Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẠNH NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẠNH NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, TS Nguyễn Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt trình thực luận văn Sự bảo tận tâm cô mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Văn học Việt Nam, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Cuối xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Văn học Việt Nam (khóa học 2015 – 2017) ln chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập mái trường Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Thị Hạnh năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: VĂN CHƢƠNG VỊ NHÂN SINH VÀ BIỂU ĐẠT VỀ CÁI NGHỊCH DỊ- SỰ GẶP GỠ GIỮA NAM CAO VÀ LỖ TẤN 12 1.1 “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia”: tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao ………………………………………………………… …………… 13 1.1.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác Nam Cao 14 1.1.2 Trăng sáng - Tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao bước ngoặt hành trình sáng tác 14 1.2 “Hãy cứu lấy em”: Lựa chọn dấn thân nghiệp cầm bút Lỗ Tấn 17 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác Lỗ Tấn 20 1.2.2 Nhật kí người điên - biểu tượng lựa chọn dấn thân nghiệp cầm bút Lỗ Tấn 20 1.3 Văn chƣơng vị nhân sinh lựa chọn gần gũi biểu đạt nghịch dị 25 1.3.1 Văn chương vị nhân sinh: điểm gặp gỡ hai nhà văn 27 1.3.2 Cái nghịch dị lựa chọn tương đồng biểu đạt 27 1.3.2.1 Giới thuyết khái niệm “nhân vật nghịch dị” 32 1.3.2.2 Cái nghịch dị lựa chọn tương đồng biểu đạt …… 32 TIỂU KẾT 38 CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 40 2.1 Nhân vật nghịch dị dƣơng tính 40 2.2 Nhân vật nghịch dị dạng âm tính 52 2.3 Loại hình nhân vật nghịch dị sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn từ góc nhìn so sánh 60 TIỂU KẾT 64 CHƢƠNG III NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị dƣơng tính 66 3.1.1 Miêu tả ngoại hình đa dạng nhân vật Nam Cao 67 3.1.2 Chuỗi hành động nhân vật Nam Cao 71 3.1.3 Độc thoại nội tâm nhân vật Lỗ Tấn 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị âm tính 77 3.2.1 Miêu tả ngoại hình điểm nhấn 77 3.2.2 Miêu tả nét hành động, tâm lý đặc thù 81 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao bút văn xuôi thực xuất sắc, đỉnh cao văn học thực Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Lỗ Tấn bút có ý nghĩa mở đầu cho văn học mang tính chất đại Trung Quốc giai đoạn 1917 - 1949 Cả hai tác giả có đóng góp to lớn tiến trình đại hóa văn học dân tộc Lỗ Tấn xem người đặt móng cho văn học mang tính đại Trung Quốc Điều day dứt, trăn trở cầm bút ơng vấn đề dân tộc, thức tỉnh tinh thần dân tộc bị cầm tù lễ giáo, đạo đức phong kiến cũ “phép thắng lợi tinh thần” Lỗ Tấn không nhà văn mà nhà tư tưởng có vị trí quan trọng hàng đầu lịch sử đại Trung Quốc Tuy nhà văn mang ý nghĩa mở đầu đặt móng cho phát triển văn học đầy mẻ Lỗ Tấn, Nam Cao bút xuất chặng cuối nhà văn thời gặt hái thành công, ông đánh giá nhà văn thực xuất sắc, đỉnh cao văn học thực Việt Nam Tinh thần dân tộc Nam Cao dồn vào cách mạng văn chương, ông trăn trở vấn đề nhân cách sống, số phận người không ngừng tìm tòi, cách tân sáng tạo nghệ thuật Hai nhà văn sống giai đoạn lịch sử khác bối cảnh lịch sử - xã hội không giống quốc gia, hai nhà văn có gặp gỡ tinh thần cách mạng, đau đáu với nhân sinh số phận người Đặc biệt, tư tưởng tinh thần hai ơng thể qua hệ thống nhân vật bật sáng tác tác giả, kiểu nhân vật nghịch dị Hệ thống nhân vật này, mặt nội dung, phản ánh đạo đức, nhân cách người phản ánh bối cảnh xã hội nhào nặn lên người Còn mặt nghệ thuật, nhân vật xây dựng thành hệ thống biện pháp, thủ pháp nghệ thuật để tạo nên ấn tượng dị hợm, quái lạ hay châm biếm sâu cay Nhân vật nghịch dị sáng tác hai nhà văn chủ yếu người nghèo khổ (cả người nơng dân hay người tri thức có học hành) Tuy mức độ đậm nhạt chất nghịch dị kiểu nghịch dị tác phẩm hai tác giả có khác biệt lớn, nhiên phủ nhận kiểu nhân vật kiểu nhân vật phổ biến thể ý đồ nghệ thuật sâu sắc sáng tác hai tác giả Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình so sánh Nam Cao Lỗ Tấn, vấn đề so sánh nhân vật số nhà nghiên cứu điểm qua Cũng có cơng trình nghiên cứu nhân vật nghịch dị tác phẩm tác giả, chưa có cơng trình đặt vấn đề so sánh kiểu nhân vật nghịch dị sáng tác hai nhà văn này, khoảng trống nghiên cứu cơng trình trước để chúng tơi tập trung sâu khai thác Lịch sử vấn đề Nam Cao Lỗ Tấn hai tác giả lớn văn học Việt Nam Trung Quốc nên điều tất yếu có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nghiệp hai tác giả Sáng tác Nam Cao nghiên cứu nhiều góc độ: từ phương pháp sáng tác, thi pháp học, tự học, tâm lý học hay diễn ngơn dụng học… Có thể kể đến cơng trình luận án tiến sĩ Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngơn dụng học Vũ Lăng, phân tích theo ký hiệu học Thử đọc Chí Phèo Nguyễn Đức Dân Sự nghiệp sáng tác Nam Cao ý từ 1941 với lời tựa Lê Văn Trương cho tập Đôi lứa xứng đôi Nxb Đời Nay ấn hành tháng 2/1952 Nam Cao thực trở thành đối tượng khoa văn học với Nam Cao Nguyễn Đình Thi Mấy vấn đề văn học (Nxb Văn nghệ - H.1956) Tô Hoài viết Chúng ta Nam Cao, Người tác phẩm Nam Cao nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ người nhà văn với tư tưởng nghệ thuật, thực sống với điều phản ánh tác phẩm Năm 1961, Hà Minh Đức có chuyên luận Nam Cao với tiêu đề Nam Cao nhà văn thực xuất sắc.Trong chuyên luận ông khẳng định “sự kết hợp chặt chẽ thường xuyên yếu tố tiến tư tưởng với sáng tạo nghệ thuật cho Nam Cao phong cách đặc biệt: phong cách nhà văn thực tâm lý” Nhà nghiên cứu Phong Lê khẳng định tài Nam Cao qua cơng trình nghiên cứu Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao.Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam Nguyễn Hoàng Khung khẳng định xuất Nam Cao văn học “như người đại diện tiêu biểu trào lưu thực phê phán” Nghiên cứu từ góc độ loại hình học, tác giả thường chia hệ thống nhân vật sáng tác Nam Cao thành hai nhóm người nơng dân với bi kịch tha hóa người tri thức với bi kịch sống mòn Trong lời mở đầu cho tập Truyện ngắn Nam Cao Nxb Văn học, 1975 Hà Minh Đức chia hệ thống nhân vật sáng tác Nam Cao theo hướng Phong Lê Tạp chí văn học năm 1986 có đăng Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, năm 1987 ông tiếp tục đăng Tình cảnh người nơng dân tình cảnh làng quê tiền cách mạng Hà Văn Đức viết Nam Cao khẳng định hai loại nhân vật sáng tác Nam Cao người nơng dân người trí thức nghèo…Nghiên cứu nhân vật truyện ngắn Nam Cao, nhà nghiên cứu sâu vào nội dung tư tưởng, nghệ thuật xây dựng nhân vật Hà Văn Đức nêu lên bi kịch người nơng dân, trí thức ý đến nghệ thuật miêu tả tâm lý Nam Cao Phan Văn Tường Phong cách nghệ thuật Nam Cao phân tích nỗi trăn trở da diết thực trạng sống người tầm nhìn nhân văn mới, chủ nghĩa thực nhân văn nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ Nam Cao… Về kiểu nhân vật nghịch dị tác phẩm Nam Cao, phạm vi khảo sát tư liệu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có hệ thống chủ đề này, mà đề cập cách chừng mực viết mang tính tổng quan, khái quát Cụ thể, Vương Trí Nhàn có Những biến hóa chất nghịch dị văn Nam Cao in sách Nghĩ tiếp Nam Cao, viết ông khẳng định Nam Cao nhìn thấy quái dị hàng loạt tượng đời sống Có người, kiện phơi bày quái tượng đập vào mắt nhân vật Thiên Lơi, Đức Nửa đêm, Trạch Văn Đồnh Đơi móng giò có qi dị khốc áo thơng thường, hòa tan vào hàng ngày Một bữa no ăn bị đẩy lên với thử thách lương tâm Vương Trí Nhàn gọi kỳ quặc dạng dương tính âm tính Trong viết này, Vương Trí Nhàn nói rõ lý ơng sử dụng thuật ngữ “nghịch dị” khơng phải “qi dị”, “kì dị Bên cạnh tác giả cho có liên hệ kì dị mòn mỏi văn Nam Cao Theo ông mối liên hệ thể ba giai đoạn: : Cái trì trệ, sống mòn lúc đầu – Sự cựa quậy, muốn thay đổi – Kết cục: tình bi đát bao trùm ba giai đoạn thực chất nghịch dị Xem xét văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX trình giai đoạn Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố thường biến đến Vũ Trọng Phụng, Nam Cao le lói có dấu hiệu đột biến, dị biến Trần Thị Việt Trung viết Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao cho truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao xuất nhiều nhân vật xấu xí, kì dị thể tính chất khốc liệt, tàn bạo xã hội Việt Nam thời kỳ đen tối Nhà nghiên cứu khẳng định khơng có gặp gỡ thi pháp nghệ thuật Nam Cao với truyện cổ nghịch dị Lỗ Tấn (ngoại trừ nhân vật AQ), miêu tả ngoại hình hành động Thay vào đó, Lỗ Tấn trọng khắc họa tính cách nhân vật Và biện pháp tác giả sử dụng nhiều độc thoại nội tâm 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị âm tính 3.2.1 Miêu tả ngoại hình điểm nhấn Nếu nhân vật nghịch dị dương tính tác giả khắc họa bật ngoại hình ngược lại, nhân vật nghịch dị âm tính lại khắc họa mờ nhạt Phần lớn nhân vật Nam Cao Lỗ Tấn miêu tả ngoại hình vài điểm nhấn Trong tác phẩm Nam Cao, có nhân vật lên xấu xí, dị hợm người đọc lại cảm thấy họ thật đáng thương, Nhi Nửa đêm, Tư Bình Cái mặt không chơi Những người phụ nữ xấu khơng khác thị Nở tính cách hiền lành, chân phác, chân thực, nhịn nhục, chịu đựng phần khỏa lấp khiếm khuyết ngoại hình Điểm nhấn nhân vật Nhi nằm nước da trắng lợn cạo, mặt phè, mũi to Hay nhân vật Tư Bình Cái mặt khơng chơi được, tác giả lựa chọn chi tiết đôi mắt, mũi, miệng để tả Tác giả miêu tả nhân vật Nhi: “Nhưng trắng lắm, trắng lợn cạo Người phục phịch quá…Bàn chân to đầy hùm hụp, nhấc lên kể khó nhọc Cái mặt thịt lại thịt, nẫn lên thịt Hai má phị, mũi to mà lỗ lại nhỏ, gần đặc, mắt khơng chỗ để phơ ra…” [22, tr 143] Cơ Tư Bình Cái mặt không chơi được miêu tả gái xấu xí đến tận độ vẻ xấu xí lại hồn tồn khác với Thị Nở, với Nhi: “Đơi mắt xếch q Cái mũi lại to, miệng lại dẩu đằng trước…Đã người lại thưỡn thườn thườn Uốn éo chẳng uốn éo Cứng nhắc chẳng cứng nhắc” [22, tr 25] 73 Rõ ràng, so sánh với nhân vật Thị Nở, số chữ Nam Cao dành để miêu tả nhân vật Nhi hay Tư Bình hẳn Nếu Thị Nở miêu tả kĩ chi tiết khuôn mặt chiều dài, chiều rộng má, mũi, môi, đôi mắt, nước da, chí hàm tả kĩ: “Đã to lại chìa ra; ý hẳn chúng nghĩ cân đối chữa vài phần cho xấu” Bên cạnh đó, phân tích nhân vật Nhi tả vài chi tiết như: nước da, khuôn mặt, mũi hay nhân vật Tư Bình miêu tả chi tiết đôi mắt, mũi, miệng Qua việc so sánh mức độ đậm – nhạt việc miêu tả ngoại hình nhân vật trên, ta thấy rõ ràng có khác biệt việc miêu tả nhân vật nghịch dị dương tính âm tính Nam Cao Nếu nhân vật nghịch dị dương tính thường tả chi tiết nhân vật nghịch dị âm tính tả vài đặc điểm bật Có nhân vật Nam Cao không tả chi tiết, cụ thể người đọc hình dung khác lạ người Nhân vật Tri Cái mặt khơng chơi có khn mặt phải nói khó tả, “cái mặt lạnh nước đá ngượng ngịu vô duyên, lố bịch đủ hết” [22, tr 20] Nam Cao miêu tả nhân vật đến xấu xí, ghê tởm để thấy tàn phá xã hôi lúc sống người Vì miêu tả ngoại hình nhân vật dịp để Nam Cao gửi gắm tư tưởng, tình cảm Nam Cao thường có xu hướng đặc tả chân dung nhân vật, nhân vật nghịch dị âm tính, Nam Cao điểm qua vài đặc điểm không miêu tả kĩ nhân vật nghịch dị dương tính Có số nhân vật nghịch dị âm tính, tác giả khơng miêu tả ngoại hình như: người cha Trẻ khơng ăn thịt chó, bà lão Một miếng no, Nhu Ở hiền, Dì Hảo Dì Hảo Nếu Nam Cao thường tả kĩ khuôn mặt nhân vật để làm bật dị hình dị dạng nhân vật Lỗ Tấn lại thường làm mờ khn mặt nhân 74 vật Trong Thuốc có “một người mặt thịt ngang phè”, “một ông râu hoa râm”, Cây trường minh đăng xuất “một anh mặt lưỡi cày”, “một anh đầu vuông”, “một anh trán rộng”, người điên “mặt vuông vàng khè”, Li hôn xuất ông “mặt vàng vỏ cua”…Trong Nhật kí người điên nhân vật lại khắc họa sắc mặt: mặt tái mét, mặt tái đi, mặt tái xanh, mặt ông ta xanh đi, mặt xanh lè…Trong Khổng Ất kỷ xuất mặt tai tái, mặt tái mét…sắc mặt đặc trưng cho người khốn, sống lo âu, sợ hãi Sắc mặt thường diễn tả kèm với mắt: mắt quái gở, đôi mắt quỷ sứ, mắt trở nên dữ… Bên cạnh việc giới thiệu nhân vật vẻ mặt, ánh mắt tác giả tạo cách giới thiệu khác Chẳng hạn nhân vật bác Cả Khang, lão Nghĩa thuốc không giới thiệu tên từ xuất mà người kể chuyện giới thiệu đặc điểm bật thể nhân vật kèm với hành động kèm nhân vật Bác Cả Khang giới thiệu: người có mặt thịt ngang vừa bước vào quán nói oang oang lúc nói to Lão Nghĩa mắt cá chép lân la đến hỏi dò…Cách miêu tả giúp người đọc nắm bắt ngoại hình đốn phần tính cách nhân vật Một chi tiết quan trọng Lỗ Tấn ý miêu tả nhân vật sẹo Lê Nguyên Cẩn nhận xét rằng: “thế giới nhân vật dị dạng ông giới nhân vật sẹo” Thật vậy, sẹo tác phẩm Lỗ Tấn trở thành tên gọi để định danh nhân vật cu Sẹo Cây trường minh đăng Sẹo kết phản kháng để bảo vệ phẩm tiết sẹo thím Tường Lâm, nhân vật Khổng Ất Kỷ có “vài vết sẹo” trán minh chứng lần ăn trộm bị bắt Ở mức độ hài hước, sẹo đầu nhà vua Luyện kiếm hay sẹo anh chàng bị lính ném trúng Trị thủy…Tiêu biểu sẹo nhân vật AQ, “đám sẹo to tướng”: đám sẹo có hồn, có sức sống biết tự trọng 75 Như vậy, nhân vật nghịch dị âm tính, Nam Cao Lỗ Tấn miêu tả qua điểm nhấn ngoại hình Tuy rằng, nhân vật Nam Cao dù dương tính hay âm tính ý miêu tả Ở Lỗ Tấn, ông sử dụng ý thức truyền thống dân tộc Trung Hoa: đề cao vẻ mặt, “ý thức mặt” để xây dựng nhân vật nhằm thức tỉnh dân tộc, thức tỉnh quốc dân tính người dân Trung Hoa nhằm cứu vớt họ khỏi cảnh u mê 3.2.2 Miêu tả nét hành động, tâm lý đặc thù Các nhân vật nghịch dị âm tính sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn khắc họa qua hành động tâm lý Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh vào nét đặc trưng đó, khơng miêu tả nhân vật qua chuỗi hành động hay xoáy sâu vào tâm trạng nhân vật, xây dựng chiều sâu tâm lý thứ tính cách “kiểu người điên”, “kiểu AQ” nhân vật cấp độ dương tính Cũng nhân vật nghịch dị dương tính, nhân vật nghịch dị âm tính Nam Cao trọng miêu tả hành động nhân vật nghịch dị âm tính Lỗ Tấn Tuy nhiên, điểm chung hai tác giả miêu tả vài nét hành động, tâm lý đặc thù nhân vật Nhân vật Dì Hảo truyện ngắn tên Nam Cao thể nhẫn nhục, chịu đựng thứ tâm lý nô lệ qua hành động khóc – hành động nhà văn nhấn mạnh nhiều lần: “Dì Hảo chẳng nói Dì nghiến chặt khỏi khóc mà dì khóc Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt” “Dì khóc ngấm ngầm chúng cười vui, dì nhịn quắt ruột chúng ăn phung phí” “Dì Hảo cắn chặt lại khỏi khóc Nhưng khóc” [22, tr 126] Cũng giống Dì Hảo, nhân vật Nhu Ở hiền nhân vật mà nghịch dị thể việc nhẫn nhịn mức so với bình thường Nếu 76 nhân vật khác, nghịch dị thể hành động ăn uống, đánh lộn, cãi vã ngược lại, kì lạ, dị thường Nhu việc khơng làm hay khơng phản ứng Anh trai Nhu túng tiền chơi bời, Nhu “lặng im dấm dúi cho”; Em Nhu trộm thóc gửi, Nhu biết “khơng giữ, khơng mách mẹ”; người ăn cơm, Nhu “cũng ngơ đi”…Đến việc lấy chồng, lòng khơng ưng Nhu để lòng chẳng nửa lời, chồng đưa vợ lẽ Nhu nhìn chúng vui vẻ…Tóm lại Nhu Dì Hảo, họ người phụ nữ đáng thương mà cam chịu, nhẫn nhục ăn sâu vào người họ, dường trở thành thứ tâm lý nô lệ Cũng việc miếng ăn bị đẩy lên đến mức thách thức lương tâm, nhân cách người, người bà truyện Một bữa no hay người cha Trẻ không ăn thịt chó dần lòng tự trọng, tự người đứng trước miếng ăn Hành động ăn uống chè chén no say chết đói, ăn hết phần vợ người cha vơ lương tâm hay hành động tìm bữa no bất chấp bị chửi mắng, khinh rẻ người khác bà cụ gần đất xa trời chứng tỏ phải vượt qua đói để giữ gìn nhân phẩm chuyện q khó khăn với tất không riêng Hành động, tâm lý mâu thuẫn, đối lập người bà Nhìn người ta sung sướng thể tâm lý ích kỉ người, bà ghen với gái hạnh phúc bà, bà mong cháu trai lập gia đình, tìm cách để mối duyên cháu với cô bé gần nhà, nhìn thấy hai cháu yêu thương, quan tâm thay hạnh phúc bà lại bực tức, quát nạt, sa sầm mặt mày Đối với nhân vật trí thức Hộ, Điền,…diễn biến tâm trạng họ có phần phức tạp mang đặc trưng riêng đặc trưng nhân vật Những nhân vật thường có dằn vặt tinh thần Hộ dằn vặt làm trái với lương tâm nhà văn chân chính, với 77 “quy tắc tình thương” mà anh đặt “Khốn nạn! khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lương!”; Điền băn khoăn khơng tự sáng tác chuyện cơm áo, gạo tiền chi phối anh.“Điền phải tạm quên mộng văn chương để kiếm tiền Điền dạy” Nhân vật tơi “Mua nhà” có tâm trạng trăn trở mua nhà bạn – anh Kim “Tơi ác q ! Tơi ác ! Tôi phải thú với nhiều Phải, ác quá! Anh Kim Rồi hối hận tỏa bóng đen vào nhà tôi, rộng rãi trước Những chiều đông lạnh lẽo, thạch sùng nấp xà ngang, tắc lưỡi nhắc cho biết: Tôi ác quá! Tôi ác quá! Nhưng mà anh Kim ạ! Nghĩ ngợi làm Ở cảnh lúc này, hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở Đâu phải muốn tệ Nhưng biết được? Ai bảo đời khắc khe vậy? giá người ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ai! ” [22, tr ] Đứng trước hai lựa chọn: mua nhà người bạn với giá rẻ lúc túng quẫn nợ tiền đánh bạc, hai để gia đình phải sống cảnh trời chiếu đất nhà tre bị bão làm đổ Và cuối thực tế sống khiến anh phải lựa chọn phương an thứ nhất, sau anh phải sống trăn trở, dày vò Đã khơng lần nhân vật tơi tự vấn với để tự rút chiêm nghiệm “Hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở” Ta thấy nhân vật Hộ, Điền hay nhân vật “tôi” Mua nhà bắt đầu thể tha hóa suy nghĩ họ Cũng giống Nam Cao, nhân vật nghịch dị âm tính Lỗ Tấn xây dựng nét hành động, tâm lý đặc thù Trong truyện Ly hôn, hành động, tâm lý cô Ái trước sau gặp quan phụ mẫu cho thấy tâm lý run sợ, dễ thỏa hiệp trước cường quyền cô Khi kiện người chồng phụ bạc, cô Ái liệt chống trả đến cùng, “vẻ giận dữ, ngửng đầu 78 lên nói” Nhưng đến cơng đường, “cơ Ái khơng dám nhìn, liếc qua”, đến “cơ ta rùng cái, vội dừng lại, khơng nói nữa, ta thấy mắt cụ lớn Thất trợn tròn…” Hành động Ái rõ ràng có đối lập, trước hăng hái tâm theo đuổi vụ kiện đến với ý chí sắt đá đứng trước lực quan lớn cô lại run sợ, trở nên nhỏ bé chấp nhận số phận Thím Tường Lâm Lễ cầu phúc vậy, thím chống đối liệt, chí tìm đến chết bị mẹ chồng gả bán, khơng chống lại thím cam chịu chấp nhận sống Cả thím Tường Lâm Cơ Ái có tính cách mạnh mẽ, có phản kháng họ ý thức thân quyền lợi họ khơng triệt để, dễ thỏa hiệp trước lực mạnh Sự ngu muội, u mê nhân vật Thím Tường Lâm thể rõ qua tâm lý sợ hãi kiếp sau hành động dành dụm toàn tiền làm bậc chùa với mong muốn siêu thoát sau chết Tâm lý, tính cách nhân vật thể rõ qua câu hỏi lặp lặp lại với nhân vật “tôi”: “Con người ta chết có linh hồn khơng ơng?” [12, tr 208] Hay với hành động nhỏ nhân vật Khổng Ất Kỷ truyện ngắn tên mang lại ý nghĩa lớn: “Bác ta nói chuyện với ai, mở miệng chi hồ giả dã làm cho người ta chẳng hiểu hết” Hành động làm cho nhân vật lên người lạc lõng, gàn dở, người đại diện cho tàn dư học vấn cũ, lỗi thời Những tư tưởng cũ ngự trị tiềm thức Khổng Ất Kỷ lần mở miệng “chi hồ giả dã”, tên ông ta cho thấy ông tín đồ sùng đạo Khổng “Vì bác ta họ Khổng nên người ta lấy ba chữ Khổng Ất Kỷ câu khó hiểu: Thượng Khổng Ất Kỷ in son thiếp đồ mà đặt biệt hiệu cho” [12, tr 32] Lỗ Tấn dùng hành động, tâm lý đặc trưng để miêu tả điên cuồng, bế tắc Trần Sĩ Thành thi trượt: “ông ta nhảy bổ vào 79 sư tử…ông ta chạy bổ vào sau cánh cửa, tay sờ lấy cuốc, đụng phải vật đen đen…Ơng xắn tay áo, moi lớp cát lòi lớp đất đen…” [12, tr 173] Tự cao tự đại hiểu biết cỏi thân khắc họa đầy đủ tâm lý, tính cách người tri thức Cao Cán Đình Là kẻ có học vấn tầm thường, Cao Cán Đình lại khơng ý thức điều đó, ơng ta tự ví ngang với đại văn hào Nga MaximGorki tự đổi tên thành Cao Nhĩ Sở Từ nhận giấy trường nữ học Hiền Lương mời ông ta đến giảng bài, ông ta sống tâm trạng lo lắng, bồn chồn Khi phải dạy phần khơng thành thạo, “ơng ta thở dài oán giận”, lên lớp chưa chuẩn bị đầy đủ nên “ông ta lo lắng, trông đau khổ hết sức” Bước vào lớp “tim đập thình thịch Lúc đầu tai ơng ta nghe rõ điều miệng ơng ta nói, khơng nghe rõ chí khơng biết nói gì?” [12, tr 297] Xấu hổ, dốt nát, yếu lực nên lúc Cao Cán Đình mang cảm giác bị người khác cười chê, nhạo báng: “ông ta phảng phất nghe tiếng cười Điều làm cho ơng ta giận làm cho ông ta tâm từ chức” [12, tr 299] Rõ ràng, với hành động nhỏ, nét tâm lý đặc trưng giúp Lỗ Tấn phơi bày đầy đủ thói hư tật xấu đủ hạng người xã hội Như vậy, ta thấy rõ ràng Nam Cao Lỗ Tấn trọng đến việc miêu tả tâm lý nhân vật, nhân vật nghịch dị Nam Cao phần lớn miêu tả ngoại hình hành động nhân vật nghịch dị truyện LỗTấn phần lớn ý thể ngoại hình hành động mà chủ yếu khắc họa tính cách tâm lý 80 TIỂU KẾT Qua việc phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị truyện ngắn hai tác giả Nam Cao Lỗ Tấn, chúng tơi nhận thấy có khác biệt cách thức tạo nên nghịch dị nhân vật Với nhân vật Nam Cao, ông trọng đến việc miêu tả ngoại hình hành động nhân vật tác giả Lỗ Tấn khơng trọng điều Do đó, khác thường, bất thường nhân vật Nam Cao thường dễ nhận thấy so với nhân vật Lỗ Tấn Thứ hai khác biệt việc xây dựng hai kiểu nhân vật nghịch dị: dương tính âm tính Nhân vật nghịch dị dương tính Nam Cao khắc họa chủ yếu việc đặc tả ngoại hình, qua chuỗi hành động tơ đậm thêm tính cách nhân vật Bên cạnh đó, nhân vật nghịch dị dương tính Lỗ Tấn xây dựng chiều sâu tâm lý thứ tính cách “kiểu người điên”, “kiểu AQ” Nhân vật nghịch dị âm tính sáng tác hai tác giả khắc họa điểm nhấn ngoại hình nét hành động, tâm lý tiêu biểu Tuy nhiên, nhìn chung nhân vật Nam Cao khắc họa chi tiết ngoại hình nhân vật Lỗ Tấn Các nhân vật Lỗ Tấn, dù nghịch dị dương tính hay âm tính chủ yếu khai thác mặt suy nghĩ, tính cách Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn có nhiều điểm tương đồng Thứ nhất, việc trọng miêu tả tâm lý nhân vật, với Nam Cao dằng xé, quằn quại bi kịch “tha hóa”, “sống mòn”, với Lỗ Tấn, thói quen, tính cách người dân mà theo ông cần cải tạo mong dân tộc phát triển Độc thoại nội tâm sử dụng nhiều để thể tâm lý nhân vật 81 KẾT LUẬN Nam Cao Lỗ Tấn hai nhà văn lớn có đóng góp quan trọng tiến trình đại hóa văn học dân tộc hai văn học Việt Nam Trung Quốc Nếu Lỗ Tấn người mở đầu cho văn học đại Trung Quốc Nam Cao lại xuất chặng cuối cùng, giai đoạn hoàn tất văn học đại Việt Nam Văn xuôi tự hai ông, cụ thể thể loại truyện ngắn ngồi nét tương đồng có nhiều nét riêng khác thể cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật độc đáo riêng hai ông Nam Cao Lỗ Tấn nhà văn thực xuất sắc, đồng thời nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, văn chương vị nhân sinh điểm gặp gỡ hai nhà văn lớn hai dân tộc khác Nam Cao hiểu cảm thông sâu sắc với bi kịch người tri thức tiểu tư sản ơm ấp hồi bão, khát vọng cao xa phải đối diện với thực phũ phàng, với đói nghèo “áo cơm ghì sát đất”, sống họ ngày dường “mốc lên, rỉ đi, mòn ra” Ơng xót thương người nơng dân đáy xã hội, họ khơng khổ vật chất mà khổ tinh thần, trăn trở, day dứt tìm ngun nhân gây lên bi kịch tha hóa Vấn đề Nam Cao day dứt, trăn trở vấn đề tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân, nhân cách, nhân phẩm ý nghĩa sống Với Lỗ Tấn,trong hoàn cảnh lịch sử - xã hội đất nước lúc giờ, vấn đề dân tộc vấn đề ông quan tâm nhất, nhà văn mổ xẻ, phơi bày thói hư tật xấu người dân Trung Hoa, bệnh xếp vào “liệt tính quốc dân” nhằm hướng tới thức tỉnh tinh thần dân tộc – dân tộc u mê, trì trệ chí trì độn Như vậy, Nam Cao nói đến nhân cách gắn liền với ý thức cá nhân Lỗ Tấn lại nói đến nhân cách gắn chặt với vấn đề dân tộc, quốc dân tính 82 Khảo sát truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn nhận thấy hai tác giả xây dựng nên nhân vật nghịch dị Theo cách phân loại luận văn, nhân vật nghịch dị sáng tác hai ông bao gồm hai dạng nghịch dị dương tính nghịch dị âm tính Nếu sáng tác Nam Cao, nhân vật nghịch dị dương tính xuất nhiều ngược lại sáng tác Lỗ Tấn lại chủ yếu nhân vật nghịch dị âm tính Trong truyện ngắn Nam Cao, nhân vật người nông dân thường xây dựng nghịch dị ngoại hình, tính cách đa dạng từ nghịch dị dương tính đến âm tính, người tri thức thường bắt đầu có tha hóa suy nghĩ thuộc dạng nghịch dị âm tính Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, hầu hết nhân vật xây dựng nghịch dị mặt tính cách, tâm hồn chủ yếu thuộc dạng nghịch dị âm tính Hệ thống nhân vật nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn có vai trò quan trọng việc thể tư tưởng nhà văn Các nhân vật không gây ấn tượng mạnh với độc giả mà thể sâu sắc ý đồ nghệ thuật tác giả Với Nam Cao “sống mòn”, „tha hóa” với Lỗ Tấn bệnh quốc dân cần mổ xẻ tiến dân tộc Về nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch dị truyện ngắn hai nhà văn ta thấy có nhiều điểm tương đồng khác biệt Phân tích tâm lý nét đặc sắc sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn Bên cạnh điểm tương đồng sâu miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn hai ơng có khác biệt Nếu Nam Cao trọng đến việc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật Lỗ Tấn lại miêu tả ngoại hình hành động, chủ yếu phân tích tâm lý, tính cách Nghệ thuật xây dựng hai kiểu nhân vật nghịch dị dương tính âm tính có nhiều điểm khác biệt Nhân vật nghịch dị dương tính Nam Cao 83 khắc họa qua việc miêu tả ngoại hình phong phú, đa dạng, việc đặc tả chân dung nhân vật chuỗi hành động thể tính cách Bên cạnh đó, nhân vật nghịch dị dương tính Lỗ Tấn xây dựng việc xây dựng chiều sâu tâm lý đặc trưng cho kiểu tính cách, kiểu người: “kiểu người điên”, “kiểu AQ” Nhân vật nghịch dị âm tính khơng đặc tả ngoại hình mà miêu tả điểm nhấn, không xây dựng loạt hành động hay phân tích chiều sâu tâm lý mà phần lớn khắc họa qua nét hành động, tâm lý tiêu biểu 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1991), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lư Cẩm Anh (2013), So sánh văn xuôi tự Lỗ Tấn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (1992), Tsêkhốp Nam Cao – sáng tác thực kiểu mới, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao cách tân văn học đầu kỉ XX, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), Phan Khôi viết dịch Lỗ Tấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn khát vọng đường, Tạp chí Văn học, tập 356 (số 10), tr 59-64 Trần Lê Bảo (2002), Những người khốn khổ tác phẩm Victo Huygo Lỗ Tấn, Tạp chí Văn học ( số 6), tr 32-38 Lê Nguyên Cẩn (2001), Thế giới nhân vật dị dạng truyện ngắn Lỗ Tấn, Tạp chí văn học, tập 356 (số 10), tr 65-70 10 Lê Nguyên Cẩn (2008), Những nét độc đáo “Thuốc” Lỗ Tấn, Nghiên cứu Văn học (số 11), tr 10-14 11 Trương Chính dịch (2003), Tạp văn Lỗ Tấn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Trương Chính dịch (1994), Lỗ Tấn- Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trương Chính dịch (1960), Chuyện cũ viết lại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 85 14 Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ (1962), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Tú Châu (1992), Đơi điều so sánh Chí Phèo AQ, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, Nam Cao – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trí Dũng (1992), Bi kịch tự ý thức – nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Ngọc Dung (1992), Gặp gỡ M.Gorki Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I II, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao - đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu (1975), Nam Cao – tác phẩm, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu (1977), Nam Cao – tác phẩm, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Văn Giá (1993), Gánh nặng mặc cảm đời sống đời viết Nam Cao, Nam Cao – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1956), Người tác phẩm Nam cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Chất hài truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Tác phẩm ( số 3), tr 24-27 29 Phùng Ngọc Kiếm (1992), Những đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau 1945, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao – người xã hội cũ, Tạp chí Văn nghệ (số 50), tr 15-21 31 Phong Lê (1997), Nam Cao – Phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết (2007), Văn học Việt Nam đại, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Trần Lê Hoa Tranh (1998), Tìm hiểu điểm tương đồng dị biệt mặt thi pháp nhân vật phụ nữ truyện Lỗ Tấn Nam Cao, Luận văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học KHXH & NV, Hồ Chí Minh 36 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn – phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lương Duy Thứ (2001), Hình tượng nhân vật người kể chuyện truyện Lỗ Tấn, Tạp chí văn học, tập 356 (số 10), tr 15-21 38 Lê Xuân Vũ (1959), Lỗ Tấn – Chủ tướng cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 ... HÌNH NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 40 2.1 Nhân vật nghịch dị dƣơng tính 40 2.2 Nhân vật nghịch dị dạng âm tính 52 2.3 Loại hình nhân vật nghịch dị. .. Nam Cao Lỗ Tấn Chương Các loại hình nhân vật nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Chương Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn 11 CHƢƠNG 1: VĂN CHƢƠNG VỊ NHÂN... Nam Cao Lỗ Tấn từ góc nhìn so sánh 60 TIỂU KẾT 64 CHƢƠNG III NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân