1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hà nội trong tản văn nguyễn trương quý

112 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - TRỊNH THỊ HÀO HÀ NỘI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN TRƯƠNG QUÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên– 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - TRỊNH THỊ HÀO HÀ NỘI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN TRƯƠNG QUÝ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠN THẢO MIÊN Thái Ngun– 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi.Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Hào LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa báo chí Truyền thông Văn học, Trường Đại Học Khoa Học, Đại Học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS,TS Tơn Thảo Miên ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Hào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết cơng trình nghiên cứu văn chương Nguyễn Trương Qúy 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tản văn Nguyễn Trương Qúy Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử 4.2.3 Phương pháp so sánh - thống kê 4.2.4 Phương pháp cấu trúc 4.2.5 Phương pháp liên ngành Phạm vi nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TẢN VĂN VÀ TẢN VĂN 10 CỦA NGUYỄN TRƯƠNG QUÝ 10 1.1 Khát quát thể loại Tản văn 10 1.1.1 Khái niệm tản văn 10 1.1.2 Đặc trưng thể loại tản văn 11 1.1.3 Phân loại tản văn 14 1.1.4 Mối liên hệ tản văn kí 16 1.2 Đề tài Hà Nội văn chương Việt Nam 18 1.2.1 Đề tài Hà Nội văn chương Việt Nam đại 18 1.2.2 Hà Nội qua tiểu thuyết, tản văn, khảo cứu viết Hà Nội 20 1.3 Tản văn kiến trúc sư – Nguyễn Trương Qúy 25 1.3.1 Nguyễn Trương Quý – nghiệp đời, nghiệp văn 25 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến ngòi bút Nguyễn Trương Qúy 29 1.3.3 Hà Nội đối tượng nghệ thuật sáng tác Nguyễn Trương Quý 33 1.3.4 Tấm cước không gian sống tản văn Nguyễn Trương Qúy 34 CHƯƠNG 2: BỨC TRANH HÀ NỘI NHÌN TỪ GĨC NHÌN: 40 KIẾN TRÚC - VĂN HÓA - ÂM NHẠC 40 2.1 Bức tranh Hà Nội từ góc nhìn Kiến trúc sư Nguyễn Trương Qúy 40 2.1.1 Bức tranh Hà Nội từ góc nhìn kiến trúc 40 2.1.2 Đời sống thị dân Hà Nội nhìn từ góc nhìn kiến trúc sư 48 2.2 Bức tranh Hà Nội từ góc nhìn văn hóa 59 2.2.1 Đời sống văn hóa Hà Nội phạm vi trung tâm Hà Nội 59 2.2.2 Đời sống văn hóa Hà Nội khỏi phạm vi trung tâm Hà Nội 64 2.2.3 Đời sống văn hóa Hà Nội cự li 1000 số xa 66 2.3 Bức tranh Hà Nội từ góc nhìn âm nhạc 69 2.3.1 Từ ca khúc Hà Nội diễm lệ kì ảo 70 2.3.2 Từ ca khúc người Hà Nội lịch lãm, duyên dáng 73 2.3.3 Nhạc sĩ, nhạc sư ca sĩ hát Hà Nội tài hoa, lãng mạn 75 CHƯƠNG 3: VĂN PHONG CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRƯƠNG QUÝ TRONG TẢN VĂN VIẾT VỀ HÀ NỘI 79 3.1 Cách đặt “tựa” cho tản văn viết Hà Nội 79 3.2 Giọng văn dí dỏm trần trụi tản văn viết Hà Nội Nguyễn Trương Qúy 85 3.3 Tính thời tản văn Nguyễn Trương Qúy 88 3.4 Kết cấu “thủ thuật” tản văn viết Hà Nội Nguyễn Trương Qúy 93 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Thăng Long – Hà Nội niềm tự hào thiêng liêng người dân Việt Nam, niềm tin yêu bạn bè quốc tế Đây thành phố ngàn năm tuổi với nhiều trầm tích văn hóa, kết tinh văn minh Việt Nam Cho nên “hiếm thấy thành phố mà tốn văn, tốn chữ, tốn nhạc, nhạc sĩ, thi sĩ, nhà văn Hà Nội Có nhiều tác phẩm văn học viết thành phố ngàn năm tuổi vào lòng người yêu sách, tác phẩm phác họa cho ta thấy Hà Nội khác nhau”[49] Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy Hà Nội câu chuyện nho nhỏ, be bé, đời thường, vớ va vớ vẩn “xe máy tiếu ngạo”, “Forum nước chè”, “Phố vẫy đủ mười khúc ngâm”, người vô danh, người thích tụ bạ quán nước chè vạ vật từ ngày qua tháng khác để đánh dăm đề nói chuyện phiếm đời, … Nhưng từ câu chuyện dung dị, đời thường Nguyễn Trương Qúy phác họa Hà Nội sống động thực thể sống thời đại Cứ vậy, tác giả Nguyễn Trương Qúy góp cho Hà Nội thêm “dun”, thêm “tồn bích” Đây nỗ lực đóng góp nhà văn viết Hà Nội, đề tài tưởng khơng “đất” để khai thác 1.2 Ngay từ cầm bút viết, nhà văn Nguyễn Trương Qúy “bén duyên” với thể loại tản văn Tác giả cho rằng, điều khiến anh trung thành với thể loại “khả càn lướt thực” Anh “lựa chọn tản văn để chuyển tải tứ đời sống có hấp dẫn cho phép thoải mái mổ xẻ đưa quan niệm vai trò người đối thoại với người đọc – dĩ nhiên người đọc vơ hình mà tơi phải phân thân đặt vào vị trí họ”[40] Nguyễn Trương Qúy cho độ tương tác cao thể tản văn thách thức thú vị để khẳng định Bằng việc liên tục ấn hành tản văn, nhà văn Nguyễn Trương Qúy bước qua định kiến rằng: “tản văn nộm, gỏi, đồ ăn nhanh, khúc nghỉ chân, văn học loại hai …” phần khẳng định vai trò, vị trí thể loại tản văn đời sống văn học đại Đây đóng góp tác giả - nhà văn Nguyễn Trương Qúy thể loại tản văn mà muốn hướng tới làm rõ khuôn khổ luận văn 1.3 Khi nghiên cứu đề tài này, có thêm nhìn nghiệp văn chương nhà văn Đúng vậy, văn chương không dành cho nhà văn, nhà thơ đào tạo mà dành “đất” cho đối tượng Chỉ cần họ có tâm hồn người nghệ sĩ có lòng trải rộng với đời… Mà trường hợp Nguyễn Trương Qúy xem điển hình Nhà văn Nguyễn Trương Qúy sinh năm 1977, tốt nghiệp Đại học kiến trúc lại chọn nghề “viết văn”: “Anh mang bút chì cũ mình, trở thành kẻ “tay ngang” bước vào văn chương “biên niên” Hà Nội thị dân rung động gã 7X dường sót lại đất này” Chỉ mười năm “gã tay ngang 7X” cho xuất sáu tản văn: Tự nhiên người Hà Nội (2004), Ăn phở khó thấy ngon (2008), Hà Nội Hà Nội (2010), Xe máy tiếu ngạo (2012), Còn hát Hà Nội (2013); tập truyện “Dưới cột đèn đường rót ấm trà” (gồm 14 truyện ngắn truyện vừa, xuất năm 2013) – tản văn viết người phố thị Hà Nội Ngoài ra, Nguyễn Trương Qúy tham gia dịch sách Một số tác phẩm anh tham gia dịch gồm: Hà Nội Rumba Cửu Long – Câu chuyện âm nhạc Việt Nam Jason Gibbs (2008), Chuyến tàu mang tên dục vọng Tennesse William (2011), Năm 2016, tản văn anh nằm danh sách tác phẩm đề cử nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội Chúng cho rằng, thành công đáng ghi nhận kiến trúc sư, họa sĩ, nhà văn Nguyễn Trương Qúy Đặc biệt, tản văn Nguyễn Trương Qúy nhận chờ đón, u mến bạn đọc ngồi nước: Có tản văn anh tái – lần: Tự Nhiên người Hà Nội (2004), Ăn phở khó thấy ngon (2008), Xe máy tiếu ngạo (2012) Riêng “Xe máy tiếu Ngạo” nhà văn Jacob O Gold, Đại học Michigan, Mỹ dịch sang Tiếng Anh tài liệu để sinh viên Mỹ, Việt kiều Mỹ đọc hiểu thêm nét văn hóa riêng người Hà Nội nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung Nghiên cứu Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy, thấy tranh Hà Nội với đầy đủ sắc thái, góc nhìn kiến trúc, góc nhìn văn hóa, lúc lại người sống thị với đủ thói tật hành vi…qua lối viết tung tẩy, dí dỏm, vừa đủ, lối dẫn dắt từ chuyện xưa đến chuyện đại ngày nay, nhịp nhàng có duyên 1.4 Gần đây, sách giáo khoa cấp học phổ thơng có dành số lượng đáng kể cho viết thuộc thể loại kí Tuy nhiên, nguồn tài liệu làm sở khám phá thể loại Thực đề tài này, chúng tơi muốn thúc đẩy quan tâm nghiên cứu, đồng thời vạch định hướng tiếp cận thể loại tản văn nói riêng, thể kí nói chung mảng văn học nhà trường Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy” Một mặt, chúng tơi mong muốn góp phần làm sáng rõ thêm tài văn chương nhà văn trẻ thể loại tản văn, mặt khác đưa nhìn tương đối hệ thống toàn diện giá trị tác phẩm nhà văn Qua thấy đóng góp nhà văn thể loại tản văn viết đề tài Hà Nội nói riêng, thể loại tản văn nói chung kỷ XXI Lịch sử vấn đề Khảo sát đề tài “Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy” chúng tơi tìm hiểu xếp lại viết, cơng trình nghiên cứu người trước theo ý sau: 2.1 Những viết cơng trình nghiên cứu văn chương Nguyễn Trương Qúy Nguyễn Trương Qúy chuyển ngang từ kiến trúc sư, họa sĩ vẽ màu nước sang viết văn từ năm 2002 đến Những tác phẩm nhà văn chưa nhiều, nhiên nhà văn nhận nhiều quan tâm, yêu mến báo chí, truyền thơng, bạn văn bạn đọc ngồi nước Xoay quanh tượng văn học có nhiều ý kiến đánh giá đáng lưu ý: Tại chương trình Khách mời quán văn Nguyễn Trương Qúy (Thứ 7,ngày 13/10/2012), viết nhà báo Xuân Thủy có trích dẫn phần nhận xét nhà văn Đỗ Bích Thúy: “Người yêu Hà Nội nhiều, người viết Hà Nội nhiều, cách viết Nguyễn Trương Qúy hấp dẫn chỗ: Từ điều dung dị nhất, hình dung Hà Nội kỉ 21 – Hà Nội ồn ào, đông đúc, chật chội, pha tạp bên cạnh Hà Nội trầm tĩnh, kín đáo, tự trọng Giọng văn thông minh, quan sát tinh tế, tư mạch lạc, khả liên tưởng phong phú, óc hài ước, có kiến thức hệ thống nhiều lĩnh vực… yếu tố để Nguyễn Trương Qúy níu bạn đọc lại với tản văn Xe máy tiếu ngạo Cách nhìn Nguyễn Trương Qúy dễ đồng cảm chỗ người viết đại diện cho lớp công dân thủ đô, nhiều, biết nhiều, lặng lẽ yêu Hà Nội theo cách riêng cho dù sống trơi gấp gáp”[52] Trong trang bìa sau Tự nhiên người Hà Nội, nhà thơ Thụy Anh lại có nhận xét: Đọc Qúy, độc giả thỏa mãn nhiều điều: Nhận kiến thức Hà Nội cổ Hà Nội (đều dồi không nhau, thể lực tổng hợp khiếu quan sát tuyệt vời), nhận đồng cảm vấn đề nóng xã hội… Và cười Mỉm cười, cười phá lên, khúc khích cười rõ lâu …”[27] Trong trang bìa sau Hà Nội Hà Nội, Nguyễn Trương Qúy có dẫn lời Jacob O.Gold, Đại học Michigan, Mỹ: Nguyễn Trương Qúy thuộc hệ giao điểm chuyển đổi kinh tế xã hội rộng lớn Việt Nam Anh đủ già để nhớ điều xảy trước đủ trẻ để hứng khởi với điều tương lai dự báo Hà Nội Góc nhìn lịch sử trung gian Qúy giúp anh cân đo so sánh phần khứ tại: mặt nếm trải lòng giản đơn đời sống thiếu thốn vật chất năm tháng cũ, mặt khác lại châm chích thói tiêu thụ phù phiếm hời hợt dường ngự trị tầng lớp giàu ngày Thêm vào khơng phải tập hợp hình mẫu xã hội biếm họa Nguyễn Trương Qúy bậc thầy việc truyền tải kịch đời thường nho nhỏ sắc sảo quan hệ gia đình nơi cơng sở"[28] Như vậy, hầu kiến tập trung phản ánh đặc sắc văn chương Nguyễn Trương Qúy: quen mà lạ, vừa cổ kính rêu phong vừa đại, vừa đầy màu sắc lôi thời đại mới, thời đại mà hít thở bầu khơng khí 92 tuổi 17 hẹn, Cơng nghệ sống chậm, Phượt Chúng ta nêu ví dụ điển hình cho khơng khí thời tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy, câu chuyện Bốn ngày ngập Hà Nội nhà văn viết nhân kỉ niệm ngày ngập Hà Nội vào tháng 11 năm 2018 Ngày ngập “Thứ sáu ngày 31/10: Buổi sáng mưa tầm tã, đến trưa ngớt chút Nhiều người tranh thủ tạt nhà ăn cơm kết thúc công việc tháng Mười khơng ngờ lại kỳ nghỉ cuối tuần kinh khủng sống họ Hà Nội”[28,Tr.99] Ngày mưa thứ hai “Thứ bảy ngày 1.11: Sáng sớm, cảnh tượng từ năm 1984 gặp lại: nước tràn vào nhà Bể nước ngầm vào sân bị tràn qua nắp Cả nhà hì hục khuân vác, đứa cháu tranh thủ mượn viên gạch nhà hàng xóm xây nhà để kê đồ cao lên Từ lúc này, sinh hoạt rút lên tầng trên, trừ lúc nấu cơm đành chấp nhận bì bõm nước[28,Tr.99] Cảnh sinh hoạt người Hà Nội tấp nập với việc tích trữ đồ ăn cho ngày ngập lụt gạo, mì ăn liền, thực phẩm khác giá tăng vọt lên như: rau muống giá 25 000 đồng mớ, thịt lợn nạc vai 160 000 đồng kg, gà làm sẵn gí 200 000 đồng/con… Ngày thứ ngập lụt Hà Nội, ngày chủ nhật 2.11 ngày thứ tư, ngày 3.11 nước rút dần, “Hà Nội lại uể oải trở nhịp sinh hoạt bình thường với phập phồng lo vỡ đê sông Hồng Nhưng mặt báo blog, lại nóng lên trước vài câu nói lãnh đạo thành phố”[28,Tr.106] Với đặc trưng viết tượng nóng hổi đời sống, mà thời gian tản văn nhà văn Nguyễn Trương Quý thường thời gian Tác giả phản ánh tượng số lượng người tham gia giao thông chủ yếu sử dụng xe máy để lưu hành gây nên nhiều hệ tiêu cực cho Hà Nội hơm góc nhìn hài hước: “Những năm đầu kỷ 21 này, có đâu xa, dân văn phòng sống thành phố Hà Nội ngộ ra, nao nao kỷ niệm lại tiếng còi xe máy phút tắc đường Ở thành phố bây giờ, tiếng còi kem trưa hè bồi hồi tâm trí bọn trẻ xa lắc, tiếng metro sầm sập chưa tới Dân văn phòng thành phố bây giờ, định nghĩa sinh vật di chuyển xe máy hai bánh hai chân Nếu vẽ tranh biếm họa hay giả tưởng dân văn phòng đường phố hơm nay, hồn tồn vẽ sinh vật đầu người xe máy”[24,Tr.159] Chỉ khoảng thời gian ngắn, thành phố nhỏ bé trở 93 nên chật chội nhiều phải chứa đến hai triệu xe máy mà đa phần người dân tứ xứ dồn Hà Nội để làm ăn, mưu sinh Đi theo hàng loạt vấn đề nhiễm khơng khí, tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông diễn ngày vơ tình làm cho Hà Nội hơm xấu nhiều Tác giả đặt vấn đề so sánh thời gian khứ để nhận thấy tốc độ thay đổi chóng mặt thành phố Bên cạnh mặt phát triển tích cực chắn thành phố không tránh khỏi hạn chế, tồn nảy sinh q trình thị hóa Song có chung tay, đồng hành từ ý thức người dân trách nhiệm nhà quản lý cách chặt chẽ thành phố hồn tồn có hy vọng niềm tin đổi đẹp đẽ hơn, hoàn thiện Quan sát ghi chép vấn đề thông qua vật, tượng tưởng chừng nhỏ bé song tác giả chứng minh tác động không nhỏ chúng theo thời gian thách thức đặt tương lai phát triển chung thủ đô 3.4 Kết cấu “thủ thuật” tản văn viết Hà Nội Nguyễn Trương Qúy Tản văn dù phải đòi hỏi cấu trúc, khả gọi cấu tứ tản văn thể loại văn học Mỗi tản văn câu chuyện riêng mà nhà văn có giọng quen dễ bị lặp lại khơng nội dung mà diễn đạt nội hàm Khái niệm nhiều không cẩn thận hay khơng khắt khe thân người viết Nói chung, tản văn cần người viết phải trường vốn Tản văn thể loại đòi hỏi người viết đóng vai trò nhà báo, nhà phê bình xã hội tác giả có chất tiểu thuyết, truyện ngắn Đồng thời phải khơi gợi chất thơ ta đề cập đến hình tượng sống có đơn vị cao diễn giải kiện hàng ngày cho vui Nhà văn Nguyễn Trương Quý sử dụng nhuần nhuyễn cấu tứ trang tản văn Khi sử dụng vốn kiến trúc đào tạo bốn năm để quan sát, ghi chép bình giá “… cơng quy hoạch chỉnh trang đô thị Việt Nam tạo khu vuông vắn đều năm tầng tiến,… chiều cao 11 tầng khách sạn Thăng Long, hay chí tháp nước khu tập thể Trung Tự nơi cao thành phố Những khu tập thể xí nghiệp tối tăm ẩm thấp, tường toocxi mái kèo sắt lợp ngói Sơng Cầu …”[27,Tr.67] Đó kiểu kiến trúc 20 năm trước 94 kiến trúc thời có sang trang, từ kiến trúc “dân gian”, tức kiểu kiến trúc dân tự thiết kế, tự xây Dần dần kiểu kiến trúc học từ Liên Xô, Tiệp, Đức kiểu nhà thờ thánh, kiểu hình “chóp”… Đọc hết tập tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy bạn thấy nhà văn hiểu biết kiểu kiến trúc đông tây kim cổ, kiến trúc xây dựng nhà cửa, đường xá, công viên đến chùa chiền đa dạng, chuyên sâu hấp dẫn người đọc Kiến thức hội họa cách để nhà văn Nguyễn Trương Qúy phác họa Hà Nội với nhiều hình ảnh, trạng thái sinh động Hà Nội ngày hôm Hay lồng ghép kiến thức điện ảnh câu chuyện trung tá Luân Âm nhạc mạnh nhà văn Nguyễn Trương Qúy Những tản khúc viết ca Hà Nội hay nhạc sĩ, ca sĩ, nhạc sư tác giả dành nhiều bút lực Và tập tản văn tác giả có tản khúc viết lĩnh vực Có lẽ điều tạo nên điểm nhấn, hấp dẫn độc giả phải tiếp nhận thông tin, phải suy nghĩ tản văn trước sau tản khúc viết âm nhạc lại du dương, khuếch tán tư tưởng người đọc Những tản khúc làm giảm bớt căng thẳng, chao chát phố xá, xoa dịu nắng nóng mùa hè hay lúc kẹt xe, hít khói xăng… Bên cạnh đó, nhà văn vận dụng thành thạo “thủ thuật” viết: kỹ thuật bỏ nhỏ hay twist/cao trào tản văn Kết cấu tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy rõ ràng hẳn ba phần – mở, thân kết luận Nó cấu trúc q quen thuộc mà có lúc gọi tổng-phân-hợp Ba phần tương ứng với: đặt vấn đề, giải vấn đề chốt lại kết thúc vấn đề Nhà văn cho rằng: Phần mở không dài 1/4 dung lượng Thường khoảng 200 chữ Nó tương đương với 5-8 câu văn trung bình Như thấy, mở nhà văn không dùng nhiều câu ghép hay có nhiều mệnh đề Mục tiêu cần nhanh chóng cho người đọc lĩnh hội thơng điệp dự định đưa ra, ấn tượng đậm để giữ chân họ đọc tiếp, báo hiệu trình bày kỹ phía sau Một phong cách phổ biến mà nhà văn hay dùng đặt vấn đề đáng ý, khác thường, mâu thuẫn vơ lý sống Ví dụ Cao bồi già Hà Nội tác giả đưa vấn đề hay Hà Nội di sản vật thể hay thứ 95 hoa cành thành cơng thức, mà “chất” người - đại diện tay chơi lâu năm, đại diện mang tính xưng cho thị dân Hà thành Bài Tháp Rùa đưa vấn đề lý cho tồn có phần nghịch lý Tháp Rùa (tức trái với logic thông thường: biểu tượng Thủ đô, di tích kiến trúc, mỹ từ…, tháp đời khơng nhằm mục đích biểu tượng, phong cách kiến trúc lai căng, nhỏ bé…) Cách đặt vấn đề từ quan sát tượng bất thường, phát hiện… cách gây ý đòi hỏi kết hợp với kỹ thơng báo chí Khi đặt vấn đề thường nhà văn không sa đà vào bình tán, mà thiết phải kết thúc câu kết đoạn đủ mạnh để báo hiệu sang phần bàn bình tán chi tiết Ở đây, cú bỏ nhỏ để dắt người đọc tiếp Các câu kết ví dụ - câu bơi đậm có chức tạo ý để chuyển đoạn: - Hà Nội đương nhiên đầy đủ thứ đó, giống phức tạp tuyệt đại mỹ nhân hay thâm trầm kiệt hiệt anh hùng, vượt thoát khỏi hay dở làm người ta tâm phục phục nửa kính nửa nhường lại hồn tồn khơng nằm chuyện múa may son phấn - Vậy mà tồn Và ngạc nhiên hơn, cơng trình cổ Hà Nội bền vững nguyên - Nhưng lần không cãi chuyện Vua Bãi Rác làm Cái việc khen chê người xem phim (cũng người xem phim) Vả lại chê đủ rồi, "hết chỗ chê" rồi, thấy chân trời lộ tươi sáng cho tuần Ba cách kết đoạn cho mở dùng thủ pháp lật ngược lại thông tin cung cấp trước đó, khẳng định từ có tính so sánh phủ định: lại hồn tồn khơng nằm, mà… vẫn, ngạc nhiên hơn, thấy, [tươi sáng] hơn… Sau rõ ràng tác giả chuyển hẳn vào thân để rảnh tay bàn luận chi tiết Rõ ràng, nhà văn Nguyễn Trương Qúy mở cô đọng, nhanh chóng, trực tiếp Nói vào đối tượng đề cập để dành cầu kỳ ngôn từ thân 96 Vào phần thân nhà văn lại sử dụng thủ pháp chồng lớp để tạo độ đặc cho Nhà văn Nguyễn Trương Qúy cho rằng: Nếu kể câu chuyện hay cảm giác, có nguy mỏng nhẹ ký Ở đất cho thú phô diễn kiến thức người viết Nhà văn tận dụng hiểu biết, kiến văn quan sát để đưa vào Ví dụ Cao bồi già Hà Nội, tác giả phô diễn nhiều chi tiết: loại quần áo, kiểu ăn mặc, thói quen, câu thành ngữ vỉa hè đến thơ ca Nếu khơng có chi tiết này, xương mà thơng điệp đốn Mỗi chi tiết gọi ẩn dụ hay gợi nhớ liên tưởng.Thủ pháp chồng lớp quen thuộc dễ làm điệp ý, điệp ngữ, nhắc nhắc lại ý nhằm buộc độc giả phải lĩnh hội ý đến kiệt Cái Cao bồi già rõ Một loạt tính từ hay định ngữ tương đương xếp chồng vảy cá, gây ấn tượng sâu đậm đối tượng bàn luận Ở hội khoe chữ Thường phù hợp với ngoa ngôn, cường điệu hài hước Nhưng điệp ý dùng tản văn cảm xúc, hơ ứng cần thiết để làm tăng cấp độ cảm xúc đợt sóng đuổi liên tiếp đạt đỉnh cao nhất, gọi “vỡ òa” Thủ thuật nhà văn ưa thích dùng q trình viết văn bỏ nhỏ để chọc độc giả Bỏ nhỏ thủ thuật chơi mơn bóng hay quần vợt, cầu lơng Nghĩa trái bóng/cầu đấu thủ đánh qua lưới cách bất ngờ sát lưới, đối phương không kịp di chuyển hay phản ứng để đỡ Mượn ý này, bỏ nhỏ sử dụng nhiều viết tản văn Nó thường nhận xét có tính kết luận đưa cách bất ngờ Ví dụ: Trong Lỗi Metro, sau đưa đoạn mô tả giàu chi tiết: “trước đến tận bây giờ, người ta nói “xã hội tiêu thụ” với hàm ý khơng lấy làm tốt”[27,Tr.109] Nguyễn Trương Qúy bỏ nhỏ kết luận bất ngờ có tính “phát hiện”: “Nhưng sống buồn buồn đời viên chức văn phòng chúng ta, có niềm vui nào, có quyền thiêng liêng quyền mua sắm tiền lao động mình[27,Tr.109] Bỏ nhỏ thường cuối cụm thông tin Không nên diễn giải tiếp mà nên chuyển đoạn chuyển sang ý khác Giống ghi bàn đánh 97 séc Những bỏ nhỏ này, câu chốt đoạn thứ kéo người đọc Nó tạo nên nhịp điệu, tiết tấu Nói đến thủ thuật tạo cao trào đến phần kết để chốt lại vấn đề đưa giải Cao trào hồi kèn thắng trận Còn kết luận báo cơng Cao trào nhập vào kết luận luôn, chiến thắng bất ngờ, thường áp dụng cho ngắn, có tính chiến luận hài hước mạnh Đây gọi twist, để bẻ lái, để “phục bút” – khiến độc giả “ồ” lên, tán thưởng đỉnh phản ứng Có thể cao trào không điều này, cảm xúc lúc trạng thái cảm xúc lên cao Twist “ mã thượng xe bò” ví dụ “Cũng Tướng hưu, lúc bà vợ ông tướng chết, ông Bổng vốn em cha khác mẹ với ơng tướng khóc òa: Cả làng họ gọi em đồ chó Chỉ có chị gọi em người”… “Lần đầu tiên, ống đánh xe bò, lỗ mãng, táo tợn, làm đủ điều phi nhân bất nghĩa hóa thành đứa trẻ trước mắt tơi” Đó dòng cảm động truyện ngắn có giọng văn sắc lạnh đặc biệt văn học Việt Nam”[30,Tr.100] Cao trào thường đặt câu có tính kết luận tổng quát Ví dụ “Sau sách Ăn, cầu nguyện, yêu trở thành tượng toàn cầu, người ta chứng kiến khơng phải sóng thần đổ lên Bali mà hành hương người phụ nữ phương tây trung niên đến đảo Họ đến để sống chậm tác giả Gilbert từng, để tìm tình yêu từ người đàn ơng Tây Ban Nha đợi sẵn, để hi vọng viết sách ăn khách tương tự! Trên trang mạng có hẳn viết có tên gọi “Elizabeth Gilbert phá hoại Ba li sao?, người viết chán ngán kết luận, chẳng có đủ Javier Bardem (nam diễn viên phim làm theo sách) cho man phụ nữ sục sạo ngõ ngách điên cuồng chụp ảnh điện thoại di động Và tên sách phương châm sống chậm (tên gốc tiếng Anh: Eat, Pray, Leave) Một kỷ qua, người đàn bà khơng có chó nhỏ để vợi đơn mà có cơng nghệ tiêu sầu mang tên sống chậm”[24,Tr.75] Ví dụ thứ cách nhập cao trào vào đoạn kết Nó nhắc lại câu chốt phần thân cách cá nhân hóa “ai đó” - tác giả Như cách kết 98 “Đồng nát sành điệu”, ““Ba triệu thơi” Lâm suy tính.Tơi lắc đầu, nghĩ nhỡ đâu có cảnh hàng nghìn người bỏ chạy đường để tránh bị đâm phải Người chủ xe lắc đầu bảo, “Thôi đừng mua, anh bán đồng nát vậy””[24,Tr.85] Cũng có cao trào tình tiết, câu chuyện kể đầy thú vị, hồi hộp Bản thân người viết phải tự cảm thú vị hồi hộp người đọc phản ứng Bạn khơng thể mong đợi hay tùy người đọc được, bạn phải đạo diễn trước giống kiểu kết Phở chuyện vặt “May sao, quán sau thỏa mãn việc ăn bát phở trò: bát đầy đặn, bánh vừa đủ, thịt tái mềm, gầu nạm to bản, nước êm Chỗ ngồi khơng phải ưu nó, nhiên việc cô chủ mặc áo blu trắng trực tiếp bốc thịt bánh vào bát cho khách lại “chân truyền” Chân truyền thêm nữa, mặt mũi cô căng thẳng quạu quọ, căng thẳng người tìm cách chăm chút cho người ăn bát phở xứng đáng Nó giống việc thưởng thức tinh tế từ mùi nồng gắt, gây gây vị xương tủy bò ninh suốt đêm hơm trước kỷ qua Kì quặc là, khơng có lại thấy thiếu, dù vặt vãnh.”[24,Tr.194] Phần kết cho tản văn Những nội dung cao trào bên xác định ln tính chất kết Cái kết điểm lại điểm lấp lánh luận điểm, mở rộng số gợi ý khiến người đọc suy nghĩ xa Nó câu hỏi bỏ ngỏ, băn khoăn hay thách thức suy nghĩ tiếp Nó câu phát ngơn “xanh rờn” Hoặc thực lộ bất ngờ: Tơi sinh gần Sống cạnh nửa kỷ Bây đưa thằng cháu ngoại qua Hồ Hồn Kiếm Bảo rằng, ông cho cháu chơi Tháp Rùa! Nó bảo, ông nói sai rồi, phải gọi đến! Hoặc quy kết dựa tương phản so sánh: “Bây nhìn lại kiến trúc sư Tạ Mỹ Duật để lại, thực khơng đồ sộ, chí không đứng vững trước thử thách thời gian, có lẽ có thứ trụ lại – huyền thoại tài hoa họ Tại tơi nói huyền thoại, người ta xóa dần vật, cơng trình hủy hoại, khơng gian bị xuống cấp Từ trường kiến trúc xã hội, không biết đến học kiến trúc tỏ ý muốn thấy lại Hà Nội xa xưa”[26,Tr.228] 99 Thường phần kết ngắn, không nên 1/5 dung lượng Lúc người đọc tương đối thỏa mãn với cao trào tạo phía trên, phần lĩnh hội đủ thơng điệp, khơng nên lan man dài dòng mà tìm cách kết cho gọn Cười, có bật thành tiếng; buồn, nhiều tưởng xa xỉ mà ngấm ngầm Nếu nói đọc Nguyễn Trương Quý để "nhìn lại mình" đúng, có lẽ cần hết hành động để vượt qn tính tù đọng Một thắng "ma sát" hành trình khơng nhẹ nhàng mà niềm vui bồng bềnh Nguyễn Trương Quý viết tản mạn nhiều điều khác, lối sống, cách nghĩ nhiều hệ người đô thành nhộn nhịp Câu chuyện lan man từ quê đến phố, từ giây phút cơm áo gạo tiền lúc thư thản bên ly cà phê – toàn mẩu chuyện nho nhỏ tưởng chẳng theo trật tự Có người ta thấy điểm chung, mẩu chuyện nói kể lại góc nhìn chủ quan mà phóng khống, hóm hỉnh nụ cười tủm tỉm vấn đề bàn đến có “điều chưa hợp lý, hay chí vơ lý sống” Không tiết đề cập sách vẻ đẹp, văn phong hài hước nhẹ nhàng tác giả khiến trang sách thật dễ chịu, êm ái, lại thơ – vẻ thơ mộng mang chút hoài cổ thật dễ đưa người ta vào cõi mơ đời thực Tiểu kết Với ưu thể loại tản văn, tác giả sáng tác Hà Nội có cách triển khai đa dạng Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, tác giả mang đến cách thể mẻ, đầy màu sắc sống đô thị đại qua trang viết tản mạn đầy hấp dẫn Xuất phát từ điểm nhìn ngơi kể khác nhau, tác giả tóm lược, tái tương đối đầy đủ vấn đề đời sống người từ thói quen sinh hoạt, cung cách làm việc, nếp sống, nếp nghĩ đến đổi thay không ngừng cảnh quan thủ đô Hà Nội hôm qua hôm Sự linh hoạt việc liên tục thuyên chuyển không gian, thời gian từ khứ đến mang đến nhìn chân thực hơn, toàn diện sâu sắc trình vận động người đời sống thị qua thời kỳ lịch sử cụ thể 100 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu hình ảnh Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy đến kết luận sau: Văn học Thăng Long, văn chương viết Hà Nội khái niệm hình thành lịch sử văn học Việt Nam Truyền thống sáng tác Thăng Long - Hà Nội khởi nguyên từ việc chọn nơi kinh đô nước Việt Nam, nơi hội tụ văn chương khoa bảng Theo lịch sử, đội ngũ sáng tác trở nên đông đảo đa dạng Từ vua, quan, danh sĩ triều đại phong kiến, đến người hoạt động lĩnh vực văn học nghệ thuật đại, tất tạo nên tranh sinh động văn chương viết Thăng Long - Hà Nội Truyền thống văn chương cầu nối góp phần xây dựng cảm quan cho nhà văn tiếp tục gắn bó với đề tài viết Hà Nội Những tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy ghi chép tác giả Hà Nội ngày hơm nay, trọng tâm q trình thị hóa, đại hóa kéo theo biến đổi phố, chợ thói quen tiêu dùng người dân Hà Nội mà tác giả tập trung vào phản ánh đời sống giới công chức, viên chức, dân văn phòng Qua đó, nhà văn khẳng định vẻ đẹp, sức sống Hà Nội đà phát triển sinh dưỡng Nhà văn hạn chế, bế tắc tù đọng mà Hà Nội oằn ngày để khắc phục vượt qua Có trang văn, nhà văn nhân danh công dân sống Hà Nội từ nhỏ đưa giải pháp kiến nghị nhà quy hoạch, quản lý người nhân danh pháp luật nhà nước XHCN Việt Nam để Hà Nội vừa phát triển để sánh vai với cường quốc khu vực giới, vừa có Hà Nội với giá trị ngàn năm tuổi Những điều lần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách nhà văn Nguyễn Trương Qúy Đó người giàu lòng u q hương đất nước, khơng né tránh thực tại, dám đối diện với cơng dân có trách nhiệm với vận mệnh Tổ Quốc Nghệ thuật tản văn viết Hà Nội nhà văn Nguyễn Trương Qúy thể khía cạnh: nghệ thuật đặt tựa cho tản văn, tản văn, ngôn ngữ chồng lớp nhiều kiến thức, kiến tạo cấu trúc ngôn từ để “càn quét thực”, kết cấu thủ thuật nhà văn sử dụng để làm nên 101 tản văn Thành công tản khúc lối viết tự nhiên, dí dỏm, trần trụi, tạt ngang tạt ngửa theo cảm xúc không rời khỏi mạch văn chủ đạo mà ngược lại tô đậm điều nhà văn muốn thông tin cho độc giả Mỗi tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy sinh động, ln cựa quậy, độc thoại nội tâm mà đặt tâm đối thoại với người đọc: nói với người đọc, lắng nghe người đọc nói trăn trở tìm giải pháp cho Hà Nội cổ kính văn minh đại Chính điều khẳng định văn phong riêng nhà văn Nguyễn Trương Qúy Những tản văn Nguyễn Trương Qúy ln nhận đón chờ nồng nhiệt từ bạn đọc lứa tuổi, lứa tuổi trẻ sống thời với nhà văn Điều cho thấy nhà văn Nguyễn Trương Qúy khẳng định tài đam mê viết Hà Nội, hấp dẫn tản văn với anh Nhà văn Nguyễn Trương Qúy nhà văn trẻ xuất văn đàn, từ trang viết anh nhận yêu mến độc giả nước văn phongmới lạ, độc đáo Lựa chọn nhà văn Nguyễn Trương Qúy nghiên cứu tập tản văn anh góc độ đề tài cảm hứng chính, chúng tơi hi vọng với bước góp phần tạo nên nhìn sâu sắc sáng tác Nguyễn Trương Qúy thể loại tản văn Có thể khẳng định tập tản văn viết Hà Nội nhà văn Nguyễn Trương Qúy kết tinh tài nhiều mặt, có góp phần không nhỏ tư duy, quan sát kiến trúc sư thẩm mĩ hội họa cách viết nhà văn Nguyễn Trương Qúy Có thành cơng trải nghiệm lĩnh vực hội họa, kiến trúc có nhà văn Nguyễn Trương Qúy với khả quan sát tỉ mỉ, phát tinh tế ngày hôm Đồng thời độc giả có hội thưởng thức tác phẩm đa dạng có giá trị cơng trình kiến trúc hồn chỉnh, tranh lung linh sắc màu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Thăng Long – Hà Nội hội tụ tỏa sáng, NXB Thời đại Nguyễn Huệ Chi (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội Đặng Minh Dũng (2010), Thăng Long thi tuyển, NXB Văn hóa – Thơng tin Trương Minh Dục, Lê Văn Định (2010), Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb, Văn học Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2010), Tuyển tập kí – tản văn Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nhiều tác giả (2017), Cha Con, Nhà xuất trẻ 10 Lê Ngọc Hà (2016), Đô thị đại tản văn nhà văn Hà Nội (Qua sáng tác Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Qúy …), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Quang Hưng (2000), Qua trang văn Hà Nội,Văn nghệ số 41 13 Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 14 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại : kí, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thị Phương Lan (2017), Hà Nội sáng tác Nguyễn Huy Tưởng:Trường hợp sống với thủ đô, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 16 Lê Trà My (2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 103 17 Lê Trà My (2006), Tản văn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Văn học Việt Nam sau năm 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy,Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 285 – 292 18 Lê Trà My (2006), Tản văn thể loại văn xuôi đại, Tạp chí nghiên cứu văn học,(3), tr 51 –60 19 Lê Trà My (2007),Tản văn nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (144), Hà Nội, tr 29 –31 20 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam từ nhìn thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Trần Thị Nga (2015), Tản văn viết Hà Nội, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Kim Oanh (2014), Tạp văn Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn thể loại, Trường Khoa học xã hội Nhân văn 23 Hoàng Phê (2017), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Văn Lang 24 Nguyễn Trương Qúy (2013), Ăn phở khó thấy ngon, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Trương Qúy (2013), Còn hát Hà Nội, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Trương Qúy (2015), Mỗi góc phố người sống,Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Trương Qúy (2016), Tự nhiên người Hà Nội, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Trương Qúy (2016), Hà Nội Hà Nội, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Trương Qúy (2016), Dưới cột đèn đường rót ấm trà, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Trương Qúy (2017), Xe máy tiếu ngạo, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 32 TrầnĐình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Trần Đình Sử (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 104 TÀI LIỆU MẠNG 34.Thụy Anh (2010), Để ngàn năm không vô nghĩa, https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/de-ngan-nam-khong-la-vo-nghia-1970.html 35.Ngọc Bi (2013), Nguyễn Việt Hà nói “Con giai phố cổ”, https://www.vinabook.com/nguyen-viet-ha-noi-ve-con-giai-pho-co.html 36.Hoa Cát (2016),Văn hóa Thủ đô – Những điều thú vị Hà Nội yêu dấu, https://mytour.vn/c2/459-van-hoa-thu-do-nhung-dieu-thu-vi-ve-ha-noi-dauyeu.html 37.Đậu Dung (2015), Nguyễn Trương Qúy biên niên Hà Nội theo cách riêng mình.https://truongquy.blogspot.com/2015/07/bien-nien-ha-noi.html 38 Nguyễn Đức Dũng (2015), Đặc trưng tản văn, https://nddung1980.violet.vn/entry/show/entry_id/11374581 39 Nha Đam (2015), “Cậu ấm” Trần Chiến: Yêu Hà Nội không cần nhiều trải nghiệm, http://tonvinhvanhoadoc.vn/le-trao-giai-bui-xuan-phai-vi-tinh-yeu-hanoi-nam-2015-cau-am-tran-chien-yeu-ha-noi-khong-can-nhieu-trai-nghiem.html/ 40 Dương Tử Hành (2012), Nguyễn Trương Qúy: Khơng có giới hạn cho tản văn,https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguye-n-truong-quy khongco-gioi-han-cho-tan-van-2134909.html 41 Thu Hương (2015), Nguyễn Việt Hà: Tôi khao khát trẻo https://giaitri.vnexpress.net/ nuoc/nguyen-viet-ha-toi-luon-khat-khao-su-trongtreo-1876010.html 42 Mi Li (2013), Còn hát Hà Nội (điểm sách), trang thể thao văn hóa.vn, https://truongquy.blogspot.com/2013/10/con-ai-hat-ve-ha-noi-iem-sach.html 43 Theo Netnam, Nguyễn Việt Hà : Khơng mong q https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-viet-ha-khongmong-minh-qua-moi-1883977.html 44 Lê Thùy Ngân (2017), Xe máy tiếu ngạo: Lật sách rong ruổi hai bánh, http://ybox.vn/gia-vi/bookademy-review-sach-xe-may-tieu-ngao-lat-sach-rongruoi-cung-hai-banh-5j1fchhsq5 105 45 Thiện Nguyện (2015), Tản văn: Fast-food có dăm bảy loại, trang Tạp trí VNQĐ, http://vannghequandoi.com.vn/Su-kien/tan-van-fast-food-cung-co-dam- bay-loai-7459.html 46 Nguyễn Trương Qúy (2013), Nguyễn Việt Hà:Tạp văn phải “điêu toa”, https://nhadat.tuoitre.vn/nguyen-viet-ha-tap-van-thi-phai-dieu-toa-539291 47 Trần Đình Sử, Tản văn Việt Nam đại – Một thể loại bị lãng quên, trang Tailieuhoctap, http://tailieuhoctap.com/baivietbaiviet/tan-van-viet-nam-hien-daimot-the-loai-bi-lang-quen.j3p9wq.html 48 Lâm Vũ Thao (2013), Khi Qúy nghỉ chân, https://tuoitre.vn/khi-quy-nghi-chan574964.htm 49 Lạc Thành (2016), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến: Tôi mơ Hà Nội thơm phức thế, trang đời sống pháp luật.http://myvietbao.com/The-gioi-giaitri/Nha-van-Nguyen-Ngoc-Tien-Toi-luon-mo-ve-mot-Ha-Noi-thom-phuc-nhuthe/177165747/23 50.Thi Thi (2013), Hà Nội đề tài phải bận tâm, http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Van-hoa/642904/ha-noi-luon-la-de-tai-phai-ban-tam 51 Nguyễn Bích Thủy (2016), Thêm yêu Hà Nội qua sách viết Hà Nội http://www.elle.vn/the-gioi-van-hoa/them-yeu-ha-noi-qua-nhung-cuon-sach-vietve-ha-noi 52 Nguyễn Xuân Thủy (2012), Khách mời quán văn: Nguyễn Trương Qúy tìm cước cho Hà Nội, trang Tạp chí Văn nghệ quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/Khach-moi-Quan-van-Nguyen-TruongQuy-1730.html 53.https://diemsach.info/tac-gia-tac-pham/cau-am-tran-chien-yeu-ha-noi-khong-cannhieu-trai-nghiem/ 54.https://tailieu.vn/doc/van-hoa-ung-xu-nguoi-ha-noi-563763.html 55.http://vov1.vov.vn/chuyen-dem/nha-van-nguyen-truong-quy-nguoi-gop-phan-dinhhinh-mot-my-cam-rat-rieng-ve-ha-n-c91-36449.aspx 56.https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/LiteratureAndArts/Genre-prose-intruong-quy-works-mlam-12182010132806.html 106 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 57 Trần Chiến (2014), A Hà Nội món, Nxb Hội nhà văn 58 Trần Chiến (2014), Cậu Ấm, Xxb Trẻ 59 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, Nxb trẻ, Tp HCM 60 Nguyễn Việt Hà (2016), Cơ hội chúa (Tiểu thuyết, tái bản), Nxb Văn học 61 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn 62 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết, NXB Trẻ 34 63 Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, NXB Trẻ 64 Băng Sơn (2013), Hà Nội rong ruổi quẩn quanh, NXB Kim Đồng 42 65 Băng Sơn (2013), Ngày thường Hà Nội, NXB Văn hóa – Thơng tin 66.Nguyễn Ngọc Tiến (2013), Đi ngang Hà Nội, NXB Trẻ 67 Nguyễn Ngọc Tiến (2013), Đi dọc Hà Nội, NXB Trẻ, 2017 68.Nguyễn Ngọc Tiến (2013), Đi xuyên Hà Nội, Nxb Trẻ 2017 ... tài Hà Nội sáu tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Hà Nội tản văn Nguyễn Trương Qúy, hi vọng sáng tạo mẻ nhà văn trẻ Nguyễn Trương Qúy viết đề tài Hà Nội. .. trả ơn Hà Nội cách liệt tự nuôi cho thói quen bao đời Hà Nội" [35] Nhà văn Nguyễn Trương Qúy lại có nhìn lạ, độc đáo không phần chân thực Hà Nội Hà Nội tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy Hà Nội tồn... thống toàn diện tản văn nhà văn Nguyễn Trương Qúy đề tài Hà Nội Từ góp phần khẳng định đóng góp nhà văn thể loại tản văn văn học đương đại; đóng góp nhà văn dòng văn học viết đề tài Hà Nội - Về mặt

Ngày đăng: 11/04/2020, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
3. Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Thăng Long – Hà Nội hội tụ và tỏa sáng, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thăng Long – Hà Nội hội tụ và tỏa sáng
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2010
4. Nguyễn Huệ Chi (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội 5. Đặng Minh Dũng (2010), Thăng Long thi tuyển, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương mặt văn học Thăng Long", NXB Hà Nội 5. Đặng Minh Dũng (2010), "Thăng Long thi tuyển
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội 5. Đặng Minh Dũng
Nhà XB: NXB Hà Nội 5. Đặng Minh Dũng (2010)
Năm: 2010
6. Trương Minh Dục, Lê Văn Định (2010), Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam một cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam một cách tiếp cận
Tác giả: Trương Minh Dục, Lê Văn Định
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
7. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb, Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Năm: 2003
8. Nguyễn Đăng Điệp (2010), Tuyển tập kí – tản văn Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập kí – tản văn Thăng Long Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Nhiều tác giả (2017), Cha và Con, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha và Con
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2017
10. Lê Ngọc Hà (2016), Đô thị hiện đại trong tản văn của các nhà văn Hà Nội (Qua sáng tác của Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Qúy …), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hiện đại trong tản văn của các nhà văn Hà Nội (Qua sáng tác của Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Qúy …)
Tác giả: Lê Ngọc Hà
Năm: 2016
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Lê Quang Hưng (2000), Qua những trang văn về Hà Nội,Văn nghệ số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua những trang văn về Hà Nội
Tác giả: Lê Quang Hưng
Năm: 2000
13. Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc tản văn Y Phương
Tác giả: Sùng Thị Hương
Năm: 2013
14. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại : kí, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại : kí, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Nguyễn Thị Phương Lan (2017), Hà Nội trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng:Trường hợp sống mãi với thủ đô, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng:Trường hợp sống mãi với thủ đô
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2017
16. Lê Trà My (2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu tản văn thời kì đổi mới
Tác giả: Lê Trà My
Năm: 2002
37.Đậu Dung (2015), Nguyễn Trương Qúy biên niên Hà Nội theo cách riêng của mình.https://truongquy.blogspot.com/2015/07/bien-nien-ha-noi.html Link
38. Nguyễn Đức Dũng (2015), Đặc trưng của tản văn, https://nddung1980.violet.vn/entry/show/entry_id/11374581 Link
40. Dương Tử Hành (2012), Nguyễn Trương Qúy: Không có giới hạn cho tản văn,https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguye-n-truong-quy--khong-co-gioi-han-cho-tan-van-2134909.html Link
41. Thu Hương (2015), Nguyễn Việt Hà: Tôi luôn khao khát sự trong trẻo https://giaitri.vnexpress.net/...nuoc/nguyen-viet-ha-toi-luon-khat-khao-su-trong-treo-1876010.html Link
44. Lê Thùy Ngân (2017), Xe máy tiếu ngạo: Lật sách rong ruổi cùng hai bánh, http://ybox.vn/gia-vi/bookademy-review-sach-xe-may-tieu-ngao-lat-sach-rong-ruoi-cung-hai-banh-5j1fchhsq5 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w