TUẦN 5_B1_GA lớp 3

16 202 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUẦN 5_B1_GA lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 5 Ngày soạn : 13 9 2010. Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trờng. Toán Tiết 21: nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) I. mục tiêu - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. - BTCL : Bài 1(cột 1, 2, 4) Bài 2, Bài 3. II. các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. hỏi học sinh về kết quả của một phép nhân bất kỳ trong bảng. Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng. 26 x 3 =? - Gọi học sinh lên bảng đặt tính - Cho vài học sinh nêu lại cách nhân- Làm tợng tự với phép nhân 54 x 6=? c. Thực hành: Bài 1: yêu cầu học sinh tự làm bài Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán. - Có tất cả mấy tấm vải? Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài: - x là thành phần gì? -- Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào? - 2 học sinh lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh đọc phép nhân. 1 học sinh lên bảng đặt tính (nhân từ phải sang trái) 26 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ1. x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7 8 7, viết 7 26 x 3 = 78. - 4 học sinh lên bảng làm bài viết lại phép tính rồi vừa nêu cách tính vừa viết. Có 2 tấm vải. Mỗi tấm vải dài 35 m. Ta tính tích: 35 x 2 1 học sinh làm bài ở bảng Bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là 35 x 2 = 70(m) Đáp số: 70 mét vải a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 C. Củng cố dặn dò: - GV có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - Xem bài tới: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tập đọc - kể chuyện Tiết 13 - 14 : ngời lính dũng cảm. I. mục tiêu 1. Tập đọc - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi ; ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm .(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) 2. Kể chuyện - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá kể lại đợc toàn bộ câu chuyện . II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoa truyện trong SGK. III. các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài Ông ngoại. Trả lời câu hỏi GV nhận xét- ghi điểm cho HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học . - GV ghi tựa bài, giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và tranh minh hoạ bài học trong SGK. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài (đọc phân biệt giọng ngời dẫn truyện, giọng viên tớng, giọng chú lính nhỏ, giọng thầy giáo. b. GV hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - Học sinh tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới đợc chú giải SGK. - Tập đặt câu với các từ: thủ lĩnh, quả quyết. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới chân rào? 2 HS đọc bài HS quan sát tranh. HS tiếp nối nhau đọc. Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi. Bốn tổ tiếp nối nhau đọc đoàn thoại 4 đoạn của truyện. Một HS đọc toàn truyện. Một HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả đọc thầm theo. - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng. Cả lớp đọc thầm đoạn.2 - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng. - ViƯc leo rµo cđa c¸c b¹n kh¸c ®· g©y ra hËu qu¶ g×? - ThÇy gi¸o ®ang ®ỵi ®iỊu g× ë häc sinh trong líp? - V× sao chó lÝnh nhá run lªn khi nghe thÇy gi¸o hái? - Ph¶n øng cđa chó lÝnh nh thÕ nµo? khi nghe lƯnh vỊ th«i cđa viªn tíng? -Th¸i ®é cđa c¸c b¹n ra sao tríc hµnh ®éng cđa chó lÝnh nhá? - Ai lµ ngêi lÝnh dòng c¶m trong trun nµy? V× sao? 4. Lun ®äc l¹i: - GV chän ®äc mÉu 1 ®o¹n trong bµi. - Híng dÉn häc sinh ®äc: thi ®äc trun theo vai. - GV gäi häc sinh nhËn xÐt. KĨ chun 1. GV nªu nhiƯm vơ: - Dùa vµo trÝ nhí vµ 4 bøc tranh minh ho¹ cho 4 ®o¹n häc sinh tËp kĨ l¹i chun trªn. 2. Híng dÉn häc sinh kĨ tõng ®o¹n cđa c©u chun theo tranh: - Cho häc sinh lÇn lỵt xem c¸c tranh minh ho¹ vµ kĨ l¹i chun. - GV gỵi ý néi dung 4 bøc tranh. - GV gäi häc sinh xung phong kĨ l¹i toµn chun. 5. Cđng cè- dỈn dß: - C©u chun trªn gióp c¸c em hiĨu ®iỊu g×? - VỊ nhµ ®äc l¹i bµi tËp kĨ chun cho gia ®×nh nghe. - chn bÞ bµi tíi: “Mïa thu cđa em”. - NhËn xÐt tiÕt häc - Hµng rµo ®ỉ, tíng sÜ ng· ®Ì lªn ®¸m hoa, ®Ì lªn chó lÝnh nhá. - ThÇy mong häc sinh dòng c¶m nhËn lçi. - Häc sinh tù ph¸t biĨu. - Chó nãi: Nhng nh vËy lµ hÌn, råi qu¶ qut bíc vỊ phÝa vên trêng. - Mäi ngêi s÷ng nh×n chó råi bíc nhanh theo chó nh bíc theo ngêi chØ huy dòng c¶m. - Chó lÝnh ®· chui qua hµng rµo - v× d¸m nhËn lçi vµ sưa lçi. Ph©n nhãm mçi nhãm 4 em tù ph©n vai (Ngêi dÉn chun, viªn tíng, chó lÝnh nhá, thÇy gi¸o). - Häc sinh quan s¸t lÇn lỵt 4 bøc tranh minh ho¹ 4 ®o¹n. - Häc sinh quan s¸t tõng nhãm häc sinh xung phong kĨ. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt vỊ c¸ch diƠn ®¹t , c¸ch thĨ hiƯn. - Mét HS kĨ l¹i toµn bé c©u chun. - Khi m¾c lçi th× ph¶i biÕt nhËn lçi do m×nh g©y ra.Ngêi biÕt nhËn lçi lµ ngêi dòng c¶m, ®ỵc mäi ngêi kÝnh träng. Thø ba ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2010. Tù nhiªn x· héi TiÕt 9 : phßng bƯnh tim m¹ch I. Mơc tiªu - BiÕt ®ỵc t¸c h¹i vµ c¸ch ®Ị phßng bƯnh thÊp tim ë trỴ em. - BiÕt nguyªn nh©n cđa bƯnh thÊp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. §å dïng d¹y häc C¸c h×nh trong SGK trang 20, 21. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: Kể đợc tên một vài bệnh về tim mạch HS và GV nhận xét GV nêu rõ bài này chỉ nói đến một bệnh tim mạch thờng gặp nhng nguy hiểm đối với trẻ em, đó là bệnh thấp tim Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu:Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em Bớc 1:Làm việc cá nhân Bớc 2 :Làm việc theo nhóm ? ở lứa tuổi nào thờng hay bị bệnh thấp tim ? Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Bớc 3 : Làm việc cả lớp HS khác theo dõi và nhậnxét Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim. Có ý thức phòng bệnh thấp tim. Bớc 1: Làm việc theo cặp Bớc 2 :Làm việc cả lớp HS và GV nhận xét * Củng cố dặn dò: Làm BT bài 9 trang 13 Xem bài tới :Hoạt động bài tiết nớc tiểu. Mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 20 SGK. HS thảo luận nhóm các câu hỏi Đóng vai HS và vai bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim HS xung phong đóng vai dựa theo nhân vật trong các hình 1, 2, 3 trang 20 SGK. HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK . Và nói với nhau và nội dung và ý thứccủa các việc trong từng hình HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Toán Tiết 21 : LUYệN TậP I. Mục tiêu - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) . - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - BTCL : Bài 1, 2(a,b), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ có thể quay đợc kim chỉ giờ, kim chỉ phút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh a. Khởi động : b. Bài cũ : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). GV sửa bài tập sai nhiều của HS. Nhận xét vở HS. c. Các hoạt động : * Giới thiệu bài : Luyện tập. - Hát Bài 1 : Tính . - GV gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài . - GV : ở bài này cô sẽ cho các con chơi một trò chơi mang tên : Hạ cánh . Trớc mặt các con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lu ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi đua qua trò chơi. - Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn. - GV gọi HS nêu lại cách tính. - GV Nhận xét. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : Ai nhanh, ai đúng . - Lớp nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn. - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. - GV Nhận xét. Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài . GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 1 giờ : 37 km 2 giờ : km ? - Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tơng ứng : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Gọi học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét d. Củng cố - dặn dò: - Xem bài tới : Bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - HS làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài. - Lớp Nhận xét. - HS nêu. - HS đọc và làm bài. - HS thi đua sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc - Mỗi giờ một xe máy chạy đợc 37 km. - Hỏi trong 2 giờ xe máy đó chạy đợc bao nhiêu km ? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Bài giải 2 giờ xe máy đi đợc là: 37 x 2 = 74( km) Đáp số : 74 km. - Lớp nhận xét - HS đọc - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp nhận xét Đạo đức Tiết 5 : Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu - Kể đợc một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . - Nêu đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trờng. - Hiểu đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình tromg cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và phơng tiện - Vở bài tập đạo đức 3 - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1) III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Tiết 1 Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Mục tiêu: Học sinh biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. - GV phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút mỗi đội phải đa ra đợc cách giải quyết. - Cả lớp và GV nhận xét. 1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? Hoạt động 2. - Tự liên hệ bản thân, hiểu đợc thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao phải tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 3. - Xử lý tình huống. - Học sinh có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. - GV nhận xét kết luận. * Củng cố: - GV nêu gơng những HS biết tự làm những công việc mà cô giáo giao cho. - 4 Nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm đa ra cách giải quyết của nhóm. - Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân và không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẵm vào ngời khác. - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền ngời khác. - Đại diện từng nhóm trình ý nhóm còn lại bổ sung. - HS chú ý lắng nghe tình huống GV nêu. - Học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Một số em nêu cách xử lý của mình. - Học sinh tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc cha tự làm. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Tiết 15 : CUộc họp của chữ viết I. mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - 5, 6 tờ giấy khổ A4 - Bút dạ để học sinh làm yêu cầu 3 loại. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Mùa thu của em. - GV nhận xét-ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài: GVgợi ý cách đọc. - Giọng ngời dẫn chuyện hóm hỉnh - Giọng bác chữ A, to dõng dạc - Giọng Dấu Chấm: rõ ràng rành mạch. - Giọng đám đông: khi ngạc nhiên (thế nghĩa là gì nhỉ?) khi phàn nàn (ẩu thế nhỉ?) - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV nhắc nhớ học sinh đọc đúng các kiểu câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Đọc yêu cầu 3. - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ A 4 - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Luyện đọc lại GV mời một vài nhóm GV gợi ý hớng dẫn học sinh đọc hay. 5. Củng cố, dặn dò - Nêu vài trò của dấu chấm câu? - Về nhà đọc lại bài. - Ghi nhớ diễn biến cuộc họp trình tự tổ chức một cuộc họp để thực hành tổ chức cuộc họp tổ trong tiết TLV tới. 3 HS đọc thuộc lòng HS quan sát. HS tiếp nối nhau đọc. 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. 1 HS đọc toàn bài. - Ban làm việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kỳ quặc. - Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mới khi Hoàng chấm câu. 1 HS đọc. Học sinh thảo luận theo yêu cầu đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, thi báo cáo kết quả làm bài. - Mỗi nhóm 4 em tự phân vai (ngời dẫn chuyện chữ bác A, đám đông, dấu chấm) đọc lại truyện. - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay. Toán Tiết 23 : BảNG CHIA 6 I. Mục tiêu - Bớc đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - BTCL: Bài1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân 6. 2. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này, các em sẽ dựa vào bảng nhân 6 và làm các bài tập trong bảng chia 6. Ghi tên bài lên bảng. b. Hớng dẫn học sinh lập bảng chia 6: Nguyên tắc chung của lập bảng chia 6 là dựa vào bảng nhân 6. - GV hớng dẫn học sinh dùng. Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 6 thành một công thức chia 6. - Cho học sinh lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. 6 lấy 1 lần bằng mấy? - Hãy viết phép tính ứng với 6 đợc lấy một lần bằng 6. Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm. Mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì đợc mấy nhóm? - Viết lên bảng - Học sinh đọc: Cho học sinh lấy hai tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn: 6 lấy 2 lần bằng mấy? - Viết lên bảng - Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì đợc mấy nhóm? - Viết lên bảng - Gọi học sinh đọc - Làm tơng tự đối với 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3 rồi hớng dẫn học sinh tự làm tơng tự các trờng hợp tiếp theo, giúp học sinh nhớ bảng chia 6 ngay trong tiết học. c. Thực hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài GV hớng dẫn học sinh tính nhẩm rồi chữa bài (nêu miệng hoặc viết). Bài 2: GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. GV giúp học sinh củng cố mối quan hệ giữa nhân với chia. HS tiếp nối đọc 6 lấy 1 lần bằng 6 6 x 1 =6 6 chấm tròn chia thành nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì đợc 1 nhóm 6 chia 6 đợc 1. - 6 : 6 = 1 - 6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 bằng 1 6 lấy 2 lần bằng 12. 6 x 2 = 12 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì đợc 2 nhóm 12 chia 6 đợc 2. 12 : 6 = 2 6 nhân 2 bằng 12, 12 chia 6 đợc 2. - 2 nhóm 12: 6 = 2 Tính nhẩm. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trớc lớp. Lấy tích chia cho một thừa số thì đợc thừa số kia. Bài 3: Học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán: 3. Củng cố dặn dò: Gọi vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 6. Về nhà học thuộc lòng bảng chia. Xem bài tới: Luyện tập Nhận xét tiết học Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8(cm) Đáp số: 8cm Chính tả- Nghe viết Tiết 9 : ngời lính dũng cảm I. mục tiêu - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT2a. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp hoặc bảng quay viết nội dung bài tập 2 a. - Bảng phụ hoặc bảng quay kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs viết tiếng chứa âm vần khó. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hs nghe viết: a. Hớng dẫn chuẩn bị: - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Đoạn văn này kể chuyện gì? - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa? - Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng những dấu gì? - GV đọc các từ khó dễ lẫn : quả quyết, vờn trờng, viên tớng, sững lại, khoát tay, . b. Gv đọc cho hs viết bài vào vở: c. Chấm, chữa bài: 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: a. Bài tập 2a - Gv mời 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp chữa bài trong vở hoặc VBT. b. Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu. Gv gọi hs tiếp nối nhau điền vở 9 chữ và tên chữ. Yêu cầu hs học thuộc. 4. Củng cố, dặn dò: 2 HS viết loay hoay gió xoáy, hàng rào, giáo dục. 2 HS đọc thuộc lòng 19 tên chữ. Cả lớp đọc thầm theo. - HS trả lời và nhận xét. HS viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó dễ lẫn. HS làm bài vào vở hoặc VBT. 3 HS lên bảng làm bài đúng HS đọc lại. HS cả lớp làm bài vào vở. Cả lớp viết vào vở - Hai ba HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 tên chữ. - Xem bài tới: tập chép: Mùa thu của em. Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 24 : LUYệN tậP I. mục tiêu - Biết nhân ,chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trờng hợp đơn giản. - BTCL : Bài1, 2, 3, 4. B. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : bảng chia 6 Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 6 GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới * Bài 1 : tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét * Bài 2 : viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài . GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 30l dầu lạc : 6 can 1 can : lít dầu lạc ? - Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Tô màu vào 6 1 mỗi hình sau : - GV gọi HS đọc yêu cầu - + Muốn tô màu vào 6 1 mỗi hình ta làm nh thế nào? - Hát - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Có 30l dầu lạc, đựng đều vào 6 can. - Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu lạc? - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số lít dầu của một can có là: 30: 6 = 5( lít) Đáp số: 5 lít dầu. - Muốn tô màu vào 6 1 mỗi hình lấy hình đã đợc chia làm 6 phần tô màu 1 phần. - Học sinh tô màu - Học sinh thi đua [...]... có từ so sánh (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1 - Bảng phụ viết khổ thơ BT3 III Các hoạt động dạy học Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra miệng BT2 và BT3 Nhận xét B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em thêm một kiểu so sánh mới So sánh hơn kém Gv ghi tựa bài 2 Hớng dẫn làm bài tập: a BT1: Gọi hs đọc nội dung BT1 GV mời 3 HS lên bảng làm... bằng, là c BT3: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tìm hình ảnh so sánh - GV mời 1 HS lên bảng gạch dới những sự vật đợc so sánh cả lớp, GV nhận xét, chốt lại Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Học sinh 2 HS nêu BT2 2 HS nêu BT3 HS lắng nghe 2 HS đọc cả lớp đọc thầm Kiểu so sánh - Hơn kém - Ngang bằng - Ngang bằng - Hơn kém - Hơn kém Ngang bằng 1 HS đọc 3 HS lên bảng gạch dới các từ so sánh 1 HS đọc cả lớp đọc thầm... thế em 1 số kẹo đó hỏi chị cho em mấy cái 3 1 nào để tìm của 12 cái kẹo? kẹo? 3 GV có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ nh Chị có tất cả 12 cái kẹo lấy 12 cái kẹo chia thành ba phần bằng nhau, mỗi phần là SGK: 1 12cái kẹo số kẹo cần tìm 3 ? kẹo Vậy muốn tìm Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng 1 của 12 cái kẹo ta làm nh 1 3 nhau, mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo 3 thế nào ? Cho HS tự nêu bài giải Muốn tìm... HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu 1 HS nhắc lại Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết Giao việc cho mọi ngời b Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp - GV nhận xét: - Tổ trởng điều khiển cuộc họp thế nào? có tự tin Các tổ lần lợt thi tổ chức cuộc họp không có đàng hoàng, chững chạc không? Cả lớp bình chọn tổ xuất sắc... Viết chữ V, A: 1 dòng - Viết tên riêng Chu Văn An 2 dòng - Viết câu tục ngữ 2 lần - GV hớng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ 3 Chấm, chữa bài: - GV chấm bài nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: Học sinh 3 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con HS tìm các chữ hoa trong bài Ch, V, A, N HS tập viết chữ Ch, V, A trên bảng con HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An HS tập viết trên bảng con... chữa bài 3 Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Học sinh HS viết vào bảng bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng Hai HS nhìn bảng đọc lại bài 5 - 7 HS mang vở chấm a Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - GVgọi học sinh chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét b Bài tập 3: Lựa chọn 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chọn trớc nội dung họp, diễn biến một cuộc họp để làm mẫu trong tiết TLV tới Cả lớp làm... lớp đọc thầm 1 HS lên bảng gạch Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh d BT4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - HS có thể tìm nhiều từ so sánh - Cả lớp, GV nhận xét, chốt lại Quả dừa: nh, nh là, tựa, tựa nh Tàu dừa: nh, là, nh là, tựa nh 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi 2, 3 HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà tự tìm các câu thơ khổ thơ gạch chân các hình ảnh so sánh, các từ so sánh Xem bài tới: Mở rộng vốn từ Trờng...- Giáo viên cho học sinh tô màu - Gọi học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét 3 Nhận xét Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) Tập viết I Mục đích yêu cầu Tiết 5 : ÔN CHữ HOA C ( tiếp theo) - Viết đúng... chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ôli -Làm đúng tiếng có vần oam ( BT2) -Làm đúng BT 3a II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to - hoặc bảng lớp - chép sẵn bài thơ "Mùa thu của em" - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy - học Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc từ khó: - Gọi HS đọc thuộc lòng đúng... nh 1 3 nhau, mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo 3 thế nào ? Cho HS tự nêu bài giải Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo thì làm thế nào ? 4 Bài giải Chị cho em số kẹo là: 12: 3= 4 ( cái) Đáp số : 4 cái kẹo Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau 12: 4 = 3 ( cái kẹo) Mỗi phần bằng 1 2 Thực hành: nhau đó là của số kẹo 4 Bài 1: a) GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài HS làm tiếp phần b, c, d tơng tự nh phần a HS . dài 35 m. Ta tính tích: 35 x 2 1 học sinh làm bài ở bảng Bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là 35 x 2 = 70(m) Đáp số: 70 mét vải a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23. tính (nhân từ phải sang trái) 26 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ1. x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7 8 7, viết 7 26 x 3 = 78. - 4 học sinh lên bảng làm

Ngày đăng: 26/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Giấy khổ to - hoặc bảng lớp - chép sẵn bài thơ "Mùa thu của em". - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - TUẦN 5_B1_GA lớp 3

i.

ấy khổ to - hoặc bảng lớp - chép sẵn bài thơ "Mùa thu của em". - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan