Về việc thành lập và hoạt động của ngân hàng nước ngoài tại cộng hoà dân chủ nhân dân lào

105 39 0
Về việc thành lập và hoạt động của ngân hàng nước ngoài tại cộng hoà dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KHÁNH TUYT Về việc thành lập hoạt động Ngân hàng nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lµo LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KHNH TUYT Về việc thành lập hoạt động Ngân hàng nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Chuyờn ngnh : Lut quc t Mó s : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu luận văn chưa công bố hình thức Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nội Vậy viết lời cam đoan này, đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014 Người cam đoan Trần Khánh Tuyết MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND LÀO 1.1 Pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Ngân hàng .10 1.1.1 Pháp luật đầu tư 1.1.2 Pháp luật ngân hàng 1.1.3 Các hiệp định thương mại liên quan Lào Việt Nam 1.2 10 15 17 Quy định pháp luật loại hình Ngân hàng nước ngồi hoạt động CHDCND Lào 20 1.2.1 Chi nhánh Ngân hàng nước Lào 23 1.2.2 Ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh 1.2.3 25 Văn phòng đại diện 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND LÀO 30 2.1 Áp dụng pháp luật việc thành lập chi nhánh Ngân hàng nước CHDCND Lào 30 2.1.1 Nhận xét chung 32 2.1.2 Vấn đề áp dụng pháp luật trình thành lập chi nhánh Ngân hàng nước CHDCND Lào 37 2.1.2.1 Áp dụng pháp luật Việt Nam 37 2.1.2.2 Áp dụng pháp luật CHDCND Lào 56 2.2 Áp dụng pháp luật hoạt động Ngân hàng nước CHDCND Lào 66 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI CHDCND LÀO 3.1 76 Một số khó khăn tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước .76 3.2 Một số giải pháp việc tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước CHDCND Lào 80 3.2.1 Tận dụng hội điểm mạnh ngân hàng nước 82 3.2.2 Một số giải pháp Ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư vào CHDCND Lào 87 3.2.3 Các giải pháp cụ thể KẾT LUẬN 90 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTNN : Đầu tư nhà nước KTXH : Kinh tế xã hội NSNN : Ngân sách nhà nước NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TW : Trung ương USD : Đồng Đơ la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao People’s Democratic Republic) có vị trí địa lý phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây bắc giáp Mi-an-ma, phía tây nam giáp Thái Lan; phía nam giáp Căm-pu-chia phía đơng giáp Việt Nam Lào có diện tích: 236.800 km2, dân số: 6.521.998 (tính đến tháng 7/2007) Lào có 68 tộc chia làm hệ Lào Lùm (sống đồng bằng) chiếm 65% dân số; Lào Thâng (sống lưng chừng núi) chiếm 22% Lào Xủng (sống vùng núi cao) chiếm 13% dân số Lào xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào Quốc hội dân bầu, nhiệm kỳ năm Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia; Chính phủ Thủ tướng đứng đầu, có 15 Bộ quan ngang Bộ Từ Đại hội IV (1986) Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề đường lối đổi mới, Đại hội V (1991) tiếp tục cụ thể hóa hồn thiện đường lối đổi, tiếp tục xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, bước tiến tới mục tiêu XHCN Đại hội VI (1996) tổng kết học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 10 năm lãnh đạo thực đổi đánh giá thành lịch sử quan trọng Đại hội VII (2001) triển khai đường lối đổi thành chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020 Đại hội VIII (3/2006) tiếp tục khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược bảo vệ xây dựng Tổ quốc đường lối đổi để phát triển đất nước vững hơn, đưa Lào khỏi tình trạng phát triển, tạo tiền đề vững cho “cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hướng tới CNXH Lào nước nằm sâu lục địa, khơng có đường thơng biển chủ yếu đồi núi 47% diện tích rừng Có số đồng nhỏ vùng thung lũng sông Mê-công phụ lưu đồng Viêng- Chăn, Chăm-pa-xắc, 45 % dân số sống vùng núi Hiện Lào có 800.000 đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống nghề nơng Lào có nguồn tài ngun phong phú lâm, nơng nghiệp, khống sản thuỷ điện Nền kinh tế năm gần có nhiều tiến với việc thực mục tiêu kinh tế-xã hội kỳ đại hội chương trình kế hoạch năm đề Các mục tiêu kế hoạch năm 1996-2000 sản xuất lương thực, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nông thôn, phát triển hàng hóa, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực đạt kế hoạch Chương trình sản xuất lương thực có bước tiến triển rõ rệt, năm 2000 đạt sản lượng 2,2 triệu tấn, năm 2005 đạt 2,6 triệu tấn, lần tự túc lương thực, có dự trữ quốc gia xuất khẩu; cam kết đầu tư trực tiếp nước đạt 2,5 tỷ USD Nhịp độ tăng trưởng trung bình 5,9-6%, năm 2005 tăng 7,2%; 2006 đạt 7,4% Thu nhập bình quân đầu người tăng dần, năm 2000 đạt 298 USD/người; năm 2005 đạt 491 USD/người, năm 2006 ước tính đạt 546 USD/người Kinh tế đối ngoại: đến năm 2005, Lào có quan hệ thương mại với 50 nước, ký hiệp định thương mại với 19 nước, 35 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Kim ngạch buôn bán hai chiều hàng năm đạt 01 tỷ USD triệu USD Hàng hóa xuất chủ yếu khoáng sản hàng nguyên vật liệu Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VIII (3/2006) đề mục tiêu đến năm 2020: Xây dựng vững hệ thống trị dân chủ nhân dân, Đảng hạt nhân lãnh đạo, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự an tồn xã hội; đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; kinh tế phát triển dựa phát triển nông nghiệp vững lấy phát triển công nghiệp làm sở, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tạo chuyển biến chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực; phát triển nhịp nhàng thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể củng cố phát triển vững mạnh GDP tăng gấp lần năm 2000; chủ động mở rộng hợp tác quốc tế Về đối ngoại, Đại hội Đảng VIII (3/2006) nhấn mạnh tiếp tục thực đường lối đối ngoại hồ bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ; thực chủ trương Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước nhằm bảo đảm lợi ích chung lợi ích riêng bên; nhấn mạnh tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với nước XHCN, tiếp tục tăng cường tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Việt Nam, hợp tác toàn diện với Trung Quốc nước anh em khác, thắt chặt quan hệ hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới, tích cực tham gia hoạt động ASEAN tinh thần giữ vững nguyên tắc ASEAN Lào quốc gia có nhiều tiềm khống sản, thủy điện, nơng - lâm nghiệp, nguồn lao động, đồng thời cửa ngõ quan trọng để thâm nhập vào thị trường lớn tiểu vùng châu Á với khoảng 150 triệu dân gồm nước Thái Lan, Myanmar, Campuchia Trung Quốc (tỉnh Vân Nam)… Lào thông qua Hiến Pháp năm 1991 Quốc hội có 85 đại biểu Lào áp dụng hệ thống hành bốn cấp gồm cấp trung ương ba cấp địa phương Cấp địa phương cao tỉnh có 17 đơn vị thành phố Vientinane Cấp địa phương thấp hai quận, huyện, thị xã [11] [12] Cũng số nước phát triển khu vực, kinh tế Lào xuất phát điểm thấp nên cần nguồn lực lớn để phát triển Trong đó, thị trường tài Lào đơn sơ, thị trường chứng khoán vào hoạt động (mới khai trương vào 10/10/2010), nên Chính phủ Lào hoan nghênh đầu tư doanh nghiệp nước vào thị trường Lào [6] Tại Hội nghị hợp tác đầu tư Việt - Lào diễn (2011), đồng chủ trì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng nước chủ nhà Thongsing Thammavong, sáu dự án với tổng số vốn đầu tư 410 triệu USD cấp phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thức khai trương Văn phòng đại diện, làm cầu nối cho Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang đất nước “triệu voi” Có thể nói việc hợp tác hai quốc gia góp phần mở hướng cho Doanh nghiệp Việt Nam để đầu tư vào môi trường mới.[7] Giữa năm 2011, hai hợp đồng tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (Lào Việt Bank) ký kết với Doanh nghiệp với tổng giá trị đầu tư 114 triệu USD, BIDV tài trợ 60 triệu USD, Lào Việt Bank tài trợ 20 triệu USD [16] Đứng phía ngân hàng nước việc tài trợ cho dự án Doanh nghiệp khác chấp nhận chơi sân chơi mới, để từ hỗ trợ Doanh nghiệp khác phát triển hoạt động đầu tư đầy tiềm Hoạt động ngân hàng có nhiều tiềm phát triển bối cảnh hai nước tiếp tục đẩy mạnh công đổi tồn diện, đa dạng đa phương hóa mối quan hệ kinh tế Hợp tác kinh tế mở rộng tất lĩnh vực, tất phương diện, vượt lãnh thổ Việt Nam nhu cầu tất tăng cường uy tín thương hiệu ngân hàng thương mại nói chung, ngân hàng nói riêng Giải pháp tận dụng hội để “hoá giải” điểm yếu: Bởi điểm yếu Ngân hàng thương mại Việt Nam mức độ tiếp cận với khách hàng thấp Hầu hết khách hàng ngân hàng thương mại Lào doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh Lào Rất khách hàng doanh nghiệp địa người dân địa phương Ví dụ, MB có 16 khách hàng vay vốn, số khách hàng Lào lớn Unitel, Star Telecom, công ty xây dựng Inthavong; 371 khách hàng gửi tiền Vietinbank tập trung vào khách hàng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, Số lượng điểm giao dịch chi nhánh Ngoại trừ Lào Việt Bank ngân hàng liên doanh với hội sở chi nhánh, chi nhánh Lào, lại ngân hàng Việt Nam khác mở chi nhánh có vài phòng giao dịch Lào Trong thời gian tới, MB Sacombank có ý định mở thêm chi nhánh nâng cấp lên thành ngân hàng 100% vốn nước Lào Do số lượng điểm giao dịch chi nhánh ít, độ bao phủ thị trường ngân hàng thương mại Lào tương đối thấp, gây khó khăn cho khách hàng tiếp cận tới ngân hàng Tuy vậy, vị trí địa lý ngân hàng thương mại Lào tương đối tốt, khu vực đông dân cư có vị trí thuận lợi, tạo điều kiện để phát triển tương lai Thêm vào đó, Khả cạnh tranh tương đối thấp Mặc dù có vốn tương đối lớn, ngân hàng thương mại bị đánh giá có khả cạnh tranh tương đối thấp so với Ngân hàng thương mại nước tiếng giới, hay Ngân hàng thương mại Lào Lý chủ yếu xuất phát từ vấn đề uy tín thương hiệu ngân hàng thương mại Lào chưa định vị rõ thị trường quốc tế Mặc dù công nghệ áp dụng tương đối đại, mức độ tối ưu hoá việc sử dụng cơng nghệ thấp Yêu cầu nhân lực phải giỏi ngoại ngữ tiếng Việt, tiếng Lào tiếng Anh khiến cho vấn đề tuyển dụng đủ nhân lực tốt trở thành áp lực lớn [9] Bởi tất điểm yếu trên, Ngân hàng thương mại Việt Nam phải có bước đắn phát triển khách hàng thông qua khai thác mối quan hệ hợp tác lâu dài tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Phân loại khách hàng tiềm nay, tiềm tương lai để có 84 sách thu hút phù hợp Các Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tìm hiểu thị trường để lựa chọn địa điểm mở thêm phòng giao dịch, ATM, POS… phù hợp, đặc biệt khu vực tiềm có nhiều nhà đầu tư nước ngồi Tăng cường lực cạnh tranh thông qua liên doanh, liên kết dọc ngang với đơn vị địa đơn vị nước Thường xuyên cập nhật tình hình đầu tư Việt Nam quốc gia khác Lào để chuẩn bị nhân lực vốn đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tương lai Kết nối với hội sở để lựa chọn phân tích khách hàng tốt Đây điểm quan trọng tồn điểm yếu dễ dẫn đến tình trạng Ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển 3.2.2 Một số giải pháp Ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư vào CHDCND Lào Để ngân hàng thương mại Việt Nam mở chi nhánh văn phòng Lào kinh doanh có hiệu ngân hàng thương mại nên tăng cường tìm hiểu mơi trường đầu tư Lào: Muốn đầu tư có hiệu quả, doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm hội tìm hiểu mơi trường vĩ mơ, vi mơ Lào, từ thấy thuận lợi khó khăn khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp Như lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đầu tư phù hợp đồng thời xây dựng chiến lược hợp tác lâu dài nhằm đạt hiệu kinh tế hiệu trị - xã hội mà dự án mang lại Muốn làm điều đó, doanh nghiệp cần thực Chủ động tìm kiếm thơng tin qua trang Web, quan đại diện kinh tế thương mại Việt Nam, doanh nghiệp có kinh nghiệm đầu tư Lào; Thành lập phận chuyên nghiên cứu thị trường, liên tục cập nhật thông tin hệ thống luật pháp, thay đổi chế, sách, hoạt động thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tài Lào…;Tiến hành điều tra thị trường Lào cách trực tiếp thông qua chuyến thực tế Lào; Thường xuyên tham gia buổi hội thảo xúc tiến đầu tư Lào, chương trình tập huấn đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức.[15] Khơng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Lào có nhận xét rằng, cấp Trung ương, Chính phủ Lào tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho dự 85 án Việt Nam, trình triển khai địa phương, họ gặp nhiều thủ tục hành phức tạp Doanh nghiệp Việt Nam nên kịp thời thông báo với Chính phủ Lào khó khăn mà họ gặp phải trình đầu tư Lào để hai phía bàn bạc biện pháp giải Chính phủ Lào tích cực tuyên truyền, giáo dục đạo đức công chức, xử lý kiên đối tượng có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu nhà đầu tư Việc tăng cường đầu tư xem yếu tố định đến tăng cường thương mại Mục tiêu phấn đấu vài năm tới đưa vốn đầu tư thực Việt Nam Lào từ 500 triệu USD lên tỷ USD đạt kim ngạch tỷ USD vào năm 2015 [9] Hoàn thiện lực quản lý dự án: Để thực dự án cách có hiệu quả, doanh nghiệp phải bước nâng cao lực quản lý dự án tất khâu: quản lý thời gian, tiến độ, chi phí, chất lượng Muốn đạt điều đó, doanh nghiệp cần tiến hành biện pháp như: - Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho dự án, đảm bảo nội dung dự án - thực cách đầy đủ Thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, giám sát thực dự án Đặc biệt quan trọng nâng cao lực cán quản lý dự án có - thể đảm bảo cho dự án thực cách hiệu Có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cán quản lý dự án có trình độ - chun mơn Tiến hành tập huấn, đào tạo nâng cao lực quản lý dự án nước - dự án nước ngồi Thường xun tổ chức học hỏi kinh nghiệm, mơ hình quản lý dự án doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Tăng cường lực tài khoa học công nghệ: Đầu tư sang Lào khơng thể góp vốn mang tài sản như: đất đai, nhà xưởng để góp vốn Mặt khác Lào lại quốc gia có kinh tế phát triển, thiếu vốn trầm trọng khả công nghệ hạn chế Đầu tư sang Lào, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động hoàn toàn hai mảng Do đó, để đầu tư sang Lào có hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường lực tài khoa học cơng nghệ Tăng cường lực tài giúp cho dự án tiến hành suôn sẻ, thuận lợi, theo tiến độ, 86 sớm đưa dự án vào giai đoạn vận hành Điều khắc phục tồn thực dự án Lào, tỉ lệ vốn thực thấp Để làm điều doanh nghiệp thực số biện pháp như: Một là, lựa chọn kỹ hội đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để vốn đầu tư cho dự án không thiếu hụt, chậm trễ Hai là, thực biện pháp huy động vốn thông qua trung gian tài ngân hàng, qua thị trường vốn, kêu gọi đối tác hợp tác đầu tư sang Lào; Ba là, quản lý có hiệu nguồn tài doanh nghiệp, bước gia tăng qui mơ vốn thơng qua nguồn lợi nhuận trích lại Bốn là, đặc điểm Lào kinh tế nghèo, khoa học cơng nghệ lạc hậu nhiều khơng so với giới mà so với Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động dây chuyền sản xuất, có cải tiến khoa học công nghệ phù hợp với nước sở Cụ thể nhiệm vụ doanh nghiệp là: Thứ nhất, không ngừng học hỏi, cập nhật tiến khoa học công nghệ giới để làm chủ cơng nghệ, có quản lý tốt hệ thống cơng nghệ đầu tư Lào Thứ hai, có sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán quản lý công nghệ cho doanh nghiệp Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực Lào, người tham gia trực tiếp vào sản xuất áp dụng dây chuyền công nghệ doanh nghiệp Thứ tư, thường xuyên nghiên cứu đổi công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất lao động Lào, đáp ứng chất lượng, mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu thị trường tiêu thụ Bên cạnh nỗ lực chi nhánh ngân hàng thương mại Việt Nam Lào, kiến nghị bên có liên quan trực tiếp gián tiếp cho phát triển quan hệ ngân hàng - tài Việt - Lào bao gồm: Hội sở Ngân hàng thương mại cần có đạo sát sao, phù hợp với điều kiện định hướng hoạt động chi nhánh Lào thời kỳ Ðầu tư thích đáng cho nhân lực, vật lực chi nhánh Trong thời kỳ đầu, 87 cần xác định chi nhánh lỗ ngắn hạn, mang lại nhiều lợi tức tiền uy tín thương hiệu trung dài hạn Ngân hàng Trung ương Lào Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phát huy mối quan hệ đặc biệt truyền thống suốt năm qua Một số sách đặc biệt cho quan hệ biên mậu hai quốc gia, sách tốn, tín dụng cần phải xem xét NHTW Lào cần xem xét lại đồng văn hướng dẫn quản lý hoạt động ngân hàng, kết hợp với quan khác nhằm tạo môi trường pháp lý tốt cho phát triển ngân hàng - huyết mạch kinh tế Các quan liên quan đến việc xây dựng sách, khuyến khích đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mô… cần quan tâm nhiều đến “liên thông” kinh tế Việt - Lào để có hành động sách phù hợp 3.2.3 Các giải pháp cụ thể Giải thích cho tình hình hoạt động khó khăn nêu trước hết ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước nói chung việc đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng nói riêng Bao gồm sách như: sách tài chính- tiền tệ, sách xuất nhập quản lý ngoại hối… sách liên quan trực tiếp đến hiệu hoạt động đầu tư, nhà đầu tư nhận thấy đầu tư nước mang lại nhiều hiệu so với đầu tư nước ngồi nhà đầu tư không thực hoạt động đầu tư nước ngồi nữa, mà thay vào tập trung đầu tư nước, khả xuất , khả nhập ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư doanh nghiệp Sự thay đổi sách tài - tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng ngược lại ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu đầu tư doanh nghiệp Khi chuyển sách thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài sang sách nới lỏng tiền tệ - thắt chặt tài làm cho mức lãi suất thực tế giảm, làm cho đầu tư nước trở nên khó khăn khuyến khích đầu tư nước ngồi Mặt khác thay đổi sách tài -tiền tệ có ảnh hưởng đến lạm phát, qua tác động làm giảm đầu tư nước Khi lạm phát cao, đồng nội tệ bị giá so với đồng ngoại tệ, đồng tiền nước mua dịch vụ nước ngồi đầu tư nước ngồi hạn chế ngược lại.[12] 88 Vì vậy, năm tới, để doanh nghiệp Việt Nam, có ngân hàng thương mại, cần đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước ngồi, điều xem xu tất yếu điều kiện hội nhập kinh tế nay, không riêng Việt Nam mà nước giới Để đạt kết khả quan hoạt động kinh doanh, việc mố chi nhánh ngân hàng thành lập văn phòng đại diện tai nước ngồi, học viên kiến nghị số giải pháp bao gồm: Một là, cần có thay đổi tư hoạt động đầu tư lĩnh vực ngân hàng: Nhà nước cụ thể Ngân hàng Nhà nước cần phải coi hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng khơng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi , lý thuyết thực tiễn chứng minh nước có dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh có nhiều khả hội để mở rộng thị trường tăng thêm hội kinh doanh, tạo lực hút nhà đầu tư nước Trước bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới khu vực tác động tích cực hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang lại thời gian qua thiết nghĩ cần nhanh chóng thay đổi từ khống chế cho phép sang khuyến khích ngân hàng Việt Nam đầu tư nước Hai là, cần khẩn trương hồn thiện hệ thống chế sách theo hướng tăng cường khuyến khích ngân hàng Việt Nam đầu tư trực tiếp nước cách Đơn giản hoá thủ tục đăng ký cấp giấy phép, tiến tới xố bỏ hình thức cấp giấy phép chuyển sang đăng ký đầu tư; Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư nước cho doanh nghiệp Việt Nam xuống 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ ( 30 ngày ) Xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích khuyến khích đầu tư nước ngồi với hình thức ưu đãi phù hợp đặc biệt sách ưu đãi thuế, tín dụng, ngoại hối Ba là, Chính phủ cần yêu cầu bộ, ngành có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nước nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ, điều chỉnh hoạt động kinh tế này, đồng thời quy định rõ chế độ nội dung báo cáo doanh nghiệp Việt Nam nước để thực quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Cần thành lập hiệp hội đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành 89 ngân hàng nói riêng để bảo vệ quyền lợi giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam giải vướng mắc Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư nước Việt Nam nhằm tài trợ tài cho dự án đầu tư trực tiếp nước bảo đảm lợi ích bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro trị rủi ro khác mà công ty bảo hiểm thông thường khơng thể cung cấp dịch vụ Bốn là, mặt chế sách cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư tầm vĩ mô trước hết lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh Tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp có nguyện vọng đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc Chính phủ với doanh nghiệp có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, với Chính phủ nước sở để giải bất cập trình đầu tư nước ngoài, cung cấp thông tin cần thiết quan hệ cung cầu hàng hố, triển vọng phát triển thị trường nước ngồi, môi trường đầu tư nước sở tại, thông tin đối tác đầu tư hội đầu tư Tổ chức hội chợ triển lãm quảng cáo, tham quan thị trường, làm trung gian cho tiếp xúc doanh nghiệp Việt Nam với đối tác tiềm Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng, dịch vụ hỗ trợ tư pháp hướng dẫn thủ tục đăng ký đầu tư thị trường nước ngồi Chính phủ giao cho đại sứ qn, lãnh quán phòng thương vụ Việt Nam nước hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi Xem nhiệm vụ bắt buộc quan này.[9] Năm là, cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi, bao gồm lĩnh vực ngân hàng thương mại Theo đó, Việt Nam cần đàm phán, ký kết hiệp định đầu tư đa biên nhằm tăng cường khả bảo vệ doanh nghiệp tạo chế pháp lý ổn định để giải tranh chấp nảy sinh thực đầu tư nước Trước hết, Việt Nam cần tham gia đầy đủ công ước quốc tế liên quan đến đầu tư nước ngồi cơng ước Washington năm 1965, cơng ước WTO…ngồi Việt Nam cần quan tâm đến hiệp định đầu tư khu vực mục đích hiệp định thúc đẩy dòng lưu chuyển vốn nước tham gia ký kết tăng cường thu hút vốn quốc tế từ nước thứ vào khu vực 90 Sáu là, bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường đàm phán ký kết hiệp định đầu tư song phương Vì hiệp định đầu tư song phương có tốc độ phát triển nhanh ngày chi phối mạnh mẽ hoạt động đầu tư trực tiếp nước Các hiệp định đầu tư song phương tạo chế bảo vệ cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang nước ký kết nâng cao khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp triển khai dự án nước ngồi Việt Nam cần tích cực tham gia đàm phán ký kết hiệp định tránh đánh thuế lần nâng cao hiệu triển khai hiệp định ký để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc thu thuế trùng, đồng thời khuyến khích dòng luân chuyển vốn quốc tế Hầu ký kết hiệp định tránh đánh thuế lần với hình thức đa biên song phương Với Việt Nam, sau 10 năm kiên trì tích cực đàm phán, ký 43 hiệp định với hầu hết đối tác đầu tư lớn quan trọng giới, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước 91 KẾT LUẬN Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ngày phát triển vào chiều sâu, thiết thực hiệu tất lĩnh vực, bao gồm hoạt động hợp tác đầu tư lĩnh vực ngân hàng Ðây tài sản vô giá hai nước, hai dân tộc, cần tiếp tục vun đắp gìn giữ cho mn đời sau Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực ngày mở rộng phát triển Trong đó, lĩnh vực ngân hàng năm qua có khởi sắc, ngày chứng tỏ tầm quan trọng không Ngân hàng thương mại mà với doanh nghiệp, kinh tế xã hội Một số Ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển hoạt động thơng qua liên doanh liên kết mở chi nhánh hay văn phòng Lào Ngân hàng thương mại hoạt động mục tiêu lợi nhuận, để có lợi nhuận bền vững, yếu tố phát triển bền vững quan hệ với khách hàng, tạo “lợi nhuận” lợi ích cho xã hội điều kiện tiên Ðối với ngân hàng thương mại Lào, điều thấm nhuần mối quan hệ máu thịt hai quốc gia, hai xã hội, hai kinh tế với nhiều điểm tương đồng Trong tiến trình hội nhập, đầu tư sang Lào lĩnh vực ngân hàng hướng đắn doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Với trình đầu tư sang Lào sớm, doanh nghiệp Việt Nam nói chung , bao gồm ngân hàng thương mại gặt hái khơng thành cơng trở thành nhà đầu tư lớn Lào Tuy nhiên việc tiến hành đầu tư gặp khơng vướng mắc từ phía chế sách từ lực doanh nghiệp Nâng cao lực nhận thức vai trò nhà đầu tư thực tốt văn quy định, thoả thuận hợp tác đầu tư Việt Nam Lào sở để doanh nghiệp Việt Nam có mơi trường ban đầu thuận lợi tiến hành đầu tư Lào Các doanh nghiệp Việt Nam cần động, linh hoạt hoạt động kinh doanh Đây dấu hiệu đo lường sức khoẻ, sức cạnh tranh ngân hàng thương mại Họ không phát triển mạnh mẽ nước mà bước thâm nhập khẳng định thương hiệu thị trường quốc tế Các ngân hàng mở rộng lĩnh vực kinh doanh thị 92 trường, từ có thêm sân chơi mới, hoạt động thu nhập mới, kinh nghiệm vị Nhất việc đầu tư tổ chức tín dụng nước ngồi giúp doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước ngồi có thêm hội hợp tác, hỗ trợ mặt tín dụng, tài phù hợp, giúp doanh nghiệp thuận lợi giao dịch toán quốc tế Ngoài ra, động lực giúp phát triển hệ thống doanh nghiệp tổ chức tín dụng Việt Nam theo mơ hình đại, tập đồn, hoạt động xuyên quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động gia nhập thị trường quốc tế kèm theo thách thức Thứ nhất, tính cạnh tranh mơi trường quốc tế cao, đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tốt phương án cho hoạt động mình, đảm bảo hoạt động ổn định, lành mạnh có hiệu Chi phí hoạt động nước tốn kém, ngân hàng yếu mà " gió" dễ bị chìm không chuẩn bị tốt Thứ hai, ngân hàng khơng chuẩn bị tốt phương án vốn lượng vốn dành cho doanh nghiệp nước phát triển bị thu hẹp, không đáp ứng đủ nhu cầu Về quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Việt Nam nước ngoài, trước hết cần tuân thủ theo luật pháp nước, luật pháp quốc tế điều ước quốc tế cho vừa quản lý chặt chẽ tổ chức theo yêu cầu hoạt động Việt Nam, vừa theo yêu cầu hoạt động nước sở Nhà nước cần đứng đằng sau tổ chức tín dụng để hỗ trợ, bảo trợ pháp lý với tư cách thương hiệu quốc gia để đảm bảo tổ chức an toàn, thuận lợi tranh chấp quốc tế khai thông môi trường pháp lý cho hoạt động tổ chức nước ngồi Các tổ chức tín dụng nên coi hoạt động đầu tư ban đầu để có lộ trình phát triển cụ thể, dần dần, không nên dồn nhiều nguồn lực cho từ đầu Nhà nước cần có sách vừa ủng hộ, vừa thắt chặt ngân hàng nhà nước nắm cổ phần khống chế, tránh trường hợp nước thiếu vốn mà lại đầu tư lớn nước ngoài, hay tình trạng thất vốn chuyển tiền, rửa tiền 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Lào, 2011 [2] Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Lào, 2011 [3] Công văn số 403/CV-HHNH ngày 17-12-2012 Hiệp hội ngân hàng cung cấp thơng tin để chuẩn bị vòng đàm phán Hiệp định thương mại tự [4] Các văn pháp lý có liên quan:  Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thơng qua ngày 28-11-2013  Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH/12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp 7, thông qua ngày 16-6-2010;  Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp 8, thơng qua ngày 29-11-2005;  Luật doanh nghiệp 60/2005/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp 8, thơng qua ngày 29-11-2005;  Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09-9-2013 Ngân hàng nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại;  Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09-8-2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi;  Thơng tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26-02-2010 Ngân hàng nhà nước hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ Ngân hàng thương mại;  Công văn số 403/CV-HHNH ngày 17-12-2012 Hiệp hội ngân hàng cung cấp thông tin để chuẩn bị vòng đàm phán Hiệp định thương mại tự do;  CHDCND Lào      Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào năm 1991 Luật Ngân hàng thương mại số 17/QH ban hành ngày 26-12-2006; Luật doanh nghiệp số 11/QH ban hành ngày 09-11-2005; Luật đầu tư nước số 23/QH ban hành ngày 19-10-2005; Luật khuyến khích đầu tư nước số 11/QH ban hành ngày 22-10-2004  Các hiệp định có liên quan:  Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHDCND Lào ngày 14-01-1996; 94  Hiệp định thương mại Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính Phủ CHDCND Lào [5] Đứng từ góc độ pháp lý việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Lào (02/2009), Tạp chí Pháp luật kinh tế số 220, tr.21-27; [6] Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Sđd, tập 11, trang 44 [7] Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào: Lào - Việt Nam 1930-2007 (2011), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr.389-391 [8] Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Bộ hồ sơ Đề án thành lập chi nhánh SHB Lào, tr.1-23; [9] Nhiều lỗ hổng pháp lý đầu tư Lào (2013), Báo Hải Quan số 36, tr.5-7; [10] Nguyễn Đức Anh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Lào, tr.23-35 [11] Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (02/2012), Ban Quan hệ Quốc tế, Hồ sơ Thị trường Lào, tr.3-27 [12] TS Lê Thanh Tâm (Đại học kinh tế quốc dân) (2010), Phát triển hoạt động Ngân hàng thương mạiViệt Nam Lào – Giải pháp từ mơ hình Swot, tr.513; [13] Trần Văn Cảnh (2012), Các báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, [14] Trần Đức Kiên (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Lào, tr.5-15 TIẾNG ANH [15] Somphao Phaysith, 2012, “Demand for Money in Lao DPR in the context of Financial Integration”, Draft PhD thesis, (unpublished), National Economics University [16] Russian Federation, Labor code of the Russian Federation of 31 December 2001 [17] The National Assembly of Estonia (2008), Employment Contracts Act dated 17 December 2008 95 [18] The National Assembly of French (2008), French Labor code dated May 2008 [19] The National Assembly of Laos (2007), The amended Labour law dated 10 January 2007 [20] An Analysis of the Recent Financial Performance of the Laotian Banking Sector during 2005-2010 (Vol.4, No.4, April 2012 www.ccsenet.org/ijef) WEBSITE [21] www.fia.mpi.gov.vn _Cục Đầu tư Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) [22] www.investlaos.gov.la _ Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào [23] www.cia.gov _ The CIA Website – Central Intelligence Agency [24] www.mofa.gov.vn _ Bộ Ngoại giao VN [25] www.gso.gov.vn _ Tổng cục thống kê Việt Nam [26] www.moit.gov.vn _Bộ Công thương Việt Nam [27] http://www.lonelyplanet.com/maps/asia/laos/ [28] Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào www.investlaos.gov.la [29] Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, www.mpi.gov.vn [30] Ngân hàng Trung ương Lào, Bank of the Lao PDR www.bol.gov.la [31] http://www.lao-vietbank.com/ Các báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng liên doanh Lào - Việt  Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt-Lào (18/7/1977)  Hiệp ước hoạch định biên giới (7/1977)  Hiệp định lãnh (1985)  Hiệp định quy chế biên giới (1990)  Hiệp định hợp tác kinh tế-văn hóa-khoa học kỹ thuật 1992-1995 (2/1992)  Hiệp định kiều dân (1/4/1993)  Hiệp định cảnh hàng hóa (23/4/1994)  Hiệp định hợp tác lao động (29/6/1995)  Hiệp định hợp tác KT-VH-KHKT 1996-2000 (14/1/1996)  Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (14/1/1996)  Hiệp định tránh đánh thuế lần (14/1/1996) 96  Hiệp định Vận tải đường (26/2/1996)  Hiệp định trao đổi nhà trụ sở nhà quan đại diện (1/4/1996)  Hiệp định hợp tác nông lâm phát triển nông thôn năm 1997 giai đoạn 1998-2000 (12/8/1997)  Hiệp định bổ sung sửa đổi quy chế biên giới (8/1997)  Hiệp định hợp tác Thương mại du lịch (3/1998)  Hiệp định Quy chế tài quản lý chương trình dự án sử dụng vốn viện trợ khơng hồn lại CP Việt Nam dành cho CP Lào (3/1998)  Hiệp định tương trợ tư pháp (6/7/1998)  Hiệp định hợp tác chống ma túy (6/7/1998)  Hiệp định hợp tác lượng-điện (6/7/1998)  Bản thoả thuận Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2001-2010 (6/2/2001)  Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật hai Chính phủ Việt Nam- Lào thời kỳ 2001-2005 (6/2/2001)  Hiệp định tín dụng xây dựng đường 18B (tháng 7/2001)  Thoả thuận Việt Nam Lào Quy chế sử dụng cảng Vũng (7/2001)  Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định vận tải đường ký ngày 24/2/1996 (7/2001)  Nghị định thư hợp tác đào tạo cán nước (1/2002)  Thoả thuận chế tài quản lý dự án sử dụng viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào (1/2002)  Thoả thuận Viêng Chăn (8/2002)  Hiệp định miễn thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thơng (ký ngày 5/4/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2004)  Hiệp định bổ sung Hiệp định tín dụng số VL–01 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào (16/7/2004) 97  Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật 2006-2010 Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHDCND Lào (04/01/2006)  Thỏa thuận hợp tác hai Bộ Ngoại giao (4/2005) 98 ... Ngân hàng nước (mà cụ thể ngân hàng Việt Nam) tham gia vào thị trường ngân hàng đầy tiềm Lào, học viên mạnh dạn chọn đề tài Về việc thành lập hoạt động Ngân hàng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân. .. hàng nước (chủ yếu ngân hàng Việt Nam) việc Ngân hàng Nhà nước Lào cấp giấp phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại, Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Giấy phép thành lập. .. pháp luật tổ chức hoạt động Ngân hàng nước ngồi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động Ngân hàng nước ngồi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3:

Ngày đăng: 09/04/2020, 10:14

Mục lục

    TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC

    VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI CHDCND LÀO

    1.1. Pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Ngân hàng

    1.1.1. Pháp luật về đầu tư

    1.1.2 Pháp luật về ngân hàng

    1.1.3 Các hiệp định thương mại liên quan giữa Lào và Việt Nam

    1.2. Quy định của pháp luật về các loại hình Ngân hàng nước ngoài hoạt động tại CHDCND Lào

    1.2.1. Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Lào

    1.2.2. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và ngân hàng liên doanh

    1.2.3. Văn phòng đại diện