1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tái cơ cấu vốn cho doanh nghiệp dịch vụ du lịch huế trong nền kinh tế thị trường

103 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .1 1.1 Cơ sở lý luận cấu vốn doanh nghiệp 1.1.1 Cơ cấu vốn thành phần cấu vốn doanh nghiệp 1.1.2 Một số lý thuyết quan điểm chủ yếu cấu vốn doanh nghiệp 1.1.3 Quan niệm hiệu tài .14 1.1.4 Mối liên hệ cấu vốn hiệu tài 16 1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ cấu vốn hiệu tài doanh nghiệp 18 1.2.1 Nghiên cứu nước 18 1.2.2 Các nghiên cứu nước .21 1.2.3 Một số nghiên cứu ngưỡng nợ doanh nghiệp 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIÊP DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 34 2.1 Khái niệm du lịch dịch vụ du lịch 34 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Thành phố Huế 34 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 34 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch Huế 37 2.3 Khảo sát cấu vốn DNDVDL Huế 38 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.3.2 Kết đánh giá cấu vốn 50 2.4 Thực trạng hiệu tài DNDVDL Huế 51 2.5 Những tồn cấu vốn DNDVDL Huế 53 2.6 Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài DNDVDL Huế 54 2.6.1 Dữ liệu nghiên cứu 54 2.6.2 Xử lý số liệu thu thập 54 2.6.3 Các phương pháp ước lượng mơ hình 54 2.6.4 Các kiểm định lựa chọn mơ hình 57 2.6.5 Mơ hình kiểm định 59 2.7 Kết phân tích mơ hình nghiên cứu 62 2.7.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 62 2.7.2 Phân tích tương quan .64 2.7.3 Kết hồi quy .66 2.7.4 Thảo luận kết nghiên cứu 77 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU VỐN CHO DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH HUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .80 3.1 Kết luận kết nghiên cứu .80 3.2 Quan điểm cần quán triệt tái cấu trúc cấu vốn DNDVDL Huế 82 3.2.1 Đặc điểm kinh doanh du lịch 82 3.2.2 Tái cấu vốn theo giai đoạn phát triển DNDVDL Huế 82 3.2.3 Tái cấu trúc tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn phải gắn với yêu cầu kinh doanh, sản phẩm kinh doanh .85 3.3 Các giải pháp tái cấu vốn nhằm nâng cao hiệu tài .85 3.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp .85 3.3.2 Nhóm giải pháp gián tiếp 90 3.4 Đề xuất, kiến nghị Nhà nước quan ban ngành 95 3.4.1 Chính sách hỗ trợ ngành Du lịch 95 3.4.2 Đối với định chế tài – ngân hàng 96 3.4.3 Ổn định kinh tế vĩ mô 96 3.4.4 Phát triển thị trường mua bán nợ 97 3.5 Hạn chế nghiên cứu gợi ý nghiên cứu tương lai 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khác nợ vốn chủ sở hữu Bảng 1.2 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài DN .29 Bảng 2.1 Thực trạng du lịch Huế giai đoạn 2013-2016 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát ưu tiên nguồn tài trợ 41 Bảng 2.3 Kết khảo sát quan điểm lợi ích nợ vốn chủ sở hữu 44 Bảng 2.4 Kết khảo sát mức độ quan tâm xây dựng cấu vốn mục tiêu .47 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhân tố ảnh hưởng mục tiêu xây dựng .50 cấu vốn 50 Bảng 2.6 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài DN 62 Bảng 2.7 Thống kê mô tả biến 63 Bảng 2.8: Ma trận tự tương quan biến mơ hình 65 Bảng 2.9 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 66 Bảng 2.10 Kết hồi quy mơ hình biến phụ thuộc ROE 67 Bảng 2.11 Kết kiểm tra biến nội sinh với biến phụ thuộc ROE 68 Bảng 2.12 Kết hồi quy mơ hình biến phụ thuộc ROA 68 Bảng 2.13 Kết kiểm tra biến nội sinh với biến phụ thuộc ROA .69 Bảng 2.14 Tổng hợp kết hồi quy phương pháp GMM 70 Bảng 2.15 Bảng so sánh giả thiết kết nghiên cứu .74 Bảng 2.16 Kết hồi quy mô hình mơ hình .74 Bảng 2.17 Kết hồi quy theo ngưỡng 76 Bảng 2.18 Thống kê số lượng doanh nghiệp nhóm theo năm .77 Bảng 3.1 Bảng so sánh giả thiết kết nghiên cứu 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chi phí sử dụng vốn theo quan điểm truyền thống .4 Hình 1.2 Nguyên tắc giá trị doanh nghiệp không thay đổi theo quan điểm M&M Hình 1.3 Giá trị doanh nghiệp theo quan điểm M&M có thuế Hình 1.4 Chi phí sử dụng vốn theo quan điểm M&M có thuế Hình 1.5 Giá trị doanh nghiệp theo lý thuyết đánh đổi cấu vốn Hình 2.1 Số lượt khách du lịch nước nước Việt Nam giai đoạn 2005-2016 35 Hình 2.2 Tổng doanh thu dịch vụ du lịch tỷ trọng GDP Việt Nam giai đoạn 2005-2016 35 Hình 2.3 Thực trạng doanh thu du lịch số lượt khách đến Huế giai đoạn 20132016 37 Hình 2.4 Mức độ quan tâm xây dựng hệ số nợ mục tiêu 39 Hình 2.5 Thứ tự ưu tiên nguồn tài trợ 40 Hình 2.6 Người định sử dụng nguồn tài trợ 41 Hình 2.7 Lợi ích sử dụng vốn chủ sở hữu 42 Hình 2.8 Lợi ích việc sử dụng nợ vay .43 Hình 2.9 Căn xây dựng cấu vốn mục tiêu 45 Hình 2.10 Hệ số nợ mục tiêu DN khảo sát 46 Hình 2.11 Mức độ ảnh hưởng cấu vốn đến hoạt động DN 47 Hình 2.12 Các nhân tố ảnh hưởng cấu vốn 48 Hình 2.13 Các lý thực cấu vốn mục tiêu 49 Hình 2.14 Thực trạng hiệu tài DNDVDL Huế 51 Hình 2.15 Tỉ lệ ROA ROE DNDVDL Huế 51 Hình 3.1: Vòng đời doanh nghiệp du lịch 83 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nội dung chương tổng quan lý thuyết cấu vốn, hiệu tài cấu vốn tối ưu, nhằm giải thích mối liên hệ cấu vốn hiệu tài DN Ngồi ra, chương hệ thống hóa lại nghiên cứu nước liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài DN cấu vốn tối ưu 1.1 Cơ sở lý luận cấu vốn doanh nghiệp 1.1.1 Cơ cấu vốn thành phần cấu vốn doanh nghiệp Một DN có nhu cầu huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lựa chọn từ nhiều nguồn tài trợ, vốn ngắn hạn hay dài hạn, vay nợ hay vốn chủ sở hữu, DN có định khác cấu vốn ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi DN Trên giới có số luận điểm đưa sau: Ross cộng sự, (2005): “Cơ cấu vốn cách mà công ty tự tài trợ cách kết hợp nợ dài hạn, nợ ngắn hạn thường xuyên vốn chủ sở hữu” Mục tiêu quản trị tài kết hợp nguồn tài trợ để tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn cho DN Trong nước số tác giả đưa định nghĩa sau: Trần Ngọc Thơ, (2007): “Cơ cấu vốn kết hợp nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường sử dụng để tài trợ cho định đầu tư DN” Nguyễn Minh Kiều, (2008): “Cơ cấu vốn mối quan hệ tỷ trọng nguồn tài trợ khác DN, thường vốn chủ sở hữu nợ phải trả, nguồn vốn dài hạn nguồn vốn ngắn hạn” Dựa định nghĩa đặc điểm DN dịch vụ du lịch Huế quy mô vừa nhỏ, kinh doanh chủ yếu khách sạn nhà hàng nên cấu nợ ngắn hạn dài hạn tùy thuộc vào thời gian hình thành DN Đối với DN hoạt động nợ dài hạn cao nhu cầu đầu tư ban đần lớn, ngược lại DN kinh doanh nhiều năm nợ ngắn hạn cho vốn lưu động chủ yếu Do thành phần cấu vốn DN nghiên cứu đề tài nợ phải trả vốn chủ sở hữu phù hợp 1.1.1.1 Nợ phải trả Nợ phải trả nguồn vốn tài trợ từ bên DN mà DN phải toán khoản vay theo thời hạn cam kết, đồng thời trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận Ưu điểm tài trợ nợ vay lãi vay trừ khỏi thu nhập chịu thuế, làm giảm số thuế thu nhập phải nộp, lợi ích từ chắn thuế Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Đối với nợ ngắn hạn, DN có trách nhiệm tốn vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Nguồn vốn nợ ngắn hạn thường có chi phí sử dụng thấp thường tạo lực toán DN thường sử dụng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn bao gồm: Vay nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, khoản phải trả phải nộp khác… Đối với nợ dài hạn DN có trách nhiệm tốn thời gian lớn năm hay nhiều chu kỳ kinh doanh Nguồn vốn nợ dài hạn thường sử dụng để đầu tư vào tài sản dài hạn Nợ dài hạn bao gồm: Vay nợ dài hạn, phải trả dài hạn người bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác, … 1.1.1.2 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu khoản nợ nên DN khơng phải cam kết tốn, người chủ sở hữu kì vọng lợi ích thu từ hoạt động kinh doanh DN hình thức cổ tức gia tăng giá trị cổ phiếu Ưu điểm tài trợ vốn cổ phần DN khơng chịu rủi ro tài tài trợ nợ vay Tuy nhiên, chi phí sử dụng vốn cổ phần cao kì vọng cổ đơng quản lý giám sát họ nhà quản trị DN nhược điểm giải pháp tài trợ Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn đóng góp nhà đầu tư để thành lập mở rộng DN theo quy định sách tài định chủ sở hữu vốn, hội đồng quản trị; vốn bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN; khoản thặng dư vốn cổ phần phát hành cổ phiếu cao mệnh giá, khoản nhận biếu, tặng, tài trợ, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá chưa xử lý quỹ hình thành hoạt động kinh doanh (quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…) Mục tiêu quan trọng nghiên cứu cấu vốn kết hợp hai nguồn tài trợ nợ vốn chủ sở hữu với tỉ lệ tối ưu để đạt mục tiêu DN Từ đó, lý thuyết cấu vốn đưa nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực để làm rõ vấn đề liên quan đến cấu vốn thực tiễn Bảng 1.1 So sánh khác nợ vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Nợ Tiêu chí Thời hạn Có thời hạn hồn trả Khơng có thời hạn hoàn trả Trách nhiệm Phải trả lãi nợ vay Không phải trả lãi mà chia lãi tốn DN phải hồn trả nợ gốc dựa vào kết kinh doanh đến hạn bị phá sách phân phối lợi nhuận sản khơng tốn DN khơng chia lãi bị phá sản Ảnh hưởng đến Lãi vay có tác động làm Lãi chia cho chủ sở hữu thuế thu nhập DN giảm thuế ưu điểm khơng làm giảm thuế sử dụng nợ Chi phí sử Thấp Cao dụng vốn Nguồn: Ngô Kim Phượng tác giả (2013) 1.1.2 Một số lý thuyết quan điểm chủ yếu cấu vốn doanh nghiệp 1.1.2.1 Quan điểm truyền thống Theo quan điểm truyền thống cấu vốn tồn tỉ lệ nợ vốn chủ sở hữu để chi phí sử dụng vốn thấp giá trị DN cao nhất, nghĩa có tồn cấu vốn tối ưu Như vậy, cấu trúc vốn DN thay đổi nhằm gia tăng giá trị cho DN chi phí sử dụng nợ thấp chi phí sử dung vốn chủ sở hữu (Nguyễn Minh Kiều, 2008) Quan điểm cấu vốn truyền thống cho DN bắt đầu vay mượn có nhiều thuận lợi lớn bất lợi Chi phí nợ thấp kết hợp với thuận lợi thuế khiến chi phí vốn bình qn gia quyền (WACC – Weighted Average Cost of Capital) giảm nợ tăng Tuy nhiên, tỷ lệ vốn nợ vốn chủ sở hữu tăng, tác động tỷ lệ vốn vay so với tổng vốn buộc chủ sở hữu tăng lợi tức yêu cầu họ (nghĩa chi phí vốn chủ sở hữu tăng) Ở mức tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (VCSH) cao, chi phí nợ tăng khả DN khơng trả nợ cao WACC tăng Lý thuyết truyền thống cấu vốn thể hình vẽ sau Hình 1.1 Chi phí sử dụng vốn theo quan điểm truyền thống Nguồn: Brealey tác giả (2008), Nguyễn Thanh Liêm (2007) Những luận điểm quan điểm truyền thống bao gồm: - Chi phí sử dụng nợ bất biến khoảng thời gian định sau tăng dần tỉ lệ nợ gia tăng - Lợi nhuận kì vọng chủ sở hữu trì bất biến tăng chậm; sau cổ đông nhận thức rủi ro tài Từ điểm cấu vốn tối ưu, kì vọng nhà đầu tư bắt đầu tăng nhanh - Kết thay đổi chi phí nợ vay kì vọng nhà đầu tư làm cho chi phí vốn bình qn WACC ban đầu có xu hướng giảm sau tăng dần lên Điểm thấp đường cong WACC cấu vốn tối ưu Tóm lại, lý thuyết truyền thống cấu vốn đề cập đến cấu vốn tối ưu thay đổi chi phí vốn bình quân, luận điểm nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để xác định cấu vốn tối ưu cho DN thực tiễn Tuy nhiên, nhược điểm quan điểm truyền thống khơng có lý thuyết sở thể chi phí vốn chủ sở hữu tăng có thay đổi tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, hay chi phí nợ tăng nguy vỡ nợ Khi tỉ lệ nợ vốn chủ sở hữu tăng rủi ro tốn DN tăng phí nợ vay cao Do đó, tỉ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao đến mức đẩy WACC tăng 1.1.2.2 Lý thuyết Modigliani Miler (M&M) Lý thuyết cấu vốn đại bắt nguồn từ viết Modigliani Miler (M&M) (1958) với tên gọi học thuyết M&M Theo M&M, điều kiện thị trường vốn hồn hảo, định tài trợ khơng ảnh hưởng đến giá trị DN Kết nghiên cứu cho hoạt động kinh doanh DN tài trợ nguồn vốn khơng vấn đề cần quan tâm cấu vốn khơng liên quan đến giá trị DN (Trần Ngọc Thơ, 2007) Lập luận trái ngược với lý thuyết truyền thống chi phí vốn bình quân (WACC) thay đổi giá trị DN biến động theo, lại giả định thị trường tài hồn hảo mà hai tác giả đưa Những giả định M&M: - Khơng có thuế thu nhập DN thuế thu nhập cá nhân - Cổ phiếu trái phiếu kinh doanh thị trường hồn hảo Nghĩa khơng có chi phí mơi giới nhà đầu tư vay với lãi suất công ty khác - Nhà đầu tư nhà quản trị DN có thơng tin hội tăng trưởng đầu tư DN tương lai - Các khoản nợ khơng có rủi ro mức độ sử dụng nợ DN Lãi suất vay khoản nợ lãi suất khơng có rủi ro - Tất dòng tiền có tính liên tục Theo lý giải M&M, thị trường hồn hảo nhà đầu tư có thơng tin giá trị DN, công ty định giá thấp đối thủ thị trường nhà đầu tư mua cổ phiếu giá thấp Sau đó, giá trị DN đẩy lên cân với giá trị DN khác Tóm lại, giá trị DN biến động thời gian ngắn sau quay lại mức cân chung thị trường Với cách lập luận vậy, M&M cho DN sử dụng tỉ lệ nợ cao có giá trị tương đương với DN có hệ số vốn chủ sở hữu cao Điều thể việc so sánh hai bánh có diện tích hình tròn nhau, dù cắt phân chia tổng diện tích bánh khơng thay đổi (Hình 1.2) Hình 1.2 Nguyên tắc giá trị doanh nghiệp không thay đổi theo quan điểm M&M Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008) Như vậy, trái với quan điểm truyền thống cấu vốn, M&M chứng minh không tồn cấu vốn tối ưu, dù DN có thay đổi cấu vốn giá trị DN hay WACC không thay đổi Tuy nhiên, lý thuyết dường thị trường hoàn hảo M&M khơng có thuế thu nhập DN thuế thu nhập cá nhân Lý thuyết M&M mơi trường có thuế Sau luận điểm đưa năm 1958, M&M mở rộng lý thuyết đưa trường hợp có tồn thuế thu nhập Trong mơi trường có thuế, DN vay nợ tạo Tóm lại, vòng đời kinh doanh ngành du lịch DN gặp nhiều khó khăn giai đoạn đầu Chi phí đầu tư, chi phí vay nợ lớn doanh khách hàng thị trường chưa nhiều làm cho DN gặp khó khăn tài Tuy nhiên, qua giai đoạn phát triển tỉ suất lợi nhuận DN cao Với đặc thù vòng đời DN xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn lực phù hợp để DN vượt qua giai đoạn khó khăn ban đầu phát triển mạnh giai đoạn 3.2.3 Tái cấu trúc tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn phải gắn với yêu cầu kinh doanh, sản phẩm kinh doanh DN tái cấu trúc tài cần xem xét cấu tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn có phù hợp với đặc điểm kinh doanh DN để có hướng điều chỉnh hợp lý TSDH thể đầu tư cho sở vật chất, đại hóa sở vật chất mở rộng sở vật chất Tài sản ngắn hạn thể chi phí kinh doanh thường xuyên trả lương, chi phí quản trị, thuế, trả lãi vay Qua kết khảo sát phần trên, DN lớn có TSDH lớn DN nhỏ có TSDH nhỏ, DN lớn thường phải đầu tư cho sở vật chất nhiều DN nhỏ có nhu cầu đầu tư cải tạo Điều thể qua thực trạng khách sạn resort lớn đầu tư quy mơ lại thu hút khách du lịch Huế khơng lơi kéo khách hàng có khả chi trả Trong đó, khách sạn nhỏ lại hoạt động tốt nhu cầu du lịch ba lô giá rẻ, yêu cầu chất lượng không cao 3.3 Các giải pháp tái cấu vốn nhằm nâng cao hiệu tài 3.