Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

119 51 0
Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HIỀN THU THƠ CHỬ VĂN LONG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƯ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thành HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Người cam đoan Lê Thị Hiền Thu Lời cảm ơn! Để hồn thành luận văn này, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Thành, thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Văn học, phòng Tư liệu Khoa Văn học, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thư viện Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Lê Thị Hiền Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học đề tài 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC THƠ CỦA CHỬ VĂN LONG 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Quan niệm tư nghệ thuật, tư thơ 10 1.1.2.1 Tư nghệ thuật 10 1.1.2.2 Tư thơ 13 1.2 Quá trình sáng tác quan niệm thơ Chử Văn Long 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử Chử Văn Long 18 1.2.2 Quá trình sáng tác Chử Văn Long 20 1.2.3 Quan niệm thơ Chử Văn Long 27 Tiểu kết chương 1: 32 Chương 2: 33 CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ CHỬ VĂN LONG 33 2.1 Khái niệm tơi trữ tình thơ 33 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Chử Văn Long 36 2.2.1 Cái tơi trữ tình chiêm nghiệm, suy tư đời 36 2.2.2 Cái đằm thắm, chân thành tình yêu 48 2.3 Cảm hứng chủ đạo thơ Chử Văn Long 58 2.3.1 Cảm hứng quê hương, đất nước 58 2.3.2 Cảm hứng đời tư yếu tố bi kịch sống 64 Tiểu kết chương 2: 73 Chương 3: BIỂU TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ CHỬ VĂN LONG 75 3.1 Biểu tượng 75 3.1.1 Khái niệm biểu tượng 75 3.1.2 Phân biệt hình tượng với biểu tượng 76 3.1.3 Tư thơ trình sáng tạo nên biểu tượng trực quan 77 3.2 Biểu tượng thơ Chử Văn Long 78 3.2.1 Trăng 78 3.2.2 Mùa xuân 82 3.2.3 Chim 84 3.2.4 Dòng sơng 88 3.2.5 Cỏ 91 3.2.6 Mộng 93 3.3 Ngôn ngữ thơ Chử Văn Long 96 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất văn xuôi, đậm chất đời thường thơ tự 99 3.3.2 Ngôn ngữ mang hồn quê thơ lục bát 103 Tiểu kết chương 3: 1079 KẾT LUẬN 1080 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người giới khách quan, quan hệ người với người quan hệ vật, tượng, truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ phương tiện ngơn ngữ Điều cho thấy việc tiếp cận văn học nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật hướng tiếp cận mang tính hệ thống, có chiều sâu tồn diện Tư nghệ thuật tư hình tượng, hay nói cách khác tư nghệ thuật nhằm phản ánh tượng có thẩm mỹ PGS.TS Nguyễn Bá Thành Tư thơ đại Việt Nam làm rõ vấn đề này: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [53, tr.57] Tư thơ hình thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề lý luận đầy hấp dẫn Việc tìm hiểu khám phá tư thơ q trình khám phá gốc tích, cội nguồn tâm lý học sáng tạo Trong tư thơ không tồn yếu tố cá nhân mà bao hàm yếu tố dân tộc, yếu tố thời đại yếu tố nhân loại Nó vấn đề nằm bình diện nội dung hình thức, mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể Xuất phát từ sở cho việc nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư yêu cầu nghiên cứu tồn diện tượng thi ca Nó có khả mở cánh cửa vào giới nghệ thuật phong phú bí ẩn Nghiên cứu thơ từ góc độ tư tạo khả tiếp cận mới, khám phá phong cách nghệ thuật nhà thơ từ nhiều góc độ khác 1.2 Thơ Việt Nam sau năm 1975 diễn thay đổi đáng kể quan niệm nghệ thuật, chức năng, nhiệm vụ phương pháp sáng tác Thơ việc nắm bắt lấy xúc cảm tinh thần phản ánh tất mặt phong phú đời sống mở nhiều chiều kích Tư nghệ thuật thơ từ hướng ngoại bắt đầu ý đến hướng nội, thơ ưu tiên thể người cá thể mang nặng tâm tình đời tư, suy tư mang tính triết lý Bắt gặp tinh thần đổi cảm hứng dân chủ tạo điều kiện cho người nghệ sĩ “tự sáng tạo”, Chử Văn Long xuất thi đàn bút đầy nhiệt huyết với số lượng lớn thơ xuất từ năm 1976 đến Bén duyên thơ từ sớm, tuổi hai mươi ông bắt đầu làm thơ năm tháng xây dựng kinh tế lâm nghiệp Quảng Ninh Thời kỳ này, thơ cho ông niềm vui hai lần nhận giải thi thơ đề tài lâm nghiệp nhiều in Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nhà thơ khẳng định với hai lần tặng thưởng thơ Hà Nội, giải nhì thi báo Văn nghệ với “Người gánh rơm vào thành phố” Trong suốt chặng đường sáng tác mình, nhà thơ đóng góp cho thơ dân tộc tám tập thơ, tiểu luận văn chương Thơ Chử Văn Long khơng có nhiều cách tân, đổi hình thức nghệ thuật cảm hứng phê phán thực, sáng tác ông cho thấy mặt trái xã hội đằng sau kinh tế thị trường Ý thức nhìn đời nhìn tỉnh táo, nhà thơ khơng ngần ngại phơi bày bi kịch nhân sinh với khát vọng sống tốt đẹp Cái nhìn tỉnh táo, đầy suy tư nhà thơ thực ẩn chứa tình yêu người, quê hương, đất nước thiết tha tác giả 1.3 Với đề tài “Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư nghệ thuật”, có nhìn tồn diện thơ ơng, cắt nghĩa thực đời sống qua trải nghiệm, suy ngẫm; hiểu nỗi niềm ưu tư khắc khoải đau đáu trái tim mẫn cảm thi nhân Nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Chử Văn Long, mong muốn có đánh giá xác thực nhà thơ giàu tâm huyết góp phần mở khám phá thơ đương đại Việt Nam hành trình hướng đến thơ rực rỡ tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chử Văn Long nhà thơ có số lượng sáng tác lớn, ơng có tập thơ xuất từ năm 1976 đến nay, có khơng thơ hay, câu thơ đẹp Tuy nhiên, Chử Văn Long nghiệp ông chưa giới nghiên cứu quan tâm giới thiệu nghiên cứu đầy đủ mà có số phê bình nhỏ lẻ chưa làm nên tiếng vang thi đàn Việt Nam Trong Cảm nhận thi ca (Nxb Văn học, 1999), tác giả Trần Văn Lý xếp Chử Văn Long vào năm thơ ca kỷ XX (Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Chử Văn Long) cho tập thơ Ru trăm năm Chử Văn Long tập thơ hay từ năm 1975 đến 2000 Tác giả đánh giá ông người bắc cầu thơ phương Đơng uyển chuyển sương khói thơ phương Tây dồn nén, ấn tượng Vẫn biết, việc xếp ngơi vị làng văn hồn tồn quyền riêng người, song cách xếp nói Trần Văn Lý xếp Chử Văn Long "chung hàng" với đấng bậc Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Tố Hữu chưa thuyết phục Chử Văn Long, nhà thơ có sức ảnh hưởng xã hội "khiêm tốn" nhiều, tuổi tác lại thuộc hàng cháu họ Điều khơng gây bất lợi cho Trần Văn Lý mà gây cho nhà thơ Chử Văn Long mối bận tâm khơng đáng có Thực tế, sách đời làm dấy lên tranh luận gay gắt thi đàn Bên cạnh số đồng tình, tán thưởng phê bình, có nhiều nhà thơ phản ứng giận dữ, đòi thu hồi sách bày tỏ ý kiến cá nhân nhiều tờ báo Trong trò chuyện với nhà thơ Chử Văn Long thời điểm sách Trần Văn Lý đời, tơi nhận thấy giọng nói ông, vết thương lòng ngày lại mưng mủ: “Quyển sách đời vào lúc nhà qua đời, tơi khơng tâm trí để cảm ơn tác giả để tên tơi sách Khi tơi đọc tên báo với nhiều lời lẽ khó nghe thể ngồi ghế nhà thơ lớn thật, tâm trạng buồn lại thấy đau lòng hơn, tơi khơng có thú vui giành giật, cạnh tranh Tơi làm thơ để động viên mình, động viên người, ảo ảnh vinh quang nhiều phải đổi đời mình” Nhà thơ cho rằng: “Mỗi người có cách cảm thơ văn khác Trần Văn Lý đưa đánh giá có cách cảm riêng anh thơ tôi…” Những tâm giãi bày nhà thơ cho hiểu rõ quan niệm làm thơ tác giả, ông coi thơ người bạn tri kỷ để tìm niềm an ủi đời nhiều đa đoan, bất hạnh địa vị văn đàn ông không mưu cầu hay tranh giành với Không rõ từ sở dẫn tác giả Trần Văn Lý tới cách xếp trên, Trần Văn Lý người hâm mộ thơ Chử Văn Long, tin tiếng thơ Chử Văn Long có sức hấp dẫn đọc giả họ có dịp tiếp xúc với thơ ông Những phản hồi từ nhiều viết nhà phê bình, nhà thơ liên tục xuất nhiều tạp chí khơng tiếc lời lẽ xúc phạm đến nhà thơ Chử Văn Long Thậm trí có viết Lệch chuẩn hay lệch tâm in tạp chí Văn nghệ quân đội số 68 (6/2000) mà nhà thơ Chử Văn Long cho “mạt sát” ông tệ dùng lời lẽ bỗ bã để bàn văn chương, đặc biệt câu nói: “Không thể nhốt đại bàng, phượng hoàng với vài ba gà què chuyên ăn quẩn cối xay” khiến Chử Văn Long phải xúc viết thư ngỏ buộc tác giả chứng minh “Ai nhà thơ nói làm điều khơng tốt đẹp với đất nước này” Tuy nhận định Trần Văn Lý nhà thơ Chử Văn Long thiếu khách quan, chưa thuyết phục thơ Chử Văn Long có sức sống vào lòng người đọc đồng cảm sẻ chia nhân tình thái, khúc gấp tâm trạng đa chiều xã hội đại Khơng người yêu thơ Chử Văn Long vần thơ mộc mạc, dung dị, chân chất đời thường diễn Nhà phê bình Nguyễn Thiết số người tìm đồng cảm thơ ông, tác giả có viết Chênh vênh mộng đời in báo Văn nghệ - số ngày 23/1/2010 Tác giả viết thâu lược chặng đường thơ Chử Văn Long gắn với bước ngoặt số phận nhà thơ Nguyễn Thiết nhận xét: “Nhìn lại đời thơ Chử Văn Long thấy anh sinh để hát buồn vui thắc đời thường, chìm phận số, để vươn lên khát vọng làm người.” Tác giả viết ca ngợi tài sử dụng ngôn từ thơ Chử Văn Long: “Anh tạo nét đẹp riêng tài sử dụng ngơn từ xác mà uyển chuyển… Ở thể thơ nào, lục bát, tứ tuyệt, ngũ ngôn hay tự do… đọc, ta bị hút vần điệu hồn, khơng để ý đến vần điệu thật câu thơ nữa, chứa đựng thở phập phồng sống quanh ta Thấy điều cảm nhận hết chất thi sĩ thơ trang văn anh chênh vênh mộng đời.” Bài viết tác giả nắm bắt hồn cốt chung thơ Chử Văn Long; nhiên, viết phạm vi nhỏ chưa phải cơng trình nghiên cứu đầy đủ thơ Chử Văn Long Đề tài cơng trình nghiên cứu thơ Chử Văn Long góc độ tư nghệ thuật, hy vọng mở nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu thơ Chử Văn Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát tập thơ xuất Chử Văn Long: Nguồn yêu thương (1976); Tán bàng xanh góc phố (1985); Lời ca từ đất (1987); Bông hồng bỏ quên (1991); Ru trăm năm (1997); Ngơi khóc (2000); Người gánh rơm vào thành phố (2001); Đẹp Buồn(2008) Ngồi chúng tơi liên hệ khảo sát thêm tiểu luận, phê bình, tản văn tác giả để góp phần khám phá sâu sắc giới nghệ thuật thơ ngòi bút ơng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thơ Chử Văn Long từ phương diện tư nghệ thuật, sở khảo sát hình tượng thơng qua nội dung hình thức biểu như: hình tượng tơi trữ tình, giới biểu tượng, ngơn ngữ, giọng điệu Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, chúng tơi vận dụng cách thích hợp kiến thức lý luận văn học, văn học sử số phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử xã hội Đặt đối tượng nghiên cứu tiến trình lịch sử ý đặc trưng thể loại nghiên cứu để xem xét trình sáng tác qua thời kỳ khác Chử Văn Long, vận động, chuyển đổi tư tưởng quan niệm phương thức biểu hiện, từ tìm hiểu đóng góp riêng tư thơ Chử Văn Long thơ ca dân tộc Phương pháp nghiên cứu loại hình Trong phương pháp loại hình, chúng tơi dựa vào đặc trưng thơ trữ tình để tìm hiểu tư thơ Chử Văn Long thống kê có 102 thơ tự tổng số 440 thơ, thể thơ tác giả sử dụng nhiều số thể thơ Thể thơ tự dù bứt phá, phóng túng đến đâu tuân theo quy luật chung ngôn ngữ dân tộc, tiếp thu vẻ đẹp thơ ca dân tộc hình ảnh nhạc điệu Thơ tự tác giả Chử Văn Long phát triển sở thể thơ truyền thống dân tộc mà chủ yếu dựa thể thơ: thơ ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn, thơ lục bát thể thơ tám chữ Nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Cảnh nhận xét: “Ngay thơ tự nhất, đọc kỹ thấy khí tồn phải dựa cốt đấy”[7, tr.23] Trong thơ tự Chử Văn Long vậy, nhà thơ mở rộng hay rút ngắn biên độ câu thơ kết hợp hay chia nhỏ dòng thơ số thể thơ truyền thống Chúng ta hồn tồn nhận điều xem xét nhịp điệu thơ tự tác giả Nhịp thơ thay đổi nhanh, chậm dựa nhịp thể thơ ngũ ngôn: Trái tim nhỏ/ mềm cỏ yếu Nơi đau cỏ héo Bỗng bật lời ca cỏ mật sang mùa… Và hạnh phúc,/ có lẽ hạnh phúc Khi ta nằm xuống cỏ/ chẳng âu lo! (Hạnh phúc) Những sáng tác theo thể tự Chử Văn Long có nhiều kết hợp xen kẽ cách tinh tế câu có số chữ câu thơ có biên độ dài Với cách xếp ngôn từ linh hoạt này, thơ bị cắt thành nhiều nhịp ngắn đặt bên cạnh nhịp dài tưởng đứt đoạn, rời rạc điều lại phù hợp với việc diễn tả tư tưởng, tình cảm tác giả: Thế giới thể bàn cờ/ Bày ra,/ dập,/ xóa/ Những bàn tay đeo găng trắng muốt/ chơi cờ số phận nhân dân…/ Nhưng giới/ điều khác nữa/ 100 Dù muôn vạn đổi thay/ Tim đàn xưa cũ/ Tháng Mười vuốt nhẹ lên dây (Thế giới) Bên cạnh nhịp ngắt nhanh, dồn dập, thơ chủ yếu ngắt nhịp thơ thất ngôn phối hợp sắc sảo nhịp ngắn Những nhịp dài thơ nỗi niềm uất nghẹn bật thành tiếng thở dài não nuột đổi trắng thay đen, lọc lừa, giả dối người xã hội tồn bao điều xấu tốt khác Và nhịp ngắn có bộc lộ tức giận, thể thái độ bất mãn với diễn nhân loại; có trùng xuống cảm giác bàng quan, thái độ chấp nhận miễn cưỡng trước mắt tác giả Cách ngắt nhịp linh hoạt Chử Văn Long sử dụng nhiều sáng tác cho thấy hồn thơ giàu cảm xúc, tâm nỗi niềm chất chứa “cây đàn xưa cũ” Chử Văn Long Thơ tự tự nhiên diễn tả ý tưởng, coi trọng ý, ý từ Khả vận dụng tính phóng túng thơ tự giúp câu thơ Chử Văn Long tạo biểu tượng, liên tưởng đặc sắc mà nhà thơ không cần quan tâm dung lượng từ ngữ thơ Thơ Chử Văn Long, đọc bị hút cảm xúc, hình ảnh, biểu tượng câu thơ khơng để ý đến vần điệu câu thơ Chính mạch cảm xúc tác giả tạo nên dòng thơ tự kéo dài theo dòng cảm xúc mang vẻ dung dị đời thường, xác dễ hiểu Trong hầu hết thơ theo thể tự chứa đựng nhiều câu thơ dài 9, 10 chữ có lên tới 14, 15 chữ dòng Ta khơng khó để bắt gặp dòng thơ, câu thơ lời ăn tiếng nói giản dị thường ngày: “Người ta lấp bao đau thương để trồng hoa cấy lúa” (Trước hốc đạn thành Cửa Bắc), “Lâu áo lành để mặc cắp sách đến trường” (Chiếc áo mới), “Đau xót đời người nhiều ngắn tạm bợ”(Tạm bợ), “Có cậu bé chăn bò nhặt vng vải đỏ thấy hay hay”(Thơ thả lên trời), “Cũng đời anh trải qua nhiều đớn đau thử thách/ Có ngờ nơi gánh chịu lại 101 em!”(Cột thu lôi), “Nhìn chia ly người ta dửng dưng, anh khóc”(Khi đất trời dun dủi), “Bao chiến tranh nước Mỹ/ Từ nơi bồ câu nằm xòe lơng sưởi nắng mắt lim dim”(Bồ câu nước Mỹ) … Nhà thơ Nguyễn Duy nói: Thơ tồn thực, thơ ngày gần với ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ văn xuôi không tách ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ thơ hai giới khác Phải để khám phá phản ánh thực - thực đời sống, thực tâm trạng, nhà thơ cần đến tiếng nói đời thường, lý mà Chử Văn Long ý thức đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ Ở cấp độ câu thơ, chất văn xi mà câu thơ Chử Văn Long mang thở đời sống thật thà, chất phác, không hoa mỹ điểm tô chất người làng quê Việt Nam Sự lựa chọn cách diễn xuôi đem lại cho Chử Văn Long tự lựa chọn ngơn ngữ thơ cho riêng mình, ngơn ngữ chắt lọc từ đời sống phong phú vô tận người mang lại cho nhà thơ thứ vũ khí để bứt phá khỏi sáo mòn ngơn ngữ thơ ca Với Chử Văn Long thơ có vần hay khơng có vần khơng phải điều quan trọng mà quan trọng cách sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu: Lâu lẫn vào cát bụi Đêm nằm lại với trăng hồ Phút quên tồn Giữa đời đầy ắp âu lo (Trăng hồ) Đằng sau dòng thơ giản dị phập phồng lo âu, trăn trở suy tư đa cảm Chử Văn Long Tính giãn nở linh hoạt khơng ràng buộc vần nhịp biên độ câu thơ điều kiện để tác giả phô diễn đầy đủ cung bậc cảm xúc, phản ánh thực đời sống tinh thần người Đặc điểm thể thơ tự Chử Văn Long mặt ưu thơ ông dễ gây xúc động đồng cảm lòng người đọc, mặt khác Chử Văn Long nhiều 102 lạm dụng lối viết làm tính nhạc vốn yếu tố có ý nghĩa đặc trưng thể loại 3.3.2 Ngôn ngữ mang hồn quê thơ lục bát Lục bát gọi thơ sáu tám thể thơ truyền thống dân tộc quy định chặt chẽ số câu (tổ hợp chữ), quy định vần luật rõ ràng Trong thơ lục bát kết hợp hai loại vần: vần chân vần lưng thường gieo chữ số chẵn câu thơ Chữ cuối câu (tức câu 6) phải vần với chữ thứ sáu câu (tức câu 8), chữ cuối câu vần với chữ thứ câu Cứ hai câu đổi vần, gieo vần nên câu thơ uyển chuyển nhịp nhàng Thơ Chử Văn Long có nhiều nét truyền thống dân gian thơ ca dân tộc Thơ ông tiếp thu nét truyền thống dân tộc khơng cảm hứng, từ ngữ, mà thể thơ, cách tạo nhạc thơ đậm âm thơ Việt Điều thể rõ thể lục bát thơ ông Trên tổng số 440 thơ khảo sát có tới 97 ngắn dài tác giả làm theo thể loại này, chiếm 22% Với dòng thơ 6/8 Chử Văn Long đem đến cho thể thơ đậm chất dân tộc nét trữ tình lơi Do tác động từ yếu tố nội dung tư tưởng quan niệm thẩm mỹ thời đại, số lượng lớn thơ lục bát bị phá vỡ tính chất truyền thống Hình thức nhiều câu thơ lục bát thay đổi cách ngắt dòng cắt nhịp: Chia (Nguyễn Trọng Tạo), Lục bát lỡ nhịp (Nguyễn Thái Sơn), Sài Gòn (Lê Huy Quang)… Những cách tân thơ lục bát thơ đương đại mặt truyền tải giới tinh thần phức tạp người đại, mặt khác làm tính nhạc chất trữ tình lục bát truyền thống Mảng thơ lục bát thơ Chử Văn Long giữ hình thức, tính nhạc, giọng điệu ngào thể lục bát truyền thống Những thay đổi có cách tạo nhịp điệu thơ, Chử Văn Long vừa tiếp thu cách ngắt nhịp truyền thống 2/2 vừa sáng tạo cách ngắt nhịp dài 3/3, 3/1/4,… tạo nên sức biểu cảm thơ: Lên băng chuyền/ máy bay 103 Hai dòng người/ đứng trơi ngây/ nực cười Kẻ trơi ngược,/ người trơi xi Nhìn nhau/ có lúc/ người/ muốn điên… Phút này/ thêm nhớ/ em Nhớ da diết/ nhớ êm đềm/ quê xa (Viết cạnh băng chuyền máy bay) Nhớ chăng/ dáng liễu/ tóc dài Dầm mưa/ đứng người/ đợi trông (Chia tay Bắc Kinh) Còn đây/ ơng lão/ ăn mày Ngửa vành nón/ đựng/ tháng ngày qua! (Sớm mây trắng) Cách ngắt nhịp linh hoạt thơ lục bát Chử Văn Long vừa diễn tả xác tâm trạng, cảm xúc tác giả vừa mang đến nét biểu cảm mẻ thơ Vẫn thể thơ lục bát dân tộc nhạc điệu thay đổi đa dạng, tăng sức truyền cảm, rút ngắn lại khoảng cách người đọc nhà thơ cách cảm thơ, cách hiểu thơ Chử Văn Long trọng đến việc lựa chọn, tìm tòi để mang hồn cốt dân tộc vào thơ Từ ưu điểm thể thơ lục bát, thơ Chử Văn Long mang âm hưởng trữ tình ngào, da diết ca dao, dân ca, lời thơ lời ăn tiếng nói giản dị ngày Nhiều câu thơ mang đặc tính, âm điệu ngôn từ ca dao thay đổi cách kết hợp câu thơ tổng thể thơ làm cho câu thơ vừa ngào sâu lắng ca dao vừa ca dao: Lẽ duyên số em Cho ta gặp mặt để cách xa Ngồi nhớ lại nhà Nhỏ xinh nỗi lòng ta thương (Nhớ) 104 Đời người có có, khơng khơng Bỗng gió qua lòng thoảng bay (Sớm mây trắng) Quên đắng cay Chỉ gió thổi vào êm đềm (Chị ngồi chải tóc cho em) Con ve lột xác Chỉ vọng tiếng bồi hồi thời gian Mỗi cuốc gọi hè sang Mỗi đứng trái bàng chín cây… (Giấc mơ vàng) Bây đứng lặng mà thương Thương cây, nhớ mẹ lòng buồn ngẩn ngơ (Làng em bão qua) Trong thơ 6/8 Chử Văn Long, dễ dàng bắt gặp câu thơ diễn tả tâm trạng lấp lánh vẻ đẹp Truyện Kiều: Ngồi nhìn cỏ xanh lên Niềm đau biển nhấn chìm quanh anh …Còn bao xơ đẩy thác ghềnh Rồi bóng lẻ anh qua (Cỏ xanh) Em nơi đâu Nhìn thăm thẳm màu trời xanh (Em nơi đâu) Xuất dày đặc trang thơ lục bát tác giả từ ngữ mang đậm dấu ấn Truyện Kiều: ngổn ngang, nỗi niềm, não nùng, biệt ly, bóng lẻ, thăm thẳm, xót xa, ngậm ngùi, kiếp người, bóng lẻ, số phận, trôi nổi,… Hồn thơ mẫn cảm Chử Văn Long mang nhiều đặc điểm giống với thơ Nguyễn Bính – nhà thơ 105 quê cảnh Việt Nam, đặc biệt “sắc màu dân dã” “hoa đồng cỏ nội” hết thơ Chử Văn Long đạt đến độ độ dễ nhớ đại chúng thơ Nguyễn Bính Giữa thơ đại bề bộn, xáo trộn ngày nay, Chử Văn Long ln cố gắng giữ gìn nét đẹp văn hóa giá trị truyền thống thơ Vận dụng mạnh thơ lục bát chất du dương sâu lắng, giàu xúc cảm, có khả biểu đa dạng sắc thái tình cảm tâm hồn; Chử Văn Long thỏa sức bung phá, đào sâu miền tâm tưởng, âm vi diệu giới tinh thần Khi thơ ca đương đại mong muốn bứt phá khỏi giá trị truyền thống tiếp thu ảnh hưởng từ trường phái, khuynh hướng khác nhau: Chủ nghĩa Tượng trưng siêu thực, Chủ nghĩa Hiện sinh, Chủ nghĩa Hình thức, Chủ nghĩa Hậu đại gần chủ nghĩa Tân Hình thức; riêng thơ Chử Văn Long nét riêng thứ ngôn ngữ trẻo, dân dã, thật gần gũi, thân thiện, chân quê 106 Tiểu kết chương 3: Thế giới biểu tượng thơ Chử Văn Long giới phong phú hình ảnh ý nghĩa biểu trưng đa dạng Xuất phát từ rung động tác giả người, làng quê dân dã, từ hình ảnh trực quan thiên nhiên trăng, mùa xn, chim hay dòng sơng, cỏ khái niệm hư ảo “mộng” trở thành biểu tượng đặc sắc, mang màu sắc thẩm mỹ riêng thơ Chử Văn Long Qua lăng kính chủ quan tác giả, biểu tượng làm cho dòng thơ trở nên đa tầng nghĩa, sâu sắc ấn tượng Bên cạnh biểu trưng đặc sắc, ngôn ngữ mang đặc trưng thể loại với sắc thái giọng điệu riêng biệt tạo dấu ấn riêng, độc đáo cho thơ Chử Văn Long Ngôn ngữ với tư cách yếu tố quan trọng góp phần giúp Chử Văn Long bộc lộ tơi trữ tình chân thành hồn quê mộc mạc đậm chất triết lý, suy tư Thơ Chử Văn Long đa dạng, phong phú thể loại, bao gồm: thể thơ tự do, lục bát, thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ thất ngôn, thơ tám chữ, Mỗi thể loại để lại dấu ấn riêng tác giả thể thơ truyền thống, quen thuộc Nhưng tiêu biểu thể thơ tự do, thể thơ có nhiều lợi Chử Văn Long thỏa sức sáng tạo, thỏa sức bộc bạch nỗi niềm sâu kín Qua q trình khảo sát ngơn ngữ thơ, thể loại thơ cho thấy đóng góp định tác giả phát triển thơ đại Việt Nam Tuy nhiên, bứt phá ngòi bút Chử Văn Long nhiều chỗ bộc lộ vụng cách xử lý ngôn từ xếp chúng thơ ông Việc đưa q nhiều chất văn xi ngơn ngữ thiếu tính chọn lọc phần làm giảm tính hàm xúc sức liên tưởng thơ 107 KẾT LUẬN Hòa vào dòng chảy văn học Việt Nam, thơ ca sau 1975 có bước chuyển biến mạnh mẽ, bắt nhịp đời sống văn học việc nhận diện đầy đủ chất sống Thơ trọng đến người cá nhân với đời tư sâu thẳm, thơ hướng đến vấn đề thiết sống, hướng đến giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc Bằng tinh thần tự tin đón nhận thay đổi tích cực thơ ca thời kỳ dân chủ, Chử Văn Long đến với thơ nguồn cảm hứng để ông giãi bày buồn vui đời tư – Thơ Chử Văn Long lột tả, lên án vấn đề xã hội nóng bỏng thời đại Thơ nơi tác giả bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm khao khát, riết đốt cháy đời trần Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật Tư nghệ thuật thơ Chử Văn Long thống nét riêng độc đáo nhà thơ cách nhận thức giới hệ thống hình thức thể phù hợp với lối tư cách cảm thụ phản ánh giới Trong phạm vi ngắn gọn luận văn, đề cập đến số vấn đề cốt lõi như: quan niệm thơ, tơi trữ tình, cảm hứng sáng tác, biểu tượng đặc sắc cách sử dụng độc đáo, sáng tạo ngơn ngữ cá nhân Cái tơi trữ tình mang chất, phơi bày giới nội tâm chủ thể Cái tơi trữ tình Chử Văn Long lên sống động nhiều mối quan hệ khác Hình tượng tơi trữ tình tư nghệ thuật thơ Chử Văn Long hình tượng thể đời sống đại chất chứa tâm trạng nhiều thái cực khác nhau, tựu chung nỗi đau khôn nguôi trước mát, chia ly kiếp người Thường trực nỗi âu lo niềm tin trước thực đổ nát tang thương, ta thấy Chử Văn Long đau đáu hướng đời sống nhân tình thái phức tạp Chử Văn Long cho người đọc thấm thía cung bậc tình cảm đa chiều, đa sắc xuất phát từ rung động trái tim tâm hồn 108 tác giả Ẩn sau lời thơ suy tư, triết lý không ngừng chiêm nghiệm lý giải sống tính đa chiều, khơng ngừng kêu gọi người kết nối tình thương, lòng nhân ý thức xây dựng xã hội tốt đẹp Nếu tơi hình thức khởi phát ngơn ngữ - biểu tượng yếu tố hình thức quan trọng bộc lộ tôi, công cụ trực tiếp tư thơ Biểu tượng thơ ca biểu qua ngơn ngữ chuyển nghĩa có tính đa tầng Hệ thống biểu tượng thơ Chử Văn Long phong phú đa dạng mang nhiều ý nghĩa biểu trưng mẻ Tất biểu tượng: trăng, mùa xn, chim chóc, cỏ, mộng…được đặt khơng gian – thời gian chiêm nghiệm, thời gian hồi ức gợi nhiều xót xa, đau khổ Các hình ảnh, biểu tượng thơ thơ Chử Văn Long lát cắt đối sánh giúp nhà thơ chiêm nghiệm lại quãng đời qua quãng đời để vỡ lẽ sâu sắc đời Ngôn ngữ phương tiện biểu tư cách trực tiếp Văn chương nghệ thuật dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt, người nghệ sĩ dùng ngôn từ để thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm trước thực đời sống Ngôn ngữ thơ Chử Văn Long mang đậm sắc thái dân tộc, gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Nhà thơ thể cách kết hợp lựa chọn ngơn ngữ tài tình thể thơ truyền thống dân tộc: thơ lục bát, thơ tám chữ… Tuy vậy, Chử Văn Long chọn thơ tự nơi sở trường để tác giả diễn tả đầy đủ cung bậc cảm xúc nhịp điệu tâm hồn phức tạp Bên cạnh khả thể chứa đựng cảm xúc dạt ưu điểm việc sử dụng chất văn xi thơ ông làm hài hòa cân đối hình thức nội dung, liên kết vần liên kết ý Thơ ông mặt đạt đến độ dễ hiểu quần chúng, mặt khác bộc lộ nhiều nhược điểm tính hàm xúc, chọn lọc, trau truốt ngôn từ Chử Văn Long nhà thơ tràn đầy nhiệt huyết, trái tim hăng say với công việc sáng tạo nghệ thuật Chử Văn Long “nhà thơ đời, nhà thơ tình người” hay nói hơn: tình đời, tình người lẽ sống thơ ơng Thơ Chử Văn Long dung dị, mộc mạc, mang điệu hồn ca dao, dân tộc, chứa đựng thở sống đời thường Thơ ơng góp phần làm bề hơn, phong phú sâu sắc 109 diện mạo thơ ca Việt Nam thời kỳ Với hồn thơ giàu xúc cảm, trăn trở lo âu đời, thơ Chử Văn Long ln có đồng cảm làm lay động trái tim khối óc nhiều hệ bạn đọc Tuy nhiên, số hạn chế hình thức biểu thơ mà luận văn chúng tơi chưa có điều kiện sâu phân tích Để hiểu thấu đáo ưu nhược giới thơ Chử Văn Long cần phải có thời gian dài nghiên cứu nghiền ngẫm Tiếp cận thơ Chử Văn Long từ góc độ tư nghệ thuật vấn đề không đơn giản Hơn hướng tiếp cận từ góc độ tư từ trước tới người ý Trên hướng nghiên cứu mở luận văn, mong vấn đề tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đến kết luận thoả đáng, đắn, phát huy tác dụng việc thúc đẩy phát triển Văn học Việt Nam xu phát triển chung Văn học khu vực giới 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Những vấn đề Văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học, số Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Triệu Dương (1986), Những vần thơ viết lứa tuổi thơ, Tạp chí Văn học, số Xuân Diệu, Công việc làm thơ (1984), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Những chuyển động thơ Việt Nam đại, tạp chí Văn học, số 11 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Nho (1998), Khi nhà thơ viết văn xuôi, Báo Tiền phong số 54 15 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 -2000, tập 1, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 111 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại (2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn Văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 21 Bùi Công Hùng (1999), Vài nét ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học số 22 Bùi Cơng Hùng (1998), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí Văn học số 23 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Mai Hương (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn học, số 25 Tế Hanh (1986), Hoa đá ánh trăng, Báo Văn nghệ số 11 26 Sóng Hồng (1993), Thơ Sóng Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2009), Ngơn ngữ thơ hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 31 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Chử Văn Long (1976), Nguồn yêu thương, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Chử Văn Long (1985), Tán bàng xanh góc phố, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Chử Văn Long (1987), Lời ca từ đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Chử Văn Long (1991), Bông hồng bỏ quên, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Chử Văn Long (1997), Ru trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 112 38 Chử Văn Long (2000), Ngơi khóc, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội 39 Chử Văn Long (2001), Người gánh rơm vào thành phố, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 40 Chử Văn Long (2003), Niềm khao khát vĩnh (tiểu luận văn chương), Nxb Nghệ An 41 Chử Văn Long (2008), Đẹp Buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Chử Văn Long (2012), Tuyển thơ văn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (1986, 1987, 1988), Lý luận văn học, (Tập I, II, III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQG, Hà Nội 48 Lê Lưu Oanh (1996), Cái tơi trữ tình thơ, Luận án PTS, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975 – 1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, số 52 Hồi Thanh (1999), Văn chương hành động, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Việt Nam 1945 –1975, Luận án PTS Khoa ngữ văn, Hà Nội 113 55 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 56 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thồn tin, Hà Nội 57 Đỗ Minh Tuấn (1994), Tiếp cận giá trị thơ ca, Báo văn nghệ số 36, 37 58 Phạm Thu Yến (1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học số 59 M.Rudentan, P.Iudim (1972), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 IU.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 61 Jean Chevalier, Aliem Geerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du 62 V.I.Lênin (1971), Bút ký triết học, Nxb Sự Thật, Hà Nội 114 ... cứu thơ Chử Văn Long góc độ tư nghệ thuật, hy vọng mở nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu thơ Chử Văn Long Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Luận văn khảo sát tập thơ xuất Chử Văn. .. chất lượng thơ Chử Văn Long Đề tài cơng trình nghiên cứu thơ Chử Văn Long từ góc nhìn tư nghệ thuật Đề tài có ý nghĩa đóng góp việc nghiên cứu cách toàn diện nghiệp thơ ca Chử Văn Long mong muốn... ngữ thơ Chử Văn Long NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC THƠ CỦA CHỬ VĂN LONG 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư Tư thuật

Ngày đăng: 08/04/2020, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan