Luận văn truyện kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

146 82 0
Luận văn truyện kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Trịnh Văn Định Truyện kiều nhìn hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Hà Nội – 2009 Phần Mở đầu Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Sở dĩ lựa chọn hướng nghiên cứu lí đây: Một là, vấn đề vị trí Truyện Kiều lịch sử văn học trung đại có nhiều cách tiếp cận khác như: tiếp cận Truyện Kiều từ thi pháp học, từ phong cách học, từ thiền học, từ văn hố học…Nhưng chưa thấy có cơng trình nhìn tác phẩm từ góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân Hai là, Trung Quốc Việt Nam, thời trung đại, có loại tác phẩm mệnh danh “tiểu thuyết tài tử giai nhân” (Trung Quốc) “truyện Nôm tài tử giai nhân” (Việt Nam) Trước đây, Trung Quốc giới nghiên cứu không đánh giá cao loại tác phẩm này, song gần nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc tăng cường người ta nhận thức lại giá trị văn học nhóm tiểu thuyết Việt Nam, có lẽ giáo sư Trần Đình Hượu người nêu vấn đề nghiên cứu cách hệ thống “truyện Nôm tài tử giai nhân” qua viết “ Hoa tiên vấn đề lịch sử truyện Nôm” (Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại) Trong viết này, ông coi Hoa tiên, Phan Trần, Truyện Kiều “truyện Nôm tài tử giai nhân” Tuy vậy, thời điểm giáo sư Trần Đình Hượu viết này, Trung Quốc chưa có phong trào nghiên cứu sâu tiểu thuyết tài tử giai nhân nên tất nhiên có số vấn đề loại tiểu thuyết có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam chưa nói đến Tiếp tục gợi ý quý báu giáo sư Trần Đình Hượu, tham khảo thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc, chúng tơi muốn tìm thêm điểm nhìn để hiểu thấu đáo tác phẩm truyện Nôm tài tử giai nhân Đây mục đích lớn luận văn ý nghĩa đề tài Chúng tơi mong muốn đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc tìm hiểu mối quan hệ văn học hai nước Việt - Trung Tìm thêm điểm tương đồng khác biệt truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Việt Nam, chủ yếu Truyện Kiều với dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc Đồng thời mong muốn bước đầu tìm hướng nghiên cứu cho Truyện Kiều, với hướng nghiên cứu có để hiểu thấu đáo tác phẩm vĩ đại văn học Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Truyện Kiều, cụ thể nghiên cứu dấu ấn khác biệt Truyện Kiều so với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Phương pháp làm việc đặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Việc khái quát thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc sở lý luận, nêu số tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc số truyện thơ Nôm tài tử giai nhân nhằm chứng minh nhận định, so sánh giống khác mà thơi Đóng góp luận văn Lần nhìn Truyện Kiều góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề vị trí Truyện Kiều lịch sử văn học trung đại, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có chuyên luận: Truyện Kiều nhìn từ lịch sử phát triển thể loại truyện Nôm (Truyện Kiều thể loại truyện Nôm ) giáo sư Đặng Thanh Lê; Truyện Kiều góc nhìn thi pháp học giáo sư Trần Đình Sử (Thi pháp Truyện Kiều), Truyện Kiều góc nhìn phong cách học giáo sư Phan Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều), Truyện Kiều nhìn thiền qn thiền sư Thích Nhất Hạnh (Thả bè lau - Truyện Kiều dƣới nhìn thiền qn) Truyện Kiều góc nhìn văn hóa học - nhân học văn hố phó giáo sư - tiến sĩ Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố); có nhiều so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, so sánh Truyện Kiều với câu chuyện viết Thuý Kiều, …Trong cơng trình trên, có cơng trình trực tiếp hay gián tiếp, dù dù nhiều đề cập đến số phương diện nhìn Truyện Kiều từ nhóm thể loại tài tử giai nhân Tuy nhiên để xây dựng hệ thống lý thuyết nhóm thể loại tài tử giai nhân làm nghiên cứu Truyện Kiều chưa thấy có cơng trình đề cập đến Để thấy rõ vấn đề, chúng tơi điểm lại số cơng trình trực tiếp đề cập đến vấn đề nhìn Truyện Kiều từ nhóm thể loại tài tử giai nhân Trước hết cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nôm tác giả Đặng Thanh Lê, lần cơng trình tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại Nhưng cần khu biệt rõ cách tiếp cận tác giả Đặng Thanh Lê cách tiếp cận Như tên gọi sách, Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, thực chất nhìn Truyện Kiều mối quan hệ với truyện thơ Nơm, có truyện thơ Nơm bình dân truyện thơ Nôm bác học, cụ thể tác giả đặt Truyện Kiều lịch sử hình thành phát triển thể loại truyện Nơm, sở tác giả kết luận Truyện Kiều thành tựu rực rỡ thể loại này: “Sự phân tích lịch sử trường hợp cho phép nhìn nhận sở khách quan góp phần tạo nên thành tựu rực rỡ Truyện Kiều: Sự hình thành phát triển thể loại truyện Nôm” [20, tr 7] Như vậy, cách tiếp cận vấn đề tác giả Đặng Thanh Lê chúng tơi có điểm tương đồng dị biệt Cùng tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại, tác giả Đặng Thanh Lê nhìn Truyện Kiều từ lịch sử phát triển thể loại truyện Nơm nói chúng, đó, chúng tơi nhìn Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại, nhìn từ nhóm thể loại tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa, nơi mà có Kim Vân Kiều truyện truyện gốc Truyện Kiều, đồng thời, mặt so sánh Truyện Kiều với loại hình tiểu thuyết tài tử gian nhân Trung Hoa, mặt khác so sánh Truyện Kiều với truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Việt Nam để làm bật Truyện Kiều Mặt khác, xét phương pháp tiếp cận, tác giả Đặng Thanh Lê nhìn lịch sử phát triển truyện Nơm nhìn xã hội học đấu tranh giai cấp: “Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du chưa phản ánh vận mệnh người phụ nữ lao động nghèo khổ, qua nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du khái quát nhiều phương diện vận mệnh, tính cách người phụ nữ mối quan hệ với lực phong kiến xấu xa tàn bạo” [20, tr 161] Kế thừa thành nghiên cứu trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu loại hình học, văn hóa học, văn học so sánh, với thành tựu nghiên cứu Trung Quốc tiểu thuyết tài tử giai nhân, tiến tới xác định điểm nhìn nghiên cứu Truyện Kiều: Truyện Kiều nhìn từ loại hình tiểu thuyết tài tử giai nhân Có thể nói lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, giáo sư Trần Đình Sử người giới thiệu với độc giả Việt Nam đặc điểm chung tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa Năm 2002, Thi pháp Truyện Kiều giáo sư Trần Đình Sử đời, đáng ý viết - Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân”, liên quan trực tiếp đến vấn đề mà người viết tìm hiểu Trước hết, chúng tơi tóm lược nội dung viết giáo sư Trần Đình Sử sau đưa nhận xét mục đích tác giả Khẳng định tính chất mẻ hướng mình, giáo sư Trần Đình Sử viết: “ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều thể loại truyện Nơm, có ý kiến so sánh Truyện Kiều với truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc Tam Quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, so sánh Truyện Kiều với truyện viết Thuý Kiều Trung Quốc, chưa thấy có tài liệu xem xét Truyện Kiều dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân, tượng văn học đáng ý văn học Trung Quốc, có ảnh hưởng đáng kể đến văn học Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên nhiều có tính loại hình văn học nước ấy.” [45, tr 39] Trước hết, giáo sư Trần Đình Sử nêu lên nguồn gốc vai trò tiểu thuyết tài tử giai nhân: “Tiểu thuyết tài tử giai nhân dòng tác phẩm phát tích từ tiểu thuyết nhà Đường, Ly hồn truyện Trần Huyền Hựu, Liễu Thị truyện Hứa Nghiêu Tá, Oanh Oanh truyện Nguyên Chẩn, Vô Song truyện Tiết Điều, hình thức truyện ngắn truyền kỳ, thực hình thành từ cuối đời Minh đến Thanh, thịnh hành vào thời Khang Hy, Ung Chính, Càn Long (Thế kỷ thứ XVII - XVIII), sau suy thoái, chuyển hoá thành loại tiểu thuyết rẻ tiền phái “uyên ương - hồ điệp” đầu kỷ XX…Thành tựu dòng tiểu thuyết khơng đáng kể rừng rậm tiểu thuyết Trung Quốc, song có vai trò bước đệm q trình chuyển hố từ Kim Bình Mai đến Hồng lâu mộng” [45, tr 40] Mặt khác, giáo sư Trần Đình Sử nêu đặc điểm, dung lượng, tác phẩm tiêu biểu, tóm tắt khung cốt truyện tác phẩm, ông khẳng định: “Hầu hết truyện có tính chất cơng thức khn sáo” [45, tr 40] Sau đó, giáo sư nêu lên ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân ba nước Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Tiếp tục viết mình, giáo sư Trần Đình Sử nêu nhận xét giới học thuật Trung Quốc nhược điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân: “Tuyệt đại phận nhà nghiên cứu Trung Quốc từ trước đến chưa đánh giá cao loại tiểu thuyết Châu Vĩ Dân cho loại tiểu thuyết thường thiếu điểm nhìn nghệ thuật cố định, thiếu mạch lạc quán trước sau, cốt truyện có sử dụng nhiều yếu tố ngẫu nhiên, trùng hợp, hiểu lầm, thiếu sở đời sống khơng tạo cảm giác chân thực Đó thiếu sót nghiêm trọng mặt nghệ thuật” [45, tr 42] Giáo sư Trần Đình Sử tán thành quan điểm “Quả vậy, loại tiểu thuyết có nhiều nhược điểm nghệ thuật”[45, tr 42] Không nêu lên khuyết điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân, giáo sư Trần Đình Sử ghi nhận thành tựu loại tiểu thuyết này: “Tư tưởng chủ đạo tiểu thuyết tài tử giai nhân đề cao tài tình…Tách người tài tình khỏi trung, hiếu, tiết, nghĩa thương xót người tài tình, bước tiến lịch trình nhân đạo hố văn học, đề cao cá tính, ngợi ca khát vọng hạnh phúc cá nhân” [45, tr 43] Đi vào cụ thể hơn, giáo sư Trần Đình Sử nêu lên quan niệm người tài tử Ông chủ yếu dẫn nhận xét Thiên Hoa Tàng chủ nhân nhà nghiên cứu Trung Quốc: “Tài tử người có hai mắt nhìn suốt sáu cõi, lòng để suốt nghìn thu, đặt bút viết mưa sa gió táp, mở miệng tú đoạt sơn xuyên, gặp xuân hoa thu nguyệt lâm ly cảm khái” [45, tr 44] Nhận xét nghệ thuật tiểu thuyết tài tử giai nhân, giáo sư Trần Đình Sử viết: “Tuy vậy, kế thừa truyền thống lớn tiểu thuyết Trung Quốc từ truyền kỳ đời Đường, tiểu thuyết Kim Bình Mai, tiểu thuyết anh hùng Tam Quốc diễn nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân kết hợp yếu tố “kỳ” “xảo”, yếu tố mưu mẹo, trí tạo thành tính hấp dẫn, có yếu tố người đời thường đem lại hai hệ mới: tăng cường miêu tả chi tiết cụ thể ý miêu tả tâm lý người” [45, tr 45] Nhận xét chung tiểu thuyết tài tử giai nhân, giáo sư Trần Đình Sử viết: “Tóm lại, bước tiến tiểu thuyết tài tử giai nhân bước tiến nửa vời Về mặt nghệ thuật chưa đột phá giới hạn tiểu thuyết cũ, tư tưởng chưa có quan niệm người thực dân chủ Chính mà sớm suy thối bị vượt qua Nhưng đáng ý thoát khỏi khung diễn nghĩa lịch sử, hướng đời thường với quan hệ người người sinh hoạt, đặc biệt tình yêu tự Điều làm cho loại tiểu thuyết có ảnh hưởng rộng rãi, đặc biệt nước Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Tiếp đó, giáo sư Trần Đình Sử nêu lên ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân ba nước nói trên, ơng nhấn mạnh ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân văn học Việt Nam sâu đậm cả: “ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc văn học Việt Nam nói đậm nét cả.”[45, tr 49] Tỉ mỉ nữa, tác giả nêu số cụ thể tác phẩm truyện thơ Nôm Việt Nam ảnh hưởng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc, tác phẩm mở đầu…, ơng lí giải có tượng vay mượn cốt truyện rầm rộ vậy: “Tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc ảnh hưởng không nhỏ tới văn học Việt Nam, ngoại trừ giải phóng cá tính, tình u tự nói trên, dòng văn học thơng tục đại chúng mang lại thị hiếu thị dân” [45, tr 52] Kết thúc viết, giáo sư Trần Đình Sử nói rõ mục đích viết mình: “Đặt Truyện Kiều truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân khơng phải để xem tuý tiểu thuyết tài tử giai nhân…Đặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân để dễ dàng nhận thấy rằng: Tiểu thuyết tài tử giai nhân kích thích nhà văn Việt Nam đương thời khát vọng tình u lứa đơi, lòng yêu thương kẻ tài tình, mà thực chất người cá nhân xã hội phong kiến Nguyễn Du rõ ràng có khuynh hướng khẳng định người cá nhân, tình u đơi lứa và, nữa, thể cảm hứng quý phái, sang trọng Nhưng đồng thời không nên đồng Đoạn trƣờng tân với tiểu thuyết tài tử giai nhân, chúng có điều khác biệt” [45, tr 53,54] Như vậy, trước hết, viết giáo sư Trần Đình Sử viết nằm hệ thống nghiên cứu mà giáo sư nghiên cứu thi pháp học, viết nằm hệ thống Thi pháp Truyện Kiều Vì vậy, định hướng mục đích nghiên cứu chúng tơi giáo sư Trần Đình Sử khơng giống Giáo sư Trần Đình Sử bao quát vấn đề chung để khẳng định Truyện Kiều chịu ảnh hưởng khơng khí tiểu thuyết tài tử giai nhân khẳng định có điểm giống điểm khác Nhưng giáo sư định hướng nghiên cứu nên chưa chứng minh điểm giống điểm khác, nguyên nhân dẫn đến giống khác Thực chất đề tài chúng tơi thừa nhận tiểu thuyết tài tử giai nhân loại hình tác phẩm chúng tơi đặt Truyện Kiều vào loại hình tác phẩm đó, tìm điểm tương đồng khác biệt Tương đồng, tức Truyện Kiều có dấu ấn tiểu thuyết tài tử giai nhân Khác biệt chệnh ngồi loại hình tiểu thuyết tài tử giai nhân Chúng tơi giải thích chế Tóm lại, góc nhìn giáo sư Trần Đình Sử thi pháp học, góc nhìn chúng tơi loại hình học, tiến thêm bước nữa, dùng văn hóa học - nhân học văn hố để giải thích vấn đề Hai là, viết giáo sư Trần Đình Sử cập nhật thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc năm 1987 1994 (Xem phần thích hai nhận định mà giáo sư Trần Đình Sử trích hai học giả Trung Quốc Lư Hữu Cơ Tiểu thuyết nhân tình lên ngơi, sách : Thế giới nghệ thuật thần quái tình hiệp Trình Nghị Trung soạn, Nxb Trường Đảng cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 1994, tr 221; Châu Vĩ Dân Bàn tƣ tƣởng thẩm mỹ Thiên Hoa Tàng chủ nhân, Nghiên cứu lý luận văn học cổ điển tùng san, tr.12, Thượng Hải, 1987,tr 341) Nhưng chúng tơi xin trích dẫn thêm số nhận định (2003) tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân học giả Trung Quốc Trước hết xin trích dẫn nhận xét từ góc nhìn tự học đánh giá vai trò, vị trí tiểu thuyết tài tử giai nhân Từ góc nhìn ơng Bành Long Kiện viết: “Trung Quốc vốn có truyền thống trọng lịch sử Chính truyền thống trọng lịch sử làm cho mơ thức tự văn học Trung Quốc bẩm sinh yếu ớt, đồng thời hình thành quan niệm tự từ trước thời tiên Tần “trọng kết mà coi thường trình”, quan niệm ảnh hưởng lớn đến tự học sau Tiểu thuyết tài tử giai nhân xuất thời kỳ Minh Thanh với tình tiết éo le, phức tạp, quanh co vừa thay đổi quan niệm tự này, vừa tích cực bổ sung khuyết điểm bẩm sinh yếu ớt tự học tưởng tượng, vai trò thể ý nghĩa tự học phi phàm tiểu thuyết tài tử giai nhân” [64, tr 100 - 103] Nhà nghiên cứu Đổng Nhạn có nhận xét ơn hồ sâu sắc: “Trong lịch sử văn học Trung Quốc, tiểu thuyết tài tử giai nhân mắt xích yếu ớt, lại khơng thể khuyết thiếu mắt xích yếu ớt này, thiếu lịch sử tiểu thuyết (Trung Quốc) khơng liên hồn, số tượng lịch sử tiểu thuyết khơng thể giải thích Nó đóng vai trò cầu nối từ Kim Binh Mai đến Hồng lâu mộng Nó hấp thụ ý thức sáng tạo văn nhân Kim Bình Mai, dùng ngơn ngữ thơng dụng để miêu tả nhân tình, vứt bỏ dâm tục Kim Bình Mai, lấy nhàn đạm tân viết câu chuyện kỳ sự, có tác dụng làm chuyển đổi văn phong Đồng thời cung cấp cho Hồng lâu mộng kinh nghiệm sáng tạo, nói với Hồng lâu Mộng rằng: đừng có rong ruổi với văn từ hư ảo, làm cho Tào Tuyết Cần ngộ ra, tránh xa loại văn phong này” [70, tr 5] Mục đích trích dẫn chúng tơi muốn đưa thêm nhìn đa chiều, đánh giá tiểu thuyết tài tử giai nhân học giả Trung Quốc, để có nhìn loại hình văn học Luận văn nằm xu nghiên cứu Có thể nói, viết giáo sư Trần Đình Sử gợi ý cho chúng tơi nhiều trình làm luận văn Một gợi ý quan trọng giúp đến với hướng tiếp cận viết: “Hoa Tiên vấn đề lịch sử truyện Nơm” cuốc sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại giáo sư Trần Đình Hượu, Nxb Giáo dục, Năm 1999 Việt Nam, có lẽ giáo sư Trần Đình Hượu người nêu vấn đề nghiên cứu cách hệ thống truyện Nôm tài tử giai nhân, giáo sư coi truyện Nơm bác học : Hoa tiên, Phan Trần, Truyện Kiều truyện Nôm tài tử giai nhân: “Hoa tiên Nguyễn Huy Tự chuyển dịch từ ca bản, thể loại văn học đô thị Trung Quốc Sau Nguyễn Huy Tự, tác giả chưa biết tên dịch Phan Trần Nguyễn Du dịch Kim Vân Kiều truyện…có thể nhìn hoạt động thành trào lưu văn học mà nội dung xoay quanh truyện Nôm, loại truyện Nôm mà gọi “truyện Nôm tài tử giai nhân” [17, tr 155,156] Không chỉ nhóm thể loại truyện Nơm tài tử giai nhân, giáo sư Trần Đình Hượu vai trò Hoa tiên nhóm tác giả nó, đóng góp vào trào lưu chuyển dịch bình phẩm truyện Nôm tài tử giai nhân đặc biệt vai trò cầu nối từ Hoa tiên đưa đến đời Truyện Kiều: “Hoa tiên mở đường cho Truyện Kiều, có Truyện Kiều, Hoa tiên trở thành mờ nhạt; có Thuý Kiều Dao Tiên trở thành mờ nhạt Hoa tiên truyện tình, truyện nhân gia đình, khơng phải tiểu thuyết xã hội, không chứa đựng nhiều dung lượng xã hội Nhưng truyện thơ tình Nguyễn Huy Tự có cơng mở đầu cho đường khơng phải khơng có ý nghĩa lớn sống tinh thần xã hội phong kiến nước ta lúc [17, tr 177] Mặt khác, giáo sư Trần Đình Hượu ra, Truyện Kiều “cũng truyện tài tử giai nhân” loại hình với truyện Nôm tài tử giai nhân: Phan Trần, Sơ kính tân trang…nhưng Truyện Kiều khơng đơn truyện tài tử giai nhân nữa: “Truyện Kiều dạng nguyên tác để hấp dẫn Nguyễn Du, truyện tài tử giai nhân, nói tình u, tác giả gọi Kim Vân Kiều truyện Nhưng Nguyễn Du viết lại thành Đoạn trƣờng tân đưa nhân vật vào đời sống xã hội Đặt Thuý Kiều không trước vấn đề tình u Th Kiều khơng giai nhân tài sắc mà người chịu tủi nhục, đặc biệt sắc sảo khôn ngoan, ứng phó với hồn cảnh đau đớn để giành quyền sống mà khơng được” [17, tr 177] Như vậy, gợi ý từ viết giáo sư Trần Đình Hượu quan trọng Cụ thể việc xác định tên nhóm truyện Nơm tài tử giai nhân dấu ấn tài tử giai nhân vấn đề khác Truyện Kiều với nhóm thể loại tiểu thuyết tài tử giai nhân Những gợi ý vô quý báu giúp cho tiến hành đề tài Tóm lại, gợi ý từ cơng trình nghiên cứu vừa nêu trên, kết hợp với tham khảo thành tựu nghiên cứu Trung Quốc tiểu thuyết tài tử giai nhân, chúng tơi muốn tìm góc nhìn nghiên cứu Truyện Kiều Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp loại hình học: Như tên gọi đề tài : Truyện Kiều nhìn hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân, thực chất đồng ý với nhà nghiên cứu Trung Quốc coi tiểu thuyết tài tử giai nhân loại hình tác phẩm văn học, Truyện Kiều gợi hứng từ Kim Vân Kiều truyện nhóm loại hình tác phẩm nên có nhiều dấu ấn nhóm tiểu thuyết Hiện thực hố tình u tài tử giai nhân mơ hình kết cấu định ba bước bước cuối đại đồn viên Đây mơ hình lý tưởng, đại đồn viện hồn hảo nhất, tài tử giai nhân sống tình yêu trọn đời Nó mơ hình trọn vẹn tài tử giai nhân tài tử giai nhân lý tưởng Kiều khơng giai nhân tầng lớp trên, sắc đẹp, tài hoa, quanh năm ngày tháng đàn hát làm thơ, chờ tài tử đến nữa, Kiều kĩ nữ Tài tử khơng tài tử nữa, tài tử đa dạng hơn, tài tử tài hoa có, phong lưu có, anh hùng có…Hệ thống nhân vật lý tưởng trung tâm thay đổi, đương nhiên mơ hình tự cố định tồn nghìn năm, tư cố hữu ăn vào tiêm thức nghìn năm dần thay đổi theo Từ thực, bình diện hình thức, mơ hình tự sự, Nguyễn Du cố “gò” theo nguyên tác tư tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện thơ tài tử giai nhân truyền thống từ vô thức, mô hình truyền thống này, tư truyền thống bị “bẻ cong”, sụt đổ Nếu trước mơ hình tự : kiếm chung tình (vừa gặp yêu) - tiểu nhân phá hoại - đại đoàn viên, mơ thức biến đổi, kiến chung tình - tiểu nhân phá hoại - giả đồn viên (đồn viên bi kịch) ( phần chúng tơi dẫn chứng chứng minh nhiền lần nên xin không trích dẫn nữa, đoạn cuối đồn viên sắc thái chua xót, nhục nhã ê chề rõ, Kim vân Kiều truyện nặng mô tả hành động tình tiết) Theo chúng tơi, ơng lựa chọn Kim Vân Kiều truyện, nhân vật kĩ nữ lựa chọn tất yếu, (chúng tơi trình bầy trên), nên bi kịch Truyện Kiều bi kịch mà ông lường trước, bi kịch cho thấy quán tư Nguyễn Du: hệ thống nhân vật nữ tác phẩm ông bất hạnh, bi kịch: cô Cầm bất hạnh, Tiểu Thanh chết yểu, Đạm Tiên chết yểu, người mẹ ông chết trẻ, co gái gày đàn La Thành, cô gái: “liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa” (Chiêu hồn)…Kiều nằm hệ thống nhân vật bi kịch này, đặc biệt liên hệ với bất hạnh đời ông, Truyện Kiều kết thúc bi kịch tất yếu Hơn nữa, nhìn kết thúc mơ hình tâm thức truyền thống (chúng tơi trình bầy phần : số phận tài tình), tức bi kịch tình yêu Mĩ Châu - Trọng Thuỷ, Trƣơng Chi, Quan ÂÂm Thị Kính mơ hình kết thúc bi kịch Nguyễn Du thuộc hệ thống này, dường trở lại tâm thức bi kịch truyền thống Chính việc phá vỡ tư truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện Nôm tài tử giai nhân làm Truyện Kiều bất hủ Bởi mơ hình tình u lý tưởng, đại đồn viên mơ ước, khơng thực tế, tình u nhiều bất hạnh, bi kịch thực tế thời đại Nguyễn Du Thực chất đẹp kết thúc khơng hồn hảo, đẹp với thực tế, tình u đẹp tình u hồ hợp văn hố năng, bi kịch tình u với người phụ nữ thực tế Quan niệm Nguyễn Du bắt nguồn từ chiêm nghiệm, nghiêm sinh từ đời ơng, gia đình, người mẹ ơng, thời đại, tâm thức dân tộc, văn chương sách thực tế ơng sứ Trung Quốc Ơng không lấy lý tƣởng làm thực nữa, mà lấy thực làm đối tƣợng nghiệm sinh, đối tƣợng nghệ thuật Chính Kiều ơng đẹp tự nhiên Nguyễn Du Tào Tuyết Cần đưa tình yêu với mặt đất, sau thời gian dài “thiên mã hành khơng” Tóm lại, kết cấu tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện Nôm tài tử gian nhân kết cấu lý tưởng, Kết cấu Truyện Kiều kết cấu thực Nhân vật nhóm truyện tài tử giai nhân lý tưởng, Kiều Truyện Kiều nhân vật thực - nhân vật quan trọng thực xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Phần Kết luận Vấn đề tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa vấn đề lớn, có nhiều cơng trình lớn Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu, vậy, phần tổng thuật nhỏ luận văn ( khoảng 50 trang) chắn khơng thể đề cập sâu tồn diện Nhưng với nêu luận văn, đặc biệt chương I, người viết thấy thật kiến thức cập nhật, thú vị, cần thiết quan tâm đến tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa, truyện Nôm Việt Nam văn học trung đại Việt Nam, lẽ nói cho tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa tiểu thuyết nguồn cho nhiều truyện Nôm lớn Việt Nam Do theo người viết, muốn hiểu cho có sở truyện Nơm tài tử giai nhân Việt Nam, nghiên cứu tỉ mỉ, khoa học nguồn tư liệu nước nguồn tư liệu thiếu loại truyện tài tử giai nhân Trung Hoa Từ trước nay, nhận thức chung giới nghiên cứu thống cho Truyện Kiều có nhiều dấu ấn truyện tài tử giai nhân theo quan sát chưa thấy có viết cơng trình chứng minh Truyện Kiều truyện tài tử giai nhân nhìn Truyện Kiều với tư cách truyện tài tử giai nhân nhìn từ đặc trưng thể loại Với việc nhìn Truyện Kiều từ đặc trưng thể loại tài tử giai nhân lần chứng minh dấu ấn tài tử giai nhân Truyện Kiều từ đặc trưng thể loại Tiếp cận vấn đề tài tử giai nhân Trung Quốc Việt Nam từ góc nhìn liên văn bản, chúng tơi quan sát thấy rằng, câu chuyện Vƣơng Thuý Kiều câu chuyện có thật, ghi chép sử sách Trung Hoa, sau tác giả cải biên thành truyện, có Thanh Tâm Tài Nhân (xem thêm nghiên cứu câu chuyện Vƣơng Thuý Kiều, thư mục tham khảo luận văn này) Như vậy, câu chuyện Thuý Kiều có từ trước trào lưu tài tử giai nhân Trung Hoa, đến trào lưu sáng tác tài tử giai nhân bùng phát, câu chuyện Thuý Kiều tác giả Thanh Tâm Tài Nhân cải biên, sáng tạo thành câu chuyện tình u tài tử giai nhân Cần nói rằng, học giả Trung Quốc thống cho Kim Vân Kiều truyện tác phẩm tầm thường mà tác phẩm xuất sắc trào lưu tài tử giai nhân Như vậy, Thanh Tâm Tài Nhân có cơng sức sáng tạo lớn đưa câu chuyện từ thật lịch sử biến thành tác phẩm văn học tiếng, mang đậm cảm hứng tài tử giai nhân Gần ông Trần ích Ngun cho ảnh hưởng không nhỏ đến Hồng lâu mộng Xét Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc nhìn liên văn bản, thấy rằng, từ câu chuyện tình đượm màu sắc tài tử giai nhân Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn Du tiếp cận đến cải biên thành Đoạn trƣờng tân màu sắc tài tử giai nhân nhạt dần, thay vào cảm hứng khác, cảm hứng thân phận người kĩ nữ, người ả đào, người vợ lẽ vấn đề mang tính thời đại mà ơng sống trải nghiệm qua Do vậy, kể lại hai câu chuyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du nhau, đọc trực tiếp văn thấy sắc thái tài tử giai nhân sắc thái đau xót thân phận kĩ nữ, ả đào, vợ lẽ đậm nét Do vậy, từ lâu người Việt yêu đọc Truyện Kiều coi “quốc hồn” dân tộc lẽ người Việt cảm nghiệm giọng điệu đau xót Còn người nước thực cầu thị muốn hiểu Truyện Kiều khơng cách khác học thẩm thấu tiếng Việt Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ca trù nhìn từ nhiều phía (2003), Nguyễn Đức Mậu giới thiệu biên soạn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tào Tuyết Cần (2002), Hồng lâu mộng, Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng dịch, tập, Nxb Văn học, Hà Nội Claudine salamon (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu (Từ kỷ XVII - Thế kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận Văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Du (1978) Thơ chữ Hán, Lê Thước, Trương Chính, sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Du tác gia tác phẩm (2001), Trịnh Bá Đĩnh cộng Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Du (2007), Truyện Kiều, Trần Nho Thìn chủ biên, Nguyễn Tuấn Cường (Khảo dị, thích, bình luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2006), Kinh dịch cấu hình tƣ tƣởng Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Dương Ngọc Dũng (2008), Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau Truyện Kiều dƣới nhìn thiền qn, Nxb Văn hố Sài Gòn 12 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nơm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cát Kiếm Hùng chủ biên (2004), Bƣớc thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Hồ Xuân Hƣơng tác gia tác phẩm (2003), Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Xuân Hƣơng thơ đời (2004), Lữ Huy Nguyên, Tuyển, soạn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Cù Hựu - Nguyễn Dữ (1999), Tiễn Đăng Tân thoại - Truyền kỳ mạn lục, Nhiều người dịch, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tƣ tƣởng phƣơng Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên) nhiều người khác (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bồ Tùng Linh (1996), Liêu Trai chí dị, Vọng chi Nguyễn Chí Viễn Trần Văn Từ dịch, tập, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Văn Lung (2004), Văn hố Thánh mẫu, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (1996), Văn hoá, Văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đƣờng giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Thanh Tâm Tài Nhân (1994), Truyện Kim Vân Kiều, Nguyễn Khắc Hanh Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Hải Phòng 31 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần ích Nguyên (2003), Nghiên cứu câu chuyện Vƣơng Thuý Kiều, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Lao động Trung tâm Ngơn ngữ Văn hố Đơng Tây 33 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội 35 Le O (2007), Nhân tính ngƣời Trung Quốc, Trần Anh Tuấn dịch, Nxb Công an nhân dân 36 Murasaki Shikibu(1991), Truyện kể GenJi, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phan Trần (1998), Truyện Nôm khuyết danh, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Khắc Phi (2002) (chủ biên) nhiều người khác, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi tuyển tập (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Thanh Niên 41 Từ Quân, Dương Hải (2001), Lịch sử kỹ nữ, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Quỳnh (2006), Thƣợng Chi văn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tiếu Tiếu Sinh (2008), Kim Bình Mai, tập, Ngọc Quang, Mạnh Linh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Lỗ Tấn (1996), Sơ lƣợc lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Thứ dịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 49 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu n giới thiệu thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Lai Th (2005), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu ngƣời Văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (1983), Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thể kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Văn học, (1), tr 100 - 113 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lương Duy Thứ (chủ biên) nhiều người khác, Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kỳ Trung Quốc (1994), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 54 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận Văn hoá Văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện “Hoa Tiên”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Tuyển tập truyện truyền kỳ Đƣờng - Tống (1996), Hoàng Văn Lâu - Tuyển chọn, dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa Tiên, Đào Duy Anh khảo đính, thích, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình tác giả văn học, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Tư Mã Thiên (1997), Sử ký, Phan Ngọc dịch, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Hà Thanh Vân (2003), Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết “Tài tử giai nhân” số nƣớc phƣơng Đông thời kỳ Trung Đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tiếng Trung 64. 彭?龙 ? ? 健? (2003 才子?佳?人?叙事学?意 ) 义? 娄?底师?专?学?报?,?(第1期),? 100 - 103 也。 彭?龙? (2 才子?佳?人?叙事模式?的文化阐? 健? 00 释Í - 学?文硕?士 3) 彭?龙? (2 论明?末清?则?才子?佳?人?小?说à 湖?南?人?文科?技?学?院º 健? 00 兴?盛的原?因?。 5) 浦?明? (2 才子?佳?人?小?说à的文化研究 晴? 00 硕?士学?位?论文。 4) 钟ể?ỵ?ê (2 悲凉?之?雾ớ- . 湘?潭?大学? ? . 学?报? ? . - 四川?大学? ? 00 遍?被?林?华从?才子?佳?人?小?说 3) à言ễ?ộ?Ê式?看红?楼?梦?中宝?黛 . ? ỡ?đ?ộ?Ä多义?性?。 多作?者 (2 现?代?汉语ù词?典? ò 00 . ? ) 商务?印?书?馆í 董ƣẹ (2 明?末清?则?才子?佳?人?小?说à研 侠西ữ?Ƣãả?ú学? 00 究 - 硕?士学?位?研究生?论文 3) . ? 董ƣ?ỵ?ử . (2 20 世纪以?来的 安徽?师?范?大学?文学?院º 00 才子?佳?人?小?说à研究综述ử200 7) ,?宜?兵?学?院º学?报?,? (第4 其?),?26 - 29 页³。 ? 董ƣ?ỵ?ử (2 才子?佳?人?小?中的佳?人?形?象ú 东山?师?范?大学?学?报? 00 . 7) 简?析? ,?(第22 卷? 第6其?),?32 - 35 页³。 ? 邱ủ?ƣ?ỵ (2 江?南?女?性?于清?则?才子?佳?人 江?南?文史,?江?南?文坛 00 ?小?说à的盛行 ,?58 - 61。 ) 李?鸿? (2 情?礼?调?和皆?大欢?喜 渊? 00 从?社?会?文化思?潮看清?则?才子 其?),?119 - 123 页³。 ?佳?人?小?说à的团员结?局?。 ) 李?鸿? (2 从?江?南?人?文地?理?看清?则?才 南?京师?范?大学?学?院º学 渊? 00 子?佳?人?小?说à的团员结?局?。 . ? . - 船?山?学?刊,?(第3 ?报?,?(第3 期)。135 - 139 页³。 ) ? 李?修? (2 中国?分?体?文学?史,?小?说à卷? 上?海古籍?出?版?社? 生?,? 00 赵ễ?ồ?ẵ 1) 刘?杲? (2 汉语ù大词?典? (?主? 00 . 编) ? ) 汉语ù大词?典?社? 刘?坎龙 (2 佳?人?形?象ú之?审美观Û照?- ? 00 才子?佳?人?小?说à系列研究之?物 (第2 其?),?105 - 108。 . 兵?团职°工大学?学?报?,? 。 ) ? 马?风? (2 古代?士人?的爱?情?童话°- 嘉?应?大学?学?报?(?哲? 华 00 论才子?佳?人?小?说à发展?吉特? 质ấ?Ê ) 学?社?会?科?学?),?(第1 (2 女?性?身ớ?ồʺ性?别歧?视ể?Ä性? 许?昌学?院º学?报?,?第23 . ? 冯?军? 00 对?象ú - 卷?(第4 期),? 66 - 69 以?女?性?主?义?理?论关?照?明? 页³。 ) 末清?则?才子?佳?人?小?说à。 . ? 卷?第2其?),? 54 - 58 页³ 郭ự?ặ?ô (2 才子?佳?人?小?形?象ú特?征?论。 厦门教育ý学?院º学?报?。( 00 第8卷? 第2其?),?324- 37 . 页³。 ? ) 苏ế?ă? (2 才子?佳?人?小?说à世说à。 明?清?小?说à研究,?(第1 ,?陈水 00 期,?总?第75 其?),?14 - . ? 云? 23 页³。 ? ) . 苏ế?ă? (2 才子?佳?人?小?说à演变?史研究 - 福建?师?范?大学? 00 博士学?位?论文。 5) ? 苏ế?ă? . ? 盛志?梅 . 宜?春学?院º学?宝?(?社? 00 Ä才子?佳?人?小?说à:(?西ữ?ỵ? Ă?ã)新谈。 ) 会?科?学?),?(第29 (2 试ễÂÛ自?家?人?小?说à的 中文自?学?指导?,?(第5 00 俗文学?特?征?。 其?),?总?189期,? 36 - 卷? 第1其?),?104 - 107 页³。 39 页³。 ) ? (2 为江?南?山?川?平?添?艺ế?ừ?ủ²ẫ? 陈瑜 (2 从?才子?佳?人?小?说à兴?盛社?会 殷都ẳ?Đ?¯,?94 - 98 页³。 00 ?文化原?因?看其?文化品位?。 . ) ? 陈清?芳 (2 凡纸?上?之?可?喜可?惊 ? 00 皆?心中至Á欲?歌? - 会?科?学?),?(第29 解õ杜才子?佳?人?小?说à作?者ò的 卷?),?第1 其?。100 - 103 ) 页³。 科?举心理?。 钟ể?ỵ?ê (2 悲凉?之?雾ớ- . ? 8 . ? 王?旭? 宜?春学?院º学?宝?(?社? 遍?被?林?华— 邵Û阳ụ?Đễ学?报?(?社?会 00 从?才子?佳?人?小?说à言ễ?ộ?Ê式 ?看红?楼?梦? ) 中宝?黛ỡ?đ?ộ?Ä多义?性?。 ?科?学?),?(第2 卷?第 (2 才子?佳?人?团员结?局?探?新- 东北师?范?大学? 其?),?105 - 108 页³。 00 硕?士学?位?论文 5) . ? 王?颖± (2 20世界?才子?佳?人?小?说à研究史 上?海师?范?大学?人?文与 00 4) 回?顾ậ ?传播?学?院º,?学?术?交? 流?,?总?第125 期,?(第 期),?142 - 145 页³。 王?颖± . (2 关?于才子?佳?人?小?说à概念?及 上?海师?范?大学?学?报? 00 研究范?围?的重ỉ?Â思?考?。 4) (?哲?学?社?会?科?学?班 (2 论唐?前爱?情?故?事对?才子?佳? 社?会?科?学?辑ƣ?¯,?第2 00 人?小?说à的艺ế?ừ?è养?。 其?,?(?总?第163 )。 ? 王?颖± . 期),?186 -190 页³。 ) ? 夏征?农 (1 辞?海 (?主? 99 . 编) 上?海辞?书?出?版?社? 9) ? 洋晓?静 (2 明?末清?则?才子?佳?人?小?说à才 郑Ê州大学?。 ² 00 子?形?象ú研究。 4) . ? Mục lục Phần Mở đầu 1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương Những vấn đề tiểu thuyết tài tử giai nhân giới nghiên cứu Trung Quốc nêu lên gần 11 1.1 Về nội dung 11 1.1.1 Định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân 11 1.1.2 Nguồn gốc tiểu thuyết tài tử giai nhân 14 1.1.3 Quan niệm tình yêu, hôn nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân 23 1.1.4 Loại hình nhân vật tiểu thuyết tài tử giai nhân 28 1.1.5 Quan niệm tài - sắc - tình tiểu thuyết tài tử giai nhân 31 1.1.6 Nguyên nhân hưng thịnh tiểu thuyết tài tử giai nhân 32 1.2 Về nghệ thuật : Mơ hình tự tiểu thuyết tài tử giai nhân 38 1.2.1 Mô thức tự tiểu thuyết tài tử giai nhân 39 1.2.2 ý nghĩa tự học tiểu thuyết tài tử giai nhân 46 Chương Truyện Kiều - yếu tố tiểu thuyết tài tử giai nhân 53 2.1 Nghiên cứu Việt Nam vấn đề từ Hoa tiên đến Truyện Kiều 53 2.2 Về nội dung nghệ thuật, Truyện Kiều có nhiều dấu ấn tiểu thuyết tài tử giai nhân 55 2.2.1 Về nội dung 55 2.2.2 Về nghệ thuật 65 Chương Truyện Kiều - Những vấn đề khác với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân 68 3.1 Khác biệt Truyện Kiều hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề kiểu nhân vật giai nhân: Kiều kĩ nữ 68 3.1.1 Vài đặc điểm kĩ nữ 68 3.1.2 Khác biệt “Truyện Kiều” hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân nhìn từ kiểu nhân vật giai nhân 69 3.1.3 Nhân vật kĩ nữ - Lần văn học Việt Nam trung đại, nhân vật lớp thức bước vào đời sống văn học, với tư cách nhân vật văn học trung tâm thời đại 84 3.1.4 Vai trò kĩ nữ văn học văn hoá dân tộc 86 3.2 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề số phận tài tình 97 3.3 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề thực xã hội phong kiến 107 3.3.1 Đầu tiên Kiều bị hành hạ thân xác 107 3.3.2 Hiện thực xã hội phong kiến Nguyễn Du nêu lên gay gắt thông qua nỗi thống khổ Kiều mặt tinh thần 99 3.3.3 Hiện thực xã hội phong Kiến thể qua “tâm lí tiếp nhận khơng gian xã hội “Truyện Kiều” 101 3.4 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ đậm nhạt yếu tố “tình” “dục” 103 3.5 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ quan niệm đẹp 121 Phần Kết luận 133 Danh mục tài liệu tham khảo 135 ... “Đặt Truyện Kiều truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân khơng phải để xem tuý tiểu thuyết tài tử giai nhân Đặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân để dễ dàng nhận thấy rằng: Tiểu. .. dấu ấn khác biệt Truyện Kiều so với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Phương pháp làm việc đặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Việc khái quát... Chương 2: Truyện Kiều - Những yếu tố tiểu thuyết tài tử giai nhân Chương 3: Truyện Kiều - Những yếu tố không thuộc tiểu thuyết tài tử giai nhân Chương Những vấn đề tiểu thuyết tài tử giai nhân giới

Ngày đăng: 12/04/2020, 12:12

Mục lục

    1.1.1. Định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân

    1.1.2. Nguồn gốc tiểu thuyết tài tử giai nhân

    1.2. Về nghệ thuật : Mô hình tự sự tiểu thuyết tài tử giai nhân

    Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan