De tai TTSP

18 245 0
De tai TTSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Dạy học sinh học ở trờng THCS là một vấn đề có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với nghề nghiệp và tơng lai của mỗi ngời và toàn xã hội. Là ngời thấy ai cũng muốn mình đợc mọi ngời tôn vinh, kính trọng, ai cũng muốn mình là niềm tin là chỗ dựa vững chắc cho học sinh của mình, ai cũng muốn học sinh đạt đợc kết quả cao, vận dụng tốt kiến thức của bộ môn mình giảng dạy, vận dụng tốt lý thuyết vào các bài thực hành và thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt đối với môn sinh học Môn khoa học thực nghiệm, một khoa học mở, luôn luôn mới và rất trừu tợng. Mỗi một tiết học, một kiểu bài lên lớp đòi hỏi phải có những phơng pháp khác nhau, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của bài. Làm sao để phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt hơn nữa là bài thực hành trong chơng trình sinh học là một vấn đề rất khó, để dạy thành công một bài thực hành đòi hỏi ngời giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu phơng pháp phù hợp và qua thử nghiệm mới có thể thành công. Tuy nhiên khả năng thành công của mỗi tiết dạy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Qua thực tế giảng dạy môn sinh học 9 tôi xin ghi lại một vài nét có thể coi là sáng kiến, kinh nghiệm để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến để một tiết thực hành thành công theo mong muốn. Đích cuối cùng của chúng ta là làm thế nào để học sinh nhận thức và vận dụng tốt kiến thức vào thực hành và thực tế cuộc sống. Tôi xin ghi nhận và trân thành cảm ơn những ý kiến xây dựng và đóng góp của các bạn. 1 Phần I: Mở đầu I/ Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở khoa học lí luận: Nhiệm vụ ở trờng THCS là bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những ngời làm chủ đất nớc trong tơng lai. Đây là những chủ nhân tơng lai đợc giác ngộ lí tởng cách mạng, lí tởng xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật toàn diện, có sức khoẻ, sự thông minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng xã hội chủ nghĩa. Để có đợc điều đó cần đến vai trò rất quan trọn của ngời thầy. Thầy phải là ngời có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lòng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp, bên cạnh đó thầy phải biết vận phù hợp các phơng pháp dạy học với từng kiểu bài, từng nội dung kiến thức để giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào thực hành và thực tiễn cuộc sống. Đó là cơ sở lý luận khiến tôi chọn vấn đề nghiên cứu này. 2. Cơ sở thực tiễn. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học tôi nhận thấy việc vận dụng lý thuyết học tập của học sinh vào các bài thực hành và thực tiễn cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn luôn mới, kiến thức sinh học chủ yếu đợc hình thành bằng phơng pháp quan sát, mô tả, tìm tòi thực nghiệm. Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn trong vấn đề này thì quả đây là một điều rất đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của cả một thế hệ tơng lai. Đó là cơ sở thực tiễn, là lí do chủ quan thôi thúc tôi quan tâm, trăn trở lựa chọn nghiên cứu vấn đề này. II/ mục đích nghiên cứu. Qua nghiên cứu tôi muốn nêu lên vấn đề là làm thế nào để 1 tiết dạy thực hành đạt hiệu quả cao, giúp học sinh thoát khỏi những khó khăn vớng mắc khi làm thực hành. Ta đã biết mục đích của giáo dục không chỉ đơn thuần là giúp 2 học sinh nắm bắt tri thức mà phải hớng dẫn các em cách tiếp thu và vận dụng tri thức nh thế nào. Vì vậy, qua nghiên cứu tôi muốn nêu ra một vài ý kiến về vấn đề dạy một tiết thực hành sinh học nh thế nào để thu đợc hiệu quả cao nhất. Đó là mục đích nghiên cứu của đề tài. IIi/ đối t ợng, Phạm vi nghiên cứu. 1. Đối t ợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu ở đây là vấn đề dạy 1 tiết thực hành trong chơng trình sinh học lớp 9 - Đối tợng nhận thức ở đây là HS lớp 9A , 9B của trờng THCS Chiên Sơn do tôi trực tiếp giảng dạy. 2. Phạm vi nghiên cứu. Vấn đề tôi trình bày đợc hình thành qua 13 bài thực hành đã học trong chơng trình sinh học lớp 9 mà tôi đã đợc dạy trong những năm học trớc. Iv/ nhiệm vụ nghiên cứu. Là giải quyết tất cả các bài thực hành trong chơng trình sinh học lớp 9 bao gồm các bài: Bài 1: Tính xác suất xuất hiện trong các mặt của đồng xu. (Vận dụng giải thích quy luật Di truyền của MenĐen) Bài 2: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể. Bài 3: Quan sát và lắp mô hình AND. Bài 4: Nhận biết một vài dạng đột biến. Bài 5: Quan sát thờng biến. Bài 6: Tập dợt thao tác giao phấn. Bài 7: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng. Bài 8 + 9: Tìm hiểu môi trờng và ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Bài 10 + 11: Hệ sinh thái. Bài 12 + 13: Tìm hiểu tình hình môi trờng địa phơng. v/ các Ph ơng pháp nghiên cứu chính. - Các phơng pháp: Quan sát, mô tả, thí nghiệm, thực nghiệm. 3 - Phơng pháp tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các hiện t- ợng sinh học. - Phơng pháp hớng dẫn học sinh tự lực tham gia vào các hoạt động học tập. - Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng nhận thức, trình bày và tự bảo vệ ý kiến của mình khi thảo luận, tranh luận. - Khuyến khích học sinh thắc mắc, nêu tình huống có vấn đề và tham gia giải quyết vấn đề khi quan sát cũng nh khi tiến hành thực hành, thí nghiệm, làm báo cáo. 4 Phần II: Nội dung. I/ Cơ sở lý luận khoa học. 1. Vai trò của thực hành - thí nghiệm trong dạy học sinh học. - Biểu diễn thí nghiệm là phơng pháp quan trọng nhất để tổ chức học sinh nghiên cứu, giải thích các hiện tợng sinh học. - Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh. - Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực hành để đi đến thực tiễn. Vì vậy nói là phơng pháp, phơng tiện duy nhất giúp hình thành ký năng, kĩ xảo thực hành là cơ sở của t duy kĩ thuật. - Thí nghiệm giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất các hiện tợng, các quá trình sinh học. - Thí ngiệm do giáo viên biểu diễn là mẫu mực về thao tác là cơ sở chuẩn kiến thức để học sinh quan sát, nhận xét và bắt chớc. Dần dần, khi học sinh biết cách và tự tiến hành đợc thí nghiệm đó là cơ sở đối chứng giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành thí nghiệm, phát hiện kiến thức. - Thí nghiệm có thể đợc sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh với các mức độ khác nhau: Thông báo, tái hiện (bắt chớc) tìm tòi bộ phận, giải thích, chứng minh, nghiên cứu tìm kiến thức mới - Tóm lại: Thí nghiệm đợc sử dụng đề nghiên cứu bài mới, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kiểm tra, đánh giá kiến thức. Đặc biệt thí nghiệm có vai trò rất quan trọng đối với việc dạy học một bài thực hành. thí nghiệm có thể do giáo viên biểu diễn, hoặc do học sinh tự tiến hành. thí nghiệm có thể tiến hành trên lớp, trong phòng thí nghiệm, ngoài vờn, ngoài đồng ruộng hoặc tại nhà. 2. Bản chất của ph ơng pháp thực hành- thí nghiệm. - Thực hành, thí nghiệm theo lô gíc nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn tri thức mới cho học sinh, nó là điểm xuất phát cho quá trình tìm tòi của học sinh để đi đến việc hình thành kiến thức mới. 5 - Trong bài thực hành thì thí nghiệm lại là nguồn kiến thức vừa có vai trò xây dựng cái mới, vừa có vai trò củng cố, hoàn thiện và kiểm chứng, chứng minh một vấn đề đã đợc nhắc đến. - Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hớng giáo viên đã kích thích hứng thú, sự tìm tòi độc lập sáng tạo của học sinh. - Bằng tài liệu quan sát đợc từ thí nghiệm do giáo viên biểu diễn hoặc bản thân học sinh tự tiến hành, giúp học sinh có thể phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả, trả lời các câu hỏi để đi tới các kết luận khái quát, phản ánh bản chất của vấn đề hay hiện tợng sinh học. Nh vậy, với phơng pháp này, học sinh ở vị trí của ngời nghiên cứu, chủ động hành động giành tri thức nên sự lĩnh hội kiến thức đợc sâu sắc hơn, đầy đủ hơn. Thực hành thí nghiệm nghiên cứu gồm các bớc sau: + Giới thiệu mục đích, yêu cầu thực hành thí nghiệm + Tổ chức phân tích các điều kiện thí nghiệm. + Giới thiệu các bớc, các thao tác tiến hành thí nghiệm. + Giới thiệu các sự kiện, hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. + Thiết lập các mối quan hệ nhân quả từ kết quả thí nghiệm. - Để học sinh nắm đợc mục đích, điều kiện thực hành thí nghiệm, giáo viên nên giới thiệu trớc cho học sinh, cách tốt nhất là để học sinh tự xác định. Quan sát thí nghiệm là hoạt động nhận thức tự lực của học sinh ở đây, thầy chỉ có vai trò là ngời cố vấn, theo dõi, giám sát và là trọng tài ghi nhận những thành tích phát hiện tri thức của học sinh. - Việc rút ra kết luận, báo cáo thu hoạch là giai đoạn cuối cùng, quan trọng nhất trong quá trình thực hành thí nghiệm tức là sau khi học sinh thực hành thí nghiệm giải thích các hiện tợng, quá trìnhíinh học xảy ra 1 cách phù hợp lô gíc đáp ứng mục đích, yêu cầu đề ra ban đầu thì vấn đề đã đợc giải quyết. II/ Kết quả nghiên cứu : Qua trình nghiên cứu thực hiện tôi nhận thấy: 6 1. Thực trạng của quá trình dạy tiết thực hành sinh học ở tr ờng THCS Chiên Sơn. - Từ thực tế điều kiện dân trí và kinh tế của một xã thuộc khu vực miền núi, điều này dẫn tới học sinh cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện 1 tiết thực hành. Giáo viên cũng gặp khó khăn trong giảng dạy. Nguyên nhân dẫn đến kết quả của các bài thực hành cha đạt đợc đến mức mong muốn là do: Thiếu đồ dùng, trang thiết bị thiết yếu cho một số tiết thực hành, học sinh khó khăn về kinh tế nên cha chuẩn bị tốt các mẫu vật theo yêu cầu. Do chơng trình có sự phân phối ở một số bài cha phù hợp với thực tế, tình hình mùa vụ của địa phơng. Mặt khác môn sinh học là một khoa học thực nghiệm, môn khoa học mở, luôn luôn mới và rất trừu tợng. Các em phải tự làm thí nghiệm để tìm kiến thức, qua phơng pháp hoạt động nhóm, học sinh phải tích cực để tìm tòi, làm thí nghiệm để đi đến kết luận, giải quyết các vấn đề đặt ra một cách độc lập sáng tạo, làm đợc báo cáo thu hoạch theo yêu cầu tránh những hạn chế trong học tập. Tuy nhiên không phải tất cả các em đều làm đợc thí nghiệm, đều viết đợc báo cáo, không phải giáo viên nào cũng dạy thành công các bài thực hành theo yêu cầu. 2. Kết quả nghiên cứu: Từ thực trạng nêu trên đã chi phối không nhỏ đến kết quả của 1 tiết dạy thực hành sinh học 9. - Giáo viên và học sinh phải tận dụng triệt để 45 trên lớp để tổ chức giảng dạy và học tập, có nh vậy mới phát huy hết vai trò tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, mới đảm bảo cho học sinh tiếp thu hết kiến thức của tiết học. - Đối với 1 tiết thực hành, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động giúp học sinh tự tìm ra kết luận và ghi nhớ đợc kiến thức. Học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, sau khi đã nhận đợc mục đích, yêu cầu của tiết thực hành học sinh lập tức hoạt động nhóm để tiến hành các thí nghiệm tìm tòi dới sự hớng dẫn của giáo viên. 7 Đối với môn sinh học việc chuẩn bị tốt đồ dùng, mẫu vật cho 1 tiết thực hành là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của bài học. - Qua quá trình học tập kết quả thu đợc có tới trên 90% số học sinh thực hiện tốt các yêu cầu, viết đợc báo cáo thu hoạch, đợc giáo viên đánh giá, cho điểm ghi nhận kết quả hoạt động. Iii: Giải pháp: 1. Những yêu cầu s phạm của thực hành thí nghiệm. - Khi tiến hành biểu diễn thí nghiệm thực hành thí nghiệm, giáo viên phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của thí nghiệm. - Cần hớng dẫn học sinh ghi chép vào vở những hiện tợng xảy ra trong quá trình thực hành thí nghiệm. Những tài liệu ghi chép đợc trong quá trình quan sát là rất cần thiết để học sinh có các dữ kiện làm cơ sở giải thích, khái quát rút ra những kết luận đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của bài đồng thời trả lời các câu hỏi và bài tập đề ra. Các câu hỏi và bài tập này phải đợc giáo viên nêu ra từ trớc khi tiến hành thực hành thí nghiệm và ghi lên bảng hoặc vào phiếu học tập. Yêu cầu của các câu hỏi này phải phù hợp với chủ đề của bài học để khi tìm lời giải đáp giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu bản chất của hiện tợng. - Thí nghiệm phải đơn giản, vừa sức học sinh tránh những thí nghiệm quá phức tạp, tránh những yêu cầu quá trừu tợng. Hơn nữa thời gian cho thí nghiệm phải hợp lí để đảm bảo thu đợc kết quả thật sát thực tiễn. - Sau khi thực hành thí nghiệm cần tổ chức cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi và kết quả quan sát thu đợc sau khi thực hành thí nghiệm. Sau khi thảo luận nhất thiết giáo viên phải nhận xét, đánh giá và kết luận kiến thức chuẩn để học sinh điều chỉnh nhận thức nếu cần. - Phối hợp một cách hợp lí thực hành thí nghiệm với lời nói của giáo viên, tuỳ theo lô gíc của sự phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức của học sinh khác nhau. Nếu ở phơng pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu thì thí nghiệm là nguồn thông tin cho học sinh còn lời nói của giao viên giữ vai 8 trò hớng dẫn thì trong phơng pháp thực hành thí nghiệm thông báo tái hiện, lời nói của giáo viên là những thông tin chính xác còn thí nghiệm chỉ là để minh hoạ, chứng minh, xác nhận thông tin. - Việc lựa chọn lô gíc phối hợp giữa lời nói của giáo viên và thực hành thí nghiệm là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung nghiên cứu, vào năng lực t duy và trình độ của mỗi học sinh. - Đối với những sự kiện, hiện tợng hay cơ chế đơn giản có thể rút ra kết luận nhờ sự quan sát trực tiếp không cần suy luận bằng các thao tác lô gíc phức tạp thì lời nói của giáo viên chỉ có tính chất hớng dẫn sự quan sát chứ không phải là nguồn cung cấp thông tin dạy học. - Nh vậy, trong trờng hợp nội dung bài đơn giản thì giáo viên dùng lời nói giới thiệu trớc, sau đó biểu diễn thí nghiệm minh hoạ hoặc cho học sinh tự làm thí nghiệm quan sát để nhận biết kiến thức. Còn đối với những hiện tợng phức tạp thì nên tổ chức cho học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo lô gíc nghiên cứu, nh vậy sẽ có hiệu quả rèn luyện trí thông minh, t duy sáng tạo để hình thành kĩ năng, kĩ xảo do học sinh phải sử dụng các biện pháp trí tuệ, học sinh sẽ lĩnh hội tri thức một cách chủ động, sâu sắc hơn. Đây chính là hiệu quả của thực hành thí nghiệm trong dạy tiết thực hành sinh học 9. Trong phơng pháp này lời nói của giáo viên có 3 chức năng: + Hớng dẫn học sinh quan sát để nắm vững những giai đoạn chính của hiện tợng. + Hớng dẫn học sinh chủ động kiến thức lí thuyết đã học để giải thích, kết luận hiện tợng quan sát đợc trong bài thực hành. + Trên cơ sở thu đợc kết quả quan sát thí nghiệm, học sinh tự rút ra kết luận. 2. Các b ớc lô gíc khi thực hành thí nghiệm. - Bớc 1: Đặt vấn đề. Thông báo đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu để kích thích sự tự giác và hứng thú ban đầu của ngời học. 9 - Bớc 2: Phát hiện vấn đề. Nêu mục đích cụ thể hơn, vạch rõ những thành phần cấu thành chủ đề nghiên cứu để có sự định hớng cụ thể. - Bớc 3: Đề xuất giả thiết của bài, dự đoán các phơng án giải quyết, vạch ra kế hoạch giải quyết. - Bớc 4: Thực hiện kế hoạch giải quyết. - Bớc 5: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Nếu kết quả thực hiện kế hoạch không phù hợp với giả thiết khoa học đã nêu ra thì quay lại bớc 3, đề xuất giả thiết khác. Nếu việc thực hiện kế hoạch đa đến kết quả chính xác, xác nhận giả thiết đúng thì chuyển sang bớc 6. Bớc 6: Phát biểu kết luận. 3. Những điều cần l u ý khi thực hành thí nghiệm. a. Thí nghiệm nghiên cứu nhất thiết phải có phần đối chứng để kiểm tra kết quả thí nghiệm, giúp học sinh tìm đợc mối quan hệ nhân quả của các hiện t- ợng xảy ra trong thí nghiệm. Việc xác định yếu tố thí nghiệm và đối chứng đợc thực hiện ở bớc 4 và 5 với các thí nghiệm minh hoạ thì đơn giản hơn không nhất thiết phải có đối chứng. b. Phải đảm bảo tính s phạm, tính khoa học của việc biểu diễn thí nghiệm nh: Nơi bối trí thí nghiệm phải đủ ánh sáng, cả lớp phải quan sát rõ đợc, các thao tác thí nghiệm phải thành thạo, bảo đảm thí nghiệm thành công, dự đoán trớc những thắc mắc của học sinh có thể đa ra khi quan sát thí nghiệm, lờng trớc những thất bại có thể xảy ra để giải thích cho học sinh rõ nguyên nhân, tránh làm mất lòng tin đối với học sinh. c. Trong dạy học sinh học có thể có những thí nghiệm dài ngày nên có thể bố trí ở vờn trờng, góc sinh giới, trong chuồng trại, ruộng thí nghiệm (loại thí nghiệm trong bài thực hành tập dợt thao tác giao phấn Tiết 41 đầu học kỳ II). Có loại thí nghiệm chỉ đòi hỏi thời gian ngắn (thí nghiệm về sinh lý sinh hoá) có thể thực hiện ngay tại lớp. 10

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan