1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính cứng uốn của vải satin theo tiêu chí tạo hình lựa chọn vải thiết kế váy dạ hội cho thương hiệu ELPIS CLOTHING

74 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 32,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu tính cứng uốn của vải satin dùng để may váy dạ hội thương hiệu ELPIS CLOTHING Thiết kế váy dạ hội cho thương hiệu ELPIS CLOTHINGXuất phát từ nghĩa của từ Evening dress, Evening nghĩa là buổi tối, dress là váy đầm, vậy có thể hiểu được rằng trang phục dạ hội là những bộ váy đầm dành cho phụ nữ mặc những buổi tiệc đêm, lịch sự, quan trọng. Trang phục dạ hội phải sang trọng, quyến rũ, dịu dàng và tinh tế. Ngày nay, trang phục đã được hiểu rộng hơn, thì trang phục dạ hội là những bộ trang phục được sử dụng vào tất cả buổi lễ, tiệc mang tính chất sang trọng, những cuộc thi sắc đẹp. Đi kèm với trang phục dạ hội là các kiểu trang điểm và phụ kiện phù hợp

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẢI SA TIN Khái quát vải satin 1.1 1.1.1 - Vải satin gì? Satin loại vải dệt áp dụng kỹ thuật dệt vân đoạn, tạo nên đan kết sợi ngang sợi dọc.Trong kiểu dệt vân đoạn này, sợi ngang chui xuống sợi dọc sau đè lên hai sợi dọc tiếp tục Sợi ngang dịch qua phải hai sợi dọc lên Với cách dệt trên, sản phẩm có vải mặt có nhiều sợi ngang song song hơn, việc khiến cho vải có độ bóng tùy thuộc vào ánh sáng chiếu lên.Cách dệt tạo cho vải có hai mặt mặt sau phần nhiều sợi dọc Qua kỹ thuật dệt đó, vải có bề mặt láng bóng mặt thơ mờ mặt Hình 1.1.Kiểu dệt vải satin - Tùy theo loại tơ, sợi vải, satin nặng nhẹ, thơ, mờ hay láng bóng, mềm mại, thướt tha cứng khác 1.1.2 - Thành phần Để tạo vải satin ứng dụng nhiều loại vải khác sử dụng nhiều sợi polyester, sợi tơ tằm sợi viscose chất liệu làm tăng độ bóng sản phẩm Hình 1.2 Vải satin 1.1.3 Tính chất - Tính thẩm mĩ cao: độ bóng vải tạo nên hấp dẫn mặt thị giác sản phẩm thời trang Vải satin nhẹ, mịn tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Mềm mại tiếp xúc da, thống mát trời nóng mùa hè, độ ấm giữ nhiệt thể trời lạnh tốt Bền: Vì satin sử dụng sợi tơ dài dệt theo kiểu căng, nên vật liệu tạo mạnh nhiều loại vải dệt trơn Chống nhăn: Satin không dễ nhăn loại vải khác, satin dày bị nhăn Vải satin trơn khó cho việc cắt may thành phẩm Dễ rách Nếu vải satin làm từ tơ tằm khơng thể giặt máy được, bắt buộc phải giặt khô Khá dễ bắt lửa Vải satin khơng sáng bóng mặt gây hạn chế nhiều thiết kế 1.1.4 Một số loại vải satin thường gặp  Vải lụa satin: Lụa satin dệt từ loại sợi tơ tằm chất lượng cao cấp, nhằm đem lại độ rủ óng ả mềm mại, bóng đẹp cho sản phẩm Ngồi độ bóng cao loại satin chất liệu khác, lụa satin tơ tằm nhẹ nhàng, mềm mại, rút mồ hôi, mát mẻ vào mùa hè, lại khơng tích điện dính sát vào người vào mùa đơng  Vải lụa sa thun: Dệt theo công nghệ Hàn Quốc kết hợp 2% sợi co giãn với 98% sợi tơ tằm, cho vải sa mềm mại, khơng nhăn, khơng bị rạn, óng ả mà lại có độ co giãn nhẹ tạo dễ chịu cho gái động người thích trang phục thoải mái  Vải satin polyester: Là loại vải sử dụng kiểu dệt truyền thống satin nhờ kết hợp polyester satin sản phẩm làm từ vật liệu vơ bền có khả cách nhiệt & chống nhăn mạnh Chất liệu polyester satin sử dụng rộng rãi việc làm áo choàng & blazer  Vải cotton satin: Cotton Satin thực chất loại vải cotton truyền thống lại dệt định hình dệt theo kiểu satin Vải cotton satin có mật độ sợi cotton vải cotton truyền thống để tạo thơng thống hút ẩm vượt trội Cotton satin có pha trộn độ láng bóng satin độ mềm mượt, thơng thống cotton Với cách dệt satin chất liệu cotton satin khơng tồn tình trạng bị nhăn hay nhàu nát giặt, độ bền sản phẩm ln trì mức ổn định mang lại cảm nhận trọn vẹn cho người sử dụng Cotton Satin có sợi vải nhỏ với mật độ sợi dày đặc lên đến 300 sợi/inch vng mà vải có độ bền cực cao, khả thấm hút cực tốt, không bị lẫn tạp chất đồng thời thân thiện với da người sử dụng  Vải satin antique: Sử dụng công nghệ dệt thoi, vải nặng với độ bóng mờ ứng dụng chủ yếu để làm rèm cửa  Vải satin baronet: Là loại satin bóng Sợi dọc chất liệu Rayon sợi ngang Thường dệt với màu sắc tươi sáng.Sử dụng để làm vải trang trí, vải lót đệm…  Vải satin charmeuse: Độ bóng bề mặt trước lớn, mặt sau vải lì Bám sát với loại vải mềm Thường dệt vải sợi xoắn cứng sợi crepe.Sử dụng nghành may mặc  Vải satin Crepe-back: Có bề mặt satin bóng mượt sáng bóng với lớp mờ mặt sau, làm cho vải linh hoạt.Sử dụng nghành may mặc  Vải satin duchess: Vải nặng, độ bóng thấp, khả phom tốt sử dụng chủ yếu làm áo cưới  Vải satin lucent: Sáng bóng, bề mặt nhám sử dụng chủ yếu để làm quần áo, túi lót, phụ kiện thời trang  Vải satin massaline: Sáng, mềm mại, làm chủ yếu từ lụa tơ tằm rayon có độ bóng cao dùng cho việc làm thời trang cao cấp  Vải satin Panne: Độ bóng cao, cứng Thơng thường làm từ lụa.Sử dụng nghành may mặc, thiết kế trang phục hội  Vải satin Slipper: Trọng lượng nhẹ với bề mặt trước mờ, mặt sau chất liệu bông.Sử dụng để làm thủ công, may mặc 1.2 Ứng dụng sản phẩm may mặc  Váy (Đầm) - Với chất liệu mềm mại mỏng nhẹ, vải lụa satin lựa chọn phù hợp cho váy hay đầm cho phái nữ vào mùa hè - Những ngày hè nóng bức, phái đẹp ln muốn chọn cho trang phục thật đẹp tạo cảm giác thoải mái, chất liệu vải đáp ứng nhu cầu Hình 1.3 Váy hội  Jumpsuit - Với cô gái có thân hình vừa vặn, jumpsuit với chất liệu satin lựa chọn tuyệt vời - Trái với jumpsuit với chất liệu vải thô, che khuyết điểm thể, jumpsuit với chất liệu satin khoe khéo đường nét thể bạn - Bộ trang phục mang lại cho bạn nữ hình ảnh vừa kín đáo quyến rũ Hình 1.4 Jumpsuit làm từ vải satin  Áo kiểu - Những áo sơ mi hay áo cánh cách điệu vải lụa satin lựa chọn phái đẹp ưu mùa hè Sự kết hợp đơn giản áo kiểu quần jeans, quần short hay chân váy…vừa tạo cảm giác thoải mái, vừa mang nét đẹp trẻ trung động Hình 1.5 Áo satin lụa  Váy cưới - Các mẫu thiết kế váy cưới năm trở lại có xu hướng tối giản tạo cảm giác dễ chịu cho cô dâu - Satin biến tấu lụa taffeta nên vừa có mềm mại lụa vừa có chút cứng taffeta - Loại vải mỏng nên có nhiều ưu điểm mặc vào mùa nóng, vậy, váy cưới với chất liệu vải satin xu hướng lựa chọn dịp lễ cưới đảm bảo tiêu chí đẹp, thoải mái tiện lợi Hình 1.6 Váy cưới  Khăn choàng Nhắc đến loại vải này, quên khăn choàng với hàng chục cách biến tấu phối đồ với chúng Hình 1.7 Khăn làm từ vải Satin Dù mùa hè hay mùa đơng, khăn choàng chất liệu lụa satin phụ kiện đắt giá cho trang phục phái đẹp dịp Đặc điểm vải ảnh hưởng đến cắt, May, bảo quản sản phẩm [1] Satin loại vải đòi hỏi phải may thử trước may sản phẩm chính.Nó Rất khó để sửa may lỗi Nếu may đường may sai phải tháo may lại, việc làm vẻ ngồi váy, nhìn thấy mũi khâu bề mặt mềm mịn satin  Cắt - Vải satin thách thức người thợ may cứng Bản chất trơn vải làm cho khó giữ vị trí bề mặt - Chỉ nên cắt lớp Nếu cắt hai lớp nhiều lớp, lớp lớp chắn dịch chuyển trơn trượt lên ảnh hưởng đến kích thước sản phẩm Ta giữ giấy bên cắt với giấy Độ sần giấy tạo ổn định cho vải Bạn sử dụng máy cắt - Phải sử dụng kéo sắc cắt satin Những kéo có kẹp nhỏ giống giữ cho vải trơn bạn cắt mà không bị trượt  Đánh dấu - Bề mặt mịn satin làm nhòe đường phấn khơng thể làm vết phấn Ngồi ra, giặt nước làm vết phấn loang - Đánh dấu mặt trái satin giải pháp - Ngồi ta sử dụng ghim để đánh dấu 1.3  Kim sử dụng để may satin - Khi may satin bạn phải dùng kim sắc Kim Microtex hoạt động tốt đặc biệt satin mỏng bị vướng với kim thông thường  Cách may Satin - Sử dụng mũi khâu ngắn khâu đường may satin Giữ vải tay trái may satin, vải trượt vào kim Hoặc sử dụng giấy mỏng vải may - Bạn nên chọn kim có lỗ nhỏ Nếu bạn có chân áp lực zig zac máy, thay đổi chân áp lực khâu thẳng để may đường may thẳng satin - Trên đường viền cổ áo, sử dụng băng dính khơng sử dụng lót  Cách vệ sinh bảo quản - Vải satin áp dụng kĩ thuật dệt vân đoạn bị nhàu nát giặt giũ Vì muốn bảo quản khơng khó Bạn cần áp dụng cách giặt bình thường tránh dùng chất tẩy rửa mạnh - Hơn sau giặt vải satin xong không nên dùng tay vắt mạnh dùng bàn chải chà mạnh bề mặt Bạn không nên phơi trực tiếp chỗ có nhiều ánh nắng mà chọn nơi râm mát, thống khí - Nhưng vải Lụa satin phải sử dụng phương pháp giặt khô để tăng tuổi thọ sản phẩm PHẦN II: CHUN MƠN CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ THIẾT KẾ SẢN PHẨM Tổng quan váy dự tiệc 1.4 Váy dự tiệc gì? - - - Trang phục dự tiệc dành cho nữ quần áo, váy, đầm thiết kế đẹp mắt, cầu kỳ đơn giản tùy vào sở thích người mặc, nhìn chung chúng thể sang trọng thật bật buổi tiệc Trang phục sử dụng chất liệu cao cấp, trang trí tỉ mỉ chi tiết, đính đá,cut-out, phối màu, in họa tiết,…Tổng thể tạo nên hình ảnh thật hút cho người đối diện Trước kia, váy dự tiệc thường có độ dài chấm đất với chi tiết cầu kỳ, diêm dúa nhằm làm tăng thêm độ yêu kiều, lộng lẫy cho người mặc.Nhưng với xu hướng thời trang ngày tối giản, váy cho buổi party theo mà nhẹ nhàng bắt kịp xu Tuy theo tính chất buổi tiệc ta chọn váy dự tiệc đơn giản cầu kì khác Các dáng váy Có dáng váy bản: • Dáng chữ A: Thân váy ôm sát thể bạn bắt đầu đổ từ phần eo tạo thành chữ A Dáng váy phù hợp với dáng người • Váy sng (The sheath): Dáng váy khơng bó sát vào người mà có độ bng rủ tự nhiên theo dáng người thẳng từ xuống Phù hợp với người gầy có dang nhỏ nhắn Những người có dáng đồng hồ cát mặc dáng váy Tuy nhiên dáng váy khơng phù hợp với dáng người lê làm lộ khuyết điểm thể • Dáng cá: Ơm sát thể từ ngực qua mơng sau bung xòe phía • Dáng Ball gown - váy xòe phồng: Dáng váy ôm sát phần thể xòe to phía dưới, giống váy cơng chúa phim Disney • Dáng Empire: Dáng váy có phần eo cao từ khoảng chân ngực đổ dần xuống mà khơng xòe bồng nhiều Phù hợp với nhiều dáng người đặc biệt người có vòng ngực nhỏ  Cổ áo • Cổ ngang: Đây cổ áo bản, dọc theo phần xương đòn Mặt trước mặt sau cổ áo gần giống nhau, giúp tôn vinh phần ngực, hợp với người có khn ngực nhỏ Nếu bạn có khn ngực lớn bạn khơng hợp với cổ áo • Cổ yếm: Dáng váy cổ yếm thường khơng có tay áo Phù hợp với ngừoi vai rộng 10 61 Xác định phần tâm Mọi cong phần nhóm nách áo TT A’’4C47 C52C47 A’’4C45-a61 Lấy A’’4 C52 làm tâm, vẽ cung cắt C47 62 Vạch cung phần Mọi nách TS nhóm A’4C32 Lấy C46 làm tâm, vẽ cung qua A’4 C32 63 Vạch cung phần Mọi nách TT nhóm A’’4C52 Lấy C47 làm tâm, vẽ cung qua A’’4 C52 Xác định chiều rộng thân áo ngang eo ngang hông 64 Rộng áo ngang eo 65 Rộng hơng áo Mọi nhóm D11D27 0,5 Vb+ Δ64 Từ D11 lấy ngang bên phải ngang Mọi nhóm E11E72 0,5 Vmb + Δ65 Từ E11 lấy ngang bên phải 60 Bảng 6: Lượng giảm sống lưng áo Lượng giảm sống lưng Giá trị (cm) Nam giới Nữ giới G19 0÷0,25 G20 1,50 0,75 G21 1,50 0,75 G22 1,50 0,75 Bảng 7: Giá trị tham khảo số hạng điều chỉnh a8 1,2 a9, a10 0,6 a15 0÷1,5 a17 0÷1,5 a18 0÷1,5 a25 3,5÷4,0 a60 0÷1,5 a61 0÷1,5 H 0,03÷0,12 Áo Bảng 8: Lượng gia giảm tự mẫu sở áo nữ Lượng gia giảm cho tự (cm) ∆3 ∆4 ∆5 ∆6 ∆7 ∆8 ∆9 ∆10 Áo nhẹ Lượng gia giảm cho Áo nhẹ 0.8 0.8 0.8 0.5 2.0 0.5 3.0 1.5 tự (cm) ∆13 ∆14 ∆23 ∆24 ∆48 ∆49 ∆54 ∆64 ∆65 ∆70 2.5 2.5 0.1 0.2-0.8 0.1 0.3 0.2 2.95 2.95 2.0 61 ∆11 ∆12 0.2 0.2 ∆92 ∆93 2.45 1.1 Ta hình mẫu áo sở nữ sau: Hiệu chỉnh mẫu sở: Bảng 12: Hiệu chỉnh mẫu sở STT Kích thước Kích thước mẫu Rộng áo ngang sở (cm) 70 Kích Hiệu thước mẫu chỉnh (cm) 68 (cm) Ghi Giảm kích thước eo mẫu áo cơ(TT=15.5cm thân sau 1,5cm, sở giảm TS=19,5cm) sườn 0,75cm, giảm kích thước thân trước 0,5cm, giảm bên sườn 0,25cm 62 21Triển khai thiết kế mẫu từ mẫu sở: Quá trình xây dựng vẽ thiết kế mẫu dựa sở vẽ mẫu sở hiệu chỉnh tiến hành điều chỉnh mẫu cho phù hợp với đặc điểm mẫu • Biến đổi thân áo trước - Từ mẫu sở cắt phần thân áo lấy dài áo đến ngang eo - Có chiết thân áo ta khép chiết ngực chiết eo, mở thành chiết vai, vị trí cách đầu vai 4cm - Hạ sâu nách xuống 1.5cm - Từ đỉnh ngực ta lấy lên 10cm, cắt bỏ phần 63 • Biến đổi thân áo sau - Từ đầu vai ta giảm vào lượng độ rộng chiết vai 1.5cm - Hạ sâu nách 1.5cm • - Biến đổi thân váy Đóng chiết,vẽ chéo bên sườn váy lệch 30 độ Kẻ vị trí xếp ly, dùng kéo cắt vị trí xếp ly, để độ mở ly 6cm Can lại vị trí ly sau mở ta thân váy 64 Thiết kế mẫu gốc 2.7 22Xác định kích thước xây dựng vẽ mẫu mỏng a Khái niệm - Mẫu gốc hay gọi mẫu mỏng mẫu xác định hình dáng kích - thước chi tiết sản phẩm Bản vẽ thể mẫu mỏng chi tiết thân trước áo - váy, thân sau áo - váy gọi vẽ mẫu mỏng sản phẩm áo - váy b Yêu cầu - Mẫu mỏng vẽ giấy mỏng, dai, phẳng nhàu Mẫu mỏng bảo quản kiểm tra theo thơng số kích thước mẫu mỏng - Trên chi tiết mẫu mỏng cần phải thể thông tin sau:          Tên sản phẩm, tên kiểu mẫu Cỡ số Tên chi tiết Số lượng chi tiết Đường may đường cắt,chiều rộng đường may Các đường xác định vị trí ly Loại vật liệu sử dụng (Vải chính, …) Vị trí dấu hiệu kiểm tra (dấu bấm ) Đường canh sợi dọc độ lệch canh sợi cho phép c Phương pháp xác định kích thước mẫu mỏng: - Mẫu mỏng thiết kế từ mẫu thiết kế chi tiết sản phẩm tính thêm thành phần lượng dư gia cơng chi tiết Lm=Ltk+ ∆gc + Lm: kích thước mẫu mỏng (cm) + Ltk: kích thước mẫu thiết kế (cm) + ∆gc: Lượng dư gia công (cm) -Lượng dư gia công mẫu mỏng gồm thành phần sau:  Lượng dư co vải ( ∆ cv ) 65  Lượng dư co sơ đồ ( ∆ sd )  Lượng dư công nghệ ( ∆ cn )  Lượng dư khác (∆≠ )  L = Ltkm + Δcv +Δsđ+Δcn mm * Lượng dư co vải ( ∆ cv ): lượng kích thước tính thêm vào cho chi tiết để sau vải bị co đạt kích thước mẫu thiết kế Nguyên nhân: + Khi tời vải + Khi gia công nhiệt vải + Khi giặt ∆cv = (u/100).Ltk Trong đó: ∆cv: lương dư co vải u: độ co giặt % Ltk: kích thước mẫu thiết kế * Lượng dư co sơ đồ ( ∆ sd ) ∆ sd = Ltk usd 100 Lmm = Ltk + ∆ sd = Ltk ν sd ν sd = + usd 100 : Hệ số co sơ đồ Do đặc điểm lưu mẫu máy tính nên lượng dư co sơ đồ không đáng kể, thiết kế mẫu gốc em khơng tính đến lượng dư • Lượng dư cơng nghệ (∆cn) : lượng dư tính thêm vào mép ngồi chi tiết bao gồm thành phần sau : lượng dư đường may ( chiều rộng đường may) Δđm , lượng dư vải bị uốn Δu lượng dư lé đường may Δl * Lượng dư đường may: khoảng cách từ vị trí đường may đến vị trí đường cắt chi tiết 66 + Δđm mép hở (đường can chắp): 1cm + Δđm mép kín: 0.7cm + Δđm vị trí đường cong: 0.7cm + Δđm gấu: 2cm * Lượng dư vải bị uốn, tính thêm cho chi tiết bị uốn, bao gồm chi tiết bị uốn vị trí đường may (tại vị trí đường may lộn, chắp rẽ chi tiết) chi tiết bị uốn phía Lượng dư tính gần vào cấu trúc đường may, độ dày lớp vải số lớp vải Theo tính chất vật liệu sản xuất vị trí tính chất đường may sử dụng trình ráp nối sản phẩm  lựa chọn giá trị lượng dư vải bị uốn 0,1cm * Lượng dư đường may bị lé (độ lé đường may) - Theo mẫu thiết kế sản phẩm, lựa chọn giá trị lượng dư đường may bị lé 0,1- 0,15cm Vậy q trình tính tốn sản phẩm, giá trị lượng dư công nghệ sử dụng tính tốn theo bảng số liệu sau: Bảng 13: Lượng dư công nghệ mẫu mỏng STT Đường Lượng dư công nghệ (cn) (cm) đm u l Tổng Sơ đồ cấu trúc đường liên kết liên kết Đường may thân trước áo Đường sườn a 0,7 0 0,7 0 b 67 a Đường nách Đường dọc váy Đường gấu váy Thân sau áo a 0,7 0 0,7 0 0 0 1 0 0 2 b 4 a b b Đường ngang eo thân sau a Đường tra khóa c a thân sau M–M 1’ 3 e b 2’ d b  Hình vẽ mơ tả chi tiết mẫu mỏng - Thân áo trước: - Thân áo sau - Thân váy trước: - Thân váy sau: - Lót thân áo trước: - Lót thân áo sau: 68 - Lót thân váy trước: - Lót thân váy sau: - Vạt váy: - Dây áo 23 May mẫu: - Sử dụng rập mẫu mỏng vừa thiết kế để cắt chi tiết nguyên phụ - liệu đùng đơn hàng để may sản phẩm mẫu size M Cắt mẫu theo canh sợi thể mẫu mỏng Việc may mẫu tuân thủ dấu bấm đường ráp nối mẫu mỏng *Lưu ý may: chiết thân trước/sau váy vải chính/vải lót chuyển thành nếp gấp, theo hình dạng chiết 24Hiệu chỉnh mẫu mỏng a Nguyên tắc hiệu chỉnh mẫu mỏng Việc hiệu chỉnh tiến hành theo trình tự sau: May mẫu Thử mẫu Sửa mẫu sửa vẽ thiết kế mẫu mỏng - Việc thử mẫu tiến hành người mẫu ma-nơ-canh - Trong trình hiệu chỉnh mẫu, thường sử dụng loại dụng cụ sau: kéo, thước, ghim, phấn… b Trình tự thực - Bước 1: Cắt mẫu giấy chi tiết sản phẩm + Sao mẫu mỏng chi tiết từ vẽ lê giấy cắt theo đường biên mẫu chi tiết + Tạo dấu bấm để sang dấu ly, chiết, đường kiểm tra cân mẫu vải + Thể thông tin mặt phải mẫu bao gồm: tên chi tiết, số lượng, đường canh sợi dọc d Bước 2: Cắt mẫu vải + Áp mẫu giấy lên mặt trái vải, đặt mẫu giấy cho đảm bảo vị trí đường canh sợi dọc độ lệch canh sợi cho phép xác + Sang dấu chi tiết, vị trí ly, chiết, vị trí kiểm tra vải e Bước 3: Ráp nối sơ chi tiết sản phẩm ráp nối ý đến quy định độ rộng đường may + Kiểm tra độ vừa vặn đường vai áo, đường sườn, đường ngang eo, cổ, chi tiết trang trí trùng khít chưa Khi ráp nối ý đến quy định độ rộng đường may 69 - Bước 4: May mẫu thử để kiểm tra Bước 5: Thử sản phẩm lên ma-nơ-canh c Đánh giá hiệu chỉnh - Mẫu may xong kiểm tra, đo thông số mẫu so với bảng thông số - tài liệu, đánh dấu vị trí thơng số chưa khớp, vượt dung sai Kiểm tra đường ráp nối, độ êm, phẳng sản phẩm mẫu Lấy mẫu may thử mặc người mẫu ma-nơ-canh số đo Nhảy mẫu: 2.8 25 Chọn phương pháp nhảy mẫu: Chọn phương pháp nhảy mẫu: - Chọn phương pháp nhảy mẫu phương pháp tính tốn phân tích Phương pháp tính tốn số gia nhảy mẫu theo cơng thức: - Trong số gia nhảy mẫu điểm thiết kế phân tích thành hai = thành phần: thành phần theo phương ngang thành phần theo phương thẳng đứng Giá trị thành phần số gia nhảy mẫu điểm thiết kế tỉ lệ với hoành độ tung độ điểm thiết kế gốc trục - tọa độ Phương pháp sử dụng phổ biến nhảy mẫu thực tế sản xuất cơng nghiệp đặc biệt có nhiều cỡ số cỡ số không cách - Phương pháp ứng dụng tin học, áp dụng lập trình máy tính để nhảy mẫu cho hiệu xác 26Sơ đồ nhảy mẫu - Để tiến hành nhảy mẫu cần phải có mẫu gốc dựa mẫu - mỏng cỡ M điểm nhảy mẫu Lập bảng tính tốn số gia nhảy mẫu: 27Xây dựng mẫu sản xuất giác sơ đồ: Thiết kế mẫu giác sơ đồ: - Mẫu giác sơ đồ xây dựng từ mẫu mỏng - Mẫu giác sơ đồ gồm tất mẫu chi tiết sản phẩm tất - size hệ size đơn hàng Trên mẫu giác sơ đồ phải thể đầy đủ thơng tin sau: • Tên chi tiết • Tên mã hàng 70 • Cỡ số • Ngày thiết kế mẫu - Đối với việc giác sơ đồ thủ cơng việc thiết kế mẫu giác sơ đồ việc - thiết kế mẫu cứng Hiện đa số sử dụng việc giác sơ đồ phần mềm máy tính nên bỏ qua cơng đoạn giác mẫu cứng Giác mẫu: a Nguyên tắc giác mẫu: - Trong thực tế có hai phương pháp giác mẫu là: • Giác sơ đồ phương pháp thủ cơng • Giác sơ đồ với hỗ trợ phần mềm máy tính - Những phương pháp áp dụng phổ biến phương pháp giác sơ đồ sử dụng phần mềm Gerber Accumark - Trình tự giác mẫu • Kiểm tra cỡ số, số lượng chi tiết trước giác mẫu • Kiểm tra vải, khổ vải trước giác mẫu • Sắp xếp chi tiết sơ đồ theo trình tự chi tiết lớn trước, nhỏ sau, chi tiết trước, chi tiết phụ sau • Những vải lỗi sợ, loang màu để riêng giác riêng tránh lỗi • Trên sơ đồ giác mẫu phải thể đầy đủ thông tin sau biên sơ đồ + Tên sơ đồ, tên mã hàng + Số lượng sản phẩm tỷ lệ sơ đồ + Khổ vải, chiều dài sơ đồ + Hiệu suất giác mẫu + Tên người giác thời gian thực - Yêu cầu giác mẫu • Các chi tiết sơ đồ phải đảm bảo chiều canh sợi theo mẫu mỏng • Độ lệch canh sợi thực tế phải nhỏ độ lệch canh sợi cho phép • Các đường cắt thẳng chi tiết lớn quay mép biên sơ đồ, đường cắt cong quay vào sơ đồ 71 • Sắp xếp xen kẽ chi tiết lớn nhỏ để tiết kiệm diện tích tối đa sơ đồ b Xây dựng sơ đồ giác mẫu: - Chọn phương pháp giác sơ đồ: Do số lượng đơn hàng kích thước tối ưu bàn vải ta chọn phương pháp giác ghép Giác ghép giác phối hợp nhiều cỡ, nhiều sản phẩm sơ đồ - Tỷ lệ giác sơ đồ: Căn vào số lượng tác nghiệp đơn hàng gồm size S,M, L thực giác phối hợp size sơ đồ theo tỉ lệ 1:2:1 - Sơ đồ giác mẫu lớp vải - Sơ đồ giác mẫu: 72 2.1.1 Thiết lập tiêu chuẩn kích thước sản phẩm 2.1.1.1 Bản vẽ mẫu mỏng sản phẩm 2.1.1.2 Xây dựng bảng thơng số kích thước thành phẩm 2.1.1.3 Thể mẫu 2.2 Tính định mức vật liệu 2.3 Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế sản phẩm 2.4 Xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm KẾT LUẬN 73 Tải liệu tham khảo [1] Sewguide, "What is SATIN ? Tips on sewing and caring for the fabric," https://sewguide.com/satin/, 2006 [2] Eurovet, “Must-have info on fabric trends for winter 19/20 – summer 20,” 2019 74 ... thời trang thiết kế nhiên Elpis Clothing không trộn lẫn thiết kế vô khác biệt với nữ tính tuyệt đối Các thiết kế Elpis nghiên cứu lựa chọn chất liệu cao cấp, đường may vô chắn, thiết kế tối giản... nữ tính tuyệt đối dành riêng cho cô gái mặc dịp đặc biệt thiết kế có sang trọng Elpis nhiều nghệ sĩ, ngơi Việt Nam u thích ủng hộ Sự Hình thành ELPIS Clothing thương hiệu thời trang thiết kế. .. 1.5.2 Đặc điểm sản phẩm thương hiệu  Các dòng sản phẩm thương hiệu • Trang phục kiện, hội Đa số váy hội thiết kế với màu sắc đơn sắc, làm cho chúng trở nên trẻ trung tràn đầy sức sống.Với thiết kế

Ngày đăng: 13/04/2020, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w