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 3.3.1.1 Nhóm doanh nghiệp có hệ số nợ cao 35,92%, quy mơ lớn, hiệu tài thấp Theo thực trạng kết nghiên cứu chương 2, có 20,83% doanh nghiệp sử dụng nợ vượt ngưỡng 35,92% làm giảm hiệu tài Nhiều doanh nghiệp lớn có mức nợ cao như: Cơng ty Cổ phần Khách sạn Hồng Cung (Nợ 89,26%, ROE -22,67%), Cơng ty Cổ phần Thuận An (Nợ 82,10%, ROE -4,96%), Công ty TNHH Laguna (Nợ 53,64%, ROE -17,51%) Theo đặc điểm ngành du lịch, nhu cầu đầu tư sở hạ tầng ban đầu lớn, DN bắt buộc phải huy động nợ vay nguồn lực nội 85 khơng đủ tài trợ Bên cạnh đó, dịch vụ cao cấp phát triển Huế nên chưa thu hút đối tượng khách hàng mục tiêu, nên DN chưa tạo doanh thu đủ lớn dẫn đến thua lỗ nhiều năm liền Giải pháp dành cho DN bao gồm: Nhóm giải pháp tăng doanh thu: Thứ nhất, tăng cường công tác tiếp thị nhằm khai thác tối đa tiềm mạnh có DN thương hiệu, sở vật chất, vị trí địa điểm kinh doanh, lực quản lý, chất lượng phục vụ … để khơng ngừng trì số lượng đối tượng khách hàng truyền thống thị trường truyền thống đồng thời mở rộng quan tâm, ý khai thác đối tượng khách hàng phân khúc thị trường Thứ hai, đa dạng dịch vụ sản phẩm kinh doanh như: tận dụng sở vật chất có để mở rộng thêm dịch vụ tổ chức kiện; tổ chức tiệc; kinh doanh nhà hàng; kinh doanh giải khát; cho thuê cửa hàng; cho thuê văn phòng; cho thuê hộ;… Như tạo thêm nguồn thu tận dụng tài sản cố định đầu tư Thứ ba, thực phát triển thị trường cách liên kết, hợp tác với đối tác tổ chức tour du lịch Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cơng ty lữ hành nước ngồi để có nguồn khách có khả chi trả cao Thị trường truyền thống du lịch Huế đa phần khách chi trả thấp nên lợi nhuận tạo khách chưa cao Thứ tư, tăng mức chi tiêu khách hàng thông qua nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Một mặt cần ý nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có; mặt khác phải thường xun nghiên cứu thăm dò khảo sát nhu cầu thị hiếu khách hàng để để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch, khai thác đưa vào hoạt động dịch vụ du lịch hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Để cải tiến chất lượng dịch vụ có, DN cần ý đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên, cải thiện hoạt động dịch vụ Những nỗ lực giúp cho DN cải tiến chất lượng sản phẩm du lịch, cải thiện hình, nâng cao uy tín, vị từ thu hút đối tượng khách hàng tiềm góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngành du lịch địa phương 86 Thứ năm, DN có quy mơ lớn cần tác động đến quan quản lý Sở du lịch địa phương, Hiệp hội du lịch, Hiệp hội khách sạn để đưa sách chống “phá giá” nhằm đảm bảo DN lớn khơng bị thiệt thòi cạnh tranh không làm giảm lợi nhuận biên DN Nhóm giải pháp tái cấu trúc lại chất lượng nợ đảm bảo an tồn tài chính: Đối với nợ đến hạn khơng có khả tốn DN nên thương lượng với chủ nợ việc giảm lãi, giãn nợ Các giải pháp tạm thời giúp DN có thêm thời gian nguồn vốn để tiếp tục hoạt động tạo nguồn trả nợ tương lai DN cần chứng minh tình hình hoạt động khả quan theo vòng đời du lịch, tính khả thi tốn lãi cho chủ nợ để chấp nhận yêu cầu 3.3.1.2 Nhóm doanh nghiệp có hệ số nợ cao 35,92%, hiệu tài khả quan Đối với DN có hệ số nợ cao ngưỡng tối ưu tạo hiệu tài khả quan như: Cơng ty TNHH Dun Anh (nợ 82,47%, ROE 20,38%), DNTN Phò Trạch (nợ 82,23%, ROE 38,29%), Cty TNHH MTV Thùy Linh (nợ 66,20%, ROE 25,23%),… giải pháp nên giảm hệ số nợ để tăng hiệu tài Tuy nhiên, mức giảm giới hạn tối đa 35,92%, nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nợ mức 35,92% làm giảm hiệu tài Các giải pháp đưa là: Thứ nhất, giải pháp giảm nợ ưu tiên sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại để trả khoản vay dài hạn, DN giảm chi phí lãi vay tăng hiệu tài Thứ hai, DN cần thực đầu tư bổ sung vốn sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại thay vay thêm vốn, gia tăng tỉ lệ vốn chủ sở hữu nợ Ngoài ra, để gia tăng lợi nhuận biên, DN đầu tư dịch vụ phụ trợ ẩm thực, xông hơi, cho thuê xe du lịch,… để gia tăng doanh thu lợi nhuận khách 87 3.3.1.3 Nhóm doanh nghiệp có hệ số nợ thấp 35,92% Kết nghiên cứu chương cho thấy đa phần DNDVDL Huế có quy mơ nhỏ, tỉ lệ nợ trung bình 17,26% 79,17% doanh nghiệp sử dụng nợ ngưỡng tối ưu Thực trạng DN du lịch nhỏ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch nghèo nàn, lạc hậu, thị phần nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, phục vụ chủ yếu đối tượng khách chi trả thấp Do đó, doanh nghiệp nên mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng quy mô doanh nghiệp qua phương án vay nợ mức 35,92% để tăng hiệu tài chính, lợi nhuận Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa với nhu cầu thiếu hụt nguồn vốn, khó tiếp cận với nguồn vốn nợ vay (Nguyễn Thị Cành, 2008) Trong việc sử dụng nợ vay làm giảm chi phí tài cho doanh nghiệp (vì thường chi phí nợ vay thấp chi phí vốn chủ sở hữu) đồng thời mang lại lợi ích từ chắn thuế Các giải pháp đưa là: Thứ nhất, doanh nghiệp nên chuẩn bị tốt hồ sơ vay vốn, báo cáo tài minh bạch, lịch sử giao dịch tốt, thơng tin tín dụng khơng có nợ q hạn, mục đích vay rõ ràng, kế hoạch kinh doanh khả thi tăng hội để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Thứ hai, doanh nghiệp liên kết, liên doanh với đối tác đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm để huy động vốn Thứ ba, doanh nghiệp áp dụng hình thức cho th tài chính, hình thức tài trợ có tính an tồn cao hiệu cho doanh nghiệp, đặc biệt cho ngành lưu trú Các doanh nghiệp thuê lại sở hạ tầng để thực việc mở rộng kinh doanh thay đầu tư Điều giúp doanh nghiệp không cần phải huy động nợ dài hạn có tài sản chấp, giảm thiểu chi phí đầu tư rủi ro kinh doanh 3.3.1.4 Các giải pháp tài khác Huy động nguồn vốn chủ sở hữu Đối với, DN du lịch có nhu cầu tái cấu trúc cấu vốn theo hướng tăng vốn chủ sở hữu để có cấu vốn hợp lý an toàn 88 Thứ nhất, doanh nghiệp có hiệu tài dương nguồn lợi nhuận giữ lại giải pháp ưu tiên hàng đầu DN thực tái cấu vốn chủ sở hữu Ưu điểm lớn giải pháp chi phí huy động vốn thấp, vốn DN nên khơng tốn khoản chi phí khác DN có tồn quyền chủ động định sử dụng chúng mà không gặp phải cản trở Để nâng cao nguồn vốn DN phải hoạt động hiệu sách phân phối lợi nhuận hợp lý tái đầu tư tốn nợ DN có lợi nhuận giữ lại lớn dùng để toán khoản vay nợ tăng vốn chủ sở hữu để tăng tự chủ tài chính, giảm rủi ro toán Thứ hai, DN thực huy động vốn chủ sở hữu bên ngồi thơng qua phát hành cổ phiếu, kêu gọi góp vốn liên doanh, liên kết Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển minh bạch thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước tham gia Sự phát triển thị trường Upcom tạo nhiều hội cho DN vừa nhỏ niêm yết huy động vốn Với cáo bạch rõ ràng minh bạch chiến lược kinh doanh triển vọng, DN thu hút quan tâm NĐT sàn chứng khoán Đối với DNDVDL Huế, giải pháp DN có chiến lược phát triển dài hạn cần huy động nguồn vốn bên ngồi chuyển đổi sang loại hình cơng ty cổ phần để mở rộng phương thức huy động vốn thị trường chứng khoán Thực tế cho thấy thời gian qua nhiều DN hoạt động hiệu có tiềm phát triển NĐT sẵn sàng góp vốn mua lại cổ phiếu Tập đoàn Bitexco mua lại 63% cổ phần Công ty Cổ phần Du lịch Hương Giang Một ưu điểm khác việc huy động vốn phát hành cổ phiếu cổ đông chiến lược tham gia vào Hội đồng quản trị chia kinh nghiệm quản lý để nâng cao hiệu hoạt động DN tốt Nâng cao khả tiếp cận đa dạng kênh nợ dài hạn Đối với DNDVDL Huế, đặc biệt DN quy mô lớn đầu tư tài sản cố định có giá trị cao nợ dài hạn kênh huy động hợp lý Khi vay nợ dài hạn DN quan tâm đến vấn đề lãi suất, thời hạn toán điều kiện cho vay chủ nợ Vì DN cần thực đa dạng kênh huy động nợ dài hạn để có nguồn vốn rẻ thuận lợi 89 Đối với DN quy mơ lớn có có tài sản chấp phát hành trái phiếu cơng ty có thời hạn dài Đối với DN có quy mơ vừa nhỏ có hạn chế vốn tự có, tài sản chấp dẫn đến gặp khó khăn vay nợ tổ chức tài chính, quan hệ với tổ chức đầu tư mạo hiểm thuê tài sản Trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, việc thuê tài sản nhà hàng, khách sạn để kinh doanh diễn phổ biến giúp DN không cần sử dụng nguồn vốn lớn đầu tư ban đầu mà phải toán chi phí thuê tài sản năm Nâng cao “chất lượng” nợ Nhằm mục tiêu đạt cấu vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp, rủi ro, DNDVDL Huế cần đảm bảo nợ khoảng an toàn hiệu quả, lợi nhuận biên lớn lãi suất biên Theo kết hồi quy chương mức nợ hợp lý doanh nghiệp nên trì 35,92% Thứ nhất, huy động nợ phải dựa nhu cầu thực tế sử dụng vốn, chi phí vay nợ thực trạng tài DN Nhà quản trị cần đánh giá nhu cầu huy động vốn cho dự án đầu tư dựa mức độ rủi ro cấu vốn sau vay nợ thêm Việc huy động nợ cần chọn lựa tổ chức cho vay lãi suất thấp so sánh với chi phí sử dụng vốn sử dụng nguồn lực khác lợi nhuận giữ lại, góp vốn cổ phần, vay đối tác Thứ hai, quản lý sử dụng vốn vay hợp lý mục đích DN cần đánh giá hiệu sử dung vốn vay tránh tình trạng tồn đọng vốn sử dụng lãng phí Thứ ba, quản lý kế hoạch trả nợ thời hạn DN cần lên kế hoạch để trả nợ cho khoản vay đến hạn đảm bảo an tồn tài cho DN Các khoản vay trễ hạn làm uy tín DN giảm sút tạo khó khăn cho DN có nhu cầu vay vốn sau Trường hợp DN thừa vốn mua lại cổ phần ưu đãi, (bên mua tự nguyện bán lại), thương lượng trả trước khoản nợ vay chưa đến hạn 3.3.2 Nhóm giải pháp gián tiếp 3.3.2.1 Nhóm giải pháp nằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Huế Đặc điểm kinh doanh du lịch phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện lịch sử, văn hóa, phong cảnh, chùa chiền độc đáo hấp dẫn (Phan 90 Thị Thanh Hà, 2005) Do đó, hiệu tài DN du lịch Huế phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ du lịch địa phương Để nâng tầm thương hiệu du lịch Huế, DN địa phương cần kết hợp thực giải pháp sau: 3.3.2.2 Chiến lược quảng bá - xúc tiến du lịch Theo Báo cáo UNWTO (Tổ chức du lịch giới), phát triển điện thoại di động mạng xã hội thay đổi phương pháp marketing truyền thống Trong cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua chưa mang lại hiệu Các giải pháp thực mang tính truyền thống chưa bắt kịp với phát triển