1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nhân cách con người Việt nam trong điều kiện hiện nay

175 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGUYỄN THỊ MẾN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC [ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN ĐỨC LỮ HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Đức Lữ Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mến MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Thờ cúng Tổ tiên vai trò Thờ cúng Tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam 1.1 KHÁI NIỆM TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN 1.1.1 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN 1.1.2 Tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên 14 1.1.3 Các loại hình tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Việt Nam 24 1.2 Vai trò tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên nước 39 1.2.1 Vai trò văn hố - đạo đức 39 1.2.2 Vai trò trị - xã hội 44 Chƣơng Phát huy giá trị tích cực tín ngƣỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phƣơng Hà Nội - Thực trạng vấn đề đặt 51 2.1 Thực trạng Thờ cúng Tổ tiên 51 2.1.1 Thực trạng Thờ cúng Tổ tiên gia đình, họ tộc số địa phương Hà Nội 51 2.1.2 Thực trạng thờ Thành hoàng số địa phương Hà Nội (Hà Tây cũ) 70 2.1.3 Thực trạng thờ Quốc tổ Hùng Vương số địa phương Hà Nội (Hà Tây cũ) 74 2.2 Xu hướng biến động vấn đề đặt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội 79 2.2.1 Xu hướng biến động tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội 79 2.2.2 Những vấn đề đặt 84 Chƣơng Phƣơng hƣớng, giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực tín ngƣỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phƣơng Hà Nội 92 3.1 Phương hướng nhằm phát huy mặt tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội 92 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội 95 3.2.1 Một số giải pháp 95 3.2.2 Một số kiến nghị 102 Kết luận 104 Danh mục tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thờ cúng Tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Cho đến ngày nay, tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người Tuy nhiên, nhìn nhận đánh giá vai trò ý nghĩa tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên giai đoạn, thời kỳ lịch sử quốc gia lại không giống Trước xu hướng tồn cầu hố nay, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt xâm nhập tôn giáo ngoại sinh, hay nói tượng "dân tộc hố tơn giáo", mối lo ngại nhiều quốc gia có Việt Nam Trước bối cảnh đó, nhiều quốc gia, dân tộc có động thái tích cực để chống lại tượng "xâm lăng tơn giáo" cách chấn hưng tín ngưỡng văn hố dân gian, khơi phục lại giá trị truyền thống bị mai có thời kỳ người ta thờ ơ, xem nhẹ Như người Nhật Bản tích cực việc khơi phục vị trí Thần đạo, tơn giáo sùng bái Nhật, hay Trung Quốc nỗ lực để tăng cường vị trí đạo Khổng, Việt Nam lại ý đến tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên dòng tộc, làng xã phạm vi nước Vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng dân gian, đặc biệt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên việc làm cấp thiết Những việc làm thiết thực góp phần làm tăng sức đề kháng cho văn hố dân tộc Đó vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm bối cảnh chung Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII), đưa quan điểm đạo là: "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" "Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" [17, tr.55] Theo tinh thần Nghị 35/NQ- TW Bộ Chính trị tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn năm Đảng Nhà nước ta định từ năm 2005 ngày 10/3, ngày giỗ tổ Hùng Vương coi quốc lễ dân tộc việc tổ chức lễ hội Thành hoàng làng khôi phục Một nguyên nhân nữa, hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ đánh đổi, hy sinh nhiều, nhiều anh em, đồng chí đồng đội ngã xuống, nhiều người thân yêu ruột thịt không trở Sự mát, hy sinh khơng thể bù đắp người ta nghĩ nhiều đến vấn đề tâm linh tìm đến tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên với mong muốn khoả lấp đơn trống trải lòng, xoa dịu tâm hồn Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, bước dân chủ hoá đời sống xã hội Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, may rủi chế thị trường, phân hoá giầu nghèo xã hội, môi trường sinh thái bị huỷ diệt Trước đây, có thời gian dài có biểu tả khuynh tơn giáo, có sai lầm đánh đồng tất hoạt động, nghi lễ tín ngưỡng dân gian, hoạt động tế lễ, lên đồng mê tín dị đoan, cần phải trừ Đó nguyên nhân, tâm lý, xã hội nhận thức dẫn đến việc hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng Hoạt động Thờ cúng Tổ tiên gia đình, dòng họ, làng xã, diễn phổ biến khắp địa phương nước Điều góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên có biểu tiêu cực phô trương tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái, bầy lễ thức cầu kỳ tốn làm tính thiêng tín ngưỡng, nặng yếu tố mê tín Bởi vậy, việc khôi phục lại giá trị tốt đẹp tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên việc làm cần thiết trách nhiệm người Hà Tây (nay Hà Nội), vùng đất cổ, với hai nghìn di tích lịch sử gắn liền với tích, truyền thuyết, phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian, phản ánh trình hình thành phát triển dân tộc, phản ánh đời sống tinh thần người dân Hà Tây Vì vậy, việc khơi phục bảo tồn hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng, phong tục tập quán tốt đẹp, đặc biệt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên kinh tế thị trường việc làm quan trọng người dân Hà Tây (nay Hà Nội) Ngoài ra, với tư cách người đất Hà Tây giàu truyền thống lịch sử, cán trực tiếp làm công tác giảng dạy Hà Tây nên nhận thấy việc bảo tồn, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Hà Tây (nay Hà Nội) có tác động thiết thực, việc giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, biết hướng cội nguồn hệ trẻ Hà Tây nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung thời kỳ hội nhập Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài "Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn nay" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên từ lâu nhiều tác giả nước giới quan tâm nghiên cứu, tác giả Tơ-ca-rép với “Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1994; tác giả Vũ Quỳnh, với “Lĩnh nam quái”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1992; tác giả Lý Tế Xuyên với “Việt điện u linh”, nhà xuất Văn học, Hà Nội năm 1992; tác giả Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995; tác giả Toan Ánh với “Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”, nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, năm 1996; tác giả Vũ Ngọc Khánh với “Tín ngƣỡng làng xã“, nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, năm 1994; tác giả Lê Xuân Quang với “Thờ thần Việt Nam”, nhà xuất Hà Nội, năm 1996; tác giả Tân Việt với “Tập văn cúng gia tiên”, nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, năm 1999; tác giả Đặng Nghiêm Vạn chủ biên với "Về tơn giáo tín ngƣỡng Việt Nam nay”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996; tác giả Trần Đăng Sinh với "Những khía cạnh triết học tín ngƣỡng Thờ cúng Tổ tiên ngƣời Việt đồng Bắc Bộ nay”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; tác giả PGS, TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên với “Góp phần tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian Việt Nam”, nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội, năm 2005 Ngồi nhiều viết cơng bố tạp chí như: Tạp chí Cộng sản; Tạp chí Tư tưởng văn hố; Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Thơng tin lý luận; Tạp chí Triết học; Tạp chí Lịch sử; Tạp chí Văn hố nghệ thuật; Tạp chí Tun truyền, Tạp chí Dân tộc học, Tạp chí Xưa nay… nhiều tác Nguyễn Hữu Vui, Ngô Hữu Thảo, Nguyễn Đức Lữ, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Tài Thư Các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả kể tiếp cận tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt nói riêng từ góc độ Văn hố học, Sử học, Dân tộc học, Tơn giáo học, Triết học Các quan điểm tác giả tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên đa dạng, khái quát thành ba loại sau: Một là, nghiên cứu tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Hai là, nghiên cứu tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên tập tục văn hoá truyền thống đạo đức Ba là, nghiên cứu tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên vừa tín ngưỡng, vừa tập tục văn hố truyền thống đạo đức Từ thực tế đó, tác giả luận văn mong muốn sở tập hợp nguồn tư liệu kế thừa thành học giả trước, phác họa tranh tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Hà Tây cũ (nay Hà Nội) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Đánh giá thực trạng, vai trò tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ), từ đề xuất phương hướng giải pháp để giữ gìn, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng văn hoá * Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm, nguồn gốc vai trò tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên đời sống tinh thần người dân Việt Nam - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội (Hà Tây cũ) - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên vai trò đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tập trung nghiên cứu giá trị tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội (thuộc tỉnh Hà Tây trước đây) từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tôn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp khác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, lịch sử lơgích, so sánh 10 Giám sát ngự sử sau: "Đầu nhà Lê, vua Thái tổ theo qui chế nhà Trần đặt Ngự sử đài có chức Thị ngự sử, Trung thừa, Phó trung thừa, Giám sát ngự sử đài đại phu chức quan to Ngự