Hoạt động mở rộng thị trường lĩnh vực cơ điện tử của viện imi- công ty cổ phần 3b
Trang 2Lí do chọn đề tài “ Mở rộng thị trường cơ điện tử tại Việt Nam”
Cơ điện tử “ Cơ hội vàng” cho nền công nghiệp của những nước chậmphát triển và đang phát triển
Để hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang phải tìm lời giảicho bài toán cạnh tranh về giá cả lẫn chất lượng sản phẩm trên thị trườngtrong nước và nước ngoài Theo các chuyên gia kinh tế một trong những điểmyếu mà sản phẩm của Việt Nam khó có thể cạnh tranh, thâm chí thua ngaytrên sân nhà là những sản phẩm có tính “ thông minh” Ví dụ trong hoàn cảnhhang hóa cơ khí xuất khẩu của Việt Nam hiện nay mới chủ yếu là phần cứngthô sơ, phi tiêu chuẩn có hàm lượng “ thông minh” thấp, giá cả thường tínhtrên khối lượng sản phẩm Bên cạnh đó, nền chông nghiệp Việt Nam còn tụthậu đòi hỏi phải đầu tư nhiều nên đã làm tăng giá thành sản phẩm, do đó khócó khả năng cạnh tranh ngay tại Việt Nam cũng như trong khu vực Để có khảnăng tiếp cận công nghệ hiện đại của thế giới, từng bước có thể tự thiết kế,chế tạo các thiết bị, máy móc điều khiển thông minh trong những năm đầu thếkỷ 21, Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII và kết luận của Hội nghị Trungương 6 khóa IX khẳng định: Việc ứng dụng và phát triển Cơ điện tử là mộtbước đi rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước Cơ điện tử chophép những nước nghèo, chậm phát triển không nhất thiết phải đi theo trình tựphát triển của những nước công nghiệp đã đi qua- phương pháp cổ điển vàcách thức tiếp cận truyền thống- nữa mà có thể “ đi tắt đón đầu” Đó là cácnước chậm phát triển có thể tạo ra những đột phá trong tư duy CÔNG NGHỆTỔNG HỢP tạo ra những sản phẩm mới có tính cạnh tranh trên thế giới ViệtNam cũng không nằm ngoài quy luật này, nếu chúng ta biết tận dụng truyềnthống Thông minh- sáng tạo- cần cù của dân tộc Điều này sẽ giúp cho hanghóa của Việt Nam đứng vững trên thị trường quốc tế trong bối cảnh toàn cầuhóa đang diễn ra mạnh mẽ Để làm được việc này, theo tôi Việt Nam cần cóđội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có tính sáng tạo cao, có chiến lược pháttriển đúng hướng kèm với chiến lược kinh doanh thích hợp tạo tiền đề phát
Trang 3triển cho nhiều ngành nghề khác Mặt khác, với Cơ điện tử Việt Nam có thểbỏ qua một số giai đoạn đầu tư tốn kém trong phát triển công nghệ, để đithẳng vào ứng dụng công nghệ cao tạo ra giá trị mới Trong những năm vừaqua sự hội nhập và gia tăng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đi kèm với việcthâm nhập ồ ạt của các trang thiết bị nước ngoài, điều này đặt ra gánh nặng vềkinh tế cho các doanh nghiệp cũng như đất nước Nhất là với sản phầm từnước ngoài, ta phải trả cho giá trị phần trí tuệ rất cao Vì vậy, với khả năngsáng tạo , tiếp thu của người Việt Nam, tôi tin rằng chúng ta hoàn toàn có sứcphát triển và cạnh tranh trong lĩnh vực này với nền tẳng cơ sở là nguồn nhâncông giá rẻ, sự tiếp thu kỹ thuật có chọn lọc, tính sáng tạo đổi mới Đây chínhlà “ cơ hội vàng” cho các nước chậm phát triển như Việt Nam có thể tìm đượcvị thế cho mình trong quá trình hội nhập toàn cầu sang hành cùng mục tiêuphấn đấu cho đất nước ngày một giàu mạnh hơn Sau một thời gian tìm hiểu,tôi thấy rằng Viện máy và dụng cụ công nghiệp nói chung và Công ty cổ phần3B nói riêng là những đơn vị mũi nhọn trong xu hướng này, bằng chứng là sựmở rộng không ngừng trong nhiều lĩnh vực của công ty cổ phần 3B, doanhthu tăng liên tục theo các năm, đồng thời hàng năm công ty đã đạo tạo ralượng lớn các cán bộ kỹ sư lành nghề trong lĩnh vực này Bên cạnh đó Côngty cổ phần 3B còn có thế mạnh trong gia công quốc tế và liên kết, liên doanhvới các tập đoàn lớn về công nghiệp như tập đoàn oto Ford, Toyota, Tập đoànthiết bị điện lực ABB của Thụy Sỹ, Tập đoàn thiết bị Hanaka… Điều này chothấy triển vọng phát triển không ngừng trong tương lai của công ty cổ phần3B.
Trang 4CHƯƠNG I
Giới thiệu về Viện máy và dụng cụ Công nghiệp- Công ty cổ phần3B- Lí do chọn đề tài “ Mở rộng thị trường cơ điện tử tại Việt Nam”
1 Viện máy và dụng cụ Công nghiệp
Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (IMI - Holding) - Công ty mẹ Nhànước, Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ đầu ngành của Bộ Công Thươngđược thành lập ngày 23/05/1973 Hiện nay làm việc tại IMI Holding cókhoảng 2000 Cán bộ Khoa học và Công nhân viên, có trụ sở chính tại số 46Láng Hạ, Đống Đa - Hà nội, chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, và có các Côngty thành viên, đại diện tại nhiều thành phố lớn trên cả nước và ở nước ngoài.
Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp được tổ chức và hoạt động theo môhình Công ty Mẹ - Công ty Con, trong đó Công ty Mẹ là là Doanh nghiệpKhoa học công nghệ Nhằm mục đích gắn nghiên cứu khoa học với Đào tạovà Sản xuất, theo định hướng phát triển thành tập đoàn Khoa học công nghệ,hoạt động của Viện IMI gồm 03 lính vực chủ yếu:
Trang 5- Đào tạo kỹ sư ngành Cơ điện tử trên cơ sở phối hợp với Trường Đạohọc Công nghệ
1.3.Sản xuất kinh doanh
- Chuyển giao nhanh và đưa vào sản xuất công nghiệp các sản phẩmkhoa học để tạo ra các sản phẩm mới có giá trị gia tăng lớn.
- Sản xuất kinh doanh và lắp đặt các loại máy và thiết vị công nghệtrong lĩnh vực công nghiệp, dân dụng, y tế và môi trương.
- Cung cấp các hệ thống tự động hóa, các bộ tích hợp chip công nghệ,các phần mềm quản lý và kỹ thuật
- Tư vấn đầu tư, kinh doanh du lịch, dịch vụ thuê văn phòng, nhàxưởng
Bên cạnh đó, Viện máy và dụng cụ Công nghiệp đã nhận được các giảithưởng, khen tặng cho những nỗ lực không ngừng Các sản phẩm đã đạt giảithưởng Hồ Chí Minh gồm:
- Nhóm sản phẩm Cơ điện tử trong lĩnh vực đo lường Côngnghiệp
- Nhóm sản phẩm Cơ điện tử phục vụ ngành kỹ thuật điệnvà bảo vệ môi trường
- Nhóm sản phẩm Cơ điện tử trong lĩnh vực máy công cụ
- Nhóm sản phẩm cơ điện tử phục cụ ngành chế biến nôngsản
- Nhóm sản phẩm Cơ điện tử phục vụ ngành xây dựng
Có thể nói, Viện máy và dụng cụ công nghiệp đã đóng góp lượng chấtxám không nhỏ góp phần cho xây dựng đất nước thời kỳ xây dựng và đổi mớinói chung và cho sự nghiệp phát triển triển ngành Cơ điện tử của Việt Namnói riêng.
Trang 62 Công ty cổ phần 3B
Công ty cổ phần 3B là một trong những công ty con của Viện Máy vàdụng cụ Công nghiệp thuộc Bộ Công Thương được thành lập ngày 7/12/2007dựa trên cơ sở hợp nhất 3 trung tâm nghiên cứu của Viện bao gồm:
Trung tâm thiết bị công nghiệpTrung tâm kỹ thuật cao
Trung tâm gia công áp lưc
Công ty cổ phần 3B chuyên hoạt động và sản xuất kinh doanh trên cáclĩnh vực nghiên cứu, chế tạo, chuyển giao các thiết bị, công nghệ trong cáclĩnh vực
Máy công cụ CNC
Dây chuyền thiết bị đồng bộ điều khiển tự độngThiết bị phục vị ngành lâm nghiệp, nông nghiệpCác sản phẩm cơ điện tử kỹ thuật cao
Ngày nay, Công ty cổ phần 3B đang nỗ lực hướng đến mở rộng thịtrường Cơ điện tử cả chiều sâu lẫn chiều rộng bằng cách nâng cao sản xuấtkết hợp chiến lược kinh doanh thích hợp để vươn đến những thị trường xahơn.
Trang 8vực trí tuệ nhân tạo, bao gồm cả lĩnh vực xử lý tiếng nói và hình ảnh, sẽmang lại linh hồn và cảm xúc cho các sản phẩm CĐT trong tương lai Việc tích hợp với công nghệ sinh học tạo nên các hệ thống bio-mechatronics đang mở ra những chân trời mới cho sự sáng tạo của loài người.
Xu thế phát triển của cơ điện tử trên thế giới là tích hợp ngày càngnhiều công nghệ cao, sản phẩm ngày càng “thông minh” hơn và kích thướcngày càng nhỏ hơn Một số công nghệ mới đóng vai trò quan trọng trong cácsản phẩm và hệ cơ điện tử trong thời gian tới là: Công nghệ mạng máy tínhnhúng và công nghệ vật liệu mới Với công nghệ mạng máy tính nhúng, các sản phẩm cơ điện tử sẽ có chức năng hội thoại và phối hợp thực hiệnđược nhiều nhiệm vụ có độ phức tạp cao hoặc đồng thời ở nhiều địa điểm trêndiện rộng Công nghệ vật liệu mới cho ta những vật liệu có đặc tính như điềukhiển được hoặc có khả năng biến dạng để chế tạo các cơ cấu chấp hành hoặccấu trúc cơ khí không gian 3 chiều cho sản phẩm cơ điện tử Công nghệmicro/nano nhằm thu nhỏ các thiết bị máy móc xuống kích thước củaphân tử cho các sản phẩm công nghệ trong tương lai Với việc điều khiểnchính xác các nguyên tử và phân tử, con người có thể chế tạo ra các cảmbiến mới, các vật liệu nhân tạo “thông minh”, bộ nhớ có dung lượng terabyte (1012 byte), các rôbốt/máy kích thước micro, các hệ thống “thông minh” cực nhỏ Tuy nhiên, công nghệ nano còn nhiều thách thứcmà hiện nay con người chưa giải quyết được Sự hiểu biết cơ chế hoạt động,điều khiển ở kích thước nano còn chưa hoàn hảo Các nghiên cứu về vi/nanocơ điện tử mới đang ở giai đoạn đầu Xu thế thông minh hoá các sản phẩm cơđiện tử được thể hiện ở việc phát triển “trí thông minh” cho các sản phẩm.Các nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, mạng nơron, hệ chuyên gia, giải thuật gen, các phương pháp xử lý song song đang là hướng nghiên cứu thờisự cho các hệ điều khiển thông minh áp dụng cho các sản phẩm cơ điện tử trong tương lai Và với việc xử lý trong thời gian thực các tín hiệu củacảm biến âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, các cảm biến tiếp xúc như lực,
Trang 9mômen sẽ tạo ra các sản phẩm cơ điện tử có khả năng đối thoại và tự suydiễn, ra quyết định, tự thích nghi với môi trường như những sinh vật sống
Trong thời gian qua, lĩnh vực CĐT của nước ta đã có những chuyểnbiến vượt bậc Hợp tác quốc tế về CĐT đã được thúc đẩy ở cả ba miền: Hộinghị Nhật - Mỹ - Việt Nam RESSCE ‘98 ở Hà Nội, RESSCE ’00 ở thànhphố Hồ Chí Minh, trường hè về CĐT ở Đà Nẵng năm 2002 và Hội nghị quốctế lần thứ 9 về công nghệ CĐT ICMT 2004 tại Hà Nội Lĩnh vực đào tạoCĐT đã được hình thành tại nhiều trường đại học ở Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh và Đà Nẵng Các cuộc thi sáng tạo robot đã mang lại nhiều cơ hội chogiới trẻ trong việc tiếp cận các phương pháp và kỹ năng thiết kế, tích hợp cácsản phẩm CĐT Việc nghiên cứu về CĐT đang được triển khai tốt tại cácviện nghiên cứu, trường đại học và nhiều cơ sở sản xuất Chúng ta cũng đãtổ chức Hội nghị CĐT toàn quốc lần thứ nhất tại Khu công nghệ caoHòa Lạc năm 2002 và lần thứ 2 tại Đại học Bách khoa thành phố Hồ ChíMinh năm 2004 Những gì mà các nhà khoa học đề cập tại các hội nghị đãchứng tỏ tiềm năng nghiên cứu sáng tạo của chúng ta trong lĩnh vực mới mẻnày Mặc dù chưa có nền công nghiệp CĐT, song một số sản phẩm CĐT đãđược nhiều cơ sở trong nước và các liên doanh tổ chức sản xuất tại Việt Namnhư: Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp, Nhà máy sản xuất robot ở Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng Trong chiến lược phát triển khoa học vàcông nghệ Việt Nam đến năm 2010, CĐT đã được xác định là một trongnhững lĩnh vực công nghệ trọng điểm Tuy nhiên sự phát triển của lĩnh vựcnày ở nước ta gặp không ít khó khăn do bản thân CĐT là một ngànhkhoa học công nghệ mới nên việc thâm nhập vào đời sống sản suất đòi hỏiphải có một quá trình thay đổi nhận thức và chính sách vĩ mô Sự phát triển cóđược trong thời gian qua chủ yếu là tự phát, tuân theo quy luật cung cầu củathị trường, sự nỗ lực của các chuyên gia tâm huyết và sự phát triển do Internet mang lại Có thể nói, CĐT ở Việt Nam đang đứng trước cả cơ hội vàthách thức
Trang 10Về mặt cơ hội, thị trường CĐT là thị trường mới không chỉ ở Việt Nammà cả ở các nước đang phát triển và phát triển trên toàn cầu Đây là thị trườngchưa bị bão hoà nên mức độ cạnh tranh chưa khốc liệt Mặt khác, nhu cầu sửdụng các sản phẩm CĐT ngày càng nhiều và chủng loại sản phẩm có thể nói là vô tận Các sản phẩm CĐT được hình thành từ các ý tưởng thông minhhoá, bổ sung các chức năng mới cho các sản phẩm hiện hành và tạo ra các sảnphẩm mới bằng sự tích hợp liên kết nhiều công nghệ cao trong sản phẩm từđơn giản đến phức tạp Như vậy ta có thể thông minh hoá, tạo linh hồn vàcảm xúc cho các đồ dùng, thiết bị, máy móc xung quanh ta, sáng tạo nên các sản phẩm mới với các chức năng vượt trội Với sức tưởng tượng phongphú của người Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào khả năngsáng tạo các sản phẩm mới kiểu này
Thị trường rộng lớn của CĐT sẽ tạo nên nhiều cơ hội việc làm mớicho các nhà nghiên cứu và các nhà sản xuất với nhiều ứng dụng trong mọingành nghề, từ nông nghiệp, y tế, năng lượng, giao thông vận tải… tới các ngành dịch vụ giải trí, bưu chính viễn thông, an ninh quốc phòng Ví dụ thịtrường ô tô đang phát triển với tốc độ chóng mặt do tác động của công nghệCĐT Có đến 90% các cải tiến đổi mới ở ô tô nằm trong phần mềm và phầnđiện tử CĐT cũng đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong giáo dục và đàotạo Các kỹ sư cơ khí, kỹ sư điện ở các nhà máy hiện nay cần được đào tạo, bổtúc các kiến thức và cách làm việc phối hợp của CĐT Đây là một nhu cầu vôcùng lớn Mặt khác, nhu cầu kỹ sư CĐT được đào tạo bài bản sẽ là một nhucầu luôn tăng trưởng
Bên cạnh những cơ hội, ta cũng còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình phát triển CĐT như: Về đào tạo nguồn nhân lực: CĐT làmột lĩnh vực liên ngành nên việc đào tạo ở các trường cũng rất đa dạng Mộtgiáo trình chuẩn về CĐT của các trường đại học lớn ở các nước còn chưahình thành Điều này cũng khó có thể có do tính đa dạng sản phẩm của lĩnhvực CĐT Mặt khác, sự phối hợp giữa đào tạo và sản xuất trong lĩnh vực CĐT
Trang 11cũng còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc kết hợp bài giảng với việc thựchành CĐT ở các nhà máy Sự phát triển của CĐT đòi hỏi phải cập nhật thôngtin của nhiều ngành công nghệ, trong đó, công nghệ vi điện tử và công nghệthông tin có tốc độ phát triển rất nhanh Do vậy, yêu cầu về các giảng viêncũng phải cập nhật được các kiến thức mới Điều này không phải là dễ dàngđối với các nước nghèo như Việt Nam CĐT là lĩnh vực có tính ứng dụng caovà đòi hỏi kỹ năng thực hành của nhiều công nghệ cao, nhất là công nghệđiều khiển thời gian thực, các hệ nhúng, vì vậy vấn đề thực hành cũng là mộtthách thức không nhỏ Ngoài ra, các phòng thí nghiệm CĐT cũng đòi hỏikhông ít kinh phí và trí tuệ Về nghiên cứu khoa học: CĐT, một mặt là côngnghệ tạo nên sản phẩm mới, mặt khác lại là một lĩnh vực khoa học hóc búa,cần nhiều nghiên cứu tập trung vào các tác động tương hỗ giữa các lĩnh vựccông nghệ khi chúng được tích hợp với nhau một cách hữu cơ Thế nhưngchúng ta còn biết quá ít về các ảnh hưởng, về tác động qua lại này trong khiđây lại là bản chất của CĐT Có nắm bắt được cơ sở khoa học của các tácđộng tương hỗ này thì mới phát huy được những tính năng vượt trội mà chỉ sựliên kết các công nghệ mới có được Đây lại là một thách thức lớn cho nghiêncứu vì phải đối mặt với những vấn đề của hệ thống lớn, mang tính phi tuyến,nhiều bất định và thay đổi theo thời gian
Về thiết kế sản phẩm: việc thiết kế các sản phẩm CĐT theo phươngpháp liên kết các hệ thống nhỏ đi từ dưới lên (bottom-up) như hiện nay sẽdần dần không đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, giá thành, thời gian.Việc thiết kế theo hệ thống lớn là một thách thức đối với CĐT Điều này đòihỏi các chương trình thiết kế CAD cho các sản phẩm CĐT phải được mởrộng ra nhiều lĩnh vực (CAD cho cơ + CAD cho điện tử + CAD cho điềukhiển…) và xử lý được độ phức tạp của chương trình thiết kế tổng hợp, khảnăng mô hình hoá và mô phỏng hệ thống lớn Mặt khác, các chươngtrình thiết kế này còn phải đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của các ứngdụng CĐT
Trang 12Về độ tin cậy của sản phẩm: việc tích hợp nhiều công nghệ trongmột sản phẩm đương nhiên sẽ làm giảm độ tin cậy của sản phẩm do độphức tạp của hệ thống tăng Việc đưa vào hàng trăm hệ vi điều khiển đượckết nối thành mạng trong một ô tô liệu có làm hoạt động của ô tô kém tincậy hơn so với ô tô cơ khí truyền thống? Thực tế là độ tin cậy của sản phẩmCĐT lại là một vấn đề ít được mổ xẻ tại các cơ sở sản xuất Điều này sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến sự phát triển của CĐT trong tương lai Thách thức đối với sản xuất: sản xuất các sản phẩm CĐT đòi hỏi những nănglực thiết kế và chế tạo, kể cả các điều kiện lắp ráp mà không phải luôn cótrong một cơ sở sản xuất Đối với những cơ sở vừa và nhỏ, việc có đủ cácđiều kiện này không phải dễ dàng Mức độ hợp tác giữa các chuyên gia CĐT,tự động hoá đòi hỏi có sự gắn kết cao Cách làm việc chuyển dịch từ các chuyên gia độc lập sang làm việc theo nhóm chuyên gia phối hợp đa ngànhcũng không phải dễ vì phải thay đổi nếp làm việc đã hình thành từ lâu ởViệt Nam Ngay cả khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng đòi hỏi nhiềutrang thiết bị hơn để có thể đánh giá được chất lượng sản phẩm ở từng côngnghệ khác nhau.
Trong thời gian qua, lĩnh vực CÐT của nước ta đã có những chuyểnbiến vượt bậc Hợp tác quốc tế về CÐT đã được thúc đẩy ở cả ba miền Việcnghiên cứu về CÐT đang được triển khai tốt tại các viện nghiên cứu, trườngđại học và nhiều cơ sở sản xuất Chúng ta cũng đã tổ chức Hội nghị CÐT toànquốc lần thứ nhất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc năm 2002 và lần thứ hai tạiÐại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Những gì mà các nhàkhoa học đề cập tại các hội nghị đã chứng tỏ tiềm năng nghiên cứu sáng tạocủa chúng ta trong lĩnh vực mới mẻ này
Mặc dù chưa có nền công nghiệp CÐT, song một số sản phẩm CÐT đãđược nhiều cơ sở trong nước và các liên doanh tổ chức sản xuất tại Việt Namnhư: Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp, Nhà máy sản xuất robot ở Khu côngnghiệp Nomura Hải Phòng
Trang 13Trong chiến lược phát triển KH và CN Việt Nam đến năm 2010, CÐTđã được xác định là một trong những lĩnh vực công nghệ trọng điểm Tuynhiên sự phát triển của lĩnh vực này ở nước ta gặp không ít khó khăn do bảnthân CÐT là một ngành khoa học - công nghệ mới, cho nên việc thâm nhậpvào đời sống sản xuất đòi hỏi phải có một quá trình thay đổi nhận thức vàchính sách vĩ mô Sự phát triển có được trong thời gian qua chủ yếu là tựphát, tuân theo quy luật cung - cầu của thị trường, sự nỗ lực của các chuyêngia tâm huyết và sự phát triển do internet mang lại Có thể nói, CÐT ở ViệtNam đang đứng trước cả cơ hội và thách thức
Về mặt cơ hội, thị trường CÐT là thị trường mới không chỉ ở Việt Nammà cả ở các nước đang phát triển và phát triển trên toàn cầu Ðây là thị trườngchưa bị bão hòa, cho nên mức độ cạnh tranh chưa khốc liệt Mặt khác, nhucầu sử dụng các sản phẩm CÐT ngày càng nhiều và chủng loại sản phẩm cóthể nói là vô tận Các sản phẩm CÐT được hình thành từ các ý tưởng thôngminh hóa, bổ sung các chức năng mới cho các sản phẩm hiện hành và tạo racác sản phẩm mới bằng sự tích hợp liên kết nhiều công nghệ cao trong sảnphẩm từ đơn giản đến phức tạp Như vậy, ta có thể thông minh hóa, tạo linhhồn và cảm xúc cho các đồ dùng, thiết bị máy móc chung quanh ta, sáng tạonên các sản phẩm mới với các chức năng vượt trội Với sức tưởng tượngphong phú của người Việt Nam, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào khảnăng sáng tạo các sản phẩm mới kiểu này
Bên cạnh những cơ hội, ta cũng còn phải đối mặt với nhiều thách thứctrong quá trình phát triển CÐT Về đào tạo nguồn nhân lực: CÐT là một lĩnhvực liên ngành, việc đào tạo ở các trường cũng rất đa dạng Chưa có một giáotrình chuẩn về CÐT, do tính đa dạng sản phẩm của lĩnh vực CÐT
Mặt khác, sự phối hợp giữa đào tạo và sản xuất trong lĩnh vực CÐTcũng còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc kết hợp bài giảng với việc thựchành CÐT ở các nhà máy CÐT là lĩnh vực có tính ứng dụng cao và đòi hỏikỹ năng thực hành của nhiều công nghệ cao, nhất là công nghệ điều khiển
Trang 14thời gian thực, các hệ thống nhúng, vì vậy vấn đề thực hành cũng là một tháchthức không nhỏ
Về nghiên cứu khoa học: CÐT một mặt là công nghệ tạo nên sản phẩmmới, mặt khác lại là một lĩnh vực khoa học hóc búa, cần nhiều nghiên cứu tậptrung vào các tác động tương hỗ giữa các lĩnh vực công nghệ khi chúng đượctích hợp với nhau một cách hữu cơ
Về thiết kế sản phẩm: việc thiết kế các sản phẩm CÐT theo phươngpháp liên kết các hệ thống nhỏ đi từ dưới lên như hiện nay sẽ dần dần khôngđáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, giá thành, thời gian Việc thiết kếtheo hệ thống lớn là một thách thức đối với CÐT Ðiều này đòi hỏi cácchương trình thiết kế CAD cho các sản phẩm CÐT phải được mở rộng ranhiều lĩnh vực (CAD cho cơ + CAD cho điện tử + CAD cho điều khiển ) vàxử lý được độ phức tạp của chương trình thiết kế tổng hợp, khả năng mô hìnhhóa và mô phỏng hệ thống lớn Mặt khác, các chương trình thiết kế này cònphải đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của các ứng dụng CÐT
Thách thức đối với sản xuất: sản xuất các sản phẩm CÐT đòi hỏi nhữngnăng lực thiết kế và chế tạo, kể cả các điều kiện lắp ráp mà không phải luôncó trong một cơ sở sản xuất Ðối với những cơ sở vừa và nhỏ, việc có đủ cácđiều kiện này không phải dễ dàng Ngay cả khâu kiểm tra chất lượng sảnphẩm cũng đòi hỏi nhiều trang thiết bị hơn để có thể đánh giá được chấtlượng sản phẩm ở từng công nghệ khác nhau
Nước ta nằm trong khu vực châu Á, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Với thị trường to lớn và các cơ hội riêng, CÐT sẽ đóng góp một phần khôngnhỏ trong sự phát triển và tăng trưởng bền vững của Việt Nam Do vậy, chúngta cần có một chính sách vĩ mô, khuyến khích đầu tư cho đào tạo, nghiên cứuvà sản xuất các sản phẩm CÐT
Trong sự phát triển ngành công nghiệp CÐT, theo chúng tôi các cơquan chức năng tập trung đầu tư để trong một thời gian ngắn có được một sốsản phẩm chủ chốt trong một số lĩnh vực như thiết bị gia dụng, thiết bị y tế,
Trang 15phương tiện giao thông, máy gia công, chế biến nông sản Việc đào tạonguồn nhân lực cũng đặc biệt quan trọng Bên cạnh đó, công tác tuyên truyềncũng cần được đẩy mạnh, nhất là đối với lớp trẻ
Có thể nói, CÐT tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển, phồn thịnh củađất nước, đồng thời đòi hỏi nhiều sự thay đổi ở nhiều lĩnh vực Nhiệm vụ củachúng ta là tạo được sự phát triển hài hòa và bền vững trong quá trình chuyểnđổi từ tư duy chuyên môn hóa sang tư duy cộng năng đa ngành
Tuy nhiên, lại cần phải nhận định rằng hiện nay điểm yếu của cácdoanh nghiệp Việt Nam là chưa có khả năng thiết kế tổng hợp có hiệu quả vàkinh tế những sản phẩm mới trong thời gian ngắn nhất, nên khả năn bám sátthị trường chưa cao Nếu ngành chế tạo máy của Việt Nam chỉ tạo ra nhữngsản phẩm cơ khí đơn thuần thì rất khó cạnh tranh tỏng xu thế hội nhập kinh tếtoàn cầu Ứng dụng cơ điện tử để chế tạo ra các máy công cụ thông minh,thiết bị thông minh là giải pháp đột phá tạo ra sức cạnh tranh cho ngành chếtạo máy Do vậy Việt Nam cần tập trung vào phần cứng đặc thì và phần mềm“ TRÍ TUỆ” bởi ngày nay trí tuệ cũng là một trong những nguồn lực kinh tếcao.
2 Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường của viện IMI và Công ty cổ phần 3B những năm gần đây
Phải công nhận một điều rằng những năm gần đây Viện IMI nói chungvà công ty cổ phần 3B nói riêng đã có những phát triển vượt bậc trong lĩnhvực kinh doanh ngành hàng Cơ điện tử, Báo cáo tài chính quý và năm chothấy mức tăng trưởng Vốn lên tục từ 2007 đến 2010:
Trang 16Biểu đồ 1: Biểu đồ Nguồn vốn
Điều đồ cho thấy từ năm 2008 nguồn Vốn tăng đáng kể từ 25 tỷ lên 55tỷ và đang có dấu hiệu tăng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế này.
Bên cạnh mức tăng về nguồn vốn, công ty liên tục gia tăng giá trị về tàisản nắm giữ như nhà xưởng, kho bãi, mác móc công cụ có tính chất khoa họccông nghệ cao
Biều đồ 2: Giá trị tài sản sở hữu của Công ty 3B
Trang 17Biểu đồ 2 cho thấy giá trị tài sản hiện vật công ty nắm giữ ( không baogồm giá trị bất động sản) cho thấy để phục vụ cho chiến lược mở rộng kinhdoanh, công ty đã chú trọng vào đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao hàmlượng chất xám và khoa học công nghệ vào sản phẩm.
Biểu đồ 3: Biểu đồ lợi nhuận
Biểu đồ lợi nhuận cho thấy rõ rang việc kinh doanh hàng cơ điện tửliên tục tăng vọt tỏng 3 năm trở lại đây, mặc dù lãi suất ngành cơ điện tử chưacao ( khoảng 30%) song doanh thu vẫn tăng mạnh, điều này chứng tỏ chiếnlược kinh doanh đã đi đúng hướng.
Song song với việc đầu tư chế tạo sản xuất, công ty 3B còn nhận giacông quốc tế cho các tập đoàn lớn về công nghiệp nặng trên thế giới tại cácthị trường Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á doanh thu từ gia công cũng chiếmphần không nhỏ trong tổng doanh thu
Trang 18Chế tạo
Lắp ráp theo yêu cầuGia công quốc tếSửa chữa
Biểu đồ 4: Biểu đồ lĩnh vực kinh doanh
Ngành hàng kinh doanh
Dây chuyền phụ trợ lắp ráp ôtôMáy biến thế
Thiết bị Lâm sảnThiết bị y tế
Biểu đồ 5: Biều đồ ngành hàng kinh doanh
Biều đồ ngành hàng kinh doanh cho thấy, Công ty cổ phần 3B hiệnđang chếm ưu thế trong lĩnh vực đồ gá, dây chuyền phụ trợ lắp ráp ôtô Mà xuhướng ngành công nghiệp oto ở Việt Nam đang phát triển, thị trường tiềm