng, do

đó được mọi người quý

mến

- Làm cho quan hệ giữa

mọi người trở nên tốt đẹp,

xã hội tiến bộ, văn minh

* Đánh dấu (X) vào ý kiến đúng ?

4 Không lễ độ với kẻ xấu.

5 Sống có văn hóa là cần phải

lễ độ.

? Rút ra ý nghĩa của lễ độ ?

Chốt ND (3) cho HS ghi

- Gọi HS đọc 2 câu thành ngữ SGK & giải thích, tự ghi vào vỡ.

* HĐ 3: LÀM BÀI TẬP :

- Hướng dẫn HS về nhà làm :

Chú ý & ghi bài.

- Quan sát & lên bảng làm rút ra ý nghĩa:

XX

X

→ HS fát biểu & rút ND bài

học

Chú ý & ghi bài.

- Đọc – giải thích & tự ghi.

- Chú ý & về nhà làm.

4’ 4/ Củng cố:

- Giải quyết tình huống:

+ TH1: Nhân ngày 20/11 Bác Nam giám đốc công ty cùng bác Hùng cán bộ cao cấp Quân

đội đến thăm thầy giáo Bình đã nghĩ hưu ( Truyện ở bài: Tôn sư trọng đạo, bốn mươi năm vẫn nặn nghĩa tình )

+ TH2: Giờ kiểm tra 1 HS xem tài liệu.

1’ 5/ Dặn dò:

- Về nhà học bài – Làm bài tập SGK

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lễ độ

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về “Tôn trọng kỉ luật”

- CBBM: Bài 5: Tôn trọng kỉ luật (2 Tiết)

Trang 23

* Tham Khảo:

- Đi hỏi về chào.

- Học ăn học nói học gói học mở

- Lời nói chẳng mất …… nhau

- Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật

- Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật

- Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thanh viên của gia đình, tập thể, xãhội

2/ Thái độ :

Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật

3/ Kĩ năng :

- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè

- Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những qui địnhchung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, SGV, các mẫu truyện, bảng phụ.

- HS: SGK, tập, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Tấm gương đạo đức HCM:

Dù ở cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn luôn tôn trọng nội quy, quy định chung

* Kĩ năng sống:

- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi tôn trọng và không tôn trọng kỉ luật

- Phân tích, so sánh hành vi tôn trọng và không tôn trọng kỉ luật

* Tích hợp Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống”: Bài 5: “Gương mẫu tôn

trọng luật lệ” phục vụ chủ đề Tôn trọng kỉ luật

IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp:

4’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Em hiểu thế nào là lễ độ? Giải thích câu “ Tiên học lễ, hậu học văn” ?

- Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ như thế nào trong cuộc sống gia đình,trường học… ?

3/ Dạy bài mới:

2’ * Giới thiệu bài :

- Treo ảnh phóng to từ SGK/12, Y/C HS quan sát & cho biết nội dung bức ảnh trên ?

 Từ phát biểu của HS, GV n.xét & vào bài mới !

Trang 24

- Có thể GV đưa tình huống: “1 HS không xuống xe khi vào cổng trường bị bác b.vệ phêbình”.

? Theo em bạn đó bị fê bình vì lí do gì ?

 Không tuân thủ đúng KL của trường

- Khi đi đến ngả tư đường

Bác cho xe dừng lại không

- Yêu cầu HS đọc truyện đọc SGK – Nhận xét cách đọc:

- T/C cho HS TL lớp các câu hỏi :

1/ Hãy kể lại những việc làm

của Bác Hồ khi Bác đến thămngôi chùa cổ và đi công tác ?

2/ Phân tích câu nói của Bác

“Phải gương mẫu tôn trọngluật lệ giao thông” ?

3/ Việc thực hiện nghiêm

chỉnh những quy định chungnói lên đức tính gì của Bác ?

Chốt ý, chuyển ý.

(Tích hợp TTHCM: Dù ở cương vị Chủ tịch nước, Bác

Hồ vẫn luôn tôn trọng nội quy, quy định chung)

(Lồng ghép GD QP & AN:

Tấm gương của lãnh tụ về chấp hành luật lệ giao thông)

- Khi đi đến ngả tư đườngBác cho xe dừng lạikhông cần ưu tiên

Trang 25

chức xã hội ở mọi lúc, mọi

nơi; chấp hành mọi sự phân

công của tập thể như lớp học,

cơ quan, doanh nghiệp

* VD:

- Thực hiện đúng nội quy

trường học (đi học đúng giờ,

xếp hàng vào lớp có trật tự,

chăm chú học tập, không làm

việc riêng);

- Tôn trọng quy định nơi công

cộng (giữ trật tự nơi hội họp,

trên tầu xe; đổ rác đúng nơi

quy định …)

luật)

- T/C HS TL 4 nhóm các yêu cầu :

? Em hiểu kỉ luật là gì ?

