Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
168 KB
Nội dung
UBND HUYỆN TÂN UYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HÈ 2010 Công tácthanh tra, kiểmtra nội bộ trường học Thực trạng thực hiện công tácthanh tra, kiểmtra của các đơn vị trường 1. Ưu điểm - Đầu mỗi năm học các đơn vị nhà trường đã tiến hành xây dựng kế hoạch kiểmtra nội bộ bám sát hướng dẫn nhiệm vụ thanhtra của PGD và phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường. - Nội dung bản kế hoạch đã làm rõ được: đối tượng cần kiểmtra trong năm học, hình thức kiểmtra, thời gian kiểmtra và biện pháp kiểm tra. - Được đánh máy cẩn thận, do đó nội dung được trình bày rõ ràng. - Kết quả kiểmtra,thanhtra được đánh giá, xếp loại theo đúng các văn bản quy định. 2. Tồn tại - Chưa có lịch công khai côngtáckiểmtra của nhà trường trong năm học tại văn phòng nhà trường. - Kết quả của kế hoạch thanhtra chưa được cập nhật thường xuyên vào sổ quản lý chuyên môn cá nhân GV. Chủ yếu được đánh giá định tính, chưa có định lượng. - Sau khi kiểmtra xong, cán bộ kiểmtra chưa chú trọng đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm cho đối tượng được kiểm tra. Chưa theo dõi quá trình sau kiểmtra,thanhtra hay hẹn thời gian kiểmtra lại . - Các biên bản kiểmtra,thanhtra chưa được lưu trữ thành hệ thống khoa học. Mục tiêu của công tácthanh tra, kiểmtra nhà trường: Thanhtra,kiểmtra nhằm đánh giá toàn diện tình hình nhà trường, trên cơ sở kiểmtra, đối chiếu với quy định của Luật GD và các văn bản pháp quy HD thực hiện của BGD&ĐT về mục tiêu, KH, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế CM, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ, việc thực hiện các qui định về ĐK cần thiết đảm bảo CLGD. Đồng thời qua thanhtra,kiểmtra đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trường, đôn đốc việc tuân thủ các qui định của pháp luật về giáo dục, tư vấn các giải pháp khả thi để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. Côngtácthanhtra,kiểmtra nội bộ trường học năm học 2010-2011 và các năm tiếp theo **** 1. Khái niệm kiểmtra nội bộ (KTNB) - Là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các HĐGD trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các HĐGD đó có phù hợp với MT, KH, quy chế đã đề ra hay không. 2. Vai trò, mục đích của KTNB - Bảo đảm tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường. - Là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học. - Với đối tượng kiểmtra thì có tác động tới ý thức, hành vi hoạt động của con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót và tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến. 3. Đối tượng của KTNB - Gồm tất cả các thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường: MT, ND, PP, GV, HS, CSVC-TBDH và KQ 4. Hình thức KTNB - Kiểmtra thường xuyên. - Kiểmtra chuyên đề. - Kiểmtra toàn diện - Kiểmtra đột xuất. - Kiểmtra việc thực hiện các kiến nghị. 5. Xây dựng kế hoạch kiểmtra nội bộ - Hiệu trưởng xây dựng KH KTNB phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của nhà trường và có tính khả thi. - KH KTNB cần được thiết kế dưới dạng sơ đồ hóa và được để tại văn phòng nhà trường, trong đó ghi rõ: Mục đích, yêu cầu, nội dung, PP tiến hành, hình thức, đối tượng, thời gian . - Kế hoạch KTNB cần được công bố công khai ngay từ đầu năm học. - Hiệu trưởng cần XD KH kiểmtra toàn năm học, kiểmtra HK, kiểmtra hàng tháng, hàng tuần. 6. Tổ chức kiểmtra nội bộ - Xây dựng lực lượng kiểm tra: HT ra QĐ thành lập Ban kiểmtra gồm các thành viên uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, phân công nhiệm vụ và xác định quyền hạn, trách nhiệm từng thành viên. - Phân cấp trong kiểm tra: Hiệu trưởng có thể kiểmtra trực tiếp hay gián tiếp, phân cấp rõ ràng: cho PHT, TCM hoặc CB, GV có uy tín. - Xây dựng chế độ kiểm tra: HT quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành. [...]... Kiểmtra tài chính - Kiểmtra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trường học - Kiểmtra chừng từ thu, chi, sổ sách kế toán - Kiểmtra quỹ, tiền mặt, 8 Mẫu kế hoạch kiểmtra nội bộ trường học Phần 1: Căn cứ xây dựng kế hoạch Phần 2: Đặc điểm tình hình nhà trường: 1 Tình hình đội ngũ 2 Tình hình tổ chuyên môn 3 Tình hình lớp – học sinh 4 Kết quả đạt được năm học trước: kết quả thi đua,kết quả thanh tra, . .. Kết quả đạt được năm học trước: kết quả thi đua,kết quả thanh tra, kiểmtra, kết quả xếp loại cuối năm 5 Đánh giá chung Phần 3: Nội dung kế hoạch kiểmtra nội bộ 1 Mục đích – yêu cầu 2 Đối tượng kiểmtra 3 Hình thức kiểmtra 4 Nội dung kiểmtra 5 Biện pháp thực hiện 6 Kế hoạch côngtác từng tháng trong năm học: + Nội dung kiểmtra trong tháng + Đánh giá rút kinh nghiệm + Phương hướng Phân 4: Các biểu...7 Tiến hành kiểmtra nội bộ a Kiểmtra toàn diện một giáo viên - Trình độ chuyên môn - nghiệp vụ (tay nghề): dự giờ - Thực hiện quy chế chuyên môn: việc thực hiện chương trình, quy định của nhà trường - Kết quả giảng dạy, giáo dục: chất lượng HS - Tham gia các hoạt động giáo dục khác: côngtác chủ động, côngtác tự học, tự BD CM, b Kiểmtra giờ dạy của giáo viên - Hồ sơ giáo... giảng dạy, giáo dục: chất lượng HS - Kết quả nhận thức c Kiểmtra HĐ sư phạm của tổ, nhóm CM GV - KT côngtác quản lý của tổ trưởng: nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo CM, - KT hồ sơ chuyên môn: KH, chuyên đề BDCM, SKKN, - KT nền nếp CM: soạn bài, chấm bài, dự giờ, - KT chất lượng dạy, học; chỉ đạo phong trào học d Kiểmtra CSVC - Nhà cửa, lớp học, bàn ghế, bảng xác định giá trị . tra lại . - Các biên bản kiểm tra, thanh tra chưa được lưu trữ thành hệ thống khoa học. Mục tiêu của công tác thanh tra, kiểm tra nhà trường: Thanh tra, . DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HÈ 2010 Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học Thực trạng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra của các đơn vị trường 1. Ưu điểm