1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án giáo dục công dân 9 học kỳ II

44 447 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 435,03 KB

Nội dung

-Bài 2: Những thanh niên học sinh này là những người sống thiếu lí tưởng, thiếu tráchnhiệm với cuộc sống của bản thân, gia đìnhvà xã hội họ không có ý chí nghị lực vươnlên nên dễ bề

Trang 1

TIẾT 20: Bài 11

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Ngày soạn………

Ngày dạy………

A Mục tiêu bài học

1 Kiến thức: HS nắm được

- Định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước

- Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH đất nước

- Thấy được trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước

2 Kĩ năng:

- HS có kĩ năng fđánh giá thực tiễn xây dựng đất nước

- Xác định được hướng phấn đấu cho tương lai của bản thân

3 Thái độ:

- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội

- Tư liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triễn đất nước

D Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Giới thiệu bài: GV giải thích câu nói của Bác Hồ đối với thanh niên: “ Đâu

cần TN có, đâu khó có TN ” để dẫn dắt vào bài

HOAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

Hoạt động 1

Tìm hiểu ý nghĩa của sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước

- GV nêu câu hỏi:

1 Mục tiêu của CNH, HĐH đất

- CNH, HĐH là quả trình chuyển từ nền vănminh nông nghiệp sang nền văn minh hậucông nghiệp, xây dựng và phát triển nền kinh

tế tri thức

- Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là ứng

Trang 2

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn

đề để thấy được vai trò, vị trí của

thanh niên trong sự nghiệp

CNH, HĐH đát nước

- GV yêu cầu HS đọc mục vấn

đề

- GV nêu câu hỏi:

1 Trong thư Đ/C Nông Đức

Mạnh có nhắc đến nhiệm vụ cách

mạng của đảng ta đề ra là gì?

2 Thanh niên có vai trò, vị trí

như thế nào trong sự nghiệp

CNH, HĐH ?

3 Tại sao CNH, HĐH là nhiêm

vụ vẻ vang, là cơ hội to lớn của

thanh niên ?

3 Em có suy nghĩ gì khi đọc nội

dung bức thư trên ?

- HS thảo luận nhóm trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại vàomọi lĩnh vực của đời sống xã hội Để thựchiện CNH, HĐH thì yếu tố con người và chấtlượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định

Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”

- CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời

kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề vềmọi mặt ( KT- XH- Con người ) để thực hiệnmục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh ”

* HS trình bày

- Nhóm 1: Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ:

Tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh CNH, HĐH,xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt NamXHCN, thực hiện mục tiêu dân mục tiêu “Dân giàu, nước mạn, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh ” Chiến lược phát triển kinh tế

10 năm ( 2001- 2010 ) đưa đất nước ra khỏtình trạng nước nghéo kém phát triển, đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại

- Nhóm 2: Thanh niên là lực lượng nòng cốt

khơi dậy lòng tự hào dân tộc, quyết tâm xóa

bỏ tình trạng nước nghèo kém phát triển thựchiệ thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH

- Nhóm 3: Thanh niên là lực lượng xung kích

góp phần vào mục tiêu phấn đấu của toàn dântộc, ý nghĩa của cuộc đời mỗi người là tựvươn lên gắn liền với sự phát triễn của xã hội

- Nhóm 4: Qua nội dung bức thư trên giúp ta

thấy được trách nhiệm của thanh niên đối vớiđất nước trong giai đoạn hiện nay, vai trò củathanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước, những việc cần phải làm của thanhniên học sinh hiện nay

4 Củng cố - dặn dò

- GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học

- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài

Trang 3

TIẾT 21: Bài 11

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Ngày soạn………

Ngày dạy………

A Mục tiêu bài học

1 Kiến thức: HS nắm được

- Định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước

- Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH đất nước

- Thấy được trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước

2 Kĩ năng:

- HS có kĩ năng fđánh giá thực tiễn xây dựng đất nước

- Xác định được hướng phấn đấu cho tương lai của bản thân

3 Thái độ:

- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội

- Tư liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triễn đất nước

- GV nêu câu hỏi:

1 Thanh niên có trách nhiệm như

thế nào trong sự nghiệp

CNH-HĐH đất nước ?

2 Nhiệm vụ của thanh niên học

II Nội dung bài học

- Trách nhiệm của thanh niên là ra sức họctập, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính tri, lốisống lành mạnh, rèn luyện các kĩ năng, pháttriễn các năng lực, rèn luyện sức khỏe , thamgia các hoạt động CT-XH, lao động sản xuấtgóp phần thực hiên mục tiêu CNH-HĐH…

Trang 4

sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH là

gì ?

3 Phương hướng phấn đấu của

bản thân em và tập thể lớp là gì ?

- HS thảo luận và trình bày

- GV nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2

Hướng dẫn giả bài tập

-GV nêu các bài tập , yêu cầu HS

giải

-Bài 1: Tại sao Đảng và nhân dân

ta lại tin vào thế hệ thanh niên

trong việc thực hiện mục tiêu

CNH-HĐH đất nước ?

- Bài 3: Em có nhận xét gì về

những biểu hiện ở một số thanh

niên học sinh hiên nay, như: Đua

xe, lười học, nghiện ngập…?

- Bài 4: Có quan niệm cho rằng: “

Được đến đau thì hay đến đấy ”, “

Nước đến chân thì mời nhảy ” Em

có đồng ý không ? Vì sao?

- Bài 5: Em hiểu thế nào về câu

nói : “Cống hiến thì nhìn về phía

trước, hưởng thụ thì nhìn về phía

sau ” ?

Thanh niên phải là lực lượng nòng cốt vì họlà những người được đào tạo, giáo dục toàndiện

- Nhiệm vụ của thanh niên học sinh là ra sứchọc tập, rèn luyện để chuẩn bị hành trangvào đời Mỗi HS phải xác định lí tưởngđúng đắn, tự vạch kế hoạch học tập rènluyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụcủa người học sinh lớp 9

III Bài tập

- Bài 1: Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào

thế hệ thanh niên vì thanh niên là lớp ngườiđược đào tạo toàn diện nên có tri thức, nhạybén với các thành tựu khoa học công nghệhiên đại, có sức khỏe tốt, có ý chí vươnlên…Đây chính là lực lượng nồng cốt của

xã hội

-Bài 2: Những thanh niên học sinh này là

những người sống thiếu lí tưởng, thiếu tráchnhiệm với cuộc sống của bản thân, gia đìnhvà xã hội họ không có ý chí nghị lực vươnlên nên dễ bề sa ngã trước những cám dỗđời thường…

- Bài 4: Em không đồng ý vì: Mỗi người cần

phải xác định được lí tưởng sống, cái đích của cuộc sống mà mính cần đạt được thì mới

có động cơ, ý chí, nghị lực để phấn đấu và vượt qua mọi khó khăn thử thách và mới thấy được ý nghĩa đích thực của cuộc sống Muốn vậy thì phải có sự chuẩn bị chu đáo

về mọi mặt tức là phải nổ lực học tập rèn luyện lâu dài, kiên trì, bền bỉ thì mới thực hiện được những điều mà ta mong muốn Nếu chỉ khi có việc mới lo thì nhất định sẽ thất bại

- Bài 5: Khi cống hiến thì nhìn về phía trước

tức là phải biết cống hiến những gì mà xãhội đang cần ở mình Khi hưởng thụ thì phảithấy được mình đã cống hiến những gì cho

xã hội, đừng đòi hỏi xã hội phải đáp ứngnhững yêu cầu của mình

Trang 5

4 Củng cố - dặn dò

- GV tóm tắt nội dung tiết học và nêu kết luận toàn bài.

- Bài tập về nhà: Bài 7

- Chuẩn bị bài học 12

**************************************

TIẾT 22: Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN

2 Kĩ năng:

- Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân không hợp pháp

- Biết ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân của bản thân

3 Thái độ:

- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân

- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những việc làn trái pháp luật về hôn nhân

- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

Cac thông tin, sự kiện liên quan

D Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?

Trang 6

- Để hoàn thành trách nhiệm của thanh niên, Bản thân em thấy mình cần phải làm gì

3 Bài mới

Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống hoặc một thông tin có liên quan đến

nội của bài để dẫn dắt vào bài

Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn

đề

- GV yêu cầu HS đọc thông tin

(SGK)

- GV nêu câu hỏi:

1 Em có suy nghĩ gì về tình yêu và

hôn nhân trong những trường hợp

đúng đắn về tình yêu và hôn nhân

- GV nêu câu hỏi:

1 Em có quan niệm như thế nào về

tình yêu? Tuổi kết hôn, trách nhiệm

của vợ chồng trong gia đình ?

2 Thế nào là tình yêu chân chính ?

Tại sao nói tình yêu chân chính là cơ

sở quan trọng của hôn nhân và gia

đình hạnh phúc ?

- HS thảo luận và trả lời

- GV nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học

I Đặt vấn đề

* Chuyện của T

* Nổi khổ của M

- Trường hợp của T và K: Hôn nhân không

có tình yêu, Bố mẹ T tham giàu đã ép gãcon gái cho K ( là một thanh niên lườibiếng, ham chơi, rượu chè sống thiếu tráchnhiệm…)

Cuộc sống của T không hạnh phúc

- M và H là tình yêu bồng bột, nông cạn, Hkhông có trách nhiệm đối với những việcmình làm

M phải sống một cuộc sống vất vả,bất hạnh

- TY là tình cảm quyến luyến giữa haingười khác giới, biết quan tâm, chia sẽ, tincậy lẫn nhau, vị tha, chung thủy

- Tuổi kết hôn : Nam 20, Nữ 18 tuổi

- Vợ chồng bìnhđẳng và đều phải có tráchnhiệm như nhau với gia đình

- TY chân chính là tình cảm quyến luyến…Giữa hai người thấy sống không thể thiếunhau họ sẵn sàng chia sẻ, thông cảm và hisinh cho nhau Đó lá cơ sở quan trọngnhất của hôn nhân và gia đình hạnh phúc

II Nội dung bài học

- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa mộtnam và một nữ trên nguyên tắc tự nguyện,

Trang 7

- GV nêu câu hỏi:

1 Hôn nhân là gì?

2.Tình yêu chân chính có ý nghĩa

- Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọngnhất của hon nhân và gia dình hạnh phúc

4 Củng cố - dặn dò

- GV nêu kết luận nội dung tiết 1

- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài

2 Kĩ năng:

- Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân không hợp pháp

- Biết ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân của bản thân

3 Thái độ:

- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân

- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những việc làn trái pháp luật về hôn nhân

Trang 8

- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

Cac thông tin, sự kiện liên quan

D Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ :

Hôn nhân là gì? Ví sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc ?

3 Bài mới

Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2

Hoạt động 1

Tìm hiểu nọi dung bài học

GV nêu câu hỏi:

1.Những nguyên tắc cơ bản của chế

độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay là

gì?

2 Để được kết hôn cần có những

điều kiện gì ?

3 Pháp luật cấm kết hôn trong

những điều kiện nào ?

4 Pháp luật có những qui định như

thế nào về quyền và nghĩa vụ của

vợ và chồng trong gia đình ?

5 Công dân – Học sinh phải có

trách nhiệm như thế nào trong vấn

đề tình yêu và hôn nhân ?

- HS thảo luận nhóm và trình bày

- GV nhân xét và kết luận theo nội

dung bài học

Hoạt động 2

Trao đổi về những vấn đề trong

thực tế

- GV tổ chức cho HS trao đổi về

tình hình kết hôn đúng pháp luật và

không đúng pháp luật ở địa phương

cũng như trong cả nước Cần làm

II Nội dung bài học

- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hônnhân ở VN:

+ Hôn nhân tiến bộ, một vợ, một chồng, Vợchồng bình đẳng

+ Hôn nhân không phân biệt tôn giáo, dântộc, hôn nhân giữa công dân VN với ngườinước ngoài được pháp luật bảo vệ

+ Vợ và chồng có nghĩa vụ thực hiện kếhoạch hóa gia đình

- Điều kiên để được kết hôn: Nam đủ 20, Nữdduur 18 tuổi trở lên Việc kêt hôn do nam,nữ tự nguyện và phải được đăng kí tại cơquan nhà nước có thẫm quyềm

- Cấm kê hôn : Nười đang có vợ, có chồng,người mất năng lực hành vi dân sự, giữanhững người có cùng dòng máu trực hệ,những người cùng họ trong phạm vi ba đời,những người cùng giới tính…

- Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụngang nhau, phải tôn trong danh dự nhânphẩm, nghề nghiệp của nhau

- Học sinh phải có thái độ nghiêm túc trongtình yêu và hôn hân, không yêu sớm để rasức học tập, không vi phạm những qui địnhcủa pháp luật về hôn nhân

Trang 9

gì để khắc phục tình trạng kết hôn

không đúng pơhaps luật ?

Hoạt động 3

Hướng dẫn giải bài tập

- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1,

4, 5, 6, 7 (SGK)

pháp luật về hôn nhân cho mọi người hiểu,

xử lí nghiêm những trường hợp vi phampháp luật về hôn nhân…

III Bài tập

Bài 1: Đáp án đúng : d, đ, g, h, t, k Bài 4: Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là

đúng vì cả hai cần phải có việc làm ổn địnhrồi mới kết hôn

Bài 5 : Anh Đức và chị Hoa muốn kết hôn

là không được vì hai người này là anh emcùng họ trong phạm vi ba đời

Bài 6 : Việc làm của gia đình Bình là sai vì

ép con kết hôn khi con chưa đủ tuổi Bình

có thể nhờ pháp luật can thiệp

Bài 7 : Việc làm của anh Phú là sai vì anh

Phú không tôn trọng nghề nghiệp của vợ

4.Củng cố - dặn dò

- GV nêu kết luận toàn bài

- Bài tập về nhà: Bài 8

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật vềthuế

2 Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật

Trang 10

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN tư duy phờ phỏn,

- KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh thực hiện quyền tự do kinhdoanh và nghĩa vụ đúng thuế ở địa phương

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhúm, động nóo , nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh, bày tỏ thỏi độ, hỏi chuyờn gia

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong hôn nhân? liên hệ gđ em ?

2, Nêu những nguyên tắc cơ bản về hôn nhân Việt Nam theo qui định của PL

- GV nhận xét , thu bài

III Bài mới:

1)/Khỏm phỏ:

1)Đặt vấn đề:

2)/Kết nối:

a hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

Hoạt động của thầy và trũ

? mức thuế chờnh lệch đú cú liờn quan gỡ

đến sự cần thiết của cỏc mặt hàng đối với

đời sống của nhõn dõn?

HS…………

3 Những thụng tin trờn giỳp em hiểu được

Nội dung kiến thức

Nhúm 3

- Hiểu được quy định của Phỏp

Trang 11

vấn đề gì? bài học gì?

GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt

hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị

đoan…

- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn

nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con

người…

luật về kinh doanh thuế

- Kinh doanh và thuế có liên quanđến trách nhiệm cảu công dânđược nhà nước quy định

b Ho t ạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcng 2: Tìm hi u n i dung b i h cểu nội dung bài học ộng 2: Tìm hiểu nội dung bài học ài học ọc

GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp

Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế

1 Kinh doanh là gì?

- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề

ghi trong giấy phép

- Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà

nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm…

3 Thuế là gì?

Những công việc chung đó là: an ninh quốc

phòng, chi trả lương cho công chức, xây

dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu

cống…

? ý nghĩa của thuế?

4 Trách nhiệm của công dân đối với quyền

tự do kinh doanh và thuế?

HS:………

GV: gợi ý bổ sung

GV: chốt lại và ghi lên bảng…

II Nội dung bài học:

1 Kinh doanh là hoạt động sảnxuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóanhằm tu lợi nhuận

2 Quyền tự do kinh doanh: làquyền của công dân lựa chọn hìnhthức tổ chức kinh tế, nghành nghềvà quy mô kinh doanh

3 Thuế là một phần thu nhập màcông dân và tổ chức kinh tế cónghĩa vụ nộp vào ngân sách nhànước nhằm chi cho những côngviệc chung

-Thuế có tác dụng ổn địnhthịutrường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế,góp phần đảm bảo kinh tế pháttriển theo đúng định hướng củanhà nước

4 Trách nhiệm của công dân

- Sử dụng đúng quyền tự do kinhdoanh

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóngthuế

IV/ Củng cố:

GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai

Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổngtrường bị cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế

HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm

HS: nhận xét bổ sung

GV: Đánh giá kết luận động viên HS…

V/ Dặn dò:

- Về nhà học bài , làm bài tập

- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi

Trang 12

- HS cần hiểu lao động là gì.

- Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội

- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

2 Về kỹ năng:

- Bết được các loại hợp đồng lao động

- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động

- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động

3 Thái độ:

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động

- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp

- Biết lao động để có thu nhập chính đáng

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tư duy phê phán,

KN thu thập và xử lí thông tin ( về việc thực hiện Luật lao động ở địa phương)

KN giao tiếp

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não , dự án , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái

độ, hỏi chuyên gia

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

II Kiểm tra bài cũ: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế

là gì? Nêu tác dụng của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền

tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?

III Bài mới:

1)/Khám phá:

Trang 13

2)/Kết nối:

a hoạt động 1: Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề

Hoạt động của thầy và trò

GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề

? Ông An đa làm việc gì?

? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ

em trong làng có ích lợi gì?

HS: - Việc làm của ông giúp các em có

tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và

giải quyết khó khăn cho xã hội

? Em có suy nghĩ gì về việc làm của

Ông An?

GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ

có người cho là bóc lột sức lao động

của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã

có hành vi như vậy

GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5

của Bộ luật lao động…

GV: Yêu cầu HS đọc

? Bản cam kết giữa chị BA và giám

đốc công ty trách nhiệm Hoàng Long

có phải là hợp đồng lao động không?

? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được

không?

HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã

kí cam kết và hợp đồng lao động

? Như vậy có phải là chị đã vi phạm

hợp đồng lao động?

GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản

trong hiến pháp 1992 và bộ luật lao

động quy định về quyền và nghĩa vụ

của công dân

Nội dung kiến thức

I Đặt vấn đề.

Ông An tập trung thanh niên tronglàng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ họsản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệmbằng gỗ để bán

- Ông An đã làm 1 việcrất có ý nghĩa,tạo ra của cải vật chất và tinh thần chomình, người khác và cho xã hội

Câu truyện 2

Bản cam kết được kí giữa chị Ba vàgiám đốc công ty Hoàng Long là bảnhợp đồng lao động

- Chị BA tự ý thôi viẹc mà không báotrước với giám đốc công ty là vi phạmhợp đồng lao động

b/Ho t ạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcng 2: Tìm hi u v lu t lao ểu nội dung bài học ề luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động ật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcng v ý ngh a c a b lu t lao ài học ĩa của bộ luật lao động ủa bộ luật lao động ộng 2: Tìm hiểu nội dung bài học ật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcng

Hoạt động của thầy và trò

Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa

của bộ luật lao động

GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX

của nước CHXHCN Việt Nam thông

qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì

họp thứ XI quóc hội khõa thông qua

luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để

đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh

Nội dung kiến thức

Bộ luật lao động quy định:

- Quyền và nghĩa vụ của người laođộng, người sử dụng lao động

- Hợp đồng lao động

- Các điều kiện liên quan như: bảohiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt

Trang 14

tế đất nước trong giai đoạn mới Bộ

luật lao động là văn bẳn pháp lí quan

trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng

về lao động

GV: Chốt lại ý chính

GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động

- Người lao động là người ít nhất đủ 15

tuổi có khả năng lao động và có giao

kết hợp đồng lao động

- Những quy định của người lao động

chưa thành niên

- HS cần hiểu lao động là gì

- Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội

- Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

2 Về kỹ năng:

- Bết được các loại hợp đồng lao động

- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động

- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động

3 Thái độ:

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động

- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp

- Biết lao động để có thu nhập chính đáng

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tư duy phê phán,

KN thu thập và xử lí thông tin ( về việc thực hiện Luật lao động ở địa phương)

KN giao tiếp

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Trang 15

Thảo luận nhóm, động não , dự án , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái

độ, hỏi chuyên gia

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

II Kiểm tra bài cũ: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế

là gì? Nêu tác dụng của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền

tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?

III Bài mới:

1)/Khám phá:

2)/Kết nối:

a Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình huống

Hoạt động của thầy và trò

Giáo viên yêu cầu HS là 1 số bài tập

thuộc nội dung tiết 1

Bài tập : Sau nhiều tháng, công ty

TNHH 100% vốn nước ngoài ép tăng

ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nhân do

quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa

chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi

làm thì được tuyên bố nghỉ việc và

không có lí do nào giải thích từ phía

công ty

Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm

pháp luật của công ty đối với người lao

động

Nội dung kiến thức

Những việc làm sai trái của công ty:-Tự ý tăng giờ làm mà không có sự thỏa thuận của người lao động

-Tự ý buộc thôi việc (đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với công nhân) mà không có lí do chính

đáng

b Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò

GV: Tứi chức cho HS thảo luận nhóm:

HS: chia thành 3 nhóm

N1: ? Quyền lao động của công dân là

gì?

HS cả lớp cùng trao đổi

Nội dung kiến thức

II Nội dung bài học.

1 Lao động: Là hoạt động có mục đíh

của con người nhằm tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần cho xã hội.Lao động là hoạt động chủ yếu, quantrọng nhất của con người, là nân tố

Trang 16

GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ

đối với bản thân, với gia đình , đồng

thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội…

Nhóm 2: Thảo luận tình huống 2:

1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc

công ty TNHH Hoàng Long có phải là

hợp đồng lao động không? Vì sao?

2 Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay

sai? Có vi phạm hợp đồng lao động

không?? Vì sao?

3 Hợp đồng lao động là gì? Nguyên

tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao

động?

Nhóm 3: Nhà nước đã có những chính

sách gì để khuyến khích các tổ chức cá

nhân sưdr dụng thu hút lao động , tạo

công ăn việc làm?

HS: thảo luận trả lời

GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy

nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất

kinh doanh thu hút lao động

Nhóm 4:

1 Quy định của bộ luật lao động đối

với trẻ em chưa thành niên?

2 Những biểu hiện sai trái trong sử

dụng sức lao đọng của trẻ em ?

HS: thảo luận

HS: nhận xét bổ sung

GV: nhận xét cht lại nội dung bài học

Hướng dẫ học dinh làm bài tập

GV: sử dụng phiếu học tập

GV: Phts phiếu học tập in săn cho HS

HS: làm bài tập 1, 3 SGK

HS: giải bài trập vào phiếu

quyết định sự tồn tại páht triển của đấtnứoc và nhân loại

2 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Quyền lao động: Mọi công dân cóquyền sử dụng sức lao động của mình

để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựachọn nghề nghiệp, đem lại thu nhậpcho bản thân gia đình

- Nghĩa vụ lao động: Mọi người cónghĩa vụ lao động để tự nuoi sống bảnthân, nôi sống gia đình, góp phần sángtạo ra của cải vật chất và tinh thần cho

xã hội, duy trì và phát triển đất nước

Trả lời:

1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng laođộng mà chị Ba đã kí với công ty .NHư vậy là chị đã vi phạm hợp đồnglao động

3 Vai trò của nhà nước:

- Khuyến khích, tọa điều kiện thuận lợicho các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước đầu tư phát triển xản xuất kinhdoanh giả quyết việc làm cho người lođộng

- Khuyến khích tạo điều kiện cho cáchoạt động tạo ra việc làm thu hút laođộng

4 Quy định của pháp luật

- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làmviệc

- Cấm sử dụng người dười 18 tuổi làmviẹc nặng nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúcvới các chất độc hại

- Cấm lạm dụng cưỡng bức , ngựoc dãingười lao động

III Bài tập:

Bài tập 1 Trang 50

Đáp án: đúng: a,b,d,e

Trang 17

GV: cử 2 HS trả lời

HS: cả lớp nhận xét

GV: bổ sung và đưa ra đáp án

Bài tập 3Đáp án đúng: c,d,e

- Về nhà học bài , làm bài tập

- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

TIẾT 27

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn………

Ngày dạy………

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1 Về kiến thức : Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong học tập

2 Về kỹ năng: Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó

có phương pháp giáo dục cho phù hợp

3 Về thái độ: Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng

hợp các kiến thức đã học

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

I/ Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án

- Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án

- Bảng phụ, phiếu học tập

II/ Học sinh:

- Học thuộc bài cũ

- Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

I Ổn định tổ chức lớp:

II

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III/ Đề b à i:

Trang 18

A PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chọn ý trả lời đúng nhất ghi vào bài làm ( Ví dụ Câu 1: Ý a )

Câu 1: Những việc làm nào thể hiện sự có trách nhiệm đối với bản thân, gia

đình và xã hội của thanh niên ?

a Ra sức học tập nâng cao trình độ văn hóa

b Rèn luyện kĩ năng lao động

c Tu dưỡng đạo đức, lối sống

d Cả 3 ý trên

Câu 2: Những ý kiến nào sau đây về hôn nhân em cho là đúng pháp luật ?

a Kết hôn khi cả nam và nữ đủ 18 tuổi

b.Yêu nhau tự nguyện thì chỉ cần làm đám cưới không cân dăng kí kết hôn

c Kết hôn không phân biệt tôn giáo

d Cha mẹ quyết định hôn nhân cho con

Câu 3: Người lao động là người có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng

lao động và phải ít nhất là bao nhiêu tuổi ?

a 15 tuổi c 17 tuổi

b 16 tuổi d 18 tuổi

Câu 4: Hà 17 tuổi , muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình Hà có thể làm cách

nào sau đây ?

a Xin vao biên chế trong cơ quan nhà nước

b Xin làm hợp đồng trong các cơ sở sản xuất kinh doanh

c Xin đi lao động xuất khẩu nước ngoài

d Xin vay vốn ngân hàng để mở cơ sở sản xuất kinh doanh

B PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là gì ? Để thực hiện công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì yếu tố nào là quyết định ? Vì sao ?

Câu 2: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong

việc thực hiện mục tiêu công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ? Để xứng dáng với

sự tin tưởng đó, thanh niên cần phải làm gì ?

Câu 3: Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui

định của pháp luật

và sự quản lí của Nhà nước ?

Câu 4; Ban Nam 17 tuổi , do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên Nam xin

vào làm việc tại công ti khai thác than Được ông An-giám đốc công ti thông cảmnhận vào làm việc và đã bố trí cho em xuống hầm lò khai thác than Việc làm củaông giám đốc có đúng không ? Vì sao ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Mõi câu trả lời đúng cho 0.5đ)

Câu 1; Ý d Câu 3; Ý a.

Câu 2; Ý ỉ Câu 4; Ý b

Trang 19

- Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì yếu tố quyết định là con người

và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định (0.5đ).

- Vì con người là lượng sáng tạo và ứng dụng mọi thành tựu khoa học côngnghệ vào thực tiễn cuộc sống Muốn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa thì trước hết phải có một lực lượng lao động có tri thức, có kĩnăng, kĩ xảo lao động và kĩ luật lao động, hoàn toàn làm chủ được các thành tựukhoa học công nghệ, làm chủ được công cụ lao động tiến tiến nhất trong quá trìnhlao động sản xuất Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Giáo dục là quốc

+ Thanh niên là lứa tuổi có sức khỏe tốt, có nhiều ước mơ, hoài bảo và phần lớn

Câu 3; (2đ)

- Trình bày được khái niệm về kinh doanh.(0.5)

- Tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật là vì:

+ Để việc kinh doanh của người này không xậm phạm, gây thiệt hại đến việckinh doanh của người khác

+ Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh,tránh được việc kinh doanh những ngành nghề, những mặt hàng không có lợi cho

Trang 20

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.

- Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý

2 Về kỹ năng:

- Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật

- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ vàcách cư xử cho phù hợp

3 Về thái độ:

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật

- Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật

- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN tư duy phê phán ( biết phê phán , đánh giá những hành vi vi phạm phápluật, đồng tình , ủng hộ các biện pháp xử lí của nhà nước đối với những hành vi viphạm pháp luật)

- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật củathanh thiếu niên ở địa phương

- KN kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

-Thảo luận nhóm, động não

- nghiên cứu trường hợp điển hình,

- kĩ thuật công đoạn , bày tỏ thái độ, đóng vai, hỏi chuyên gia

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trang 21

V TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

1) Khám phá

2)Kết nối:

a hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề

Hoạt động của thầy và trò

GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi

GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi the các

5- Vay tiền dây dưa không trả

6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển

báo

Phân loại vi phạm

HS: làm việc cá nhân

Cả lớp cùng góp ý kiến

GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm

hiểu nhận biết một số khái niệm liên

qua đến vi phạm pháp luật, đó là các

yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật

Nội dung kiến thức

I Đặt vấn đề:

Vi phạm Không vi phạm

X X

x

x x

x

- Vi phạm luật hành chính

- Vi phạm luật dân sự

- Không

- Vi phạm luật hình sự

- Vi phạm luật dân sự

- Vi phạm kỉ luật

b Ho t ạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học động 2: Tìm hiểu nội dung bài họcng 2: Tìm hi u khái ni m vi ph m pháp lu t.ểu nội dung bài học ệm vi phạm pháp luật ạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động

Hoạt động của thầy và trò

Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp

luật.

GV: từ các hoạt động trên, HS tự rút

ra khái niệm vàê vi phạm pháp luật

GV: Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi

Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?

Câu 2: Có các loại hành vi vi phạm

pháp luật nào?

GV: Chia nhóm cho HS thảo luận

HS: Trả lời theo nhóm

GV: Cho HS làm bài tập áp dụng:

Nội dung kiến thức

1 Viphạm pháp luật:

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người

có năng lực trách nhiệm pháp lí thựchiện, xâm hại đến các quan hệ xã hộiđược pháp luật bảo vệ

2 Các loại vi phạm pháp luật:

- Vi hạm pháp luật hình sự

- Vi phạm pháp luật hành chính

- Vi pạm pháp luật dân sự

- Vi phạm kỉ luật

Trang 22

? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào

c Những người mắc bệnh tam thần

không phải chịu trách nhiệm hình sự

d Người dưới 18 tuổi không phải

chịu trách nhiệm hành chính

GV: Nhận xét cho điểm

GV: Kết luận: Con người luôn có các

mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp

luật Trong quá trình thực hiện các

quy định, quy tắc, nội dung của nhà

nước đề ra thường có những vi phạm

Những vi phạm đó sẽ có những ảnh

hưởng đến bản thân, gia đình và xã

hội Xem xét các hành vi vi phạm

x Nếu vi phạm thì đều bị

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật

- Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý

2 Về kỹ năng:

- Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w