sử đài Đài ngự sử nha môn phong thể nghiêm trang mà biểu chức long trọng, vua Thánh Tôn định quan chế đặt Đơ ngự sử, Phó ngự sử, Thiên đô ngự sử, Giám sát ngự sử, Giám sát ngự sử 13 đạo, chức khác bị bãi Sau thời Trung Hƣng theo nhƣ mà không thay đổi Chức vụ Ngự sử đài quan tai mắt nhà vua, để giữ gìn kỷ cƣơng, phong thể cho triều đình, quan tể tƣớng có lỗi, bày trăm quan trái phép thời có sai lầm đƣợc vạch rõ mà tâu lên điều trần điều dở trị khơng đƣợc sợ uy mà giữ miệng Các quan Giám sát ngự sử đạo vậy" Công việc triều bận rộn trăm bề, tư gia quê nhà Sơn Đồng, ông lại tham gia nhiều hoạt động xã hội khác Năm 1715, văn thân huyện Đan Phượng xây dựng Văn miếu để tôn bồi nghiệp học, ông đứng đầu việc vận động quyên góp nhân lực, vật lực để xây dựng, năm sau, Văn miếu hoàn thành, miếu đền đẹp đẽ, nguy nga lộng lẫy Năm 1736, ông viết văn bia tu bổ đền thờ Hai Bà Trưng (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ ngày nay) Theo ông Nguyễn Viết Quý, người làng Sơn Đồng cho biết: "Nhiều đời, cụ làng ta thƣờng truyền kể, cụ Nghè Nguyễn Trí Cung sau đỗ Đại khoa đình làm lễ bái tạ xin ý kiến dân làng cung tiến cổng đình, sau với Tổng binh Nguyễn Công Phái làm đại bái (mãi đến năm Minh Mệnh thứ (tức năm 1826) cổng đình tồ đại bái đình đƣợc làm lại nhƣ nay" Với tài trí thơng minh, thẳng thắn chân thành, lại làm quan suốt 43 năm, cương vị Giám sát ngự sử triều, Nguyễn Trí Cung làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước Ngày 25 tháng năm 1746, Nguyễn Trí Cung mất, vua Lê truy tặng tước Y Văn Tử, tương đương hàm tòng phẩm Tên tuổi ông khắc trang trọng bia đá nhiều Đại khoa danh đặt Quốc Tử Giám, trường Đại học nước ta (xin tham khảo văn bia khoa Quý Mùi, niên hiệu Chính Hồ 24 Tả lý cơng thần, Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Tham tụng Lại Thƣợng thƣ kiêm Đơng Đại học sỹ, Thiếu phó Liêm quận công Nguyễn Quý Đức soạn năm Vĩnh Thịnh 13, triều Lê Bia số 1335 đặt Quốc Tử Giám, Hà Nội) Thân 161 phụ ông phong Đô ngự sử; Thân mẫu tặng phong Trinh Nhân; Phu nhân phong An Nhân Trưởng nam phong Cẩn tá lang b Tác phẩm: Là nhà nho có học vấn uyên bác, tác phẩm để lại ngày ba thi ơng tìm thấy sách "Lịch khoa tứ lục"; "Lịch khoa hội tuyển"; "Lễ hội thí sách" văn bia ơng viết tu bổ đền thờ Hai Bà Trưng Trong thi ơng, đặc biệt phần thi Chính luận, tức luận trị bộc lộ tư tưởng, quan niệm ông trách nhiệm vua, quan, dân thật rõ ràng, thiết thực Ông quan niệm đạo người làm vua phải lấy trời làm chuẩn, người làm vua phải có chí khí tự cường, giữ theo phép vận hành trời Người làm quan khơng u dân, mà việc u dân phải có lòng thương xót mà làm cho dân n ổn khơng phải nói lời hay người ta vừa lòng Khơng thế, với ơng người làm vua, làm quan cần phải: " thứ phải dùng đạo đức cao thể thu phục lòng thiên hạ, thứ hai dùng tài trí để giải cơng việc thiên hạ " Để cho xã tắc vững bền, theo ơng, người làm quan khơng "thủ lệnh" tức giữ pháp lệnh, kết hợp với việc giáo hố để thi hành Việc "thủ lệnh" không nghiêm khắc từ xuống mà " phải thuận hồ, thơng tuệ " làm nhọc sức dân, làm cạn kiệt tài sản dân Do vậy, điều cốt yếu ln u dân Vào năm mùa cứu người thiếu thốn, không thiếu cần mẫn thương xót dân Đối với việc giáo hố dân, theo ông hai mà phải qua vài ba chục năm thay đổi phong tục lạc hậu dân Đồng thời, ông phê phán bọn gian đảng, đạo tặc lộng hành việc đánh giá thiện hay ác không dựa vào lời nói người yêu, kẻ ghét Đối với Nhà nho, theo ơng:"Nhà nho có chí khí phải ngƣời có phong cách cao thƣợng, tu rèn thân để trƣớc thiên hạ Ngay thẳng, ơn hồ, cứng rắn, có tri thức tính cách thơng thƣờng kẻ sỹ, trung thành, giữ đƣợc lòng tin, có hiếu với cha mẹ, liêm khiết đức tính có sẵn kẻ sỹ việc thăng chức tƣớc để giúp cho kẻ sỹ biết yêu quý tƣ cách khơng phải cầu danh lợi” Ơng phê phán hạng người ln tìm đạo thánh hiền để mưu lợi cho thân 162 Như vậy, tư tưởng lấy dân làm gốc, quan niệm đạo làm vua, làm quan ơng rõ ràng mang tính thời tận ngày Có điều, với phần thi luận, kẻ sỹ vốn kiệm lời phê phán hay bình xét sử, mà lời văn, giọng văn ông viết thật thẳng thắn, mạnh mẽ chân thành, phản ánh nhân cách đáng trân trọng ông Các nhà Nho đại khoa, với vốn học vấn sâu rộng, đồng thời họ thường nhà văn, nhà thơ, nhà sử học say mê trước tác có tư tưởng, quan điểm mỹ học, văn học riêng Chỉ với văn ơng tìm thấy đền Hát Môn, văn viết Trưng Vương công việc trùng tu đền thời hai bà Hát Mơn khắc vào năm Bính Thìn (1736), niên hiệu Vĩnh Hựu cho thấy ông tâm hồn rộng mở, khống đạt Cảnh đền xưa ơng ký hoạ thật sinh động: "Đền trƣng vƣơng thánh nữ tú khí núi Hùng, linh thiêng chốn Mê Linh Dấy binh đất Tƣợng Quận, uy danh hiển hách khắp non Hùng Dẹp tan Tô Định Diên Thành, ân lớn thấm đẫm đất Nhật Nam, thực bậc hào kiệt giới nữ nhi Nón lá, ngựa sắt, lẫm liệt nhƣ xung trận lúc sống, đền vũ xán lạn vời vợi linh thiêng, bốn mùa hƣơng hoa, vạn đời cúng phụng Ngôi đền quay mặt hƣớng trƣờng học, ngƣời biết kính trọng cung kính" Ơng xót xa đền: " thời gian lâu ngày quá, nƣớc mƣa ngấm nhiều làm hƣ nát đi, rêu xanh phủ hỏng gần hết ", ý tứ " phải bàn sửa lại " để cảnh xây dựng thật náo nhiệt Ông kể: " thợ làm xong bia đá đến nhờ tơi làm cho văn khắc Tơi nói: Việc xây dựng bia cố nhiên há việc tốt đáng khen hàng đầu, há nơi hiển anh linh sao! Tơi xin làm văn ghi lại Sự hiển ứng linh thiêng đền thiêng cảm phát đến lòng thiện Vì vậy, tơi làm văn trƣớc nêu cao đức bậc thánh xƣa, sau để biểu thị công ngƣời đƣơng thời ".Tiếp theo lời văn, ơng làm thơ trường thiên theo lối cổ thể chứa đựng thật nhiều triết lý sâu sa cuộc, sống, nhân tình thái, người, thiên nhiên rộng lớn Tiến sỹ Nguyễn Trí Vị a Cuộc đời nghiệp Tiến sỹ Nguyễn Trí Vị có tên hiệu Phúc Diên, tên tự Hiền Nhu Ông sinh ngày 14 tháng 04 năm Canh Tuất (1670) Năm 34 tuổi, dự thi khoá mùa xuân trúng Tam trường tiến cử giữ chức Tri huyện huyện 163 Thiên Bản Năm 40 tuổi, ông lại thi khoá mùa xuân trúng Tam trường nên cử giữ chức Tri huyện huyện An Lạc Năm 43 tuổi, ông đỗ khoa Sỹ Vọng, Đệ tam giáp Đồng tiến sỹ xuất thân năm Nhâm Thìn, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ (1712) triều vua Lê Dụ Tơng Ngay năm đó, ơng bổ nhiệm làm quan, năm 45 tuổi cử làm Cẩn tá lang đạo Hải Dương Năm 1714, ông 47 tuổi, thăng chức Hiến sát sứ, tước Mậu lâm lang tỉnh Thái Nguyên Năm 57 tuổi, ông tiến cử Hàn lâm viện đãi chế thăng Đại phu Hàn lâm viện thừa Sách "Lịch triều hiến chƣơng loại chí", phần Quan chức chí ghi vị trí nhiệm vụ Hàn lâm viện thừa sau: "Thời nhà Lý đặt viện Hàn lâm, đặt chức Học sỹ (đời vua Nhân Tơng, ơng Mạc Hiển Tích làm Hàn lâm học sỹ), nhà Trần theo lại đặt chức Hàn lâm phụng chỉ, chức vụ quan trọng, thƣờng lấy chức Thái sƣ viện kiêm lãnh (nhƣ đời vua Nhân Tông lấy quan Thái su ông Định Củng làm Hàn lâm chỉ) Trải qua triều, giữ chức Nguyễn Trung Ngạn, Trƣơng Hán Siêu, Lê Quát, Hồ Tông Thốc, trƣớc sau với Hàn lâm viện bậc phẩm giá chốn Ngọc đƣờng, thật tôn trọng đời Đầu nhà Lê đặt Viện Hàn lâm Quan có chức Phụng chỉ, học sỹ (bấy ông Nguyễn Trãi làm Hàn lâm phụng giữ việc soạn chế cáo), Thị độc, Thị giảng, Trực học sỹ, Trị chế cao, Đãi chế, Hiệu kiểu Sau lại đặt thêm chức Đại học sỹ làm quan đầu viện Vua Thánh Tơn định quan chí, bãi chức Đại học sỹ mà đặt chức Thừa chỉ, Thị độc, Thị giảng, Thị thƣ, Thị chế, Hiếu tỳ, Kiểm tra vào hàng thứ phẩm trở lên Về sau, thời Trung Hƣng theo nhƣ mà không thay đổi." Đến năm 68 tuổi, ông giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám, tước Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Hàn lâm viện thừa chỉ, Đan sơn bá Trụ quốc thượng Năm 70 tuổi, Tiến sỹ Nguyễn Trí Vị quê nhà trí sỹ, đồng thời khao lão Thượng thọ theo truyền thống quê hương Năm 73 tuổi, Tiến sỹ Nguyễn Trí Vị vua phong sắc ban tước: Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Công hữu thị lang, Đan sơn bá trụ quốc thượng liên Ngày 21 tháng 12 năm Bính Tý (1756), ơng mất, hưởng thọ 87 tuổi, vua ban 500 quan tiền dùng cho việc tang lễ 200 quan để cháu dùng vào việc thờ phụng hàng năm Thân phụ ông tặng phong Thái tử thái 164 bảo; Thân mẫu phong Thục Nhân; Phu nhân phong Cung Nhân; Con trai trưởng phong Cẩn lang b Tác phẩm: Hiện chưa tìm thấy tác phẩm văn bi đề văn miếu huyện Đan Phượng Đây văn bia mẫu mực, quý giá để cháu sau tìm hiểu phát huy truyền thống văn hiến quê hương Trong dịch Văn miếu Đan Phượng huyện bút ký in sách "Truyền thống giáo dục Đan Phƣợng", ấn hành năm 1985 sau: "Chuẩn đích học vấn mong đào tạo ngƣời hiền tài Phép tắc lễ giáo tơn kính bậc tiên triết Thánh hiền đời xƣa gây dựng nên phong tục, giáo hoá tốt đẹp Kẻ hậu học đƣợc thấm nhuần, tắm gội văn chƣơng, đức nghiệp Nên huyện ta, từ thời Thần Tông (triều Lê, 1619 - 1642) đến nay, khoa hoạn nối tiếp nảy nở, ngày tốt đẹp Phúc lành tƣ văn toả mát, song việc truy niệm công đức thực thiếu sót Năm Giáp Ngọ (1714), thân sỹ cảm kích điều đó, bàn cách tham khảo quy chế thờ phụng, ghi thành quy ƣớc, khoán lệ Sang năm Ất Mùi (1715), thân sỹ đem việc cáo với Nhị giáp Tiến sỹ khoa Canh Thìn (1700) ông Tạ Đăng Huân, ngƣời Đại Phùng chọn nơi đất đẹp gần nha môn làm chỗ xây dựng Văn miếu cho hàng huyện Công việc đƣợc viên xã trƣởng sở ông Phạm Minh Trân đứng đầu việc hƣng cơng tộc huynh tơi Nguyễn Trí Cung, Đồng tiến sỹ khoa Quý Mùi (1703) đứng đầu việc vận động qun góp vật liệu dƣ thừa, lòng ngƣời hào hứng, nên vòng năm mà hồn thành Miếu đền đẹp đẽ, cối xanh tƣơi, cảnh trí phong quang tĩnh mịch, lại đặt ruộng tế, giao cho ngƣời xã, hàng năm sửa lễ tế chƣng tế thƣờng Thế biết lòng bền khơng có việc khó, cơng trình nguy nga, tráng lệ, biểu lễ nhạc vùng xuân thu nhắc nhở muôn đời, khiến cho đạo lớn không ngừng phát huy chí khí hậu sinh đƣợc ln ln khích lệ Mở rộng đƣờng, nên tài lƣơng đống giúp nƣớc, u dân Chƣa đƣợc khn phép bậc chân nhân, chí sỹ Ý nghĩa vấn đề nêu đến thật sáng tỏ Còn nhƣ nói để cầu phù trợ cõi âm, để làm cho đẹp mắt cõi trần, khơng phải chủ ý công việc Năm Vĩnh Thịnh thứ 12 (1716), Ngày tốt đầu hạ, Sơn Đồng, Đồng tiến sỹ khoa Nhâm Thìn Nguyễn Trí Vị thành kính phụng soạn" 165 Cuộc đời nghiệp Tiến sỹ Nguyễn Trí Cung, Nguyễn Trí Vị có điều khơng thể phủ nhận cơng lao hai ơng góp phần không nhỏ vào thịnh trị triều Lê, thể thái bình, ổn định suốt chục năm ơng tham gia triều Những đóng góp đưa Tiến sỹ Nguyễn Trí Cung, Nguyễn Trí Vị lên vị trí nhà trị, nhà văn hoá, nhà giáo dục Về mặt văn chương, qua thi số tư liệu hoi lại tốt lên người có trí tuệ mẫn tiệp, ngôn ngữ nhiều ẩn ý sâu sa, chuyên chở đạo thánh hiền Cùng với ghi chép ơng số cơng trình nghiên cứu học giả nước cho thấy hoạt động ơng cụ thể, đặc biệt dòng họ Nguyễn Trí cung cấp nhiều tư liệu quí, điều quan trọng đánh giá hết tư tưởng nghiệp, vai trò cống hiến ông lịch sử dân tộc góc độ tiếp cận nhiều chuyên ngành khoa học khác cống hiến ông truyền thống hiếu học dòng họ IV Loại hình di tích: Căn theo Luật Di sản văn hoá, qua khảo sát nghiên cứu với giá trị kiến trúc, điêu khắc bật mảng chạm khắc hương án, khám thờ hậu cung, với việc thờ phụng nhị vị Tiến sỹ họ Nguyễn Trí, danh nho triều Lê có đóng góp bật cho quê hương đất nước nên thuộc loại hình di tích lịch sử - văn hoá dạng lưu niệm danh nhân V Khảo tả di tích: Kiến trúc 1.1 Khơng gian cảnh quan: Nhà thờ toạ lạc đất đẹp, cao ráo, thống đãng địa phận xóm Ngõ Đồng, thôn Sơn Đồng Kiến trúc nằm khu đất cao mang yếu tố dương, xung quanh thấp mang yếu tố âm, tạo thành âm dương đối đãi cân bằng, điều hồ khí trời đất cho mn lồi sinh sôi, phát triển Nhà thờ lại quay hướng đông ghé nam vài độ Theo quan niệm văn hố phương đơng, hướng đơng hướng mặt trời mọc, nơi tiên tổ ghé nam hướng trí tuệ, sáng mà văn hố Trung Hoa cho hướng thánh nhân, bậc đế vương 1.2 Bố cục mặt bằng: Theo vị cao niên dòng họ truyền kể, xưa nhà thờ có quy mơ kiến trúc theo kiểu chữ "二? nhị" di vật phong phú Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, thời tiết đổi thay nên cấu kiện kiến trúc gỗ phần lớn bị hư hỏng Vào năm 90 kỷ trước, dòng họ tu bổ tồ tiền tế, hậu cung theo phong cách cũ, hạng mục cổng, bình 166 phong tu sửa lại, khang trang hơn, điều khẳng định tôn vinh vai trò to lớn nhị vị Tiến sỹ, hai vị quan liêm, cốt cách cao hết lòng dân nước, người tạo tiền đề cho cháu hiển đạt sau Kiến trúc cổng: Đây hạng mục trước vào di tích Cổng nhà thờ vốn có niên đại với Tiền tế Hậu cung, trải qua thời gian, chiến tranh, hạng mục cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng Những năm đầu kỷ này, dòng họ hưng cơng xây dựng lại có kiến trúc theo kiểu hai tầng tám mái đao cong kết hợp với trụ biểu nhỏ Chính bờ phía đắp mặt trời với đơi rồng Makara ngậm bờ nóc, bờ guột đắp linh vật rùa tư bò lên đầu đao, đầu ngẩng cao Tại phần cổ diêm chia làm ba phần, đắp ba chữ Hán: 阮– 致v 族 - Nguyễn Trí tộc, hai bên đắp cành hoa đào Thân trụ soi gờ chạy đắp đôi câu đối ca ngời công đức tiên tổ Từ thân trụ nối trụ biểu nhỏ tường lửng, bên tường đắp mây cụm cách điệu, phần tường đắp chữ 壽? Thọ theo lối chữ Triện có điểm xuyết vân mây Thân trụ biểu nhỏ để trơn, đỉnh gắn búp sen Kiến trúc bình phong: Qua nghi mơn vào khoảng 10 mét đến khoảng sân nhỏ lát gạch Phía trước Tiền tế bình phong làm biến thể theo lối trụ biểu có tiết diện vng với đơi lân chầu đỉnh Bức tường nối hai trụ biểu với nhau, bên trang trí rầu chầu, đắp theo lối thư đề chữ 忍 Nhẫn, xung quanh điểm mây cụm cành đào Kiến trúc Tiền tế: Tiền tế gồm ba gian, hồi bít đốc với hai mái chảy lợp ngói khơng đao Phía trước phía sau để thơng quang mà khơng có cánh cửa Nền đơn nguyên cao sân khoảng 0,20 m, lát gạch có chiều dài 7, 35 m, chiều rộng 3,10 m Vào bên trong, kết cấu tiền tế làm thống theo kiểu "vì kèo" giang Đây kiểu kiến trúc truyền thống thiên độ bền tạo khơng gian rộng thống cho tồn cơng trình Tại gian tồ tiền tế, bên treo thư đề ba chữ Hán: …Phụng tổ đường, hai gian hai bên treo bảng trích câu văn tiếng Tiến sỹ Nguyễn Trí Cung như: (Giáng tâm thụ ngơn (Hạ lòng lắng nghe); …Ơn cung tiếp hạ (Khiêm cung tiếp dưới) Bên hương án nhỏ 167 với chất liệu vôi vữa, trang trí hương án khơng nhiều, chủ yếu hoa cách điệu Với công nơi củ soát lễ vật trước vào tế tổ nơi hội họp Hội đồng gia tộc hữu diện tích hợp lý Kiến trúc Hậu cung: Qua khoảng sân lọng rộng khoảng m tới hậu cung Đơn nguyên kiến trúc cao tiền tế phân biệt bậc tam cấp Nền cao sân trước 0,45 m, có chiều dài tiền tế chiều rộng 0,65 m, thềm hiên rộng 1,45 m Hậu cung nhà thờ gồm ba gian, hồi bít đốc, cuối bờ đắp hai đấu đinh, bờ chảy xây giật cấp để cuối trụ biểu, đỉnh trụ đắp đơi lân với tư cách kiểm sốt tâm linh người vào lễ tế Hệ thống cửa làm theo kiểu biến thể dạng thượng song hạ với ba lối Bộ hậu cung có làm theo hai kiểu thức khác Hai gian làm theo kiểu "giá chiêng kẻ chuyền" giang trốn cột Con rường bụng lợn đặt trụ trốn đội thượng lương qua đấu kê hình thuyền Các kẻ, đầu ăn mộng vào trụ trốn, đầu vươn đỡ hoành thượng, hoành hạ Các hoành chia theo kiểu "thượng tam hạ tứ" Hai gian hồi làm theo kiểu "thượng chồng rường hạ kẻ" Các rường chồng khít lên qua đấu kê mỏng Tất bọ liên kết với xà thượng, xà hạ Nghệ thuật trang trí đơn giản, có đơi chỗ câu đầu, đâu kế trang trí lật chữ triện Như vậy, tiền tế hậu cung đặc biệt kiến trúc nghệ thuật trang trí, với mục đích thâm nghiêm hố nơi thờ cúng tiên tổ họ Nguyễn Trí cách trí đồ tế tự lại đem đến cho người cảm nhận thiêng liêng, trang trọng Chính gian phía treo hồnh phi đề ba chữ Hán: 本 乎 祖 Bản hồ tổ (Tổ gốc), phía cửa võng sơn son thếp vàng lộng lẫy, đặt khám thờ hương án, bát bửu Nghệ thuật điêu khắc, trang trí Điêu khắc trang trí kiến trúc nhà thờ họ Nguyễn Trí khơng tập trung mà yếu tập trung đồ thờ tự hậu cung, chúng có giá trị văn hoá nghệ thuật cao Các nghệ nhân xưa dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật để diễn tả ý tưởng với đề tài, hình tượng phong phú, đa dạng linh vật, long, lân, quy, phượng Hình tượng linh thú: Con rồng: Được miêu tả tập trung hương án, cửa võng đặc biệt khám hậu cung với nhiều bố cục khác độc long, rồng chầu mảng chạm khắc này, dù nhiều thủ pháp chạm nổi, chạm nơng hay bong kênh trung tâm hai rồng chầu mặt nguyệt, thân 168 mềm mại lá, khơng có đao, mác Ở phần chân khám, thấy độc long cuộn mềm hình chữ nhật mang phong cách thời Lê rõ nét Hình tượng độc long thấy hương án tư cuộn tròn, xung quanh mây cụm Rồng chầu cửa võng chạm khắc với vẻ tợn với đường uốn khúc, mắt lồi, nhọn, đao mác lượn sau Trên biển đề vinh quy chạm khắc rồng chầu mang phong cách Nguyễn Chim phượng mang ý nghĩa vua loài chim, biểu tượng cho phúc, lộc, sang quý vật hiền đức, báo điềm lành xuất cửa khám thờ, phượng đứng lẫn dải hoa dây mang phong cách nghệ thuật thờ Lê Con hạc rùa, làm mơ típ thường xuất đình chùa, nàh thờ Mơ típ xuất khám thờ chuyên trở ước vọng trường tồn, vĩnh cửu dòng họ Ngồi ra, thấy hình ảnh rùa cổng nhà thờ với mai dạng vòm, đầu ngắn Kỳ lân xuất trụ biểu hậu cung đắp chất liệu vôi vữa mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Đây linh vật tứ linh, biểu tượng cho sang quý, niềm hạnh phúc lớn lao, ước vọng, báo hiệu đời minh chúa hay bậc hiền nhân Con vật có dáng hươu xạ, trán sói, bò, bờm sư tử, móng móng ngựa, thân điểm xuyết vân xoắn Hình tượng hoa lá: Hình tượng hoa cúc mãn khai trang trí thành diềm trước khám thờ với màu vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tượng cho giàu sang phú quý vương giả Hoa cúc mang ý nghĩa an khang nhiều may mắn Hình ảnh ta thấy xuất hương án đặt hậu cung Hoa thị trang trí khám thờ với đơn vị hoạ tiết trang trí hộp hình chữ nhật rỗng nên gọi hoa chanh thành diềm khám thờ Biểu tượng hoa thấy nhiều hương án thời Nguyễn, bệ thờ ngồi cổng nhà thờ dòng họ VI CÁC HIỆN VẬT CĨ TRONG DI TÍCH: Trải qua thời gian, dòng họ Nguyễn Trí lưu giữ nhiều di vật quý, có giá trị gồm: - Khám thờ có niên đại tạo tác thời Lê, diềm trang trí lưỡng long chầu nguyệt, phần thần chia làm lớp khác trang trí đề tài tứ linh tứ quý sinh động, phần chân khám làm theo kiểu chân quỳ cá 169 Khám thờ dòng họ giữ gìn bảo quản chu đáo nên nguyên vẹn - 01 gia phả; - 07 đạo sắc phong thời Lê, phong cho Tiến sỹ Nguyễn Trí Vị; - 01 tân phả; - 01 truyền thống dòng họ Nguyễn Trí; - 01 sập thờ thời Nguyễn có số đo cao 75 cm, dài 175 cm, rộng 135 cm; - 01 hương án niên hiệu Thành Thái có số đo cao 122 cm, dài 160 cm, rộng 75cm; - 01 cửa võng; - 04 đôi câu đối; - 01 thư; - 02 hoành phi; - 01 mâm bồng; - 04 bát hương; - 02 đôi nến gỗ; - 04 lọ hương gỗ; - 01 đài nước gỗ; - 02 đơi lọ lục bình; - 01 đỉnh đồng; - 01 bảng văn VII PHONG TỤC HỘI HÈ - LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG: Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Hàng năm, nhà thờ, cháu họ Nguyễn Trí làm giỗ Tổ vào ngày 16 tháng Chạp; ngày 24 tháng 04 ngày 29 tháng 06 hàng năm Thời xưa, vào ngày có quan chức quyền tế lễ, dâng hương Mấy năm gần đây, vào ngày này, cháu dòng họ lại cụ kể truyền thống dòng họ, kể cơng lao hai vị Tiến sỹ triều Lê với niềm tự hào, trân trọng sâu sắc Theo điển lễ họ Nguyễn Trí, xưa vào dịp giỗ Tổ ngày lễ tiết xuân thu nhị kỳ có văn riêng với đầy đủ nghi thức trang nghiêm thành kính Cơng việc chuẩn bị cho ngày tế lễ thành nề nếp Trước ngày giỗ tổ đệ ba ngày, chi cử người bao sái đồ tế khí, trí nghi trượng Dâng hương hoa oản mâm cỗ mặn theo truyền thống quê hương Xưa kia, chủ tế trưởng họ vị quan chức đỗ cao khoa, hiển hoạn chủ tế làng, xã Từ sau Cách mạng tháng 8, lệ đơn 170 giản hơn, phải đầy đủ thành viên chọn hai thành viên làm chủ tế với tiêu chuẩn: tư cách tốt, đơng nhiều cháu, gia đình hồ thuận khơng vướng bụi Sáu người ban tế phải người làm thành viên ban tế làng xã Văn tế viết theo thể phú, sẵn có từ xưa thành điển lệ, người viết lại để hành lễ gọi ơng tả văn Ơng tả văn chọn theo tiêu chuẩn đạo đức tư cách, tinh thông chữ nghĩa Văn viết nhà thờ trước ngày giỗ ngày Nội dung văn tế bao hàm duệ hiệu, chức danh, công lao đức nghiệp Tiên tổ, sáng ngời nghiệp dân nước, nêu cao truyền thống hiếu học không mệt mỏi tư cách đạo đức cho cháu Tuần thượng hương mở đầu cho buổi tế diễn long trọng, Chủ tế theo nghi thức "Nghệ hướng án tiền", nghĩa từ vị trí đến trước hương án đặt tiền tế, quan viên thượng hương hai quan viên phụng theo sau Chủ tế quỳ trước hương án thành kính vái lạy tiên tổ Quan viên thượng hương theo nhịp cung kính dâng lư hương vào hậu cung, sau chủ tế lui vị trí làm lễ nghênh Tiên tổ Tiếp theo tuần sơ hiến lễ (dâng tuần rượu thứ nhất) tiếp đến tuần độc chúc, chủ tế quỳ trước hương án, vị bồi tế quỳ theo, quan viên đọc chúc tiến giá văn mở khăn phủ quỳ xuống tuyên đọc với giọng theo nghi thức tuyên văn Tuần độc chúc vừa hết tiếp tục tuần hành hiến lễ (dâng tuần rượu thứ hai) theo tuần sơ hiến Sau ba tuần lễ tế, chủ tế theo nghi thức "Nghệ ẩm phúc vị" lên vị trí nhận lộc Tiên tổ Nhận xong, chủ tế lễ tạ lui vị trí, quan viên độc chúc cẩn trọng gỡ văn tiến hành nghi thức hố văn khơng khí thành kính, trang nghiêm Các cụ dòng họ vui cháu, khăn chỉnh tề vào dâng lễ tổ, đoàn đại biểu làng, xã lân cận tề tựu đơng đủ hưởng niềm vui chung với dòng họ cầu mong tiên tổ ban điều tốt lành Ngồi ngày lễ chính, dòng họ Nguyễn Trí vào ngày tuần tiết, ngày tết năm như: lễ thượng điền hạ điền, lễ cơm mới, tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ, tết Trùng thập có lễ dâng tiên tổ Lễ họ Nguyễn Trí đưa cháu tìm cội nguồn dân tộc, dòng họ, khơi gợi niềm tự hào, lòng tự tơn dân tộc khiến cho cháu dù sống nơi đâu bái yết tổ đường, thăm quê hương để từ người thương yêu, gắn bó với tất chung cội nguồn, niềm tin, niềm hy vọng lạc quan 171 VIII GIÁ TRỊ KHOA HỌC LỊCH SỬ, NGHỆ THUẬT, VĂN HỐ: Nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí di tích thuộc loại hình lưu niệm danh nhân với nội dung giá trị đặc trưng khác Di tích có quy mơ kiến trúc theo kiểu chữ "nhị" với nhiều hạng mục khác mang phong cách truyền thống Đây nơi thờ tự dòng họ nơi tưởng nhớ vị danh nho có đức nghiệp lớn, có cơng với dân với nước, đồng thời, nơi tỏ lòng thành kính người với đấng sinh thành tạo lên truyền thống tốt đẹp cho dòng họ Nguyễn Trí để lại dấu ấn đậm nét lịch sử thời Lê Nơi trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố dòng họ, giáo dục tinh thần hiếu học, yêu quê hương cho hệ sinh Di tích ln hội tụ toả sáng giá trị chân xác danh nhân dòng họ Trong suốt thời gian tồn tại, nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí góp phần đáng kể việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống dòng họ, địa phương việc xây dựng phong mỹ tục Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, hầm đào gian nhà thờ nơi cất giấu tài liệu, nơi trú ẩn đội, du kích Năm 1946, ơng Nguyễn Trí Tích, trưởng họ, hậu duệ đời thứ 16 xung phong vào đội Cảm tử quân bảo vệ thủ đô Hà Nội ngày đầu đánh Pháp Trong năm đánh đế quốc Mỹ, nhiều em dòng họ hăng hái lên đường bảo vệ tổ quốc Hồ bình lập lại, 16 người ưu tú dòng họ Nguyễn Trí mãi không trở về, nhiều người để lại phần xương máu khắp chiến trường Điều Đảng, Nhà nước Chính phủ ghi nhận nhiều Huân, huy chương cao quý Không thế, hai người dâu dòng họ mẹ Đặng Thị Hai mẹ Khánh Thị Nhớn Nhà nước phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng Hiện tại, cháu dòng họ có người đạt học vị Tiến sỹ nước Tiến sỹ Nguyễn Trí Thơng (Tiến sỹ Khoa học vũ trụ); Tiến sỹ Nguyễn Trí Hanh (Tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp); Tiến sỹ Trí Thị Tý (Tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp), hàng trăm người có học vị Cử nhân giành nhiều học vị cao quí khác, đóng góp sức lực trí lực công đổi đất nước IX HIỆN TRẠNG BẢO QUẢN DI TÍCH: Nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí đƣợc cháu dòng họ giữ gìn trân trọng Chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện tu bổ phục dựng cấu kiện bị huỷ hoại thời gian chiến tranh Tuy nhà thờ đƣợc trùng tu, tôn tạo, nhƣng mang phong cách truyền thống, di vật chất liệu gỗ nhƣ khám thờ thời Lê, di vật chất 172 liệu giấy nhƣ sắc phong, gia phả nhƣ minh chứng dòng họ khoa bảng X CÁC PHƢƠNG ÁN BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG DI TÍCH: Nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí trải thời gian tồn nhiều hệ em dòng họ nhân dân làng bảo vệ tôn tạo Tuy nhiên, để bảo vệ phát huy tác dụng di tích tốt nhất, dòng họ địa phương cần thành lập Ban bảo vệ di tích với tham gia ban ngành đoàn thể hướng dẫn quan văn hóa cấp để di tích yếu tố cấu thành tổng thể di tích giữ gìn phát huy cách tốt XI CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆ DI TÍCH: Những năm trước cách mạng tháng năm 1945, nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí hệ em dòng họ thờ phụng Những quy định chặt chẽ dòng họ, lệ làng sở pháp lý cho việc gìn giữ bảo vệ di tích năm trước cách mạng Hiện nay, theo Luật Di sản văn hố, qua khảo sát nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí thơn Sơn Đồng có đầy đủ tiêu chí di tích lịch sử - văn hóa dạng lưu niệm danh nhân XII KIẾN NGHỊ: Xuất phát từ nội dung nêu trên, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội trân trọng đề nghị UBND thành phố xem xét, xếp hạng di tích Nhà thờ danh nhân dòng họ Nguyễn Trí, xã Sơn Đồng, huyện Hồi Đức di tích lịch sử văn hóa dạng lưu niệm danh nhân 173 XIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các triều đại Việt Nam, Quynh Cư - Đỗ Đức Hùng Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Viện Bảo tồn di tích Đại Nam long thủ biên liệt truyện Đại Việt đỉnh nguyên phật lục Đại Việt lịch đại tiến sỹ khoa thực lục Đại Việt tiến sỹ lược biên Đại Việt sử ký toàn thư tập II Bản kỷ 11, 59b Đại Việt lịch đại đăng khoa, 6b Đồ thờ Việt Nam 10 Quyển 1: "Các nhà khoa bảng Việt Nam" (1075-1919), Ngô Đức Thọ chủ biên Nhà xuất Văn học 1993, trang 76-77 11 Quyển 2: "Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam" Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế Nhà xuất Văn hoá, 1992 12 Kiến trúc cổ Việt Nam 13 Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam 14 Từ điển văn hoá Việt Nam, nhóm Vũ Ngọc Khánh 15 Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX 16 Truyền thống dòng họ Nguyễn Trí 17 Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim 18 Văn miếu Quốc Tử Giám, Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn miếu - Quốc Tử Giám Và tư liệu Hán Nơm lưu trữ di tích Tổ lập hồ sơ: - Ảnh tư liệu: Nguyễn Văn Quý - Đo vẽ kiến trúc, di vật: Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Viết Giang - Tư liệu Hán Nôm: Nguyễn Văn Quý Thay mặt tổ lập hồ sơ, xin chân thành cảm ơn cộng tác Phòng văn hóa thơng tin thể thao huyện Hoài Đức, giúp đỡ Đảng uỷ, UBND xã Sơn Đồng toàn thể dòng họ Nguyễn Trí, đặc biệt cảm ơn Nhà giáo, Kỹ sư Nguyễn Trí Tảo nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi để hồn thành hồ sơ Hà Đơng, ngày 10 thành 03năm 2009 NGƢỜI HIỆU ĐÍNH NGƢỜI VIẾT LÝ LỊCH BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG HÀ NỘI TRƢỞNG BAN 174 175 ... thức giỗ, chạp, xây mồ mả 1.1.3 Các loại hình tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Việt Nam Tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt vừa chịu tác động điều kiện lịch sử, vừa chịu tác động điều kiện kinh tế... đấy, tin điều hay tin điều dở, tin điều phải mà tin điều trái khơng suy xét, người có óc dị đoan ưa tin điều huyễn hoặc, dị kì lại tin Tác giả Toan Ánh khẳng định: "Khắp giới đâu có người mê... trình độ nhận thức, trình độ tư người nguyên thuỷ Các nhà nghiên cứu trí rằng, người có ý thức lịch sử người đại Homo Sapiens, hay gọi "con người thơng minh", tư não người Homo Sapiens phát triển

Ngày đăng: 08/04/2020, 01:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè, Nxb. Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 1992
2. Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 1996
3. Toan Ánh (1997), Nếp cũ - Tín ngƣỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Tín ngƣỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Tín ngƣỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb. Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Tín ngƣỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2005
5. Nguyễn Chí Bền (1997), “Tín ngưỡng và mê tín trong lễ hội truyền thống”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, 97 (3), tr.30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và mê tín trong lễ hội truyền thống”, "Tạp chí Tư tưởng văn hoá
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 1997
6. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2006
8. Lê Dân (1994), “Thờ cúng Tổ tiên, một nét đậm trong tâm linh người Việt”, In trong: Văn hoá gia đình Việt Nam trong phát triển xã hội, Nxb.Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thờ cúng Tổ tiên, một nét đậm trong tâm linh người Việt”, In trong: "Văn hoá gia đình Việt Nam trong phát triển xã hội
Tác giả: Lê Dân
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 1994
9. Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam một số vấn đề kinh tế xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1992
10. Phan Đại Doãn (2000), "Văn hoá làng Việt Nam", Phác thảo chân dung văn hoá Việt nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá làng Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
11. Phạm Đức Dương (2003), “Thế giới tâm linh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới tâm linh”, Tạp chí "Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2003
12. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1998
13. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1999
14. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27CT/TƢ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 27CT/TƢ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 7 khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Nguyễn Văn Đạm (1999-2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w