? Vậy thế nào là tôn trọng kỉ

luật ? Cho ví dụ minh họa ?

Chốt ND (1) cho HS ghi

GV tích hợp PL chốt tiết

1 VD: HS không chạy xe gắn máy là TTKL cũng là tôn trọng PL (k vi phạm lật giao thơng )

* Chuyển sang tiết 2 :

- TL 4 nhóm – cử đại diện trình bài:

→ - Đi thưa về trình;

- Đi chơi phải xin phép;

- Không nói tục, chửi thề;

Trang 26

- Giải thích thêm cho HS hiểu: TTKL ngồi XH là TTPL, vì N2 quản lí XH bằng PL do

PL áp dụng cho tất cả mọi người nên nĩ rộng hơn KL

1’ 5/ Dặn dị:

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ nĩi về TTKL

- Xem lại các ND cịn lại – BT SGK chuẩn bị tiết 2 !

Bài 5: Tơn Trọng Kỉ Luật ( Tiết 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp:

5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Em hiểu thế nào là trọng KL ? Nêu VD ?

- Liên hệ bản thân em đã cĩ những hành vi tơn trọng KL như thế nào ?

3/ Dạy bài mới:

2’* Giới thiệu bài :

 Liên hệ nội dung tiết 1 vào bài !

10’

* Hành vi, thái độ vơ kỉ

luật:

Nĩi chuyện, làm việc riêng

trong giờ học; trốn tiết; làm

ồn nơi cơng cộng, đi xe vượt

đèn đỏ; …

* HĐ 3: TÌM HIỂU BIỂU HIỆN THỰC TẾ RÚT NỘI DUNG BÀI: (Tích hợp

kĩ năng sống: Phân tích, so sánh hành vi tơn trọng và khơng tơn trọng kỉ luật)

- Lấy VD có những hành vi thực hiện KL vì bị bắt buộc, cưỡng ép, sợ bị XH lên án … mà fải xuất phát từ sự tự giác chấp hành KL.

→ Dựa ý cịn lại trong

ND (a) – SGK phát biểu

→ Phát biểu từ thực tế.

Trang 27

2/ Ý nghĩa của tơn trong kỉ

luật:

Nếu mọi người tơn trọng kỉ

luật thì gia đình nhà trường,

xã hội cĩ kỉ cương nền nếp,

mang lại lợi ích cho mọi

người và giúp xã hội tiến bộ

3/ Trách nhiệm

tôn trọng kỉ luật

của mỗi thành

viên của gia đình,

tập thể, xã hội:

- Học sinh cần biết

ở đâu củng có kỉ

luật, mọi người, dù

ở cương vị nào, lứa

tuổi nào cũng phải

tuân theo kỉ luật;

- Không phải chỉ ở

trong nhà trường hay

cơ quan mới có kỉ

luật

? Vậy việc TTKL cĩ ý

nghĩa ntn trong cuộc sống ?

Chốt ND (2) cho HS ghi

* HĐ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM:

- Từ ND đã học , KL mở rộng hơn ở ngồi XH:

? Trách nhiệm tôn

trọng kỉ luật củamỗi thành viêncủa gia đình, tậpthể, xã hội như thếnào ?

Chốt ND (3) cho HS ghi

→ Dựa ý cịn lại trong

ND (a) – SGK phát biểu

Chú ý & ghi bài.

- Chú ý & trả lời câu hỏi:

→ Người TTKL là người

thực hiện tốt PL

→ 1 HS cĩ ý thức tự ý

dừng xe khi cĩ đèn đỏ làTTKL của trường Cịn

PL bắt buộc CD phảidừng (Kể cả khi khơngmuốn) nếu khơng thựchiện sẽ bị xử phạt; …

- Gọi HS đọc & làm BT a –

Trang 28

b)  Ý trên sai, vì: nếu sống

cĩ KL fải x.fát từ tự giác

- Gọi HS đọc & làm BT B – SGK:

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, câu nói về biết ơn

- CBBM: Bài 6: Biết ơn

THAM KHẢO

- Quân pháp bất vi thân.

- Nhập gia tùy tục.

- Bề trên ở chẳng kỉ cương , cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

- Nước có vua, chùa có bụt.

Trang 29

- Nêu được thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.

- Nêu được được ý nghĩa của lòng biết ơn

2/ Thái độ:

- Qúy trọng những người đã quan tâm, giúp đở mình

- Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn

- GV : Giáo án, SGK, SGV, tranh, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

- HS : SGK, vở, chuẩn bị theo Y/C của GV.

III NỘI DUNG TÍCH HỢP:

Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:

* Tấm gương đạo đức HCM:

- Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước vong linh liệt sĩ

- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đình liệtsĩ

- Tháng 6/1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “Ngày thương binh” Chínhphủ đã lấy ngày 27/7 hàng năm là “Ngày thương binh, liệt sĩ”

* Kĩ năng sống:

- Tư duy phê phán đánh giá những hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn

- Thu thập và xử lí thông tin về những hoạt động thể hiện lòng biết ơn

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1' 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 1 phút.

3' 2/ Kiểm tra bài cũ :

Trang 30

- Thế nào là tôn trọng KL ? B.hiện ?

- TTKL có ý nghĩa gì ?

3/ Dạy bài mới:

2' * Giới thiệu bài :

* Tích hợp TTHCM:

- Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước vong linh liệt sĩ.

- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ.

- Tháng 6/1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “Ngày thương binh” Chính phủ đã lấy ngày 27/7 hàng năm là “Ngày thương binh, liệt sĩ”).

? Em cho biết chủ đề của những ngày kĩ niệm sau ?

- Nhà giáo Việt Nam.

- Thành lập quân đội nhân dân Việt

Nam

? Những ngày trên nhắc nhở chúng ta phải làm gì?

 Nhờ ơn vua Hùng có công dựng nước, những người hy sinh vì đất nước, công lao thầy

cô giáo ,… Những việc làm đó gọi là “Biết ơn” !

Trang 31

(Tích hợp kĩ năng sống: Thu thập và xử lí thông tin về những hoạt động thể hiện lòng biết ơn.)

- Gọi HS đọc truyện - Trả lời câu hỏi:

1/ Thầy giáo Phan đã giúp chị

Hồng như thế nào ?

2/ Chị Hồng đã làm gì ?

3/ Chị Hồng đã có ý nghĩ gì ?

4/ Vì sao chị Hồng không quên

thầy giáo cũ đã hơn 20 năm?

5/ Ý nghĩa và việc làm của chị

Hồng nói lên đức tính gì?

Việc làm của Hồng là

“Biết ơn” Vậy biết ơn là gì chúng ta vào tìm hiểu ND bài học !* HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI

DUNG BÀI HỌC:(Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy phê phán đánh giá những hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn)

- GV Tổ chức HS thảo luận nhóm chủ đề :

- Anh hùng liệt sĩ

- Đảng CSVN và Bác Hồ …

- HS đọc truyện & phát biểu :

→ - Dạy chị học và rèn chữ

viết bằng tay phải

- Thầy khuyên nét chữ lànết con người

→ - Ân hận vì làm trái lời

thầy

- Quyết tâm rèn viết tayphải

→ - Luôn nhớ kĩ niệm và

lời dạy của thầy

- Sau 20 năm chị tìm đượcthầy và viết thư thăm hỏithầy

→ Công ơn thầy đã dạy đỗ.

→ Rất biết ơn sự chăm sóc,

dạy dỗ của thầy

- 4 nhóm TL & trình bày:

→ Trả lời cá nhân:

- Những người sinhthành, nuôi dưỡng ta

- Mang đến điều tốt lành

- Có công bảo vệ tổ quốc

- Đem lại độc lập tự do

- Vật chất và tinh thần đểbảo vệ và xây dựng đất

Trang 32

3' 4/ Củng cố: (Treo bt trắc nghiệm)

* Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn ?

1 Ân trả nghĩa đền.

2 Ăn bác cơm dẻo nhớ nẻo đường đi.

3 Đói cho sạch rách cho thơm.

4 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

Đáp án: Lòng biết ơn: 1, 2, 4.

2' 5/ Dặn dò:

- HS về nhà học bài - làm bài tập và trả lời câu hỏi

- So sánh sự biết ơn trước đây với sự biết ơn ngày nay có gì khác ?

- CBBM: Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên

* Tham Khảo:

* Tục ngữ :

- Ăn tám lạng trả nữa cân

- Ăn giấy bỏ bìa.

- Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

- Công cha …đạo con.

Bài 7: Yêu Thiên Nhiên, Sống Hoà Hợp

Với Thiên Nhiên

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

Ngày đăng: 13/04/2020, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w