1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH sử “đền GIÓNG” bảo TÀNG PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN

25 990 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 409,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH - - BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐỀN GIĨNG” BẢO TÀNG PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN Nhóm – KT16.22 Nguyễn Thu Hà – 11A02282N An Thùy Linh – 11D42080N Nguyễn Khánh Linh – 11D06964N Trần Thu Phương – 11D16164N Dương Thị Ngọc Quỳnh – 11A22772N Lương Thị Thanh – 11A23732N Hà Nội, tháng năm 2013 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH - - BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐỀN GIĨNG” BẢO TÀNG PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN Nhóm – KT16.22 Nguyễn Thu Hà – 11A02282N An Thùy Linh – 11D42080N Nguyễn Khánh Linh – 11D06964N Trần Thu Phương – 11D16164N Dương Thị Ngọc Quỳnh – 11A22772N Lương Thị Thanh – 11A23732N Hà Nội, tháng năm 2013 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN − Bài thu hoạch tay nhóm em tự tìm kiếm tài liệu, tự suy nghĩ tự viết − Không chép nguồn khác, không chép tiểu luận bạn khác, không thuê viết hộ, không nhờ viết hộ BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH MỤC LỤC Lời mở đầu 05 CHƯƠNG I: Di tích lịch sử Đền Gióng − Truyền thuyết Thánh gióng 06 − Đền Gióng Hội Gióng 08 CHƯƠNG II: Bảo tàng Phòng khơng – Khơng qn − Bảo tàng Phịng khơng – Không quân 18 − Chiến thắng Điện Biên Phủ không 21 Lời kết 24 Tài liệu tham khảo 25 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH LỜI MỞ ĐẦU Có lẽ người đất Việt, khơng khơng biết đến truyền thuyết Thánh Gióng ngựa sắt Tuổi thơ năm tháng qua, câu truyện cổ tích bà, mẹ hay kể cho cháu buổi chiều tan học in hằn tâm trí cháu Cịn người ơng, cha, – người lính đội Trường Sơn dù hay nhiều không không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ không – thành công Phịng khơng – Khơng qn thời kì kháng chiến chống Đế quốc Mỹ Qua lời kể, hẳn dấy lên niềm tự chiến thắng vang dội ấy, niềm tự hào máu xương cha ông ta đổ niềm yêu Tổ quốc, nỗi niềm khát khao xây dựng bảo vệ Tổ quốc hình chữ S bé nhỏ, thân thương Để tạo cho sinh viên hiểu thêm, biết thêm di tích lịch sử, chiến thắng vang dội ấy, trường Đại học Kinh Công nghệ nói chung khoa Giáo dục Quốc phịng – An ninh nói riêng tạo điều kiện cho sinh viên có buổi tham quan, ngoại khóa hữu ích, thay tiết học lý thuyết khô Chúng em xin cảm ơn nhà trường, cảm ơn khoa nhiều điều Bài thu hoạch kết chúng em hiểu biết, học tập thêm sau hai buổi ngoại khóa, giúp người hiểu rõ tích Thánh Gióng, đền Gióng – hội Gióng bảo tàng Phịng khơng – Không quân với chiến thắng lịch sử lẫy lừng Chiến thắng Điện Biên Phủ không BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Chương I DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN GIĨNG ************ I Truyền thuyết Thánh Gióng Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to quá, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh thằng bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Ðứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ Bèn truyền cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước Ðứa bé nghe tin, dưng cất tiếng nói: "Mẹ mời sứ giả vào đây" Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông tâu vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này" Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Càng lạ nữa, sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà con, hàng xóm Bà vui lịng gom góp gạo thóc ni bé, mong giết giặc, cứu nước Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, lao vào thiên binh vạn mã tốt lên bá khí cường liệt dị thường , giặc chết rạ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Ðám tàn quân giẫm đạp chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn).Thánh Gióng nhà dập đầu lạy mẹ, tạ ơn công nuôi dưỡng sinh thành lên đỉnh núi Sóc Sơn cưỡi ngựa bay trời Vua nhớ công ơn, phong Phù Ðổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Thánh Gióng thể tinh thần sức mạnh người Việt đấu tranh chống ngoại xâm, giữ nước Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dạng hát) có bài: Sáu đời Hùng vận vừa suy Vũ Ninh có giặc cầu tài Làng Phù Đổng có người Sinh chẳng nói, chẳng cười trơ trơ Những ngờ oan trái bao giờ, Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân Nghe vua cầu tướng qn, Thoắt ngồi, nói mn phần khích ngang Lời thưa mẹ, cần vương, Lấy trung làm hiếu đường phân minh Sứ tâu trước thiên đình, BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào Trận mây theo cờ đào, Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan Áo nhung cởi lại Linh San, Thoắt đà nợ trần hồn lên tiên Miếu đình cịn dấu cố viên Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có khơng? II Đền Gióng Hội Gióng Thánh Gióng vị thánh tôn Tứ điện thần Việt Nam; Vua phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Hiện Thánh Gióng phụng thờ nhiều nơi, nhiều vùng tổ chức lễ hội tưởng niệm, hội Gióng Phù Đổng (Gia Lâm - Hà Nội) lễ hội xem “độc vô nhị” nước ta Lễ hội dân gian tưởng nhớ đến vị anh hùng Lễ hội Thánh Gióng (hay hội làng Phù Đổng) lễ hội dân gian có quy mơ lớn khu vực đồng Bắc Theo truyền thuyết, ngày 9/4 âm lịch ngày ơng Gióng thắng giặc Ân ngày tưởng nhớ người anh hùng, nhân dân tổ chức hội làng Phù Đổng Hiện Thánh Gióng phụng thờ Hà Nội nhiều địa phương khác, quy mô lớn nhất, độc đáo q hương ơng - Phù Đổng, nơi có làng Việt cổ bên sơng Đuống gắn với huyền tích Thánh Gióng, có làng bờ Bắc: Phù Dực - nơi Gióng sinh ra, Phù Đổng - nơi Gióng hội quân Đổng Viên - quê mẹ Gióng; làng bờ Nam: Đổng Xuyên - nơi thời ngụ cư mẹ Gióng Hội Xá - làng có đám trẻ trăn trâu theo Gióng đánh giặc BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Hội Gióng gắn với hệ thống di tích thờ Phù Đổng Thiên Vương Kiến trúc di tích Phù Đổng mang đậm nghệ thuật dân gian, có liên quan chặt chẽ đến truyền thuyết Thánh Gióng, gồm đền Thượng, đền Hạ, miếu Ban chùa Kiến Sơ Đền Thượng nơi thờ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương có từ thời Hùng Vương, dựng nhà cũ mẹ Gióng Ngọc phả đến cịn ghi lại nguồn gốc sinh thành cậu bé Gióng với huyền tích kỳ diệu (người mẹ nghèo ướm thử chân vào vết chân người khổng lồ…) Đền Thượng phức hợp kiến trúc, đến cuối kỷ XI, Lý Thái Tổ cho tu bổ thêm lệnh tổ chức hội Gióng Đền nằm sát đê, bố cục theo hình chữ "Cơng" rộng rãi Trước sân ao rộng (ao Rối) - nơi tổ chức múa rối nước vào ngày hội Trong ao ngơi thủy đình dựng theo kiểu mái chồng từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) với nhiều chạm tinh vi gỗ cảnh sinh hoạt dân gian: người chăn dê, người thổi ống xì đồng Thủy đình mang nhiều yếu tố dịch học nói lên ước vọng nhân dân Hình ảnh nói lên người qn tử lấy trí thức làm đầu Nếu khơng có trí người vào ngu tối mà vô minh, ngu tối đồng nghĩa mầm mống tội ác Cách răn dạy người xưa coi trọng trí tuệ, nhờ có trí tuệ mà vào thiện tâm Trong đền cịn có nhiều câu đối, hồnh phi đồ thờ tự có giá trị từ đời Lê Qua sân gạch đến Nghi môn cao xây vào cuối kỷ XIX Phía trước có đơi rồng đá, nét chạm thô khỏe, bên khắc niên đại tạo tác rồng vào năm Ất Dậu niên hiệu Vĩnh Thịnh (tức năm 1705 triều Vua Lê Dụ Tơng) Đơi sư tử đá phía sau làm vào năm Tiếp đến nhà Thiêu hương (đốt hương), cấu tạo giống Thủy đình nhỏ hơn, lợp ngói kích tấc lớn (20cm x 30cm) Liền nhà Thiêu hương hai nhà Tiền tế rộng Nhà ngồi Điền Quận cơng Nguyễn Huy (1610-1675), người làng Phù Dực, cạnh xã Phù Đổng đứng xây dựng Nhà bên Đặng Công Chất, người làng Phù Đổng, đỗ BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Trạng Nguyên năm 1661, đứng hưng công, đáng ý 39 viên gạch lát bậc thềm vào cung, với kích tấc 30 x 20 x 10cm, viên chạm khắc hình rồng Hai ngơi nhà ba gian phía Đơng Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm (thế kỷ XVIII) cung tiến Trong hậu cung 12 gian có tượng Thánh Gióng cao 3m, hai bên có tượng quan văn, quan võ, phỗng quỳ viên hầu cận Tứ trấn Kiến trúc đền khơng có đặc biệt, đáng ý đầu bẩy lưu lại mảng chạm vào thời Hậu Lê Đền lưu thảy 21 đạo sắc phong (đời Lê 12 đạo, đời Tây Sơn đạo, đời Nguyễn đạo) Cũ sắc phong Đức Long năm thứ (1634) Trong Đền, cịn nhiều vật có giá trị, như: ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) chạm trổ tinh vi; đôi chim mang nghệ thuật Trung Hoa Đặng Thị Huệ cung tiến, bình hương, nghê đồng, hai kiếm, câu đối anh em thi hào Nguyễn Du cung tiến năm 1818 Bên Đền, bia đá đẹp vật thấy đền khác nước ta Chùa Kiến Sơ nằm sát đền Thượng, xây dựng từ kỷ X, trụ sở giáo phát phật thờ Tam giáo (Phật Thích Ca – Lão tử – Khổng tử), nơi thuở nhỏ vua Lý Công Uẩn tu hành Khi lên vua, Lý Thái Tổ (1010 - 10hai mươi tám) mở mang thêm chùa Kiến Sơ, xây dựng lại đền Gióng trì hoạt động tưởng niệm Phù Đổng Thiên Vương Đền Hạ (còn gọi Đền Mẫu) xây ngồi đê, phía Đơng đền Thượng nơi thờ mẹ Thánh Gióng (Thánh Mẫu) Trước kia, Thánh Mẫu thờ chung với Thánh Gióng đền Thượng Đến năm Chính Hòa thứ (1683), Thánh Mẫu thờ đền riêng thôn Ngô Xá 10 năm sau, đền lại thiên gần chùa Giếng (chùa Tập Phúc) chỗ Hiện đền lưu giữ số vật có giá trị, như: đơi phỗng đá, dài bạc, hai bình hương đá 10 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Miếu Ban thuộc thôn Phù Dực, thờ Thánh Mẫu phía Tây đền Thượng (tên chữ Dục Linh Từ, tên cũ rừng Trại Nòn) Tương truyền nơi Gióng đời Miếu lợp ngói cổ hình mũi hài Sau Miếu giếng Bát Nhũ trì (ao tám vú), giếng lên gò đất con, gị có bể đá tượng trưng cho bồn tắm liềm đá dụng cụ cắt rốn người anh hùng Truyền rằng, Thánh Gióng đời sập đặt đảo này, sau tắm chậu đá Theo truyền thuyết, cố viên (vườn xưa) nơi mẹ Gióng đến hái rau ướm chân vào vết chân người khổng lồ, bia mang dòng chữ "Đổng Viên Thánh Mẫu cố trạch" (nhà xưa Thánh Mẫu vườn Đổng) Ở có nhà nhỏ gọi "cây hương", bên cạnh hịn đá lớn hình thù đặc biệt với nhiều vết lồi lõm xem dấu chân người khổng lồ Giá Ngự: Ở có hai cột trụ bệ xây vào đầu kỷ XX Vào ngày hội đền, dân làng kéo ngựa thờ, gọi ông giá, từ đến Thượng đến trông khu Soi Bia cạnh Đền Hạ nơi điệu múa cờ biểu diễn 1Mộ Trần Đô Thống xóm Vận Hang trước đền Thượng Tục truyền Đơ Thống tướng Thánh Gióng, người Phù Dực cầm đạo tiên phong đoàn quân chống giặc Ân Mộ xây gạch khu rộng ngồi bãi sơng Cùng với hàng trăm dấu tích Thánh Gióng tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, di tích tưởng niệm Gióng Phù Đổng cịn để lại nhiều dấu ấn đáng trân trọng, giúp có nhiều tài liệu quý để nghiên cứu ghi nhớ tích người anh hùng văn hóa trở thành huyền thoại Lễ hội Thánh Gióng - hội trận thể tinh thần chống giặc ngoại xâm người Việt cổ Lễ hội thực thể vận động khơng gian, thời gian, dịng chảy lịch sử, có đắp bồi có bị phơi pha Hiện nước ta có gần 8000 lễ 11 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH hội, có 7039 lễ hội dân gian, lễ hội có dáng vẻ khác Lễ hội Thánh Gióng tồn qua hàng ngàn năm lịch sử Nét độc đáo lễ hội cư dân Việt cổ lịch sử hoá nhân vật huyền thoại, biến thành nhân vật tín ngưỡng để phụng thờ, phát triển thành lễ hội nâng lên hàng Thánh Mang đặc điểm chung lễ hội dân gian, lễ hội Thánh Gióng lắng đọng nhiều lớp phù sa lịch sử - văn hóa, lưu giữ nét riêng lễ hội dân gian có Yếu tố “gốc” lễ hội Thánh Gióng tồn chủ yếu tiềm thức người qua hệ, gắn bó với người tiếp nhận tinh túy, bồi đắp thêm lớp phù sa văn hóa - tín ngưỡng, đồng thời sàng lọc yếu tố khơng cịn thích hợp để sáng tạo ln mang tầm nhân loại Đây lễ hội ổn định thời gian, tiếp biến văn hóa sống đương đại tác động lớn Việc sưu tầm nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng có từ sớm kỹ lưỡng Những cơng trình sớm ghi lại văn bia, thần tích di tích đền Phù Đổng, đền Sóc Sơn…của nhà Nho Huyền thoại Thánh Gióng xuất sử vương triều quân chủ Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thống chí, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam ngữ lục Tư liệu xưa An Nam chí lược Lê Tắc kỷ XIV Cơng trình G.Dumoutier cơng bố năm 1893 Những năm đầu kỷ XX, lễ hội Thánh Gióng ghi chép tương đối tỷ mỷ sách Bắc Ninh tỉnh khảo dị Phạm Xuân Lộc GS.TS Nguyễn Văn Huyên có cơng trình Lễ hội Thánh Gióng làng Phù Đổng: Les fêtes de Phù Đổng(1938 ), Les chants et les danses d’Ailao aux fêtes de Phù Đổng ( 1941 ) Sau năm 1954, nhiều cơng trình có giá trị lễ hội Thánh Gióng xuất hiện, như: Người anh hùng làng Gióng - tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh Ngồi ra, nhiều tác giả khác nghiên cứu lễ hội này, như: GS Trần Quốc Vượng, Trần Bá Chí, Toan Ánh; hai học giả Việt kiều Tạ Chí Đại Trường, Như Hạnh (Nguyễn Tự Cường); nhà Việt Nam học 12 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH N.I.Niculin…Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu G.Dumoutier cơng trình GS.TS Nguyễn Văn Hun có giá trị đặc biệt tiến trình sưu tầm, nghiên cứu lễ hội Thánh Gióng Những thấy lát cắt đương đại So sánh tư liệu chữ Hán ghi chép lễ hội Thánh Gióng đầu kỷ XX nghiên cứu thấy lễ hội cịn nguyên vẹn Hội Thánh Gióng lễ hội mà cộng đồng có vai trị to lớn việc bảo tồn phát triển ngàn năm qua Thời quân chủ, vương triều ý đến lễ hội Vương triều nhà Lý (1009-1225) coi trọng di tích lễ hội Gióng Đánh dấu thời kỳ Đại Việt, nhà Lý, tiêu biểu Lý Công Uẩn cho xây đền thờ Phủ Đổng Thiên Vương, tổ chức lại Hội Gióng với quy mơ lớn Đến thời Lê (thế kỷ XVXVI), hội Gióng tiếng triều đình cử quan đại thần chủ tế đức Thánh Gióng Tiếp nối truyền thống, vương triều sau Trải qua thời gian biến thiên, lễ hội Thánh Gióng trì, phát triển ngày Cái độc đáo hội Gióng diễn tự nhiên theo truyền thống, không bị sai lệch, nhiễu yếu tố khác Cộng đồng định hình thức lễ hội Vì thế, đến bây giờ, cộng đồng giữ vai trò to lớn, người dân tự làm lễ hội với vị người chủ, chủ động sáng tạo, phần lễ hội chưa bị dàn dựng “sân khấu hóa”, “kịch hóa” Cái giữ Hội Gióng yếu tố quý giá, phù hợp với tính chất lễ hội điều kiện mà công ước UNESCO đặt Lễ hội Thánh Gióng tập trung khơng gian, truyền thống cộng đồng thực hành liên tục nên thấy lễ hội dân gian giữ gốc yếu tố lõi Tại Hà Nội, thống kê làng có đền thờ Thánh Gióng: Đền Sóc (Phù Ninh, Sóc Sơn), đền Thánh Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm), đền Sóc (Xuân Đỉnh, Từ Liêm), đền Gióng (Đơng Bộ Đầu, Thường Tín) đền Gióng (Chi Nam - Gia Lâm) Hàng năm, địa phương thờ Thánh Gióng sáng tạo để tổ chức lễ hội, tưởng 13 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH nhớ người anh hùng Làng Phù Đổng diễn lại chiến công Thánh Gióng, bắt hai mươi tám gái xinh đẹp làng làm tướng giặc Làng Sóc diễn lại cảnh Thánh Gióng đánh trận bay trời Điểm nhấn hội Gióng địa phương hội trận mà khơng có gươm đao, tất tái biểu tượng Lễ hội Thánh Gióng hệ thống biểu tượng có tầng ý nghĩa sâu xa, lâu đời, có tầng ý nghĩa mẻ, đọng Lễ hội Gióng cử hành diễn trường dài khoảng km, gồm đền Thượng, đền Mẫu chùa Kiến Sơ Thường năm lần, vào năm chẵn tổ chức hội (từ -12/4); cịn năm lẻ tổ chức hội lễ vào ngày 9/4, sau nghi thức hành lễ, chiến xảy trận kết thúc Soi Bia Sự phân cơng hình thành từ lâu đời: Phù Dực, Phù Đổng thay làm giáp kéo hội (đăng cai) cử tướng Văn Lang, đội cận vệ binh Đổng Viên, Đổng Xuyên cử đội quân báo, quân lương Còn Hội Xá đến với phường múa hát Ải Lao, Tùng Choặc diễn trò bắt hổ Số người trực tiếp tham gia ngày hội tới vài trăm, gồm: ông hiệu, nữ tướng giặc Ân, quân phù giá nội, ngoại, làng áo đỏ, làng áo đen, quân báo, quân lương… Sự nghiêm ngặt, linh thiêng cao độ người tham gia lễ hội từ trẻ mục đồng, quân phù giá đến phường Ải Lao, đặc biệt ông hiệu hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, hiệu trung quân, hiệu tiểu cổ Tướng nữ đóng giặc Ân (từ - 12 tuổi) ông hiệu chọn lọc kỹ phải phải tập dượt nghiêm túc chịu điều kiêng kỵ nghiêm ngặt Riêng ông hiệu cờ sống chay tịnh riêng biệt tháng theo tục trai giới nhà cầu đền, có người phục vụ Thời gian chuẩn bị lễ hội tiến hành từ đầu tháng âm lịch hàng năm, hội ngày 6/4 Ngày 5/ âm lịch ngày tổng diễn tập múa, hát đền Thượng Ngày 6/4 người tổ chức lễ rước nước lễ rước nước từ đền Hạ đền Thượng, 14 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH dùng nước cọ rửa binh khí, tượng trưng cho việc tơi luyện vũ khí trước đánh giặc Ngày 7/4 âm lịch rước cỗ chay (cơm cà - thức ăn Gióng thích) lên đền Thượng Buổi trưa có múa rối nhà Thuỷ Đình trước đền Buổi chiều rước khám đường (thăm dò đường đến trận địa), cờ lệnh mang đến Đền Ngày tháng âm lịch giáp duyệt lại vai đóng tướng nữ Ngày 9/4 - hội có múa hát thờ, có hội trận lễ khao quân Hát thờ diễn trước thuỷ đình phía trước đền Thượng phường hát Ải Lao - tục cổ hội Tùng Choặc biểu diễn (chủ yếu hát dân ca) Hội trận mơ lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc cánh đồng rộng (khoảng 3km) gọi Soi Bia hai mươi tám cô gái mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho hai mươi tám đạo quân giặc 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp quân ta Đi đầu đám rước dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục đồng Theo sau ông Hổ giúp Thánh phá giặc Trong đám rước cịn có ơng Trống, ơng Chiêng viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng Trong ơng hiệu cờ say sưa múa cờ, dân chúng xem hội tranh đồ tế lễ Đám rước đến tận Đổng Viên, đến đâu cờ quạt tưng bừng đến Ngày 10/4, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh Ngày 11/4 làm lễ rửa khí giới ngày 12/4 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất cuối lễ khao quân Trước ngày hội, dân làng tổ chức nhiều trò chơi: Vật, chọi gà, đánh cờ, hát, hát ải lao Tại Soi Bia cịn có đánh cờ người Đặc biệt động tác (múa) hành lễ Hội Gióng: Múa cờ lệnh, múa đánh trống, múa đánh chiêng, hành lễ hiệu trống, hiệu chiêng, múa quạt hầu, hành lễ ông hổ, hành lễ 12 người phường Ải lao âm náo động đầy quyền uy tạo nên ca hùng tráng chứa chan niềm tin thắng lợi lòng tự hào dân tộc Trong ngày lễ lớn, trò diễn trận, rước kiệu, múa cờ, chia phe diễn lại tích Thánh Gióng đánh giặc Ân diễn xướng độc đáo thể tinh thần đoàn kết tồn dân, ý chí quật cường dân tộc, tơn vinh vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng Đây tổng diễn xướng anh 15 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH hùng ca Thánh Gióng tích tụ giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc chống ngoại xâm liên tục để tự khẳng định độc lập tự sau hàng ngàn năm Bắc thuộc Độc đáo lễ hội Gióng ngựa trắng ông hiệu cờ Hai mươi tám thiếu nữ đóng tướng giặc, thực chất tượng trưng cho tinh tú (chọn bé cịn ngây thơ biểu hồn nhiên bầu trời, người Việt lấy thờ Mẫu làm trọng) Lễ rước Bạch Mã (ngựa trắng) vào trưa, ngựa trắng tượng trưng sức mạnh linh khí trời tượng trưng phương Đơng, mặt trời Khi rước, người ta cầu mong có sinh khí tràn trề, mn lồi sinh sơi nảy nở Theo tục lệ, rước ngựa trắng trời thường gió, có nghĩa trời ứng vận vào người "Thiên nhân hợp khí" mà tạo cho khí thiêng trời tràn trần gian Khi rước về, sinh khí hội tụ vào cờ đỏ ông hiệu cờ Màu đỏ màu sinh khí, màu sức sống, gắn với thần linh Chỉ sức sống phát triển ước vọng qua ngày hội trở thành ước vọng mùa, ước vọng phồn thực, ước vọng no đủ Và, qua nhận thức Phù Đổng Thiên Vương - uy lực siêu phàm vậy, nên người xưa quan tâm đến nơi thờ Thánh Gióng tổ chức lễ hội tưởng niệm Không làng Phù Đổng, nhiều địa phương khác thuộc Hà Nội tổ chức lễ hội suy tơn Thánh Gióng, như: Chi Nam (Gia Lâm), Xuân Đỉnh (Từ Liêm),Vệ Linh (Sóc Sơn) Làng Vệ Linh phía Bắc thủ Hà Nội, tương truyền nơi Gióng trút giáp để ngựa trời, có đền thờ Gióng Nhà nước quân chủ tặng danh hiệu "Xung thiên Thần vương" Trong khu vực Đền Hùng (Phú Thọ) có Đền Thượng, tức "Cửu trùng tiền điện" dành để thờ Thánh Gióng Ngồi tính biểu tượng ý chí chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, lễ hội Thánh Gióng cịn có lớp biểu tượng khác, lớp giá trị cổ sơ nghi lễ nơng nghiệp Hội Gióng mở vào ngày 9/4, thời điểm bắt đầu vào mùa mưa, mùa gieo trồng lúa, thời điểm vũ trụ chuyển từ “âm suy” sang “dương thịnh” Ơng Gióng 16 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH mơ tả truyền thuyết hiển hình trạng vị thần sấm chớp mưa dơng Cuộc giao tranh Gióng trước trở thành giao tranh “ta” “giặc”, người bị xâm lược kẻ xâm lược vốn giao tranh “âm” “dương” Trong thời điểm giao thời vũ trụ, “dương” tất thắng “âm”, mưa phải thắng hạn Trong Hội Gióng, quân Gióng chàng trai khoẻ mạnh, cịn qn giặc Ân hai mươi tám cô gái trẻ mềm yếu Cây tre Gióng dùng làm vũ khí đánh giặc, trước vốn “hoa tre”, thường dùng để tranh cướp ngày hội mang hình sinh thực khí dương Theo quan niệm dân gian, cướp “hoa tre” gặp nhiều may mắn Đám rước nước từ đền Gióng sang đền Mẹ với ý nghĩa lấy nước giếng Mẹ rửa khí giới Gióng trước xung trận lễ rước nước cầu đảo (cầu mưa) Hình tượng Thánh Gióng trở thành “Tứ bất tử” đời sống tâm linh người Việt Lễ hội Thánh Gióng di sản văn hóa phi vật thể thuộc lĩnh vực tín ngưỡng kiện lễ hội, nhà nước phong kiến trọng phát triển từ thời Lý cộng đồng giữ vai trò lớn việc bảo tồn qua hàng ngàn năm lịch sử 17 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Chương II BẢO TÀNG PHÒNG KHƠNG – KHƠNG QN ************ I Bảo tàng Phịng khơng – Không quân Bảo tàng PK - KQ thành lập ngày 22 tháng 10 năm 1963 Đơn vị tiền thân Bảo tàng Phịng khơng thành lập năm 1958 Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn xếp hạng hệ thống bảo tàng Quốc gia Việt Nam; nơi lưu giữ hình ảnh, tư liệu, vật minh chứng cho trình đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành chiến thắng đội Phòng không - Không quân Việt Nam Đã bắn rơi 52 máy bay Pháp 2.635 máy bay Mỹ, có 64 máy bay chiến lược B.52; 108 lượt đơn vị, 71 cá nhân tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động Được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Độc lập hạng Nhất Huân chương Quân công hạng Nhất Hàng trăm, hàng ngàn Huân chương Quân công, Huân chương Chiến công loại, tặng nhiều phần thưởng cao quý Các sưu tập vật khối lớn hấp dẫn: Phần trưng bày trời: Diện tích 15.000m2 với 73 vật khối trưng bày khoa học giới thiệu sưu tập vật vũ khí độc đáo lực lượng đội PK- KQ: Pháo Cao xạ, Máy bay, Tên lửa, Ra đa Đây vũ khí lập nhiều chiến công xuất sắc: Khẩu pháo 37mm đội Tô Vĩnh Diện tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ; Cuộc hành trình Khẩu pháo 90mm Mỹ sản xuất tham gia đánh thắng trận đầu ngày 5/8/1964; Ra đa bắt tín hiệu máy bay chiến lược B.52 thông báo cho quân dân Hà Nội trước 35 phút; Bệ phóng tên lửa lập cơng bắn rơi chỗ máy bay 18 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH B.52 đêm 18/12/1972 bầu trời Thủ đô; Máy bay Mig.21 bắn rơi máy bay B.52 đêm 27/12/1972; Các máy bay Mig., máy bay trực thăng vận tải số máy bay cường kích ta thu nguỵ quyền Sài Gịn có máy bay A.37 phi đội Quyết Thắng sử dụng ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần giành thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh số loại vũ khí, phương tiện mà thực dân Pháp đế quốc Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Phần trưng bày nhà gồm có đề mục lớn: + Bộ đội PK – KQ kháng chiến chống thực dân Pháp (những chiến cơng trung đồn 367 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1946 – 1954) + Sự hình thành phát triển lực lượng PK – KQ chuẩn bị cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964) + Bộ đội PK – KQ với quân dân miền Bắc đánh thắng hai chiến tranh phá hoại Đế quốc Mỹ miền Bắc, đỉnh cao đập tan tập kích đường không chủ yếu máy bay chiến lược B.52 vào Hà Nội Hải Phòng (2/1965 – 1/1973) + Bộ đội PK – KQ chiến đấu đội hình quân binh chủng hợp thành, chiến dịch đường Khe Sanh, Đường Nam Lào – 1971, chiến dịch Quảng Trị – 1972, chiến địch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 + Chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc; Xây dựng sẵn sàng chiến đấu, quản lý vững vùng trời, vùng biển Tổ quốc, nước thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (từ 1975 đến nay) + Trưng bày chuyên đề đoàn kết quốc tế, hợp tác vũ trụ, đoàn kết quân dân, sức mạnh từ mặt đất 19 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Trưng bày nhà 3.000 vật, hình ảnh tái tạo lại trang sử oai hùng đội Phịng khơng – Khơng qn, vật, hình ảnh hệ thống trưng bày huyền thoại chiến cơng xuất sắc đội Phịng khơng – Không quân qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên kỳ tích anh hùng đánh thắng khơng qn nhà nghề nước có khoa học kỹ thuật đại đến điều hấp dẫn nhiều khách tham quan ngồi nước Ngày nay, Qn chủng Phịng khơng – Không quân Quân chủng lớn mạnh, với trang thiết bị kỹ thuật đại, không ngừng cải tiến kỹ thuật, cảnh giác cao, sẵn sàng với lực lượng vũ trang Quân đội nhân dân Việt Nam bảo vệ vững trời biển Tổ quốc Việt Nam XHCN Một số vật quý ghế máy bay Mi.4 vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng cơng tác; đặc biệt có sưu tập vật Ban nghiên cứu không quân, Trung đồn pháo cao xạ 367 với chiến cơng xuất sắc mặt trận Điện Biên Phủ; Chiến thắng cầu Hàm Rồng (Thanh Hố), Khơng qn nhân dân Việt Nam mở mặt trận không thắng lợi; Tư liệu vật trận đầu đánh thắng đội Tên lửa Phịng khơng Việt Nam ngày 24/7/1965; Bộ đội Phịng khơng - Khơng qn đánh thắng chiến tranh điện tử đế quốc Mỹ; quân dân miền Bắc bảo vệ Hà Nội – Hải Phòng 1967; Chiến đấu chiến trường khu IV; bảo vệ tuyến vận tải chiến lược 559 (Đường Hồ Chí Minh); Sa bàn điện tử chiến dịch “Hà Nội - Điện Biên Phủ khơng” tháng 12/1972; Chiến đấu đội hình qn binh chủng hợp thành; Quân chủng PK-KQ thường xuyên cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững bầu trời Tổ quốc Việt Nam XHCN; Đặc biệt tư liệu vật chuyến bay Hợp tác vũ trụ quốc tế Việt Nam - Liên Xơ có sưu tập tặng phẩm đoàn quốc tế đến thăm tặng đội Phịng khơng – Khơng qn… 20 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH II Chiến thắng Điện Biên Phủ không Điện Biên Phủ khơng – chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam “Dù đế quốc Mỹ súng nhiều tiền, dù chúng có B57, B52 hay “Bê” nữa, ta đánh Từng máy bay,từng quân Mỹ nhiều ta đánh, mà đánh định thắng” lời CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Qn chủng Phịng khơng Khơng qn (ngày 19 tháng năm 1965) Trận chiến công dồn dập quân Mỹ máy bay ném bom chiến lược B52 thay mục đích dùng sức mạnh biện pháp khơng hạn chế đánh thẳng vào trung tâm đầu não Việt nam Dân chủ Cộng hoà Tại chiến dịch Hoa Kỳ sử dụng lực lượng không quân chiến lược với B-52 làm nòng cốt ném bom rải thảm huỷ diệt xuống Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên mục tiêu khác liên tục 12 ngày đêm Đây ném bom dội Chiến tranh Việt Nam tập kích có cường độ cao lịch sử chiến tranh Trong 12 ngày, Mỹ thả 36.000 bom Từ đêm 18/12 đến ngày 29/12/1972, giới chứng kiến khơng kích khủng khiếp lịch sử chiến tranh đại Mỹ sử dụng pháo đài bay chiến lược B52 ném bom hịng hủy diệt thủ Hà Nội Chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước, ta tổ chức đánh B52 với lực lượng khơng qn chặn vịng ngồi, lực lượng pháo cao xạ lưới lửa tự vệ đánh dạt lớp máy bay chiến thuật tạo điều kiện để đội ra-đa, tên lửa tìm diệt B52 Vào hồi 20 13 phút ngày 18/12/1972, máy bay B52 bị bắn rơi cánh đồng xã Phù Lỗ (huyện Đơng Anh, Hà Nội) Tiểu đồn 59 (Trung đoàn 261) Rạng sáng ngày 19/12, vào lúc 39 phút, Tiểu đoàn 77 (Trung đoàn 257) Thanh Oai (Hà Tây) bắn rơi B52 thứ hai Cùng ngày, Tiểu đoàn 52 (Trung đoàn 267) bắn rơi thêm B52 đường Utapao Sau hai ngày đầu đánh trả không kích Mỹ, ta gấp rút tổ chức kiểm điểm, rút kinh 21 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH nghiệm Theo số liệu tập hợp từ báo cáo đơn vị chiến đấu ta bắn rơi máy bay B52 Đêm 20/12, khơng qn ta xuất kích đánh vào đội hình máy bay chiến thuật Mỹ, tạo điều kiện cho đội tên lửa tiêu diệt B52 Đêm thứ ba trở thành đêm kinh hoàng với phi cơng Mỹ có tới B52 bị hạ chỗ Đến rạng sáng ngày 21/12, ta hạ thêm máy bay B52, đưa tổng số B52 bị bắn rơi đêm lên tới 35 tên lửa, bắt sống 12 phi cơng Mỹ Tiếp đó, đêm 24/12, đội pháo cao xạ bắn rơi máy bay B52, nâng số máy bay B52 bị bắn hạ ngày đầu 17 chiếc, máy bay F111 24 máy bay khác Đêm 26/12, sau điều chỉnh lại chiến thuật cơng, Mỹ tổ chức đợt khơng kích rầm rộ không đêm với số lượng máy bay B52 huy động lên tới 129 chiếc, đánh dồn dập mục tiêu từ ba hướng khác (khác với đánh từ hướng trước kia) Đây trận chiến định số phận chiến dịch Linebacker II Bom Mỹ hủy diệt phố Khâm Thiên, khu Tương Mai, Mai Hương, Bệnh viện Bạch Mai Tuy nhiên, Mỹ phải trả giá đắt cho tội ác họ với đồng bào thủ 18 máy bay bị bắn hạ, có B52 Sau đó, hàng đêm Mỹ tổ chức khoảng 50 lượt B52 khơng kích Hà Nội Trong ngày 27, 28 29/12, đội không quân bắn rơi máy bay B52 (một Anh hùng Phạm Tuân bắn đêm 27/12), trường hợp giới máy bay B52 bị bắn hạ lực lượng không quân Đồng thời, đội tên lửa bắn rơi thêm B52 Vào lúc ngày 30/12/1972, Chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng ném bom từ bắc vĩ tuyến 20 trở ra, đề nghị gặp lại đại diện phủ ta Paris để bàn tiếp việc ký Hiệp định Trong 12 ngày đêm chiến dịch Linebacker II, Mỹ đưa 663 lượt B52 công miền Bắc, 3920 lượt máy bay chiến thuật, rải khoảng 10 vạn bom (riêng Hà Nội chịu khoảng vạn tấn) Quân dân ta diệt 81 máy bay, 22 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH có 34 B52, F111, bắt 43 phi cơng Mỹ (có 33 phi cơng B52), kết thúc trận “Điện Biên Phủ không” lời bình giới Ngày 27/11973, Hiệp định Paris lập lại hịa bình Việt Nam ký kết 23 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH LỜI KẾT Chiến tranh qua để lại nhiều đau thương mát Ở đâu đó, ta bắt gặp em bé, người lính tham gia kháng chiến chống Đế quốc Mỹ bị nhiễm chất độc màu da cam Hay tàn tích chiến tranh để lại Những bom cịn sót lại cánh đồng, khu rừng, lòng, trực chờ phát nổ Hay gia đình có người thân sơ tán, li biệt Và người nằm xuống để có độc lập ngày hôm Những mát thực lớn có lẽ, người xả thân để cứu Tổ quốc mỉm cười Vì sao? Là hy sinh họ khơng phải vơ ích, họ đổi lấy sinh mạng, lấy phần thể, đánh đổi gia đình, hạnh phúc thân để có độc lập Họ tự hào từ trước đến nay, Việt Nam nước đánh bại Đế quốc Mỹ, dù có chiến thuật Để đền đáp cơng ơn ấy, sinh viên cần phải đóng góp sức lực để bảo vệ xây dựng Tổ quốc mà cha ông phải ngã xuống để giành Học tập tốt chưa đủ, mà phải nhờ nỗ lực để biến Việt Nam thành cường quốc năm châu giống lời Bác Hồ dạy: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới dài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” 24 BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1nh_Gi%C3%B3ng http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_Gi%C3%B3ng http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3%AAn_Ph%E1 %BB%A7_tr%C3%AAn_kh%C3%B4ng 25 ...BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH - - BÀI THU HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐỀN GIĨNG” BẢO TÀNG... luận bạn khác, không thu? ? viết hộ, không nhờ viết hộ BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH MỤC LỤC Lời mở đầu 05 CHƯƠNG I: Di tích lịch sử Đền Gióng − Truyền thuyết Thánh gióng... Gióng – hội Gióng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn với chiến thắng lịch sử lẫy lừng Chiến thắng Điện Biên Phủ khơng BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH Chương I DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN GIĨNG ************

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w