1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 6 moi trang nhe

15 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

TI T 107:Ế TI NG VI T:Ế Ệ C C TH NH PH N CH NH C A C UÁ À Ầ Í Ủ Â Tr ng THCS th tr n Th 11ườ ị ấ ứ GV: Nguy n Th Di mễ ị ễ Kiểm tra bài cũ. ? Dưạ vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định các thành phần câu trong câu văn sau đây: Chiều hôm nay, lớp em đi lao động. ? Nếu bây giờ ta lược bớt chủ ngữ, vị ngữ thì câu văn chỉ còn lại là: Chiều hôm nay. Đọc câu này lên, em thấy như thế nào? Trạng ngữ CN VN Trạng ngữ CN VN Cõu vn ny khụng rõ ngha. Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: *Chẳng bao lâu, tôi đã trở th nh một Trạng ngữ CN VN ch ng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) - So sỏnh: a.Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ->Bỏ trạng ngữ: b.Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ->Bỏ chủ ngữ: c.Chẳng bao lâu, tôi. ->Bỏ vị ngữ: *Bố cháu là công nhân. CN VN 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu Câu văn vẫn có nghĩa. Câu văn không hoàn chỉnh , không rõ nghĩa Câu văn trở thành câu cụt người đọc không hiểu được tôi như thế nào? Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) ->Kết hợp với từ đã ở phía trước. VD: An sắp đến trường. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN -> Các từ: đã, sắp, đang, sẽ =>Phó từ -> Chỉ thời gian Nhìn vào phần vị ngữ ở ví d trên em thấy vị ngữ có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? * Ví dụ: Theo dõi 3 ví dụ trên, em thấy vị ngữ có thể kết hợp được với những từ nào ở phía trước? Tìm chủ ngữ và vị ngữ của 3 câu trên? Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) ->Kết hợp với từ đã ở phía trước. VD: An sắp đến trường. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN - Vị ngữ là thành phần chính của câu - Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp . ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? Nhìn vào các ví dụ trên, em thấy vị ngữ thường trả lời cho các câu hỏi nào? Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét => Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. => Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ - Vị ngữ là thành phần chính của câu -Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp . ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? b. Cấu tạo của vị ngữ. a.Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang Vị ngữ 1 (CT) như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ 2 (CT) (Tô Hoài) -> Hai vị ngữ. -> Hai cụm động từ. b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, VN1(cụm ĐT) ồn ào, đông vui, tấp nập.(Đoàn Giỏi) VN2(TT) VN3(TT) VN4(TT) =>Bốn VN: Một cụm động từ, ba tính từ. c.Cây tre là người bạn thân của nông VN(cụm DT) dân Việt Nam [ .]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.(Thép Mới) =>Hai v ng: 1 CDT - 1 CT VN(cụm ĐT) VD: Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét => Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. => Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ -> Vị ngữ là thành phần chính của câu ->Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp . ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). -> Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? b. Cấu tạo của vị ngữ. - Vị ngữ có thể là động từ (cụm động từ), tính từ(cụm tính từ), danh từ(cụm danh từ). - Một câu có thể có một hoặc nhiều v ngữ. c. Ghi nhớ (SGK - 93) 2. Chủ ngữ a. Đặc điểm của chủ ngữ a.Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang CN như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) Vị ngữ 2 Ai? b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, CN ồn ào, đông vui, tấp nập.(Đoàn Giỏi) VN2(TT) VN3(TT) VN4(TT) Cái gì? c.Cây tre là người bạn thân của nông CN dân Việt Nam [ .]. Tre, nứa, mai, vầu CN CN CN CN giúp người trăm nghìn công việc khác VN(cụm ĐT) nhau.(Thép Mới) Cây gì? b. Cấu tạo của chủ ngữ CN(đại từ) (CDT) (DT) - Chủ ngữ thường là danh từ (CDT), đại từ. Có khi là động từ (CĐT), tính từ(CTT). - Một câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ VD: d. Lao động là nghĩa vụ của ngườihọc sinh. e.Chăm chỉ là đức tính tốt của người học sinh. (DT) CN(ĐT) CN(TT) Vị ngữ 1 VN(cụm DT) VN1(cụm ĐT) - Chủ ngữ là thành phần chính của câu - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Cây gì? Con gì? - Chủ ngữ nêu tên sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm được miêu tả ở vị ngữ. Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét - Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. - Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ - Vị ngữ là thành phần chính của câu ->Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp . ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? b. Cấu tạo của vị ngữ. - Vị ngữ có thể là động từ (cụm động từ), tính từ(cụm tính từ), danh từ(cụm danh từ). - Một câu có thể có một hoặc nhiều vj ngữ. c. Ghi nhớ (SGK - 93) 2. Chủ ngữ a. Đặc điểm của chủ ngữ b. Cấu tạo của chủ ngữ - Chủ ngữ thường là danh từ (CDT), đại từ. Có khi là động từ (CĐT), tính từ(CTT). - Một câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ c. Ghi nhớ(SGK - 93) - Chủ ngữ là thành phần chính của câu - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Cây gì? Con gì? - Chủ ngữ nêu tên sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm được miêu tả ở vị ngữ. Tiết 107 Tiết 107 : : Các Thành phần chính của câu. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. 1.Ví dụ: 2. Nhận xét => Chủ ngữ và v ngữ là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP chính. => Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. ->TP phụ. 3. Ghi nhớ(SGK - 92) II. Các thành phần chính của câu 1.Vị ngữ a. Đặc điểm của vị ngữ -> Vị ngữ là thành phần chính của câu ->Kết hợp với: đã, sẽ, đang, sắp . ( Phó từ chỉ quan hệ thời gian). -> Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? b. Cấu tạo của vị ngữ. - Vị ngữ có thể là động từ (cụm động từ), tính từ(cụm tính từ), danh từ(cụm danh từ). - Một câu có thể có một hoặc nhiều vj ngữ. c. Ghi nhớ (SGK - 93) 2. Chủ ngữ a. Đặc điểm của chủ ngữ b. Cấu tạo của chủ ngữ - Chủ ngữ thường là danh từ (CDT), đại từ. Có khi là động từ (CĐT), tính từ(CTT). - Một câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ c. Ghi nhớ(SGK - 93) Bài tập thảo luận: Bài tập thảo luận: Đặt ba câu theo yêu cầu sau: N1: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt được. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi như thế nào. N2.Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt được. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi như thế nào. N3 + N4: Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp. Chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt được. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi như thế nào. III. Luyện tập: Bài tập 1 (SGK 94) - Chủ ngữ là thành phần chính của câu - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Cây gì? Con gì? - Chủ ngữ nêu tên sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm được miêu tả ở vị ngữ. . hợp với từ đã ở phía trước. VD: An sắp đến trường. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN -> Các từ: đã, sắp, đang, sẽ =>Phó. hợp với từ đã ở phía trước. VD: An sắp đến trường. CN VN Hoài đang học lớp 6. CN VN Anh ấy sẽ đi Hà Nội. CN VN - Vị ngữ là thành phần chính của câu - Kết

Ngày đăng: 26/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w