Tranh chấp bồi thường bảo hiểm tài sản trong quy định của Luật bảo hiểm

15 86 0
Tranh chấp bồi thường bảo hiểm tài sản trong quy định của Luật bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm tài sản là một loại hình bảo hiểm phổ biến trên thực tế. Khi một bên mua bảo hiểm tài sản thì mục đích của họ muốn phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra đối với tài sản. Nói cách khác, khi có một tổn thất đối với tài sản, họ muốn được bồi thường những khoản tổn thất đó một cách nhanh chóng từ phía doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy nhiên, trên thực tế việc bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm không phải lúc nào cũng nhanh chóng với rất nhiều nguyên do. Trong đó, việc thiếu hiếu biết đối với các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đến từ khách hàng, người mua bảo hiểm là rất chủ yếu. Như vậy, đề tìm hiểu kĩ vấn đề này, tôi quyết định nghiên cứu chủ đề số 03 đề hoàn thành bài tập học kì của mình: “Tìm hiểu về vấn đề giải quyết bồi thường trong bảo hiểm tài sản. Phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp trong giải quyết bồi thường bảo hiểm tài sản”.

MỤC LỤC 1 Lời mở đầu Bảo hiểm tài sản loại hình bảo hiểm phổ biến thực tế Khi bên mua bảo hiểm tài sản mục đích họ muốn phòng ngừa rủi ro xảy tài sản Nói cách khác, có tổn thất tài sản, họ muốn bồi thường khoản tổn thất cách nhanh chóng từ phía doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế việc bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm lúc nhanh chóng với nhiều nguyên Trong đó, việc thiếu hiếu biết quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm đến từ khách hàng, người mua bảo hiểm chủ yếu Như vậy, đề tìm hiểu kĩ vấn đề này, tơi định nghiên cứu chủ đề số 03 đề hoàn thành tập học kì mình: “Tìm hiểu vấn đề giải bồi thường bảo hiểm tài sản Phân tích tình thực tế tranh chấp giải bồi thường bảo hiểm tài sản” 2 Nội dung 2.1 Những vấn đề lí luận giải bồi thường bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái quát chung bảo hiểm tài sản Bảo hiểm tài sản loại bảo hiểm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhân thọ, Luật Kinh doanh bảo hiểm xác định cụ thể Điều Nhìn chung, bảo hiểm tài sẩn loại hình nghiệp vụ bảo hiểm, theo doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm cam kết bồi thường cho bên bảo hiểm tài sản bảo hiểm gặp rủi ro phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổn thất 2.1.2 Đặc điểm đối tượng bảo hiểm tài sản Một là, tài sản bảo hiểm phải lợi ích hợp pháp, tức phải pháp luật thừa nhận Cơ sở để hình thành nên quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản quyền sở hữu quyền quản lý bên mua bảo hiểm tài sản Chẳng hạn, người mua bảo hiểm cho tài sản trộm cắp mà có, hay chủ hàng mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa cho mặt hàng quốc cấm… Hai là, tài sản bảo hiểm tài sản phải tài sản tồn tại thời điểm giao kết hợp đồng Một người mua bảo hiểm tài sản mà không chứng minh tài sản cần bảo hiểm tồn khơng thể hình thành quan hệ bảo hiểm tài sản Ba là, tài sản bảo hiểm bảo hiểm tài sản phải định lượng Tức tính tốn mặt giá trị Trong số trường hợp, bên không định giá xác giá trị tài sản phải dựa vào tiêu chí định để xác định giá trị bảo hiểm Những tiêu chí phải Nhà nước tổ chức định giá hoạt động hợp pháp thừa nhận 2.1.3 Giải bồi thường bảo hiểm tài sản Mục đích bảo hiểm tài sản khơi phục lại tình trạng tài ban đầu cho bên bảo hiểm sau tổn thất xảy Sự khôi phục gọi bồi thường Trong quan hệ bảo hiểm tài sản, thuật ngữ bồi thường đóng vai trò quan trọng, xác định phạm vi trách nhiệm tài doanh nghiệp bảo hiểm Bồi thường chế mà công ty bảo hiểm sử dụng để cung cấp khoản tài với mục đích hồn trả cho người bảo hiểm mà họ việc tài sản bảo hiểm gặp tổn thất phạm vi rủi ro bảo hiểm Như vậy, khẳng định bồi thường coi đền bù xác tài chính, đủ để khơi phục lại tình trạng tài ban đầu người bảo hiểm trước xảy tổn thất Sự kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thỏa thuận pháp luật quy định mà xảy doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm Như vậy, việc giải bồi thường bảo hiểm tài sản trước hết kiện bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường: Số tiền mà bên bồi thường cho bên bảo hiểm không vượt giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất Bồi thường bảo hiểm nghĩa vụ quan trọng doanh nghiệp bảo hiểm Pháp luật hành quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền, nghĩa vụ sau: Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; Được quyền từ chối trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng từ chối bồi thường cho người bảo hiểm trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm phải giải thích văn lý từ chối trả tiền bảo hiểm từ chối bồi thường; Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải yêu cầu người thứ ba đòi bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Căn bồi thường quán triệt nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản, Luật kinh doanh bảo hiểm quy định bồi thường điều 46 Theo đó, số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Chi phí để xác định giá thị trường mức độ thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm chịu Đối với tổn thất hao mòn tự nhiên chất vốn có tài sản doanh nghiệp bảo hiểm chị trách nhiệm trừ trường hợp có thỏa thuận Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Ngoài số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm chi phí cần thiết, hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực dẫn doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.4 Những bất cập giải bồi thường bảo hiểm tài sản Thứ nhất, nguyên tắc bồi thường phải giải theo giá thị trường tài sản xảy thiệt hại không vượt số tiền bảo hiểm, thực tế thường tồn cách xác định bồi thường theo trường hợp sau: Bảo hiểm có xác định giá trị tài sản Đây trường hợp hợp đồng bảo hiểm xác định ghi rõ giá trị tài sản bảo hiểm Do vậy, thiệt hại xảy phải bồi thường phạm vi giá trị tài sản ghi hợp đồng dù tổn thất thực tế có lớn giá trị xác định hợp đồng Trường hợp đảm bảo người tham gia bảo hiểm nhận với giá trị tài sản ghi hợp đồng mà Bảo hiểm không xác định giá trị tài sản Đây trường hợp mà hợp đồng bảo hiểm xác định số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm lại xác định sau thiệt hại xảy Như vậy, trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm tuân theo nguyên tắc không vượt số tiền bảo hiểm trường hợp bất lợi cho người tham gia bảo hiểm Vì số tiền bảo hiểm không tăng dù giá trị tài sản tăng lên theo giá trị trường, lại giảm giá trị tài sản giảm có thiệt hại VD: A mua bảo hiểm cho xe với số tiền bảo hiểm 500 triệu đồng Sau năm xảy tai nạn có tổn thất Nếu vào thời điểm xảy tai nạn xe có giá trị 800 triệu đồng DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM phải bồi thường 500 triệu đồng trị giá xe thị trường 300 triệu đồng phải bồi thường 300 triệu đồng Thứ hai, để xem xét bồi thường quan hệ bảo hiểm tài sản giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tồn thất mức độ thiệt hại thực tế Tuy nhiên, vấn đề xác định giá thị trường việc khó khăn Giá thị trường thường tính tài sản mới, đó, tài sản rơi vào trường hợp bảo hiểm tài sản thường tài sản qua sử dụng Vì vậy, việc xác định thiệt hại thực tế xảy tài sản bảo hiểm mang tính ước đốn Để thực điều khoản này, doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải thống cách thức biện pháp xác định giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất Thứ ba, mục đích điều 46 nhằm quy định để xác định việc bồi thường, quan trọng để chống trục lợi bảo hiểm Tuy nhiên, nhà làm luật lại cho phép bên thỏa thuận số tiền bồi thường mà không dựa vào bồi thường với quy định “ trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm” Như vậy, có tình trục lợi phát sinh 2.1.5 Hình thức giải bồi thường bảo hiểm tài sản Hình thức bồi thường thường dựa thoả thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên bảo hiểm theo hình thức bồi thường: Sửa chữa, thay trả tiền bồi thường Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không thoả thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực tiền 2.1.6 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường Về vấn đề này, Luật KDBH 2010 có sửa đổi cho phù hợp với việc thực công thức này: Hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm; Hợp đồng bảo hiểm giao kết, có thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm việc bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm; Có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm.” Thơng thường, hợp đồng chấm dứt, trách nhiệm bồi thường thường chầm dứt, nhiên cần lưu ý rằng, trường hợp bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm (Điều 23) doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy thời gian hạn đóng phí Tuy nhiên bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm hết thời gian gia hạn theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.1.7 Các trường hợp bồi thường Trường hợp bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản lớn giá thị trường tài sản hợp đồng bảo hiểm gọi hợp đồng bảo hiểm giá trị Nếu hợp đồng giao kết lỗi vơ ý bên mua bảo hiểm xử lý theo hướng: doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tường ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý Tương ứng vậy, việc bồi thường đương nhiên hiểu áp dụng theo phạm vi giá trị tài sản bảo hiểm tương ứng với giá trị trường Trường hợp bên mua bảo hiểm yêu cầu số tiền bảo hiểm thấp giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng gọi hợp đồng bảo hiểm giá trị Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng Trường hợp bảo hiểm trùng tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tài sản với điều kiện kiện bảo hiểm hai hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm Pháp luật hành không cấm bên tham gia quan hệ bảo hiểm tài sản giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng mà quy định hướng xử lý Theo đó, xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết Tức là, việc giải bồi thường xử lý theo hướng dàn trải rủi ro Các bên giải bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm Cụ thể, bên mua bảo hiểm tiến hành mua bảo hiểm cho tài sản nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hoàn tất hồ sơ để yêu cầu doanh nghiệp thực nghĩa vụ bồi thường tổng trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản (Điều 44) 2.1.8 Nghĩa vụ bồi thường kịp thời cho người mua bảo hiểm Điều 29 Luật KDBH quy định: Khi xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm bồi thường theo thời hạn thoả thuận hợp đồng bảo hiểm; trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm bồi thường thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường Đây thời gian ấn định để doanh nghiệp bảo hiểm thực nghĩa vụ bồi thường Đồng thời quy định có ý nghĩa ngăn ngừa việc doanh nghiệp bảo hiểm cố tính khơng đưa điều khoản thời hạn trả tiền bồi thường hợp đồng nhằm kéo dài thời gian dụng vốn người bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ nguyên tắc phải trá thêm tiền lãi cho người bảo hiểm người thụ hưởng bảo hiểm 2.2 Phân tích tình thực tế tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.2.1 Tóm tắt tình Ngày 10/6/ 2016, bà Nguyễn Thị P ký Hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt (gọi tắt Hợp đồng bảo hiểm) với Công ty Bảo hiểm B Thăng Long thuộc Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm B, đối tượng bảo hiểm bao gồm: hàng hóa, nguyên vật liệu, nội thất, ghế sofa, nhà xưởng, máy móc thiết bị… thuộc sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ nội thất Phúc Sinh (do bà P làm chủ hộ kinh doanh) Theo Hợp đồng, điều kiện bảo hiểm xảy kiện cháy nổ, số tiền bảo hiểm 15.000.000.000 đồng, tổng phí bảo hiểm 37.500.000đồng; thời hạn bảo hiểm từ 16h00’ ngày 23/06/2016 đến 16h00’ ngày 23/06/2017 Ngày 24/06/2016, bà P Công ty Bảo hiểm B Thăng Long ký kết văn sửa đổi bổ sung Hợp đồng bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Theo văn sửa đổi, hai bên thống tăng số tiền bảo hiểm thêm 5.000.000.000đồng, nâng tổng số tiền bảo hiểm lên 20.000.000.000đồng; phí bảo hiểm tăng thêm 12.500.000đồng Ngoài thỏa thuận khác Hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên không thay đổi Bà P nộp đầy đủ phí bảo hiểm theo Hợp đồng ký kết Trong thời hạn bảo hiểm theo Hợp đồng, vào khoảng 20h20’ ngày 03/08/2016, địa điểm kinh doanh xảy hỏa hoạn Sau nhận tin báo, Cơ quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy có mặt trường đến 01h30 phút ngày 04/08/2016 đám cháy dập tắt Tổng thiệt hại tài sản sau vụ cháy khoảng 35 tỷ đồng Số hàng hóa (trưng bày Showroom ) khơng bị thiệt hại 600.000.000đồng Ngày 14/09/2016, quan cảnh sát điều tra Công an huyện Thạch Thất Thông báo số 382 nội dung kết luận giám định xác định nguyên nhân cháy: “Do chập mạch điện đường dây dẫn điện làm cháy lớp vỏ cách điện, tàn lửa rơi xuống gây cháy hàng hóa sau cháy lan xung quanh dấn đến vụ cháy” Ngày 30/09/2016, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Thạch Thất Bản kết thúc điều tra số 104/CQĐT kết luận: “Cơ sở sản xuất kinh doanh đồ nội thất Phúc Sinh có đảm bảo quy định cơng tác phòng cháy chữa cháy, nguyên nhân cháy chập mạch điện đường dây dẫn nhà xưởng dẫn đến cháy toàn nhà xưởng hàng hóa, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất sở” Sau xảy vụ cháy, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm B mời quan giám định độc lập Công ty giám định S tiến hành giám định tổn thất, nhiên Công ty giám định S tiến hành giám định Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm B yêu cầu dừng cho bà P trục lợi bảo hiểm Trong trình xác minh hóa đơn, chứng từ theo yêu 10 cầu bồi thường bà Nguyễn Thị P, Tổng Công ty Bảo hiểm phát bà P gian lận, lập nhiều hóa đơn, chứng từ mua bán giả với giá trị lên đến nhiều tỉ đồng để yêu cầu bồi thường Tổng Công ty Bảo hiểm chuyển hồ sơ đến quan Cảnh sát điều tra (PC44) Công an thành phố Hà Nội đề nghị điều tra xác minh Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm B gửi đơn đến Công an thành phố Hà Nội, Bộ công an để đề nghị khởi tố bà P Các quan điều tra có kết luận “Khơng có dấu hiệu hình sự” Theo hồ sơ đề nghị chi trả tiền bảo hiểm cháy rủi ro bà P, vào kết tài liệu xác minh, đối chiếu quy định Luật kinh doanh bảo hiểm; Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt, công ty bảo hiểm cho bà P vi phạm quy định nghĩa vụ người bảo hiểm, kê khai không trung thực chi tiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm đặc biệt có hành vi gian lận thủ đoạn làm giả hóa đơn chứng từ kê khai khống giá trị tài sản bị thiệt hại nhằm thu lợi từ hợp đồng bảo hiểm Hành vi thuộc điểm loại trừ theo hợp đồng bảo hiểm nên bị tất quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm Vì vậy, Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm B từ chối bồi thường tiền bảo hiểm cho bà P 2.2.2 Phân tích tình Trong tình này, bà P cơng y bảo hiểm B có thỏa thuận rõ ràng hợp đồng bảo hiểm kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm Ở đây, xảy kiện bảo hiểm bắt đầu xảy tranh chấp vấn đề giải bồi thường Về phía bà P cho rằng, thiệt hại mặt tài sản bà giám định rõ, bà thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro Yêu cầu công ty B bồi thường theo hợp đồng kí Về phía cơng ty B lại cho tài sản bị thiệt hại vụ hỏa hoạn tài sản mà bà B mua bán bất hợp pháp, khơng có hóa đơn chứng từ hợp 11 pháp Hành vi bà B hành vi trục lợi bảo hiểm nên không giải bồi thường 2.2.3 Bình luận tình Tại phiên tòa sơ thẩm, tòa án chấp nhận yêu cầu bà P Tại phiên tòa phúc thẩm, tòa án bác kháng cáo công ty B Lập luận tòa án chủ yếu xoay quanh việc hóa đơn chứng từ bà B hợp pháp bà đăng kí hộ kinh doanh nộp thuế khốn nên khơng cần phải có hóa đơn thuế giá trị gia tăng Việc mua bán tài sản bà công ty đối tác xác nhận, công an điều tra làm rõ khơng có dấu hiệu tội phạm Về mức bồi thường, công ty P bồi thường tổn hại thực tế tài sản định giá tổ chức giám định độc lập mà phải chịu thêm chi phí khác chi phí cứu hỏa, chi phí giám định tiền lãi thời gian chậm trả Số tiền bà B nhận lớn 20 tỉ đồng tiền bảo hiểm cộng thêm chi phí tiền lãi chậm trả kể Việc giải tòa án hợp tình hợp lí Ở đây, thấy xảy kiện bảo hiểm mà số tiền bảo hiểm lớn, công ty bảo hiểm thường chối bỏ trách nhiệm nhiều thủ đoạn, tìm kiếm kẻ hỡ pháp lí khách hàng trục lợi bảo hiểm Dù nói nào, bất cập pháp luật Việt Nam ln khiến doanh nghiệp khó lòng khơng tồn vi phạm mặt pháp lí Nếu vi phạm nhỏ mà doanh nghiệp bảo hiểm cố tình bắt lỗi, tố cáo quan cơng an nhằm hình hóa, khủng bố tinh thần khách hàng,…thì bất lợi cho người mua bảo hiểm họ thường bên yếu 12 Một vấn đề quan trọng thời gian chi phí bỏ cho tố tụng tòa án lâu để nhận tiền bồi thường Nếu kiện bảo hiểm xảy mà cơng ty bảo hiểm đẩy tranh chấp đến tòa án thiệt hại người mua bảo hiểm nhiều gấp bội Trong Luật kinh doanh bảo hiểm quy định cụ thể với thời hạn toán tiền bồi thường 15 ngày lại khơng có chế tài cụ thể đủ mạnh so với số tiền bảo hiểm lên tới nhiều tỷ đồng để công ty bảo hiểm kịp thời toán cho người mua bảo hiểm 13 Kết luận Như vậy, tơi vừa trình bày hai vấn đề lớn Một vấn đề pháp lý xung quanh việc giải bồi thường bảo hiểm tài sản Hai trình bày tình thực tế để phân tích làm rõ số vấn đề sai, hợp tình hợp lí bất cập quy định pháp luật thực tiễn tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 14 Danh mục tài liệu tham khảo Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi bổ sung năm 2010 Lại Thị Phương Thảo, Chế độ pháp lý bảo hiểm thiệt hại thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2009 Lý Thị Hương Gian, Vấn đề xác định lỗi giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Thủy (2009) Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thủy, Nhận diện hành vi trục lợi bảo hiểm tài sản, Tạp chí luật học số 02/2007 Tr 57-65 Chống trục lợi bảo hiểm tài sản luật kinh doanh bảo hiểm / ThS Nguyễn Thị Thuỷ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 9/2006, tr 21 – 29 15

Ngày đăng: 12/04/2020, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan