1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NCKH Anh văn 6

19 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn A. MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh lớp 6 mới ở một số trường THCS Tỉnh Bình Dương. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Tại đại hội IX , Đảng ta đã xác đònh : “Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết đònh sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo “.Chính vì vậy việc đổi mới nội dung , chương trình , phương pháp dạy và học là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh , xã hội công bằng và văn minh. Từ năm học 2002 – 2003 đến nay, ngành giáo dục và đào tạo Bình Dương cùng với cả nước triển khai thực hiện đại trà chương trình và sách giáo khoa mới ở tất cả các môn học nói chung và môn tiếng Anh nói riêng.Việc thay đổi chương trình và sách giáo khoa làm thay đổi căn bản cách dạy của thầy và cách học của trò vốn đã tồn tại từ nhiều năm nay. Nhìn lại hơn 1 năm thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, chúng ta rất vui mừng vì những kết quả đã đạt được. Song bên cạnh đó vẫn còn những cái chưa đạt được là do nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan khác nhau ở một số trường trong Tỉnh, cùng với việc dạy và học tiếng Anh theo chương trình, sách giáo khoa mới còn nhiều bất cập, thiếu tính khả thi. Là những cán bộ cốt cán có nhiệm vụ bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông và sinh viên cao đẳng về chương trình sách giáo khoa tiếng Anh mới,việc nghiên cứu đề tài này góp phần giúp chúng tôi trong vấn đề giảng dạy.Thông qua việc khảo sát này chúng tôi muốn góp phần vào việc đánh giá những mặt đạt được và những mặt chưa đạt được. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 1 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Về mặt lý thuyết Bộ đã phổ biến những nội dung, tài liệu cho cán bộ cốt cán trong các lớp tập huấn.Về mặt thực tế từ năm học 2002-2003 cho đến nay thực hiện đại trà ở tất cả các trường phổ thông trên cả nước nói chung và đòa bàn Tỉnh Bình Dương nói riêng . Khảo sát tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 mới đã thực hiện ở nhiều bộ môn khác nhau ở Tỉnh bình Dương nói riêng và trong nước nói chung. Song đề mà chúng tôi nghiên cứu này trên đòa bàn tỉnh Bình Dương là một đề tài mới và chưa có công trình nào nghiên cứu thực hiện trên đòa bàn tỉnh Bình Dương. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm đạt những mục đích sau : 1. Biết trình độ giáo viên (GV) để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng. 2. Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn và tìm hướng giải quyết. 3. Nắm kết qủa học tập của học sinh ở các trường khảo sát để so sánh năm học 2001 – 2002, chưa thay sách và năm học 2002 – 2003 đã thay sách. 4. Đề xuất các phương pháp sử dụng phương tiện hiện đại (PPHĐ) để soạn giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 5. Thu thập những ý kiến đóng góp của giáo viên khi thực hiện chương trình nội dung sách giáo khoa tiếng Anh 6 ở các trường phổ thông trung học. 6. Rút ra kết luận và đề xuất giải pháp với các cấp có liên quan. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 5.1. Đối tượng nghiên cứu: ٠Tìm hiểu nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp sáu mới. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 2 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn ٠Tài liệu: Giáo khoa và sách giáo viên lớp sáu mới ở một số trường THCS củaTỉnh Bình Dương. 5.2. Khách thể nghiên cứu: + Giáo viên dạy Anh văn lớp 6 mới ở các trường phô trung học đòa bàn Thò xã Thủ Dầu Một, Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên. + Học sinh lớp sáu ở các trường thuộc khu vực thò xã Thủ Dầu Một, Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên. + Chương trình và sách giáo viên tiếng Anh lớp 6 mới. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp quan sát: Dự một số giờ của giáo viên dạy tiếng Anh lớp sáu mới. 2. Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phiếu. 4. Phương pháp trò chuyện phỏng vấn: Gặp trực tiếp giáo viên dạy lớp 6 mới. Gặp trực tiếp học sinh lớp 6 trò chuện hỏ về tình hình học tập. 3. Phương pháp tổng hợp thống kê. 4. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. ٭ Thời gian nghiên cứu : Năm học 2003 -2004 Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 3 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn B. NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT : CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong thực tế cuộc sống hiện nay, ngoại ngữ đã trở thành phương tiên thông tin rất nhạy bén và đa dạng. Phương tiện này giúp người Việt Nam một mặt tiếp thu kòp thời và đón đầu những trào lưu tư tưởng văn hóa lớn tiến bộ và những thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế hiện đại của thế giới; mặt khác, góp phần tích cực làm cho thế giới hiểu rõ hơn bản sắc, truyền thống, lòch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam, cũng như những nhu cầu, đòi hỏi mới của Việt Nam về phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ. Nhận thức được vò trí, vai trò của tiếng Anh đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã có chủ trương coi ngoại ngữ là một trong những môn văn hóa cơ bản và là một trong những môn thi bắt buộc. Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn và cần thiết. Những năm vừa qua, ngành giáo dục đào tạo cả nước đã từng bước chấn chỉnh nội dung, chương trình đào tạo. Từng bước chuẩn hóa các khối kiến thức của nội dung chương trình, trong đó có nội dung chương trình môn học ngoại ngữ. Thực chất của việc chấn chỉnh, chuẩn hóa nội dung, chương trình sách giáo khoa là chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm” sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” trong các nhà trường từ tiểu học đến đại học. Để có thể dạy được những kiến thức mới, vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh, giáo viên phải quyết tâm bỏ đi thói dạy học cũ lạc hậu, mạnh dạn đổi mới PPDH theo hướng tích cực “lấy người học làm trung tâm”. Từ đó chúng ta thấy rằng: 1. Sự cần thiết phải đổi mới : * Nếu cứ tiếp tục cách Dạy và Học thụ động, giáo dục sẽ không đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2000 – 2020), sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnh tranh trí tụê đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. Đây không phải là vấn đề của riêng nước ta mà là đang được quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế – xã hội. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 4 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn 2. Đònh hướng đổi mới : * Đònh hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác đònh trong nghò quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), nghò quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (12/1980), được cụ thể hóa trong các chỉ thò của Bộ GD & ĐT, đặc biệt chỉ thò số 15 (4/1999). * Luật giáo dục, điều 24.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. 3. So sánh dạy – học tiếng Anh theo phương pháp truyền thống và dạy - học tiếng Anh theo phương pháp tích cực: 3.1. Các phương pháp giảng dạy tiếng Anh truyền thống trước nay là đều chú trọng đến dạy kiến thức ngữ pháp, hoặc thiên về một kỹ năng như đọc dòch hoặc nghe nói. Thầy thường đóng vai trò chủ đạo, trò tiếp thu một cách thụ động, rập khuôn. Điển hình là phương pháp ngữ pháp – phiên dòch (The Grammar – Translation Approach). Theo phương pháp này, người học chủ yếu dựa vào nguyên tắc ngữ pháp để lý giải ý nghóa của từng thành tố trong câu để nắm được nghóa của cả câu, cả đoạn rồi cả bài mà hầu như không phải thực hành nghe hoặc nói. Một phương pháp khác – Phương pháp nghe - nói (The Audiolingual Approach). Chú trọng hơn vào nghe nói nhưng chủ yếu lại học theo cách bắt trước. Cách học này bắt người học phải ghi nhớ hoặc học thuộc các mẫu để áp dụng vào những tình huống cần thiết. Mặc dù người học có thể nâng cao được khả năng nghe, nói nhưng phương pháp này tỏ ra đơn điệu, máy móc và thiếu tính sáng tạo 3.2. Phương pháp tích cực coi người học là trung tâm (learner – centred approach), thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn và kích thích khả năng sử dụng và giao tiếp ngôn ngữ của người học. Người học sẽ được phát triển toàn diện tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo tiêu chuẩn trôi chảy (fluency) và chính xác (accuracy). Học sinh được chủ động, sáng tạo trong các hoạt động tương tác (interactive activities) để tiếp thu, vận dụng và điều chỉnh kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ. 3.3. Phương pháp tích cực, thực chất là tổng hợp những mặt mạnh của nhiều phương pháp trước đây. Song để phát huy tính hiệu quả của nó còn tuỳ Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 5 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn thuộc và khả năng chọn lựa, ứng dụng, đổi mới sao cho thật phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Không ai khác ngoài giáo viên mới thực hiện được điều này. Bảng so sánh phương pháp tích cực và phương pháp truyền thống Phương pháp truyền thống (thầy làm trung tâm) Phương pháp tích cực ( trò làm trung tâm) 1.Tập trung hoạt động vào giáo viên 2. Giáo viên truyền đạt các kiến thức đã được lựa chọn sẵn. 3. Giáo viên xây dựng bài từ nội dung của sách giáo khoa, từ vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của mình 4. Giao tiếp thầy - trò nổi lên hàng đầu. 5. Thầy rất ngại học sinh tham gia ý kiến. 6. Thầy cho ví dụ mẫu rồi yêu cầu học sinh làm theo mẫu. 7. Rất hạn chế để học sinh nêu những thác mắc. 8. Bài làm đúng theo sách giáo khoa và vở ghi thì đạt điểm cao. 9. Học sinh không tự kiểm tra, nhận xét đánh gía mà giáo viên trực tiếp đánh giá nhận xét. 1. Tập trung hoạt động vào học sinh. 2.Giáo viên tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh 3. Giáo viên huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh để xây dựng bài 4. Giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò, giữa tập thể và cá nhân. 5. Khuyến khích học sinh nêu ý kiến cá nhân về vấn đề đang học. 6. Khuyến khích học sinh đề xuất những bài tập mới. 7. Khuyến khích học sinh nêu thắc mắc trong khi nghe giảng. 8. Bài thi, bài kiểm tra phải có một câu hỏi sáng tạo và vận dụng mới đạt điểm cao. 9. Học sinh tự nhận xét, bổ sung câu trả lời, sau đó giáo viên mới tổng kết đánh giá. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 6 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn 4 . Những phương pháp tích cực cần được phát triển ở trường phổ thông . 4.1. Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên nên sử dụng các tình huống hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động trên lớp thông qua việc giáo viên hỏi, học sinh trả lời, hoặc có thể học sinh tranh luận với nhau và với giáo viên. Ngoài ra giáo viên còn khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi (trial and errors) trong quá trình thực hành tiếng - không nên tạo cho các em tâm lý sợ mắc lỗi trong thực hành. 4.2. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Đây không phải là vấn đề mới. Điều đáng chú ý là giáo viên phải tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghóa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc của một bài học (một phần trong bài học) theo dạy học đặt và giải quyết vấn đề thường là như sau: * Đặt vấn đề xây dựng bài toán nhận thức; - Tạo tình huống có vấn đề. - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh. - Phát biểu vấn đề cần giải quyết. * Giải quyết vấn đề đặt ra. - Đề xuất cách giải quyết. - Lập kế hoạch giải quyết. - Thực hiện kế hoạch giải quyết. * Kết luận: - Thảo luận kết qủa và đánh giá. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 7 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn - Khẳng đònh hay bác bỏ giả thuyết nêu ra. - Phát biểu kết luận. - Đề xuất vấn đề mới. 4.3. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Giáo viên cần giúp học sinh ý thức được về bản chất quá trình tiếp thu tiếng Anh và khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp và lớp học được chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh. Tuỳ thuộc mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ đònh được duy trì ổn đònh hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao cùng một nhiệm vụ hoặc được giao các nhiệm vụ khác nhau. Giáo viên cần luôn luôn tạo điều kiện cho các nhóm được tham gia đóng góp kinh nghiệm và hiểu biết vào quá trình học tập, tạo cho học sinh tự chủ và phát huy tính sáng tạo và tiềm năng của từng nhóm. 4.3.1. Làm việc chung cả lớp: Cần sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp trên lớp học đến mức tối đa có thể : * Nêu vấn đề, xác đònh nhiệm vụ nhận thức. * Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. 4.3.2. Làm việc theo nhóm: Nhằm tạo cho học sinh một môi trường học tiếng thuận lợi nhất, giáo viên cần quan tâm sử dụng tối đa thời gian trên lớp, tạo mọi cơ hội để học sinh có thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách có nghóa và hiệu quả. Để làm tốt việc này cần phát huy các hoạt động cặp và nhóm và các thủ thuật lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động trên lớp một cách tích cực. Cụ thể là: * Phân công trong nhóm. Từng cá nhân làm việc độc lập. * Trao đổi ý kiên, thảo luận trong nhóm. * Cử đại diện (hoặc phân công trước) chòu trách nhiệm trình bầy kết quả làm việc của nhóm. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 8 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn 4.3.3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: * Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả đã thảo luận. * Thảo luận chung. * Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài. Từ những cơ sở lý luận nêu ở trên cho chúng ta thấy rằng chất lượng đào tạo không những phụ thuộc vào CT, SGK mà còn phụ thuộc vào PPDH của giáo viên cùng những phương tiện dạy học bổ trợ. HƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG 1. Thực trạng: Với 70 phiếu phát điều tra thu để sử lý dữ liệu được 45 phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên, sau khi xử lý được bảng thống kê kết quả trưng cầu ý kiến của giáo viên về tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa như sau: (Trong 45 phiếu: tân Uyên 13; TXTDM 17; Phú giáo 8 ; bến cát 7) 1.1. KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CT VÀ SGK LỚP 6 MỚI: 1.1.1 Về chương trình – sách giáo khoa – sách giáo viên (XEM PHỤ LỤC SỐ 1) CÂU NỘI DUNG TỶ LỆ(%) Câu 1 Sự phù hợp giữa CT & SGK * Phù hợp: 41 phiếu = 91.11% * Không phù hợp: 4 phiếu = 8.89% Câu 2 Mức độ khó dễ của CT mới. * Rất khó: 0% * Hơi khó: 08 phiếu = 17.77% * Không khó hơn CT SGK cũ: 34 phiếu = 75.57% Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 9 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn * Mức độ khó dễ như nhau: 03 phiếu = 6.66% * Dễ hơn: 0% Câu 3 Có sự phù hợp giữa thời lượng và thực tế giảng dạy. * Có: 11 phiếu = 24.44% * Không: 34 phiếu = 75.76% ( những bài vượt đònh mức: 10, 14, 15, 16) Câu 4 Những bài học khó xác đònh trọng tâm * Có: 01 phiếu = 2.22% * Không: 44 phiếu = 97.78% Câu 5 Hệ thống bài tập có phù hợp với trình độ học sinh * Rất phù hợp: 36 phiếu = 80% * Chưa phù hợp: 09 phiếu = 20% Câu 6 Sách GV có giúp GV tham khảo khi soạn bài * Có: 45 phiếu = 100% * Không: 0% Câu 7 SGV có sát với mục tiêu cần đạt của mỗi bài dạy không? * Có: 44 phiếu = 97.78% * Không: 01 phiếu = 2.22% Câu 8 Tâm ký học sinh khi học CT và SGK mới * Rất hứng thú: 45 phiếu = 100% * Chán nản vì khó hiểu: 0% * Không có biểu hiện gì: 0% Nhận xét: ∗ Phần lớn giáo viên cho rằng có sự phù hợp giữa chương trình và sách giáo khoa. * Học sinh hứng thú học tập, hệ thống câu hỏi phù hợp giúp học sinh dễ chuẩn bò bài. ∗ Giáo viên nêu ý kiến bài 10, 14, 15, 16 , thời gian vượt quá đònh mức 5 đến10 phút. Nhưng qua dự giờ và tham khảo ý kiến của giáo viên, nguyên nhân chính là do khi thảo luận nhóm mất nhiều thời gian vì vậy bài vượt quá thời gian quy đònh. * Sách giáo viên là nguồn tài liệu chính để giúp giáo viên tham khảo trong khi soạn bài giảng. Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 10 [...]... tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn hoặc ĐDDH theo yêu cầu * Không: của CT Câu 2 13 phiếu = 28.89% GV tự trang bò ĐDDH 45 phiếu = 100% * Có * Không: Câu 3 0% GV đã sử dụng PT hoặc * Máy chiếu đa chức năng: 0% ĐDDH nào * Đèn chiếu phim trong: 16 phiếu = 35.55% * Tranh ảnh 29 phiếu = 64 .45% * Mẫu vật Câu 4 Câu 5 Câu 6 GV có khó khăn gì khi sử dụng PTDH hiện đại Tâm lý HS... hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn Nhận xét: * Giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành đào tạo, có trình độ CĐSP, có một số giáo viên đã hoặc đang học đại học chính quy, hệ chuyên tu nên thuận lợi trong việc áp dụng phương pháp tích cực * Giáo viên Anh văn lớp 6 đều được tập huấn để dạy theo chương trình và sách gua1o khoa lớp 6 mới 1.2 KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CT,... 17 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn Với hai trăm phiếu trưng cầu ý liến học sinh, sau khi sử lý được bảng thống kê như sau: CÂU 1 NỘI DUNG TỶ LỆ (%) 37 HS: 18.50% Nói 113 HS: 56. 50 Đọc – viết 2 Nghe 29 HS: 14.50% Văn phạm Tranh ảnh 21 HS: 10.5% 144 HS: 72% LÝ DO Mẫu vật đồ vật thật Caseette 56 HS: 28% Dễ hiểu bài, sinh động , bổ ích Làm quen với giọng người... SGK 67 HS: 19.5% 4 Theo câu hỏi giáo viên 102 HS: 65 % giáo viên gợi ý 31 HS: 15.5% Theo nội dung câu hỏi nhóm tự đưa ra Có 188 HS: 89% Không 5 22 HS: Có, thường xuyên Học theo nhóm vui, tiếp thu bài nhanh 119 HS: 59.5% Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương 11% Trang 18 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn Có, nhưng một vài lần Không ngoại trừ GV gọi Hỏi bạn 67 HS:... Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 11 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn thời lượng kiến thức trong 27 phiếu = 60 % 1 tiết học theo PPDH tích * Chưa phù hợp: cực ( những bài vượt đònh mức: 10, 14, 15, 16) GV hứng thú giảng dạy * Có: 34phiếu = 75.55% bộ môn * Không: 06 phiếu = 13.33% Câu 7 * Bình thường: Nội dung BD hè với thực * Có KK: tế giảng dạy có khó khăn gì?... Qua nhận xét trên cho thấy việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đã giúp học sinh hứng thú học tập môn Anh văn, đem lại kết qủa học tập tốt b Kết quả học tập của HS lớp 6 môn Anh văn: * Kết quả học tập của HS năm học học 2001 – 2002 ( chưa thay sách) và năm học 2002- 2003, (đã thay sách lớp 6) của một số trường THCS trong tỉnh Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 19 ... Văn Có, nhưng một vài lần Không ngoại trừ GV gọi Hỏi bạn 67 HS: 33.5% 121 HS: 60 .5% Hỏi người khác 12 HS: 6% Quá dễ 28 HS: 14% Vừa sức 172 HS: 86% Quá khó 7 23 HS: 11.5% Hỏi giáo viên 6 58 HS: 29% 0% Nhận xét: * Tổng kết phiếu tham khảo ý kiến về tình hình học tập củ học sinh, có nhận xét * Học sinh đều thích học môn tiếng Anh, vì giờ học rất sinh động, nhất là khi học các bài nói về cộng đồng các em... có đáp ứng dạy CT và * Không: SGK mới 7 phiếu = 37.38% 43 phiếu = 88.23% 0% * Có khó khăn nhưng khắc phục: Câu 5 Câu 6 Nguồn đào tạo * CĐSP: * ĐHSP: Cần bồi dưỡng thêm * PPGD: kiến thức gì ? * Kiến thức KH cơ bản: 02 phiếu = 11.77% 21 phiếu = 46. 66% 24phiếu = 53.34% 17 phiếu = 37.77% 6 phiếu = 13.33% * Cách soạn giao án: * Cách sử dụng PTDH: Câu 7 0% 9 phiếu = 20% * Không cần: 13 phiếu = 28.90% Đề xuất... Giáo viên tự làm ĐDDH để giảng dạy là chủ yếu, nhưng chỉ là đồ dùng đơn giản, Có nhiều tranh phục vụ cho dạy và học theo chương trình mới không đủ khả năng làm, không đủ thời gian, thiếu kinh phí Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 13 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn 1.1.4 Ý kiến trao đổ về trình độ chuyên môn: (XEM PHỤ LỤC SỐ 4) CÂU Câu1 Câu 2 Câu 3... dùng dạy học chưa được trang bò đầy đủ Giáo viên của nhiều trường trong tỉnh đã cố gắng tự trang bò cho bài dạy của mình Nguyễn Thò Hạnh – CĐSP Bình Dương Trang 16 Tìm hiểu tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn - Phương tiện chủ yếu là cassette Có một số giáo viên đã sử dụng đèn chiếu phim trong, nhưng chỉ dạy trong những tiết thi giáo viên dạy giỏi - Hầu hết các trường . hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 6 môn Anh Văn * Mức độ khó dễ như nhau: 03 phiếu = 6. 66% * Dễ hơn: 0% Câu 3 Có sự phù hợp giữa thời lượng. lớp 6 môn Anh Văn Có, nhưng một vài lần Không ngoại trừ GV gọi 58 HS: 29% 23 HS: 11.5% 6 Hỏi bạn Hỏi giáo viên Hỏi người khác 67 HS: 33.5% 121 HS: 60 .5%

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w