1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPCT công nghệ 7 năm 2010 -2011

3 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD- ĐT ĐÔNG HẢI PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRƯỜNG THCS AN TRẠCH MÔN CÔNG NGHỆ 7 Tổ Sinh - Hóa – Địa - KTNN Cả năm: 37 tuần (52,5 tiết) Học kì I: 19 tuần (27 tiết) Tuần 1 – tuần 11 x 1 tiết/ tuần = 11 tiết Tuần 12 – 19 x 2 tiết/ tuần = 16 tiết Học kì II: 18 tuần (25 tiết) Tuần 20 - 30 x 1 tiết/ tuần = 11 tiết Tuần 31 – 37 x 2 tiết/ tuần = 14 tiết HỌC KÌ I Tuần 1 – tuần 11 x 1 tiết/ tuần = 11 tiết Tuần 12 – 19 x 2 tiết/ tuần = 16 tiết Phần I : TRỒNG TRỌT Chương I : Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Tiết 1: Bài 1: Vai trò,nhiệm vụ của trồng trọt. Tiết 2: Bài 2 : Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Tiết 3: Bài 3: Một số tính chất của đất trồng. Tiết 4: Bài 4 : Xác định thành pần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay ) và Bài 5: Thực hành xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu Tiết 5: Bài 6: Biện pháp sử dụng,cải tạo và bảo vệ đất Tiết 6: Bài 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt Tiết 7: Bài 8: Thực hành : Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường Tiết 8: Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Tiết 9: Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Tiết 10: Bài 12: Sâu,bệnh hại cây trồng. Tiết 11: Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. Tiết 12: Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại. Tiết 13 : Bài 14: Thực hành : Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại Tiết 14 : Ôn tập Tiết 15: Kiểm Tra 1 tiết ( lý thuyết + Thực hành ) Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 16 : Bài 15: Làm đất và bón phân lót Tiết 17 : Bài 16 : Gieo trồng cây nông nghiệp Tiết 18 : Bài 17&18: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. Tiết 19 : Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Tiết 20 : Bài 20 : Thụ hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Tiết 21: Bài 21 : Luân canh,xen canh,tăng vụ. Tiết 22 : Ôn Tập Phần 4 – Thủy sản Chương I. Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản Tiết 23 : Bài 49 : Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản Tiết 24 : Bài 50 : Môi trường nuôi thủy sản Tiết 25 : Bài 51 : Thực hành : Xác định nhiệt độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản Tiết 26 : Bài 52 : Thức ăn của động vật thủy sản Tiết 27 : Kiểm tra học kì I Trang 1 HỌC KÌ II Tuần 20 - 30 x 1 tiết/ tuần = 11 tiết Tuần 31 – 37 x 2 tiết/ tuần = 14 tiết Tiết 28 : Bài 53 : thực hành – Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản. Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản Tiết 29 : Bài 54 : chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Tiết 30 : Bài 55 : Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. Tiết 31 : Bài 56 : Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Phần III : CHĂN NUÔI Chương 1 : Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi Tiết 32 : Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Tiết 33 : Bài 31 : Giống vật nuôi Tiết 34: Bài 32 : Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi Tiết 35 : Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. Tiết 36 : Bài 34: Nhân giống vật nuôi. Tiết 37: Bài 35: Thực hành : Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Tiết 38 : Bài 36: Thực hành : Nhận biết và chọn mồt số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Tiết 39: Bài 37: Thức ăn vật nuôi. Tiết 40: Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Tiết 41: Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi Tiết 42: Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. Tiết 43: Bài 41 & 42: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men. Tiết 44 : Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. Tiết 45 : Ôn tập Tiết 46 : Kiểm Tra 1 tiết ( lý thuyết + thực hành ) Chương 2 : Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Tiết 47: Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Tiết 48: Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. Tiết 49: Bài 46 & 47: Phòng,trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi. Tiết 50: Bài 48 : Thực hành : Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà Tiết 51: Ôn tập Tiết 52: Kiểm tra học kỳ II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Thực hiện chương trình - Lớp 6 : 2 tiết/ tuần ( 70 tiết/ năm) - Với thời lượng 2 tiết/tuần, giáo viên thực hiện dạy đúng PPCT, đủ số tiết quy định. Tuỳ theo từng bài cụ thể giáo viên tổ chức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, khuyến khích học sinh tự học tập, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật để giảng dạy. - Chủ động khai thác các trang thiết bị đã có và thiết bị dạy học được cung ứng, giáo viên xây dựng kế hoạch thực hành và trình hiệu trưởng phê duyệt để đảm bảo dạy đủ các bài thực hành. Chú ý rèn luyện kĩ năng của học sinh theo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng. Thông qua dạy thực hành, giáo dục học sinh ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất và trong đời sống. Trang 2 - Lớp 7 : 1,5 tiết/ tuần. Khi thực hiện giáo viên cần lưu ý bám sát Chương trình giáo dục phổ thông và kế hoạch giáo dục môn Công nghệ (52,5 tiết/năm, làm tròn là 52 hoặc 53 tiết) để xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm cho phù hợp. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, phát huy khả năng tự học của học sinh, chủ động tìm tòi kiến thức thông qua SGK, tài liệu tham khảo và thực tế cuộc sống dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Những nội dung cho học sinh tự tìm hiểu phải có sự thống nhất trong tổ chuyên môn và được hiệu trưởng đồng ý. Khi thực hiện giáo viên cần chú ý sau : - Gv phải dạy đủ số tiết và nội dung kiến thức theo chương trình quy định - Những tiết ghép Gv cần lựa chọn nội dung cơ bản, trọng tâm phù hợp với nhận thức của học sinh và điều kiện thực tế của địa phương khi giảng dạy. 2. Dạy các bài thực hành Tùy theo nội dung cụ thể của từng bài, số tiết quy định, điều kiện trang thiết bị dạy học của trường, nguyên vật liệu thực hành ở địa phương Gv hương dẫn học sinh thực hiện đúng quy trình công nghệ, vận dụng đúng phương pháp giảng dạy. 3. Kiểm tra đánh giá - Việc kiểm tra, đánh giá đối với học sinh thực hiện theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT. Giáo viên chủ động bố trí kiểm tra thường xuyên theo quy định. Các bài kiểm tra định kì (1 tiết) thực hiện theo quy định trong PPCT, cần kết hợp kiểm tra cả lý thuyết và thực hành. Nội dung đề bài kiểm tra cần kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với tự luận để học sinh làm quen với hình thức này, có cơ sở học lên các lớp trên. - Giáo viên phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục phổ thông; căn cứ vào thực tế trình độ học sinh của trường và hướng dẫn của Bộ GDĐT về đổi mới kiểm tra đánh giá để ra đề kiểm tra nhằm đánh giá đúng thực chất trình độ của học sinh, đảm bảo tính khách quan, công bằng. Tuỳ theo yêu cầu mức độ cần đạt của mục tiêu trong mỗi chương, bài khi giáo viên ra đề cần đảm bảo tính vừa sức nhưng phải phân loại được học sinh. - Sau mỗi bài thực hành phải có đánh giá kết quả, cho điểm 4. Thiết bị dạy học : Sử dụng các thiết bị được cấp theo danh mục thiết bị dạy học tối thổi do Bộ GD ban hành. Kết hợp sưu tầm tranh ảnh, giống cây trồng, tự làm ĐDDH phục vụ cho bài dạy. An Trạch, ngày………tháng……năm 2010 Hiệu trưởng Tổ trưởng Phan Văn Khoa DUYỆT CỦA PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HẢI Đông Hải ngày….tháng….năm 2010 Trang 3 . CHƯƠNG TRÌNH TRƯỜNG THCS AN TRẠCH MÔN CÔNG NGHỆ 7 Tổ Sinh - Hóa – Địa - KTNN Cả năm: 37 tuần (52,5 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 27 tiết) Tuần 1 – tuần 11 x 1 tiết/. - Lớp 7 : 1,5 tiết/ tuần. Khi thực hiện giáo viên cần lưu ý bám sát Chương trình giáo dục phổ thông và kế hoạch giáo dục môn Công nghệ (52,5 tiết /năm, làm

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w