1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn hóa học nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người kinh (việt) tỉnh quảng ninh (việt nam) và của người kinh tỉnh quảng tây (trung quốc)

216 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * 裴龙(PEI LONG) Bùi Long NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền 教授: 范宏贵 GS.Phạm Hồng Quý Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) viết chưa công bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh 裴龙(Pei Long) Bùi Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÁT CỬA ĐÌNH Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC, CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 10 1.2 Cơ sở lý luận 40 Tiểu kết 47 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 48 2.1 Lịch sử phát triển hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây, Trung Quốc 48 2.2 Học hỏi người Việt tỉnh Quảng Ninh để phục hồi hát múa hội Ha tiết 84 Tiểu kết 99 Chương 3: SO SÁNH HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 100 3.1 Điểm giống hát múa cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây 101 3.2 Điểm khác biệt hát múa cửa đình người Kinh(Việt) tỉnh Quảng Ninh,Việt Nam hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây,Trung Quốc 122 3.3 Nguyên nhân giống khác 132 Tiểu kết 136 Chương 4: TRAO ĐỔI VÀ BÀN LUẬN 138 4.1 Vấn đề ngoại vi trung tâm 138 4.2 Vấn đề sáng tạo từ truyền thống 140 4.3 Vấn đề phát triển xuyên quốc gia loại hình nghệ thuật 143 Tiểu kết 167 PHỤ LỤC 191 BẲNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - DSTL : Di sản tư liệu - Nxb : Nhà xuất - QNVN : Quảng Ninh, Việt Nam - QTTQ : Quảng Tây, Trung Quốc - TCN : Trước công nguyên - TK : Thế kỷ - Tr : Trang - TƯ : Trung ương - UBND : Ủy ban nhân dân - UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc - UBQG : Ủy ban quốc gia - VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch - VVHNTQGVN : Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam - VHTT : Văn hóa - Thơng tin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tác giả tác phẩm với ca trù .22 Bảng 1.2: Những sách liên quan đến việc miêu tả Hát cửa đình 24 Bảng 2.1: Độ tuổi nhân người Kinh (Dựa theo tư liệu điều tra nhân năm 2010 Trung Quốc) .44 Bảng 2.2: Tình hình giáo dục dân tộc Kinh (năm 2010) 48 Bảng 2.3: Hát cửa đình tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam tỉnh Quảng Tây Trung Quốc 78 Bảng 4.1: Các địa phương giáp biên Trung Quốc Việt Nam 142 Bảng 4.2: Các dân tộc xuyên biên giới Việt Nam Trung Quốc 142 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ở Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) dân tộc chủ thể, Trung Quốc, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số cộng đồng 56 dân tộc Người Kinh dân tộc xuyên biên giới, sinh sống hai quốc gia khác nhau, lại có nguồn gốc Về văn hóa, họ có đặc điểm chung đặc điểm riêng có độc đáo Lễ hội hát múa hội Ha tiết (Cáp tiết - 哈节) người Kinh Trung Quốc nghệ thuật hát cửa đình người Kinh( Việt) Việt Nam ví dụ Đây loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian truyền thống Tùy theo mức độ giao lưu văn hóa hai nước, đồng bào sinh sống biên giới Việt- Trung lấy việc giao lưu văn hóa văn nghệ dân gian để vun đắp cho tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc Hát cửa đình người Kinh Việt Nam chủ yếu phân bố đồng trung du Bắc Bộ Hát cửa đình cịn người Kinh Tam Đảo, thành phố Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc bảo tồn đến tận hôm Tùy vào bối cảnh văn hóa khác nhau, nghệ thuật hát cửa đình hay Cáp tiết hai quốc gia có phát triển biến đổi định Ngồi ra, phận người Việt Nam mà đa phần người Kinh định cư Mỹ, Thái Lan, Lào, Anh, Pháp số quốc gia khác Liệu họ có cịn bảo tồn nghệ thuật hát cửa đình truyền thống hay khơng? Đây thực vấn đề đáng để tiếp tục suy ngẫm nghiên cứu Hát cửa đình thể loại âm nhạc dân gian liên quan đến tín ngưỡng cúng tế thành hoàng làng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn hóa học âm nhạc dân tộc học Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam bao gồm nhiều thể loại, với tên gọi khác nhau, như: hát nhà tơ, hát cửa đình, hát ca trù, hát ả đảo, hát cô đầu, hát cửa quyền Mỗi tên gọi bắt nguồn từ lí định Hát cửa đình cịn gọi hát cửa đền, hát tế lễ, loại hình ca múa trước cửa đình nhằm ca ngợi Thành hồng Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam từ lưu truyền đến vùng Tam Đảo,thành phố Phòng Thành,tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, nơi có người Kinh cư trú gọi Cáp tiết Thông qua điền dã điều tra, thấy hát múa hội Ha tiết người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hát nhà trò, hát nhà tơ người Kinh tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) có nhiều tương đồng nội dung lời hát, hình thức diễn xướng phục vụ nghi lễ nhu cầu giải trí Bên cạnh đó, hai địa phương có nhiều điểm khác biệt thú vị Đó lý chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu quan hệ hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu luận án Từ trước đến nay, hát cửa đình tín ngưỡng cúng tế thành hồng ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, như: văn hóa học, âm nhạc dân tộc học… Những năm gần đây, nhiều hội thảo khoa học nghệ thuật hát cửa đình tổ chức, minh chứng cho hấp dẫn nghệ thuật hát cửa đình Mặt khác, xã hội đại, ý thức tìm kiếm giá trị dân tộc cổ xưa ngày cao, người dân ngày xem trọng kho tàng dân gian quý báu Bởi vậy, nghiên cứu nghệ thuật hát múa hội Ha tiết người Kinh thành phố Phịng Thành, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) góp phần cơng sức nhỏ bé vào q trình Tuy nhiên đa phần nhà nghiên cứu đề cập đến đặc trưng tổng thể, phân tích giai điệu âm nhạc, miêu tả nghi thức hát nghệ thuật hát cửa đình Việc nghiên cứu so sánh nghệ thuật văn hóa hát cửa đình người Kinh (Việt) Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), cịn nghiên cứu Nghệ thuật hát cửa đình tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hình thành bối cảnh văn hóa đình làng Việt, loại hình nghệ thuật dung hịa nhiều yếu tố văn hóa Việt Nam, sản phẩm văn hóa đặc trưng mang giá trị nghệ thuật cao Nghệ thuật hát múa hội Ha tiết dân tộc Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) hình thành từ tán tụng vị tổ tiên có cơng khai thiên lập địa người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) vùng đất này, hoạt động văn hóa dân gian hợp thành từ hoạt động tôn giáo, thờ cúng tổ tiên vui chơi giải trí Ở Việt Nam, nghệ thuật hát cửa đình chủ yếu phân bố miền Bắc, tương đối phong phú đa dạng Cịn cơng trình nghiên cứu nguồn gốc lịch sử nghệ thuật hát cửa đình dân tộc Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vơ ỏi Chính vậy, luận án tập trung nghiên cứu so sánh hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) Phương pháp nghiên cứu Với hệ thống quan hệ thực tế xã hội, văn hóa tín ngưỡng nghiên cứu hát cửa đình, phải kết hợp phương pháp khoa học xã hội học, sử học, nhân học ,văn hóa học, - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết nội dung hình thức, lý thuyết biến đổi văn hóa, bao gồm việc nghiên cứu tư liệu, số liệu, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học, dân tộc nhạc học, âm nhạc học, sử học Trên sở nghiên cứu tư liệu, tiến hành phân tích, tổng hợp so sánh để nêu lên đặc điểm văn hóa địa âm nhạc dân gian - Phương pháp nghiên cứu điền dã: Trong trình sử dụng phương pháp thực nghiệm, tiến hành khảo sát, điều tra, vấn thực tế Cụ thể, người viết luận án có q trình điều tra điền dã Việt Nam năm Phạm vi điều tra số thành phố vùng nơng thơn có liên quan đến hát cửa đìnhLấy trọng tâm tìm hiểu nghệ thuật hát cửa đình người Việt Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), chủ yếu quan sát sống sinh hoạt, thói quen, phương thức sinh sống tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân, tham gia hoạt động nghi lễ, vấn người có liên quan, từ đóthu thập thêm nhiều tư liệu - Phương pháp nghiên cứu thống kê: Chúng thu thập tư liệu lịch sử tơn giáo tín ngưỡng có liên quan đến hát cửa đình Viện nghiên cứu Văn hóa, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Câu lạc Ca trù Thăng Long, Câu lạc Ca trù Hà Nội, Viện nghiên cứu Âm nhạc (Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam), Viện nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Trong phải tìm hiểu tư liệu văn lịch sử, hồ sơ, sử sách, dấu lạ, chữ Hán Nơm, thơn chí, bia đá, hương ước, gia phả, hồ sơ di tích lịch sử, mở khả tìm hiểu thơng tin có giá trị mà có thật Bên cảnh đó, thu tập tư liệu quan trọng thơng qua phịng vấn, tìm giá trị văn hóa, xã hội, lịch sử tư liệu - Phương pháp nghiên cứu so sánh: So sánh văn hóa hát cửa đình người Việt Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tìm hiểu tính thống khác biệt tính phức tạp văn hóa hai nước Tìm hiểu quy luật biến đổi hát cửa đình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Đây chuyên luận nghiên cứu so sánh hát cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), luận án so sánh hát cửa đình xuyên biên giới Việt - Trung Đề tài làm rõ sức sống loại hình nghệ thuật dân gian tộc người, lại hữu hai quốc gia khác nhau, nên có nét độc đáo riêng, chứng tỏ sắc văn hóa Việt Đề tài góp phần vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu Hát cửa đình người Kinh (Việt) Việt Nam 24 thể loại/loại hình âm nhạc xác định nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, âm nhạc dân tộc học Việt Nam Đó Ca trù Khơng gian lưu truyền/phổ biến Ca trù rộng suốt từ Bắc vào Nam, sau năm 1954, phát triển thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận án đề cập đến hát cửa đình người Việt tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), người Kinh dân tộc thiểu số, chủ yếu sinh sống vùng Tam Đảo, địa phương có nhiều di sản văn hóa phi vật thể Trong phạm vi đề tài, luận án nghiên cứu hát cửa đình người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc) Luận án tập trung nghiên cứu trình truyền bá hát cửa đình từ Việt Nam sang Trung Quốc ảnh hưởng văn hóa Việt - Trung, nghệ thuật hát cửa đình hai nước có thay đổi khác biệt Đóng góp khoa học luận án Luận án làm rõ trình phát triển, truyền bá hát múa hội Ha tiết người Kinh, huyện Phòng Thành tỉnh Quảng Tây, nguồn gốc từ người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh Trên sở so sánh hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh, huyện Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), ... MỐI QUAN HỆ GIỮA HÁT CỬA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KINH (VIỆT) TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ CỦA NGƯỜI KINH TỈNH QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) 48 2.1 Lịch sử phát triển hát múa hội Ha tiết người Kinh. .. thuật văn hóa hát cửa đình người Kinh (Việt) Quảng Ninh (Việt Nam) người Kinh Quảng Tây (Trung Quốc), cịn nghiên cứu Nghệ thuật hát cửa đình tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hình thành bối cảnh văn hóa... tộc Kinh tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vô ỏi Chính vậy, luận án tập trung nghiên cứu so sánh hát cửa đình người Kinh (Việt) tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) hát múa hội Ha tiết người Kinh Quảng Tây (Trung

Ngày đăng: 09/04/2020, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương,Quan Hải tùng thư Huế,(1992) tái bản, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1938
2. Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1956
3. Trần Thị Kim Anh, Đặng Hoành Loan, Đinh Văn Minh (2010), 1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, Quyển 1, Nhạc vũ cung đình; ca trù; Tư liệu Hán Nôm, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Kim Anh, Đặng Hoành Loan, Đinh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2010
4. Nguyễn Ban (1998), “Hát ca trù ở Cổ Đạm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ca trù ở Cổ Đạm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Ban
Năm: 1998
5. Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Phương Châm (2012), Làm dâu nơi đất khách: Trải nghiệm văn hóa của những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc ở Vạn Vĩ:(Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc) Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm dâu nơi đất khách: Trải nghiệm văn hóa của những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Trung Quốc ở Vạn Vĩ: "(Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Phương Châm, Dân tộc Kinh ở Giang Bình( Đông Hưng, Quảng Tây,Trung Quốc), Thông báo Văn hóa dân gian 2004,nxb Khoa học xã hội, 2005,tr.43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Kinh ở Giang Bình( Đông Hưng, Quảng Tây,Trung Quốc
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
8. Nguyễn Thị Phương Châm,Sáng tạo truyền thống trong văn hóa của một cộng đồng dân cư( trường hợp cộng đồng Kinh tộc ở Vạn Vĩ,Đông Hưng,Quảng Tây,Trung Quốc), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam-Đài Loan tập 2/2, từ tr.42-9-tr.42-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo truyền thống trong văn hóa của một cộng đồng dân cư( trường hợp cộng đồng Kinh tộc ở Vạn Vĩ,Đông Hưng,Quảng Tây,Trung Quốc)
9. Hồng Chinh (2012), “Ca trù Chanh Thôn”, Tạp chí Thế giới Di sản, số 4, tr 46 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù Chanh Thôn”", Tạp chí" Thế giới Di sản
Tác giả: Hồng Chinh
Năm: 2012
10. Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu Lịch sử Ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu Lịch sử Ca trù
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Nguyễn Xuân Diện (2005), Hà Tây là đất ca trù, trong Văn nghệ dân gian Hà Tây tuyển chọn, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây xuất bản, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tây là đất ca trù, trong Văn nghệ dân gian Hà Tây tuyển chọn
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2005
12. Nguyễn Xuân Diện (2005), “Tìm hiểu về ca trù và sinh hoạt ca trù ở Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 43 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về ca trù và sinh hoạt ca trù ở Thanh Hóa”", Tạp chí" Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Năm: 2005
13. Nguyễn Xuân Diện (2007), Lịch sử nghệ thuật ca trù: khảo sát nguồn tư liệu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật ca trù: khảo sát nguồn tư liệu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
14. Phạm Duy (1972), Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam, Nxb Hiện đại, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Duy
Nhà XB: Nxb Hiện đại
Năm: 1972
15. Phan Thị Duyên (2012), Ca trù trong đời sống văn hóa ở Lỗ Khê hiện nay, luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù trong đời sống văn hóa ở Lỗ Khê hiện nay
Tác giả: Phan Thị Duyên
Năm: 2012
16. Phạm Văn Duyệt (1922), Hát ả đào, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ả đào
Tác giả: Phạm Văn Duyệt
Năm: 1922
17. Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1962) Việt Nam ca trù biên khảo, NXB Văn Hóa Sài Gòn 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam ca trù biên khảo
Nhà XB: NXB Văn Hóa Sài Gòn 1962
19. Chu Hà (1980), Hát cửa đình Lỗ Khê, Sở Văn hoá Thông tin, Hội Văn nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát cửa đình Lỗ Khê
Tác giả: Chu Hà
Năm: 1980
20. Chu Hà (2002), “Ca trù những ngày tết Nguyên đán không tiền khoáng hậu”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, tr 16 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trù những ngày tết Nguyên đán không tiền khoáng hậu"”", Tạp chí" Nguồn sáng dân gian
Tác giả: Chu Hà
Năm: 2002
21. Nguyễn Trung Hà (2012), Hát nhà tơ - hát múa cửa đình tỉnh Quảng Ninh. Tại cơ sở in Hải Anh Giấy phép xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát nhà tơ - hát múa cửa đình tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Trung Hà
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN