1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm quần yếm Denim Xác định cấu trúc vải và một số đặc tính cơ lý của vải Denim 100% cotton dùng may sản phẩm yếm bò

97 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định Cấu Trúc Vải Và Một Số Đặc Tính Cơ Lý Của Vải Denim 100% Cotton Dùng May Sản Phẩm Yếm Bò
Tác giả Nguyễn Thị Hoa
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Minh Kiều, TS. Giần Thị Thu Hường
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 30,86 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế sản phẩm may K59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên môn Xây dựng tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm quần yếm Denim Chuyên đề Xác định cấu trúc vải và m.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên môn: Xây dựng tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm quần yếm Denim Chuyên đề: Xác định cấu trúc vải số đặc tính lý vải Denim 100% cotton dùng may sản phẩm yếm bị NGUYỄN THỊ HOA hoa.nt141695@sis.hust.edu.vn Ngành Cơng nghệ may Chun ngành Thiết kế sản phẩm may Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Kiều TS Giần Thị Thu Hường Bộ môn: Viện: Chữ ký GVHD Chữ ký GVHD Công Nghệ May Viện Dệt may – Da Giầy Thời Trang HÀ NỘI, 1/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoa MSSV: 20141695 Khóa: 59 Viện Dệt May- Da Giày & Thời Trang Nội dung: Đề tài gồm phần: Ngành: TKSPM Chuyên đề: Xác định cấu trúc vải số đặc tính lý vải Denim 100% cotton dùng may sản phẩm yếm bị Chun mơn: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm quần yếm Denim Yêu cầu nộp: Quyển thuyết minh theo Templete PĐT Các vẽ kèm theo: - Bản vẽ phát triển mẫu sản phẩm - Bản vẽ mẫu mỏng 01 sản phẩm hoàn thiện Đánh giá kết quả: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ tên giáo viên hướng dẫn: + TS Trần Thị Minh Kiều + TS Giần Thị Thu Hường Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 01/10/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 03/01/2020 Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 03 tháng 01 năm 2020 Người duyệt (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Minh Kiều TS Giần Thị Thu Hường, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung, thầy Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung đồ án Ngành Dệt may- Da giày- Thời trang ngành phát triển đòi hỏi cao nhằm đưa sản phẩm sưu tập mang nhiều phong cách khác như: quý phái, lịch lãm, loạn thể đa dạng tính cách sống sinh hoạt người Chính qua đồ án em nghĩ thiết kế sản phẩm yếm Denim biến đổi nhiều cách mặc khác Phần chuyên môn em xây dựng tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm yếm Denim gồm có phân tích liệu ban đầu xác định nhiệm vụ kĩ thuật, thiết kế mẫu cuối xây dựng quy trình may sản phẩm Chuyên đề em tìm hiểu thêm tính chất lý độ kháng nhàu, độ cứng uốn, độ bền kéo đứt, độ co vải sau giặt, thông số kĩ thuật vải Denim để đưa hướng thiết kế phù hợp Trong đồ án em có dùng công cụ hỗ trợ phần mềm Gerber, excel, thiết bị thí nghiệm xác định cấu trúc, tính chất lý vải, giúp tăng độ xác, xác thực đồ án, giúp đồ án đạt hiệu Đồ án đáp ứng vấn đề cần thiết có tính ứng dụng thực tiễn Qua đồ án giúp em học hỏi thêm nhiều kiến thức kĩ để chuẩn bị hành trang, áp dụng vào công việc sau Sinh viên thực Ký ghi rõ họ tên Sinh viên thực Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG PHẦN CHUYÊN MÔN: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KĨ THUẬT CHO SẢN PHẨM QUẦN YẾM DENIM CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ KỸ THUẬT Phân tích liệu ban đầu 1.1 Đặc điểm kết cấu sản phẩm 1.1.1.1 Hình vẽ mơ tả sản phẩm Hình 1.1 Hình vẽ mô tả sản phẩm 1.1.1.2 Thuyết minh sản phẩm - - Sản phẩm quần yếm nữ Denim thời trang, yếm tháo rời khỏi quần Phần yếm bao gồm có thân trước thân sau may hai lớp, kết nối với dây quai cúc, dây quai điều chỉnh mức độ dài ngắn Yếm thân trước có nẹp rộng 3cm; phần chân yếm thân trước, thân sau có khuyết để cài cố định vào cạp quần qua hệ thống cúc Phần quần sooc có túi chéo hai bên hơng, cạp có hệ thống chun hai bên hơng dây rút để điều chỉnh độ rộng eo giúp tạo cảm giác thoải mái cho người mặc, phần cạp trước có hai đỉa để trang trí cố định - dây rút Cạp phía có 10 cúc tương ứng với vị trí khuyết yếm giúp kết nối yếm với quần Trên yếm, quần dây quai có đường mí, diễu trang trí Sản phẩm làm vải Denim mềm không co giãn Giới tính: Nữ Lứa tuổi: 11đến 14 Mùa khí hậu: Xuân - Hè, Hè -Thu Chức xã hội: trang phục chơi, dạo phố Chủng loại sản phẩm: Quần yếm 1.1.1.3 Đặc điểm cấu trúc sản phẩm Chi tiết chính: thân yếm trước, sau; dây quai; thân quần trước, sau Chi tiết phụ: lót túi, đáp túi, cúc cài, móc cài dây quai Màu sắc số lượng: sử dụng vải Denim trơn, màu xanh Size Số lượng 11 12 13 14 Tổng 1.1.1.4 Số lượng chi tiết sản phẩm Bảng 1.1 Bảng thống kê số lượng chi tiết sản phẩm 10 STT Tên chi tiết Hình ảnh Số lượng Vải Vải phụ Mex Ghi Thân trước yếm Đối xứng Thân sau yếm Đối xứng Nẹp yếm thân trước Gập đôi qua đường nét đứt Dây quai phần Dây quai phần phụ Gập đôi qua đường nét đứt, đối xứng Gập đôi qua đường nét đứt, đối xứng Thân trước quần Đối xứng 83 Nhận xét: Chi số sợi dọc 29,67 m/g sợi ngang 25 m/g sợi bơng có chi số trung bình khơng thô 23 Xác định mật độ vải [13] [15] Mật độ vải dệt thoi xác định theo tiêu chuẩn ISO 7211-2-84 - Xác định mật độ dọc: đếm ba vị trí mẫu thử - Xác định mật độ ngang: đếm bốn vị trí mẫu thử Chuẩn bị mẫu: Thuần hóa mẫu điều kiện chuẩn (Độ ẩm R = 65±4%, Nhiệt độ T= o 20±2 ) khơng 24 trước thử - Theo tiêu chuẩn TCVN 1748-2007 Tiến hành đếm sợi 50 mm chiều dài.Các mẫu đếm phải phân bố cách biên cm Khơng đếm vị trí có lỗi Tính toán kết quả: Kết thử mật độ sợi mẫu thí nghiệm trung bình cộng kết xác định mật độ vị trí đếm.Mật độ sợi tính xác đến 0.1 sợi, kết quy trịn đến sợi • Đo số sợi dọc 10mm mẫu sợi dọc số sợi ngang 10mm mẫu sợi ngang ta có kết quả: Bảng 5.18 Kết đo mật độ sợi vải mẫu Số sợi 10mm chiều dài Sợi dọc Sợi ngang 24 Mẫu Mẫu Mẫu 29 23 30 23 29 24 Mẫu Trung bình 23 29,7 23,8 Mật độ sợi dọc 29,7 sợi/10mm Pd= 297 sợi/10cm Mật độ sợi ngang 23,8 sợi/10mm Pn= 238 sợi/10cm Nhận xét: Vải có mật độ sợi dọc thấp, mật độ sợi ngang trung bình Xác định độ dày vải [13] [16] Độ dày mẫu thử đo khoảng cách đĩa để mẫu đĩa ép tròn song song tạo lực nén xác định bề mặt vật liệu dệt thử Mẫu thử đặt hai đĩa tạo nên áp lực biết lên mẫu thử Khoảng cách vng góc hai đĩa đo ghi lại sau thời gian xác định Độ dày xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5071- 2007 • Chuẩn bị mẫu - Chuẩn bị vải mẫu, vải mẫu phải đặt điều kiện chuẩn 24h theo tiêu chuẩn TCVN 1748 – 2007 - Thiết bị đo độ dày có độ xác tới 0.01mm - Tiến hành xác định độ dày 10 vị trí khác mẫu vải, sau lấy giá trị trung bình • Kết thí nghiệm 84 Bảng 5.19 Kết đo độ dày vải mẫu Vị trí đo Kích thước Độ dày (mm) 10 0.5 0.49 0.48 0.5 0.5 0.48 0.47 0.5 0.5 0.51 Độ dày trung bình (mm) 0.49 Vậy vải mẫu có độ dày 0.49mm  Qua việc nghiên cứu thông số vải ta thấy vải mẫu vải cotton 100% khả thấm hút mồ tốt, độ bền cao, mềm mại nhanh khô, nhiên vải dễ nhàu Vải có chi số trung bình thuộc sợi chải thơ, vải có chất lượng trung bình Vải có hiệu ứng vân chéo dọc, bề mặt phải vải chủ yếu có màu xanh sợi dọc, cịn mặt trái ngược lại có màu trắng chủ dạo sợi ngang Vải có độ dày trung bình, mềm tiện nghi cho da Bảng 5.20 Bảng thông số kỹ thuật vải thành phẩm Mẫu vải Nguyên liệu sợi Khối lượng g/m2 Kiểu dệt Chi số sợi Mật độ vải 100% cotton 189 g/m2 - Vải chính: Dệt thoi vân chéo 3/1 dọc Vải biên: Dệt thoi vân điểm tăng dọc 2/2 Chi số sợi dọc: Nm=30 Chi số sợi ngang: Nm=25 Mật độ sợi dọc:293 sợi/10cm Mật độ sợi ngang: 238 sợi/10cm Độ dày vải 5.2 25 0.79mm Xác định tính chất lý vải Denim mẫu Xác định độ nhàu vải [13] [17]  Khái niệm Nhàu khả vải chế phẩm tạo nên nếp gấp bị nén bị xếp gấp Bản chất tượng nhàu tồn biến dạng nhão biến dạng đàn hồi chậm vải bị uốn cong Vì độ kháng nhàu vải khả phục hồi lại hình dạng ban đầu vải sau bị uốn gấp  Các dụng cụ thí nghiệm • Thiết bị đo độ nhàu có cấu tạo: - Băng đặt mẫu 85 • • Thước đo góc Tay quay kim Vấu xê dịch thước đo Góc điều chỉnh thăng Tạ có khối lượng 1kg Phiến kim loại mỏng Hình 5.50 Thiết bị đo góchồi nhàu  Chuẩn bị mẫu thí nghiệm (theo tiêu chuẩn ISO 2313: 1972) Số lượng mẫu thử 10 mẫu có mẫu theo phương ngang, mẫu theo phương dọc Kích thước mẫu 50x20mm.Phần gạch đánh dấu để gấp lên 10mm hình Mẫu sau cắt xong đặt tự bàn phẳng Đặt mẫu điều kiện chuẩn 24h theoTCVN 1748-2007 mẫu theo phương dọc mẫu theo phương ngang Hình 5.51 Mẫu thí nghiệm độ kháng nhàu  Trình tự thí nghiệm • Kiểm tra cân dụng cụ trước tiến hành thử • Khi đặt mẫu thử lên băng dụng cụ, đặt mẫu ngửa theo mặt trái vải băng dụng cụ, phân bố mẫu thử băng cho • Mẫu thử đươc đặt lên phiến kim loại mỏng phần khơng gấp • Khi đặt tải trọng dùng ngón tay bàn tay trái đặt lên miệng tay phải cầm miếng thép nhỏ để gấp phần phải lên tạo góc gấp 180o đặt tải trọng lên theo thời điểm quy định Thời gian chịu tải mẫu 30 phút 86 • Lúc bỏ tải trọng ra: bỏ tạ, bỏ phiến kim loại mỏng Thời gian bỏ theo quy định • Đo góc phục hồi cách xê dịch thước đo nhờ vấu tới mẫu thử Đo góc với độ xác 10 Đo lần thứ sau phút, lần thứ sau 30 phút kể từ bỏ tải (đo hai bên lấy trung bình) - Nếu k ≥ 80 – 85 %: Vải không nhàu - Nếu k ≤ 50 %: Vải có độ kháng nhàu - Nếu 50 % < k < 80 – 85 %: Vải có độ kháng nhàu trung bình Bảng 5.21 Bảng quy trình đo độ kháng nhàu Mẫu Theo phương dọc Thời gian Theo phương ngang 10 Đặt tải trọng (phút thứ) 10 12 14 16 18 Bỏ tải trọng (phút thứ) 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 Đo sau phút α5 (0) 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 Đo sau 30 phút α30 (0) 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 Hình 5.52 Hình ảnh thí nghiệm độ nhàu vải  Kết tính tốn nhận xét Qua bước thí nghiệm ta thu kết là: Bảng 5.22 Kết đo độ góc hồi nhàu vải mẫu Mẫu Thời gian Theo hướng sợi dọc Theo hướng sợi ngang 10 87 α5 (0) α30 (0) Trước 90 85 96 97 98 35 55 60 50 55 Sau 90 105 125 126 117 25 40 50 30 20 Trung bình 90 95 107 30 47.5 55 40 37.5 Trước 95 98 100 98 98 40 55 68 65 60 Sau 115 117 130 130 125 25 40 53 30 30 Trung bình 105 107 115 114 111.5 32.5 47.5 60.5 47.5 45 110.5 111.5 Hệ số kháng nhàu K (%) 62% 26% Tính tốn kết thí nghiệm dựa cơng thức: α5 = × (rad) α30 = × (rad) Từ ta có: α30 = × = 0.437 (rad) Vậy hệ số kháng nhàu K = α30× 100% = 0.437 × 100% = 43.7% - Theo hướng dọc: α30 = × = 0.62 (rad) Vậy hệ số kháng nhàu theo hướng dọc K = α30× 100% = 0.62 × 100% = 62% - Theo hướng ngang: α30 = × = 0.26 (rad) Vậy hệ số kháng nhàu theo hướng ngang K = α30× 100% = 0.26 × 100% = 26% • Nhận xét Với K = 43,7% < 50% vải có độ kháng nhàu kém, dễ nhàu Vải theo hướng dọc có độ kháng nhàu tốt so với vải theo hướng ngang 26 Xác định độ bền đứt vải [13] [18]  Khái niệm • Độ bền kéo đứt lực lớn mà mẫu thử chịu bị kéo đứt, tính Niutơn • Độ giãn đứt tuyệt đối phần chiều dài mẫu thử tăng theo thời điểm đứt, tính milimet • Độ giãn đứt tương đối tỷ số độ giãn đứt tuyệt đối so với độ dài làm việc mẫu thử, tính phần trăm  Chuẩn bị thí nghiệm (theo TCVN 1754:1986) • Chuẩn bị 10 băng vải mẫu theo phương dọc mẫu theo phương ngang có kích thước phần làm việc 50x200mm • Dùng thước chuẩn( bìa cứng có kích thước 60x350mm) đặt lên miệng vải thí nghiệm tiến hành cắt mẫu để tạo thành băng vải • Dùng kim gảy sợi tách vài sợi hai phía mép dọc theo chiều dài băng vải cho cuối nhận băng vải thí nghiệm có chiều rộng 50mm cịn chiều dài 350mm • Các mẫu để điều kiện chuẩn 24h theo TCVN 1748-2007 88 Băng vải bị kéo đứt Hình 5.53 Máy đo độ bền kéo đứt vải  • • • • • • • •  Trình tự thí nghiệm Bật máy, kết nối máy tính với máy kéo đứt Mở cửa sổ phần mềm, đặt thông số cho máy Đặt khoảng cách hai miệng kẹp máy kéo đứt 200mm Tốc độ di chuyển hàm kẹp 100mm/phút Vải Denim thí nghiệm có khối lượng 189g/m2, ta lấy lực căng ban đầu 5N Kẹp mẫu vào hàng kẹp máy, điều chỉnh để mẫu đặt song song với hàm kẹp Dùng mỏ lết siết chặt hàm kẹp trên, sau tiến hành cặp mẫu vào hàng kẹp dưới, điều chỉnh mẫu thẳng vuông vắn với hàm kẹp Điều chỉnh mẫu để lực căng ban đầu theo quy định Mẫu cố dịnh hàm kẹp ta tiến hành chạy máy Quan sát hành trình hàm cặp Sau đứt mẫu hàm cặp dừng lại tự trở trạng thái ban đầu cho lần thí nghiệ*m tiếp Trên máy chiều dài đứt lực Kết tính tốn nhận xét Hình 5.54 Biểu đồ thể độ bền kéo đứt theohướng dọc vải Hình 5.55 Biểu đồ thể độ bền kéo đứt theohướng ngang vải Bảng 5.23 Kết đo đọ bền kéo đứt Theo hướng sợi dọc Băng vải Theo hướng sợi ngang Độ bền (N) Độ giãn đứt (%) Độ bền (N) Độ giãn đứt (%) 517 549 458 13.44 14.27 13.06 296 296 316 13.79 11.49 12.89 89 505 463 14.25 13.11 315 318 12.69 13.09 Trung bình 498.4 13.63 308.2 12.79 38 0.6 11 0.84 7.7 4.4 3.6 6.57 Phương sai (s) CV (%) 27 • Nhận xét Theo kết đo độ bền kéo đứt vải mẫu ta thấy, vải theo hướng dọc có độ bền kéo đứt tốt so với hướng ngang 1.6 lần, sợi dọc thường bền tốt sợi ngang mật độ sợi dọc vải lớn mật độ sợi ngang Kết cho thấy độ giãn đứt tương đối theo hướng dọc lớn hướng ngang Xác định độ cứng uốn vải [13] [19]  Khái niệm • Độ cứng uốn (G) tính chất đặc biệt vải Độ cứng uốn đại lượng thể tính kháng uốn, tức chống lại biến đổi hình dạng mẫu Muốn vải có khả định hình tạo dáng quần áo dễ dàng, cần độ cứng uốn thấp, mặt khác muốn trì hình dạng lại cần độ cứng uốn cao • Chiều dài uốn (C) chiều dài vải uốn cong trọng lượng đến mức độ định Chiều dài uốn cong phản ánh độ cứng loại vải uốn mặt phẳng lực hấp dẫn • Chiều dài nhơ (L) • Mơ đun uốn: Giá trị sử dụng để so sánh độ cứng vật liệu loại vải có giá trị độ dày chênh lệch  Chuẩn bị thí nghiệm • Chuẩn bị 10 mẫu có mẫu theo phương dọc mẫu theo phương ngang, có kích thước 25 x 200mm • Các mẫu để điều kiện chuẩn 24h theo TCVN 1748-2007 • Dụng cụ đo độ cứng uốn Hình 5.56 Dụng cụ để đo độ cứng uốn 90 mẫu ngang mẫu dọc Hình 5.57 Mẫu thí nghiệm đo độ cứng uốn vải  Trình tự thí nghiệm • Thí nghiệm thực theo tiêu chuẩn ASTM D1388 – 96.Dùng phương pháp Cantilever để đo độ cứng uốn mẫu vải • Lấy mẫu thử đặt tủ điều hịa mơi trường tiêu chuẩn để thử nghiệm hàng dệt Đó 21 ± 1°C (70 ± 2°F) độ ẩm tương đối 65 ± 2% • Đặt mẫu vải lên bệ ngang máy đo sau đặt thước đo kim loại có bề mặt tiếp xúc phẳng lên mẫu vải cho chiều dài mẫu thử song song đến cạnh thước đo Căn chỉnh cạnh đầu mẫu vải với thước đo thẳng, song song, sát mép với cạnh máy đo • Di chuyển dồng thời mẫu vật với thước song song sang phải theo hướng máy đầu mẫu vải uốn cong chạm đến vạch góc đánh dấu mức 0.724 rad (41.5 º ) Quan sát ghi lại kết chiều dài L đo phần vải nhơ Sau tính tốn độ cứng uốn Hình 5.58 Phương pháp Cantilever đo độ bền kéo đứt  Kết tính tốn nhận xét 91 Bảng 5.24 Kết đo độ cứng uốn vải mẫu Mẫu Kích thước Theo hướng ngang vải Theo hướng dọc vải Mặt phải Mặt trái Mặt phải Mặt trái Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Giá trị trung bình 4.5 4.0 4.1 4.25 4.25 4.22 4.0 4.45 4.1 4.15 4.5 4.24 4.45 4.55 4.4 4.45 4.55 4.48 3.5 3.55 3.4 3.45 3.55 3.49 Độ cứng uốn G (mg.cm) 177.55 180.08 212.43 100.43 Chiều dài phần nhơ L(cm) • Tính tốn chiều dài uốn C theo cơng thức: C= Trong đó: - C chiều dài uốn (cm) - L chiều dài phần nhơ (cm) • Tính tốn độ cứng uốn G theo cơng thức: G = W x C3 Trong đó: • - G độ cứng uốn (mg.cm) W khối lượng vải đơn vị diện tích (mg/cm2) C chiều dài uốn (cm) Xét theo hướngngang ta có: Mặt phải vải: C = 4.22/2 = 2.11 (cm), W = 18.9 mg/cm2 Vậy độ cứng uốn mặt phải theo hướng ngang là: G = 18.9 x 2.113 = 177.55 (mg.cm) - Mặt trái vải: C = 4.24/2 = 2.12 (cm), W = 18.9 mg/cm2 Vậy độcứng uốn mặt trái theo hướng ngang là: G = 18.9 x 2.123 = 180.08 (mg.cm) • Xét theo hướng dọc ta có: - Mặt phải vải: C = 4.48/2 = 2.24 (cm), W = 18.9 mg/cm2 Vậy độ cứng uốn mặt phải theohướng dọc là: G = 18.9 x 2.243 = 212.43 (mg.cm) - Mặt trái vải: C = 3.49/2 = 1.75 (cm), W = 18.9 mg/cm2 Vậy độ cứng uốn mặt trái theo hướng dọc là: G = 18.9 x 1.7453 = 100.43 (mg.cm) • Nhận xét 92 Độcứng uốn vải phụ thuộc vào cấu trúc vải mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, hiệu ứng kiểu dệt chi số sợi, độ cứng uốn cao khả tạo hình hay độ giữ phom dáng tốt Theo hướng sợi ngang vải độ cứng uốn mặt phải nhỏ mặt trái điều chứng tỏ theo hướng ngang vải khả giữ phom dáng vải theo mặt phải so với mặt trái Theo hướngdọc vải độ cứng uốn mặt phải lớn so với mặt trái, điều chứng tỏ khả giữ phom dáng theo hướng dọc vải mặt trái so với mặt phải 28 Xác định thay đổi kích thước vải sau giặt [13] [20]  Khái niệm Trong trình sản xuất sử dụng vải chịu tác dụng nhiều yếu tố khác nhau: tẩm nước, giặt là, bảo quản, làm cho kích thước vải bị thay đổi Sau giặt kích thước vải bị giảm tăng lên so với kích thước ban đầu, nghĩa vải bị co lại bai giãn ra, từ dẫn đến khái niệm độ co dương (co lại) độ co âm (bai giãn ra) vải Đối với vải dệt thoi xác định độ co theo hai hướng (theo hướng sợi dọc hướng sợi ngang) tính phần trăm so với kích thước ban đầu  Chuẩn bị thí nghiệm • Máy sấy chun dụng định AATCC • Bột giặt Tide • Thước đo kim loại • Mẫu vẽ / Bút vẽ (Bút vẽ khơng bay giặt) • Chuẩn bị ngun khổ vải để điều kiện chuẩn (Độ ẩm R = 65±4%, Nhiệt độ T= 20±2o) • Việc chuẩn bị mẫu thử, dụng cụ tiến hành thí nghiệm xác định độ co vải dệt thoi thực phương pháp giặt taytheo tiêu chuẩnAATCC 135/150 • Chuẩn bị mẫu có kích thước 380x380mm cắt Đầu – Giữa – Cuối khổ vải, dùng dưỡng đánh dấu kích thước thử 250 mm x 250 mm  Trình tự thí nghiệm • Chỉnh lượng nước thích hợp theo kích cỡ mẫu • Nhiệt độ nước giặt 40ºC, Bột giặt Tide 2% lượng nước • Giặt phút (không vắt hay siết cho khơ) • Ngâm nước phút • Giặt tiếp phút • Rửa mẫu nước lạnh • Sấy khơ theo phương pháp định • Sau lưu mẫu vừa kiểm tra điều kiện chuẩn 4h, đem đo lại kích thước 93 Hình 5.59 Ba mẫu vải để thí nghiệm độ co giặt tương ứng với đầu, cuối khổ vải  Kết tính tốn nhận xét Phải đo điểm đường thẳng đánh dấu trước & sử dụng thước kim loại để đo • Sự thay đổi kích thước sau giặt tính tốn theo cơng thức: - Độ co theo hướng sợi dọc: Yd = - Độ co theo hướng sợi ngang: Yn = Trong đó: - L1 L’1 khoảng cách điểm đánh dấu mẫu vải chưa giặt theo sợi dọc sợi ngang L2 L’2 khoảng cách trung bình điểm đánh dấu mặt vải sau giặt phù hợp theo sợi dọc sợi ngang Với vải dệt thoi:  Độ co ˂ 1.5%: Vải không co  1,5 % ≤ Độ co ≤ 3%: Vải có co  Độ co từ 5% trở đi: Vải co nhiều 94 Bảng 5.25 Kết xác định độ co sau giặt vải mẫu Số mẫu thí nghiệm Trung bình Độ co Y (%) Kích thước mẫu sau giặt Theo sợi dọc L2 (mm) Theo sợi ngang L’2 (mm) 249 249 249 250 249 249 249 249.3 0.4% 0.28% • Nhận xét Ta thấy độ co vải sau giặt theo hướng dọc nhiều so với hướng ngang, nhiên với độ co sau giặt theo hướng dọc 0.4% < 1.5% theo hướng ngang 0.28% < 1.5%, độ co khơng đáng kể nên vải coi không co Kết cho thấy, vải xử lý phịng co tốt, giúp kích thước ổn định thuận lợi cho việc thiết kế sản phẩm may 5.3 Kết luận chương Qua việc phân tích cấu trúc xác định tính chất lý vải Denim 100% cotton cho ta thấy vải thuộc kiểu vân chéo hiệu ứng dọc, vải có chi số sợi trung bình, mật độ sợi dọc thấp, mật độ sợi ngang trung bình, vơí độ dầy vải trung bình, vải có khả thấm hút mồ hôi tốt, mềm mại, tiện nghi cho da Tuy nhiên vải có hệ số kháng nhàu thấp nên dễ nhàu ảnh hưởng tới thẩm mĩ sản phẩm Theo hướng dọc, vải có độ bền kéo đứt tốt so với hướng ngang, theo hướng dọc độ cứng uốn mặt phải lớn so với mặt trái, theo hướng ngang độ cứng uốn mặt trái lớn mặt phải, độ cứng uốn có ảnh hưởng nhiều tới khả giữ phom dáng sản phẩm Vải có độ ổn định kích thước tốt, không co sau giặt, thuận tiện cho việc thiết kế lên sản phẩm 95 Kết luận chung Qua việc nghiên cứu chuyên đề giúp em có thêm hiểu biết thêm đặc tính kĩ thuật tính chất lý, cấu trúc vải Denim 100% cotton.Về đặc tính kĩ thuật cho em thấy quy trình tạo vải Denim, từ khâu chuẩn bị sợi đến khâu cuối tới sản phẩm hoàn chỉnh ứng dụng vải Denim lĩnh vực khác nhau.Về cấu trúc tính chất lý vải giúp em hiểu sâu vải dùng thiết kế, từ đưa thiết kế phù hợp với vải Các kết thí nghiệm có vải Denim 100% cotton em thấy vải phù hợp may quần áo cho trẻ em lẫn người lớn, vải mềm mịn không cứng đa số vải Denim khác, cộng với khả thấm mồ hôi tốt giúp da khô thoáng, đem lại cảm giác thoải mái cho người mặc, vải nhẹ không mang cảm giác nặng nề Ngoài qua chuyên đề em nắm vững cách phân tích mẫu tiến hành thí nghiệm kiểm tra thơng số kĩ thuật, tính chất lý vải để từ áp dụng cho thực tiễn công việc sau 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Winifred Aldrich, Metric pattern cutting for children's wear Great Britain: University Press, Cambridge, 1993 [2] TS Trần Thị Minh Kiều, Thực hành thiết kế trang phục [3] TS Lã Ngọc Anh, Bài giảng môn Thiết kế mẫu sản xuất [4] TS Lã Ngọc Anh, Hướng dẫn sử dụng phần mềm AccuMark cho Thiết kế quần áo.: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 [5] https://onoff.vn/blog/Denim-la-gi-su-khac-biet-giua-Denim-va-jeans/ [6] https://canifa.com/blog/glossary/Denim-la-gi/ [7] https://aaajeans.com/category/san-xuat-quan-jeans/ [8] https://demxinh.vn/chat-lieu/vai-jeans/ [9] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt.: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1990 [10] TS Lê Phúc Bình, Bài giảng môn Cấu trúc vải [11] http://dec.edu.vn/323/Vai-Denim-%E2%80%93-Tat-ca-nhung-gi-can-bietve-vai-Denim [12] https://tailieu.vn/doc/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-10041-1-2013-iso-9073-11989-1885306.html [13] http://thuvienso.hict.edu.vn/doc/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-1748-2007404893.html [14] TS Phạm Đức Dương, TS Trần Thị Phương Thảo, ThS Ngô Hà Thanh, ThS, Nguyễn Thị Kim Thu PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, Giáo trình thực hành phân tích vật liệu dệt may.: Đại học Bách Khoa Hà Nội [15] https://www.iso.org/standard/13842.html [16] http://luattrongtay.vn/ViewFullText/Id/8b3165f5-2030-4a91-bebea3c97c5eda09 [17] https://thuvienphapluat.vn/tcvn/cong-nghiep/TCVN-7425-2004-Vai-detXac-dinh-su-hoi-phuc-nep-gap-904690.aspx [18] https://ebookxanh.com/tai-lieu/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-1754-19861051488.html [19] Standard Test Method for Stiffness of Fabrics., 2002 [20] http://kienthucdetmay.com/wp-content/uploads/2018/03/Test-gi%E1%BA %B7t-AATCC-135-150.pdf [21] http://kienthucdetmay.com/wp-content/uploads/2018/03/Test-gi%E1%BA %B7t-AATCC-135-150.pdf 97 ... Dệt May- Da Giày & Thời Trang Nội dung: Đề tài gồm phần: Ngành: TKSPM Chuyên đề: Xác định cấu trúc vải số đặc tính lý vải Denim 100% cotton dùng may sản phẩm yếm bò Chuyên môn: Xây dựng tài liệu. .. nghĩ thiết kế sản phẩm yếm Denim biến đổi nhiều cách mặc khác Phần chuyên môn em xây dựng tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm yếm Denim gồm có phân tích liệu ban đầu xác định nhiệm vụ kĩ thuật, thiết... LIỆU KĨ THUẬT CHO SẢN PHẨM QUẦN YẾM DENIM CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU BAN ĐẦU VÀ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ KỸ THUẬT Phân tích liệu ban đầu 1.1 Đặc điểm kết cấu sản phẩm 1.1.1.1 Hình vẽ mơ tả sản phẩm

Ngày đăng: 24/08/2022, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Winifred Aldrich, Metric pattern cutting for children's wear. Great Britain:University Press, Cambridge, 1993 Khác
[2] TS. Trần Thị Minh Kiều, Thực hành thiết kế trang phục Khác
[3] TS. Lã Ngọc Anh, Bài giảng môn Thiết kế mẫu sản xuất Khác
[4] TS. Lã Ngọc Anh, Hướng dẫn sử dụng phần mềm AccuMark cho Thiết kế quần áo.: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2013 Khác
[9] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt.: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1990 Khác
[10] TS. Lê Phúc Bình, Bài giảng môn Cấu trúc vải Khác
[19] Standard Test Method for Stiffness of Fabrics., 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w