công nghệ quảng cáo, phương tiện truyền thơng đại Kinh phí cho hoạt động marketing thấp phạm vi thực gói gọn khu vực chưa vươn tầm quốc tế Do đó, để đưa thông tin du lịch Huế đến khách hàng thuyết phục du khách đến với Huế cơng tác chiến lược quảng bá – xúc tiến cần có bước đột phá Trước tiên, du lịch Huế chọn chiến lược quảng bá mang hình ảnh đặc trưng Huế rõ ràng, khác biệt dễ ghi nhớ tâm trí du khách Sản phẩm du khách nhận thể đặc trưng lợi Huế điểm đến nhiều di tích lịch sử UNESCO cơng nhận, sản phẩm mang giá trị văn hóa tinh thần độc đáo, ẩm thực Cung đình, thắng cảnh thiên nhiên, Đây sản phẩm ưa chuộng du khách giới Khách hàng mục tiêu: với kinh phí hạn hẹp chương trình quảng bá xúc tiến cần tập trung vào thị trường tiềm có mức chi trả cao nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Châu Âu Đối với thị trường, văn hóa nước khác nên thông điệp cách truyền tải phương tiện quảng cáo thay đổi phù hợp Để đạt hiệu ứng quảng bá tốt, nghiên cứu thị trường mục tiêu cần thiết như: thu nhập, nhu cầu du lịch, vị ẩm thực, văn hóa du lịch Qua đó, cơng tác phục vụ khách du lịch chu đáo Theo báo cáo UNWTO, thị trường tiềm để quảng bá du lịch cần thực Châu Âu Châu Á Phương thức quảng bá – xúc tiến: phương tiện quảng bá truyền thống ấn phẩm du lịch, tờ rơi, poster, truyền hình, tham gia hội chợ có hiệu 91 hạn chế số lượng tiếp xúc với đối tượng tiềm Huế cần nghiên cứu để thực phương tiện truyền thông xã hội khác để tăng chất lượng số lượng thông tin đến khách hàng tiềm như: Facebook, Internet, quảng cáo chương trình nhiều người xem nước tiềm năng, đưa sản phẩm du lịch vào kiện quốc tế, thuê tiếng quảng cáo sản phẩm du lịch,… Ngoài ra, giải pháp thuê đơn vị chun nghiệp nước ngồi có nhiều kinh nghiệm thực chương trình quảng bá du lịch nâng cao hiệu thu hút khách du lịch 3.3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực dịch vụ du lịch chất lượng cao Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên Cụ thể sau: Nâng cao hệ thống đào tạo du lịch Tỉnh phối hợp sở đào tạo nguồn nhân lực đánh giá chuẩn mực đào tạo nay, nghiên cứu học tập hệ thống đào tạo trường khu vực quốc tế Từ đó, ứng dụng phương pháp giảng dạy đầu tư sở hạ tầng nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao phù hợp chuẩn mực quốc tế Về đội ngũ giáo viên, sở đào tạo phải đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng cấu hợp lý để tăng chất lượng đào tạo Giảng viên cần bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thường xuyên thông qua chương trình tham quan, nâng cao kiến thức qua du học nước Cơ sở đào tạo liên kết với trường DN du lịch nước mời thuê chuyên gia du lịch, nghệ nhân, doanh nhân chia kinh nghiệm kiến thức, đặc biệt mơn học sở đào tạo thiếu giảng viên giỏi Đẩy mạnh liên kết đào tạo du lịch Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu học viên, sở đào tạo chủ động liên kết, liên thông, hợp tác đào tạo với trường Quốc tế có danh tiếng 92 Học viên có hội học thực hành nước ngoài, tiếp xúc với dịch vụ du lịch đẳng cấp quốc tế Tạo mối quan hệ gắn kết sở đào tạo DN du lịch Mục tiêu cuối đào tạo du lịch đáp ứng nhu cầu lao động DN du lịch Phản hồi DN chất lượng đào tạo nhu cầu tuyển dụng hỗ trợ cho sở đào tạo hồn thiện chương trình giảng dạy phù hợp, Học viên trường trang bị đầy đủ kiến thức kĩ để ứng tuyển vào DN DN môi trường tốt để học viên thực hành kĩ nghề nghiệp thời gian đào tạo nguồn lao động hợp lý mang tính mùa vụ DN 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch Huế có lợi lịch sử thiên nhiên nên sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú mang đặc trưng riêng du lịch văn hóa, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội Tuy nhiên, khai phá lợi du lịch đơn điệu, giá trị gia tăng thấp nên khách du lịch lưu trú dài ngày trở lại lần thấp (Trần Thị Ngọc Liên Trương Thanh Hùng, (2014) Do đó, để tăng doanh thu du lịch lượt khách, du lịch Huế cần có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Cụ thể sau: Tập trung phát triển sản phẩm mang tính đặc trưng phù hợp với xu hướng du lịch giới Sản phẩm du lịch Huế đa dạng, phong phú trở thành xu hướng thu hút khách du lịch năm tới Du lịch văn hóa đặc trưng bao gồm: du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa, du lịch lễ hội, du lịch tâm linh, du lịch làng nghề, du lịch ẩm thực, du lịch tham quan, văn hóa đồng bào dân tộc người Sản phẩm du lịch bật khác du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí, du lịch hội thảo (MICE) Huế cần chọn vài sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiêu biểu đại diện cho sắc văn hóa riêng để tập trung phát triển thành biểu tượng du lịch du lịch trải nghiệm, du lịch ẩm thực du lịch nghỉ dưỡng Huế cần tập trung nguồn lực đầu tư cho sản phẩm đặc trưng tiêu biểu sau: 93 Đầu tư vào sở hạ tầng mức trung bình giảm chi phí cố định Thay vào gia tăng đầu tư cho phương tiện phục vụ du lịch khám phá xe đạp, mô tô, xe bus điện Hỗ trợ sở kinh doanh ẩm thực đặc sản cơng tác phục vụ chun nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm, quy mơ phục vụ khách đồn lớn Hỗ trợ DN kinh doanh lưu trú nghỉ dưỡng cao cấp chương trình quảng bá đến khách hàng tiềm ngồi nước Bên cạnh đó, cần mở rộng loại hình bất động sản nghỉ dưỡng vừa bán vừa cho thuê để giảm chi phí cố định gia tăng dự án nghỉ dưỡng địa phương Phục hồi giá trị văn hóa lịch sử vật chất lẫn tinh thần Đối với di tích khai thác du lịch, Tỉnh cần thực trùng tu, sửa chữa để trì sắc Phục hồi khai thác điểm di tích Lăng Gia Long, khu Văn Thánh, khu Hỗ Quyền, Voi Ré ; Triển khai mạnh tour du lịch tâm linh Ba Đồn, Huyền trân Cơng chúa, Chín Hầm…; Học hỏi kinh nghiệm nước phục hồi giá trị tinh thần di tích lịch sử lễ hội Hồng cung, Tiệc cung đình, múa cung đình, sinh hoạt hàng ngày vua chúa,… Quản lý hiệu điểm đến du lịch Tỉnh thực giao tiêu doanh thu, lượt khách tham quan đánh giá hiệu khai thác điểm đến du lịch Đối với điểm không đạt thay đổi cách quản lý, nhân để nâng cao hiệu Bên cạnh đó, chọn điểm đến giao khốn cho DN quản lý khai thác Để ngày hoàn thiện chất lượng phục vụ khách du lịch điểm đến, quan chức cần lấy ý kiến khách tham quan để khắc phục mặt hạn chế Từ đó, chất lượng dịch vụ du lịch bước nâng cao thu hút khách du lịch 3.3.2.5 Đẩy mạnh mơ hình phát triển cộng đồng với tham gia người dân Môi trường du lịch thân thiện, an tồn đóng vai trò quan trọng để thuyết phục khách du lịch lưu trú dài ngày quay trở lại lần hai Do đó, Tỉnh cần huy động 94 tồn dân mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế thành phố du lịch an toàn, thân thiện, hiếu khách, xanh Khuyến khích, động viên nhân dân tham gia kinh doanh du lịch khuôn khổ pháp luật; tăng cường huy động nguồn vốn dân thành phần kinh tế phục vụ cho phát triển du lịch Triển khai giáo dục văn hoá du lịch cho học sinh, sinh viên, niên tầng lớp dân cư khác để đẩy nhanh hoạt động xã hội hóa du lịch Tun truyền, khuyến khích nhân dân tham gia vào kiện, chương trình, lễ hội du lịch phận cấu thành chương trình nhằm tạo lên khơng khí sống động cho chương trình, đưa nét văn hóa TPH vào sản phẩm du lịch văn hóa Mở lớp tập huấn Luật Du lịch văn luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước có liên quan (quy định quảng cáo; an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo vệ tài ngun - mơi trường; giữ gìn sắc văn hoá dân tộc) cho đối tượng giám đốc DN, người quản lý sở hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 3.4 Đề xuất, kiến nghị Nhà nước quan ban ngành 3.4.1 Chính sách hỗ trợ ngành Du lịch Những năm vừa qua, du lịch tăng trưởng cao liên tục, khơng ngừng mở rộng quy mơ, tính đa dạng cải thiện chất lượng Tuy nhiên, số hạn chế bộc lộ như: tính tự phát cao, tính kế hoạch chủ động thấp; điều kiện tiếp cận điểm đến du lịch khó khăn, lực đón tiếp phục vụ khách theo tiêu chuẩn quốc tế hạn chế Nhằm cạnh tranh du lịch với nước khu vực giới, ngành Du lịch cần giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước bao gồm: Nhà nước thực sách đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch Nguồn vốn đầu tư tập trung có trọng điểm vào sở hạ tầng khu, điểm đô thị du lịch quốc gia có tính trọng điểm; phát triển dịch vụ cao cấp đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng dài ngày dành cho khách có thu nhập cao Thu hút vốn ODA FDI cho dự án chi phí đầu tư lớn cảng biển, cảng hàng không, khu giải trí tổng hợp, quần thể dịch vụ sức khỏe, thể thao cao cấp… 95 Nhà nước đẩy nhanh thực sách tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch tạo thuận lợi thị thực nhập cảnh; áp dụng hình thức thị thực linh hoạt thị thực khẩu, thị thực chung, thị thực điện tử,… Nhà nước tăng cường quản lý điểm đến du lịch chất lượng dịch vụ du lịch đảm bảo mục tiêu an toàn, thân thiện hiếu khách Nhà nước kết hợp địa phương hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng du lịch, đảm bảo sức cạnh trạnh sản phẩm du lịch, đảm bảo thương hiệu du lịch Thực biện pháp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành kiểm soát chất lượng, chống phá giá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, chống nhái thương hiệu Nhà nước thực vai trò xúc tiến hợp tác liên ngành, liên vùng quản lý chất lượng dịch vụ du lịch, quản lý điểm đến, bước hình thành mơi trường du lịch an tồn, thân thiện, văn minh 3.4.2 Đối với định chế tài – ngân hàng Các DN du lịch với đặc điểm đầu tư tài sản cố định, sở vật chất khách sạn, khu du lịch, phương tiện vận chuyển, nên có nhu cầu vay dài hạn Theo vòng đời ngành du lịch thời gian thu hồi vốn dự án dài, nhiên với tỉ suất lợi nhuận hệ số an tồn cao Vì vậy, tổ chức tín dụng cần có sách hỗ trợ như: lãi suất ưu đãi linh hoạt dựa đánh giá tính khả thi dự án, hệ số an tồn tình hình tài DN Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cấp tín dụng cho DN ngành du lịch đồng thời áp dụng thủ tục vay vốn đơn giản, gọn nhẹ tạo điều kiện cho DN du lịch dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Thực điều làm giảm lãi suất vay nợ, góp phần làm tăng hiệu kinh doanh DN 3.4.3 Ổn định kinh tế vĩ mô Kết nghiên cứu chương cho thấy GDP nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu tài DNDVDL Huế Nền kinh tế phát triển nhanh, người dân gia tăng thu nhập, nhu cầu giải trí nghỉ dưỡng tăng hội phát triển cho toàn ngành du lịch Để đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, vai trò nhà nước nói chung phủ nói riêng vô quan trọng Việc ổn định 96 tăng trưởng kinh tế thị trường tiền tệ, tín dụng, giữ lãi suất vay mức hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn có chi phí hợp lý 3.4.4 Phát triển thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ góp phần thúc đẩy nhanh trình tái cấu vốn DN, đặc biệt DN đối diện nguy phá sản Phát triển thị trường mua bán nợ giúp khai thơng dòng vốn, hỗ trợ DN vượt qua khó khăn Giải nợ xấu tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn lực tài phục vụ cho việc tái cấu hoạt động, thay đổi mơ hình quản trị DN, bước cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ chưa phát triển đầy đủ, quy mơ nhỏ Theo số liệu đến 2014, số lượng đơn vị có tính chun nghiệp mua bán nợ xấu Việt Nam có Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trực thuộc Bộ Tài chính, Cơng ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thuộc Ngân hàng Nhà nước khoảng 20 công ty mua bán nợ tư nhân (AMC) trực thuộc NHTM Do đó, thời gian qua thị trường mua bán nợ đa phần giải nợ xấu cho Ngân hàng DN Nhà nước, DN vừa nhỏ chưa có hội tiếp cận thị trường Mặt khác, trình độ chuyên gia tái cấu vốn hạn chế nên công ty mua bán nợ chưa tham gia vào ban quản trị DN tái cấu trúc DN hiệu Do đó, hỗ trợ cơng ty mua bán nợ dừng lại mức làm báo cáo tài tạm thời DN Nhằm thúc đẩy vai trò thị trường mua bán nợ công tác hỗ trợ tái cấu trúc DN tốt hơn, số giải pháp đưa sau: Thứ nhất, mở rộng quy mô vốn DATC, VAMC, AMC để đáp ứng nhu cầu bán nợ xấu DN Thứ hai, hoàn thiện khung pháp lý cho hình thành phát triển thị trường mua bán nợ theo chế thị trường, định giá nợ giá thị trường tạo chế thuận lợi cho việc mua bán nợ Thứ ba, nâng cao trình độ chuyên môn DATC để tham gia vào công tác quản trị DN nhằm tái cấu trúc hiệu DN, DN có vốn Nhà nước 97 Thứ tư, khuyến khích tổ chức khác tham gia thị trường mua bán nợ để đáp ứng nhu cầu bán nợ DNVVN DN khơng có vốn Nhà nước 3.5 Hạn chế nghiên cứu gợi ý nghiên cứu tương lai Luận án thực nghiên cứu dựa khảo sát phân tích báo cáo tài DNDVDL Huế Qua đó, tác giả đánh giá thực trạng cấu vốn hiệu tài đề xuất giải pháp để nâng cao công tác xây dựng cấu vốn tối ưu DN hoạt động ngành Du lịch Huế Tuy nhiên, luận án số hạn chế nên tác giả đưa đề xuất gợi ý cho nghiên cứu tương lai Hạn chế lớn luận án thu thập số liệu để thực nghiên cứu Đối với DN niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam cơng tác minh bạch báo cáo tài thực Tuy nhiên, với DN Huế báo cáo tài DN cho nghiên cứu mang tính chất đối phó nên khơng chuẩn xác cho nghiên cứu Do tác giả thu thập thông tin từ Chi cục thuế Tỉnh để đảm bảo tính khách quan Trong nghiên cứu vấu vốn hiệu tài chính, nhân tố ảnh hưởng đa dạng bao gồm nhân tố bên DN dựa báo cáo tài chính, bảng kế tốn, bảng luân chuyển tiền tệ; yếu tố ngành; nhân tố cảm tính hiệu quản lý DN Việc hạn chế số liệu thu thập nên luận án chưa thực mức độ ảnh hưởng nhân tố cấu vốn DNDVDL Huế Từ hạn chế đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng nhân tố ảnh hưởng dựa phát triển số liệu cung cấp DNDVDL niêm yết sàn chứng khoán, DN địa phương khác Qua mở rộng phạm vi nghiên cứu, so sánh nghiên cứu để tìm điểm chung điểm riêng đóng góp vào nghiên cứu cấu vốn cho toàn ngành Du lịch KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết hồi quy thảo luận kết nghiên cứu chương Trong chương này, tác giả đề xuất số hàm ý sách cấu vốn cấu vốn tối ưu nhằm nâng cao hiệu tài DNDVDL Huế Theo đó, số đề xuất như: (1) Điều chỉnh cấu vốn theo hướng giảm nợ DN có 98 hệ số nợ cao tăng sử dụng nợ DN nhỏ hệ số nợ thấp để gia tăng giá trị hiệu tài chính, (2) Các nguồn tài trợ huy động cho DNDVDL Huế Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, qua nâng cao hiệu kinh doanh hiệu tài 99 ... lượng doanh nghiệp không nhiều thời gian báo cáo tài tương đối ngắn chưa bao qt toàn doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch địa phương Nguyễn Văn Thắng (2013) phân tích cấu vốn doanh nghiệp du lịch... sánh yếu tố đầu vào kết đầu doanh nghiệp thời kì định Theo Phạm Quang Sáng (2011), hiệu tài gọi hiệu sản xuất – kinh doanh hay hiệu doanh nghiệp hiệu kinh tế xét phạm vi doanh nghiệp Hiệu tài phản... điểm kinh doanh du lịch 82 3.2.2 Tái cấu vốn theo giai đoạn phát triển DNDVDL Huế 82 3.2.3 Tái cấu trúc tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn phải gắn với yêu cầu kinh doanh, sản phẩm kinh

Ngày đăng: 01/04/2020, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w