Tội vi phạm các quy định về sử dụng lao động trẻ em

93 47 0
Tội vi phạm các quy định về sử dụng lao động trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐỨC THẮNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Những kết nội dung luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Đức Thắng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2010, nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào hình thức lao động Nếu thống kê từ năm 2006 có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Kết khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc điều kiện không đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khoẻ 27% bị ảnh hưởng hoá chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc Theo báo cáo này, lao động trẻ em thường độ tuổi từ 10-14 tuổi, chiếm 72,6% tổng số trẻ em tham gia lao động khảo sát Tiếp đến nhóm tuổi từ 15-17 tuổi (chiếm 17%) nhóm 6-9 tuổi (chiếm khoảng 10%) Khảo sát cho thấy lao động trẻ em làm việc chiếm tỷ trọng cao lĩnh vực nông nghiệp, thương mại - dịch vụ thấp lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thời gian làm việc bình quân theo ngày lao động trẻ em phổ biến mức từ 4-5 Nhóm lao động trẻ em làm thuê có thời gian làm việc ngày nhiều số lao động trẻ em với thời gian làm việc giờ/ ngày, chí sở may, chế biến thực phẩm vào mùa vụ sản xuất làm việc tới 8-9 10-12 giờ/ ngày Ở VN, lao động trẻ em vẫn vấn đề gây nhiều tranh cãi Mặc dù luật pháp VN cấm sử dụng lao động trẻ em 15 tuổi trẻ em vẫn phải chia sẻ gánh nặng công việc trách nhiệm gia đình nơng thơn lẫn thành thị Chủ sử dụng lao động thường chọn lao động trẻ em chúng dễ tìm kiếm, tiền cơng thấp dễ sai bảo Theo nhận định người làm công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nghèo đói, gia tăng dân số nhanh thành phố lớn, cơng nghiệp hố, thị hố, vấn đề di cư đến đô thị phát triển… nhân tố góp phần làm gia tăng lao động trẻ em Những năm qua, với việc ban hành Bộ luật Hình năm 1999, quan có thẩm quyền có nhiều văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình Tuy nhiên, có số quy định luật hình bảo vệ trẻ em chưa chuẩn xác khơng phù hợp với diễn biến thực tế tình hình tội phạm Các tội phạm xâm hại trẻ em có diễn biến phức tạp, ngày xuất nhiều hành vi phạm tội với phương pháp thủ đoạn mới, tinh vi xảo quyệt nguy hiểm trước Điều làm cho số quy định luật hình khơng đáp ứng yêu cầu làm sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ trẻ em, đặc biệt hành vi vi phạm quy định lao động trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề trẻ em lao động trẻ em vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tuy nhiên, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề lại không nhiều Và đặc biệt tài liệu nghiên cứu lao động trẻ em nhìn từ góc độ pháp luật Có số tài liệu nghiên cứu như: Vấn đề lao động trẻ em, Vũ Ngọc Bình, nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002; Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Vụ pháp luật hình hành chính, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005; Vấn đề lao động trẻ em - Thực trạng giải pháp, BS Nguyễn Trọng An, Phó vụ trưởng Vụ Trẻ em, Bé Lao động - Thương binh Xã hội, 2007 Khác với tài liệu nghiên cứu trên, hầu hết đưa số liệu đánh giá thực trạng vấn đề lao động trẻ em liệt kê quy định hành pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em, khóa luận đưa nhận xét, đánh giá quy định để từ kiến nghị giải pháp phù hợp Phạm vi nghiên cứu đề tài Lao động trẻ em vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: văn hoá, giáo dục, y tế Mỗi lĩnh vực khác có cách nhìn, cách nghiên cứu khác vấn đề Ở đây, khóa luận nghiên cứu đến vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trẻ em Việt Nam, có đề cập đến quy định pháp luật quốc tế số quy định mang tính so sánh số nước giới Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng hệ thống khái niệm trẻ em, lao động trẻ em; xác định vai trò lao động trẻ em hệ thống quan hệ lao động xã hội; thực trạng quy định pháp luật lao động trẻ em đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn quy định nhằm đề biện pháp bảo vệ lao động trẻ em Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần xây dựng hệ thống khái niệm, quan điểm vấn đề lý luận lao động trẻ em, bảo vệ lao động trẻ em pháp luật lao động Đề tài góp phần hệ thống phân tích khoa học quy định chủ yếu pháp luật lao động lao động trẻ em tìm hiểu thực trạng việc áp dụng quy định thực tế Ngồi ra, đề tài đưa kết so sánh số quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế quy định số quốc gia giới Qua đề tài góp tiếng nói chung nhằm bảo vệ trẻ em - hệ tương lai đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ EM VÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM Chương 2: TỘI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Chương 3: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm trẻ em lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em Trong khoa học, trẻ em định nghĩa theo nhiều cách khác tuỳ theo góc độ tiếp cận khoa học cụ thể Trong triết học, trẻ em xem xét mối quan hệ biện chứng với phát triển xã hội Con người sáng tạo lịch sử trẻ em đẻ thời đại, xã hội Trong thời đại, tương lai quốc gia, dân tộc tuỳ thuộc vào việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Trong xã hội học, xác định trẻ em người có vị thế, vai trò xã hội khác với người lớn Điều thể chỗ trẻ em xã hội quan tâm tạo điều kiện sinh thành, bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc để phát triển thành người lớn Trẻ em người chưa đạt tới trưởng thành thể chất tinh thần để coi người lớn Trong tâm lý học, khái niệm "Trẻ em" dùng để giai đoạn đầu phát triển tâm lý - nhân cách người Các nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ em độ tuổi từ lúc lọt lòng đến tuổi dậy [9] Dưới khía cạnh pháp lý, khái niệm trẻ em thường tiếp cận theo “độ tuổi” Điều có nghĩa cá nhân coi người lớn hay trẻ em phụ thuộc vào năm sinh người thời điểm xác định Độ tuổi trẻ em xác định tuỳ theo quốc gia, văn hoá - xã hội cụ thể Các tổ chức Liên hợp quốc, Quỹ dân số (UNFPA), tổ chức lao động quốc tế (ILO), tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá (UNESSCO) xác định trẻ em người 18 tuổi Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 xác định “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Điều Công ước số 182 Tổ chức lao động quốc tế ban hành năm 1999 (Việt Nam gia nhập ngày 19/12/2000) quy định “Trong Công ước này, thuật ngữ ‘trẻ em’ áp dụng cho tất người 18 tuổi” Vấn đề trẻ em giới cộng đồng nhân loại quan tâm ngày nhiều vài thập kỷ qua Đã có cam kết cấp tồn cầu cố gắng bước đầu thực để đem lại cho trẻ em tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, để đưa khái niệm hồn chỉnh trẻ em lại điều khơng đơn giản, hệ thống trị, văn hố hoàn cảnh sống quốc gia khác nhau, nên khái niệm trẻ em quốc gia hiểu khơng giống Chính thế, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 đưa ngưỡng độ tuổi cao 18 tuổi để xác định tuổi trẻ em: “Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi trưởng thành niên sớm hơn” Hay Điều Công ước số 182 loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (gọi tắt Công ước số 182) có quy định: “Vì mục đích Cơng ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất 18 tuổi”[9] Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em vào năm 1990 Theo đó, Điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em Muốn xác định xác khái niệm lao động trẻ em, theo tôi, phải làm rõ khái niệm “lao động” Theo từ điển tiếng việt thơng dụng “Lao động hoạt động tạo sản phẩm vật chất hay tinh thần” Lao động tượng xã hội nảy sinh, biến đổi phát triển hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội cụ thể Qua nghiên cứu, định nghĩa khái niệm lao động sau: Lao động hoạt động có ý chí, có mục đích người tác động vào giới xung quanh để tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng Đặc điểm bản, quan trọng lao động tính tích cực tính mục đích hoạt động chế tạo, sử dụng công cụ, phương tiện để thực chức định Lao động có chức tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần phát triển cá nhân xã hội Quá trình lao động đường, chế nhân tố định phát triển nhân cách chủ thể lao động Từ khái niệm trẻ em khái niệm lao động trên, xây dựng khái niệm lao động trẻ em Đây khái niệm có nội dung rộng lớn phức tạp ghép lại từ hai khái niệm "lao động" "trẻ em" Căn vào định nghĩa trẻ em định nghĩa lao động xác định Lao động trẻ em lao động trẻ em thực Còn trẻ em người xác định theo độ tuổi, mà độ tuổi lại phụ thuộc vào quy định pháp luật quốc gia khác [9] Theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khái niệm Lao động trẻ em đòi hỏi ngồi góc độ độ tuổi, phải tiếp cận từ góc độ tính chất cơng việc mà chủ thể phải làm: - Về độ tuổi ILO cho trẻ em người 18 tuổi; - Về tính chất cơng việc, lao động trẻ em bao gồm cơng việc có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển toàn diện trẻ em Với cách lập luận trên, ILO cho “Lao động trẻ em thuật ngữ tình trạng trẻ em (những người 18 tuổi) phải trực tiếp gián tiếp tham gia làm công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; phải làm việc nhiều hay độ tuổi nhỏ, khiến em khơng có thời gian cần thiết để học tập vui chơi” Cũng theo ILO, bên cạnh khái niệm lao động trẻ em, có khái niệm “Trẻ em tham gia làm việc”: Đây khái niệm đề cập đến trẻ em làm cơng việc chấp nhận được, bao gồm hoạt động không làm hại tới, góp phần vào phát triển lành mạnh trẻ, công việc mở hội sống tạo cho trẻ kinh nghiệm mẻ Thực tế cho thấy, hoạt động lao động (khơng mang tính bóc lột) đóng vai trò quan trọng phát triển toàn diện hài hoà nhân cách trẻ Giáo dục học, tâm lý học khoa học có liên quan lao động tổ chức cách khoa học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đường, chế nhân tố phát triển thể chất, lực tư đời sống tình cảm trẻ em Chủ tịch Hồ chí Minh dặn “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình” Bảng 1.1 Trẻ em tham gia làm việc có khác biệt so với lao động trẻ em Trẻ em tham gia làm việc Lao động trẻ em (child labour) (child work) Công việc phù hợp với độ tuổi, khả Công việc sức, nặng nhọc năng, thể chất trí tuệ trẻ em tuổi khả trẻ Được người lớn chăm sóc chịu trách Trẻ em lao động giám sát nhiệm giám sát người lớn lạm dụng Thời gian làm việc hạn chế, không Làm việc nhiều giờ, trẻ em bị hạn cản trở trẻ em đến trường, vui chơi chế khơng có thời gian học, 10 cho thấy: Phần lớn nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em trẻ em có hồn cảnh khó khăn, non nớt, chưa có nhận thức đầy đủ người phạm tội thường lợi dụng đặc điểm hạn chế, bất lợi (đó) nạn nhân để thực tội phạm Vì vậy, việc phòng, chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có hiệu đòi hỏi phải có biện pháp thích hợp để phòng ngừa tội phạm nạn nhân tội phạm Như vậy, biện pháp trình, việc phòng, chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em để đạt hiệu cao đòi hỏi phải thực biện pháp (có tính chất riêng) nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Các biện pháp là: Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền trẻ em gia đình trẻ quy định pháp luật quyền trẻ em tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em: Trẻ em đối tượng hành vi phạm tội, nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Vì vậy, việc phòng, chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em nạn nhân tội phạm trước hết cần phải nâng cao nhận thức cho trẻ em gia đình quyền trẻ em quyền học tập, quyền bảo vệ… để trẻ em hiểu biết quyền mình, từ họ chủ động, tích cực bảo vệ quyền dũng cảm đấu tranh quyền họ bị xâm phạm Hoạt động tuyên truyền trẻ em cần quan tâm đặc biệt đến việc tuyên truyền tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em để trẻ nhận biết phòng tránh tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Để nâng cao nhận thức trẻ em tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, qua họ nhận biết tội phạm, phòng tránh tội phạm đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em hoạt động tuyên 79 truyền cần sâu vào nội dung như: Nguy bị tội phạm công; quy định pháp luật bảo vệ trẻ em, dấu hiệu, biểu hiện, thủ đoạn tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em; cách thức phòng, tránh tố giác tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Các cấp quyền, quyền cấp sở, quan chức (như Công an, Tư pháp), tổ chức xã hội (như Đoàn niên, Hội phụ nữ ) cần tuyên truyền thường xuyên, cảnh báo kịp thời cho trẻ em gia đình trẻ (trong địa bàn, quan, tổ chức mình) phương thức, thủ đoạn tội phạm để trẻ nhận biết tội phạm, cảnh giác phòng tránh, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm tự giải cho bị lừa bán Việc tuyên truyền phòng, chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em cần phải quan tâm đặc biệt địa phương "địa bàn trọng điểm" tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, địa bàn có đơng người nhập cư, địa phương mà người dân có “tập quán” làm, buôn bán tỉnh xa để trẻ biết phòng ngừa tội phạm Hoạt động tuyên truyền tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em cần phải thực thường xuyên, liên tục, lồng ghép, kết hợp nhiều hình thức khác để đạt hiệu tuyên truyền cao Thơng qua hình thức khác nhau, hoạt động tuyên truyền làm cho trẻ em gia đình nhận thức rõ quyền họ, nhận thức rõ nguy bị tội phạm công, phương thức, thủ đoạn tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, từ nâng cao ý thức tự bảo vệ, ý thức cảnh giác phòng ngừa tội phạm, tự giải cứu mạnh dạn tố giác bị tội phạm công Thứ hai, Các nghiên cứu tội phạm nguyên nhân, điều kiện tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em cho thấy: Phần lớn nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em trẻ sinh sống vùng nơng thơn, miền núi, có trình độ học vấn thấp, khơng có 80 việc làm, thiếu việc làm, thu nhập thấp, hoàn cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn… Điều khiến nhiều trẻ em nơng thơn, miền núi phải xa tìm kiếm việc làm, bn bán, làm th, tìm kiếm hội "đổi đời" trở thành nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Vì vậy, để trẻ em khơng phải xa tìm việc làm, tìm kiếm hội đổi đời mà có việc làm, thu nhập sống ổn định, "xóa đói, giảm nghèo" địa phương cấp quyền, quan, tổ chức cần có biện pháp cụ thể, thiết thực giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em gia đình họ phát triển sản xuất, ổn định sống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Khi gia đình trẻ có thu nhập ổn định sống họ giảm bớt tình trạng trẻ em phải làm thuê, bị lừa dối trở thành nạn nhân tội phạm 3.2.4 Các biện pháp liên quan đến hoạt động đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc phân tích biện pháp phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (trên đây) cho thấy: Để phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có hiệu quả, cần thực đồng thời biện pháp kinh tế - xã hội, biện pháp giáo dục đào tạo, biện pháp phổ biến, tuyên truyền pháp luật, biện pháp quản lý, biện pháp nạn nhân tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Tuy nhiên chưa đủ để ngăn ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Các biện pháp quản lý dù có chặt chẽ khơng thể loại trừ hồn tồn tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc tuyên truyền dù có sâu rộng, trẻ có cảnh giác cao tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em vẫn xảy Vì vậy, để phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có hiệu quả, phải đẩy mạnh việc đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao 81 động trẻ em Cụ thể quan chức cần tích cực, chủ động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc tích cực đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, nhanh chóng điều tra làm rõ tội phạm, xử lý nghiêm minh người phạm tội góp phần loại bỏ tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, làm cho người phạm tội “cơ hội” để tiếp tục thực tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc chủ động phát tội phạm, nhanh chóng điều tra, xử lý công khai, nghiêm minh người phạm tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có tác dụng lớn việc răn đe tội phạm, làm cho tội phạm khơng xảy ra, qua góp phần phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việt Nam Trong năm gần đây, tính chất nghiêm trọng diễn biến phức tạp tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, Nhà nước ta có nhiều biện pháp mạnh, huy động nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều quan tổ chức tham gia vào việc đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Tuy nhiên, có số hạn chế việc phát tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em chậm, quy định pháp luật liên quan đến việc đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em chưa chặt chẽ, việc hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em nhà nước ta chậm chưa sâu rộng nên kết đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế việc đấu tranh chống tội Việt Nam Vì vậy, để việc phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em đạt hiệu cao, cần tăng cường biện pháp đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, tập trung khắc phục yếu kém, hạn chế hoạt động đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việt Nam 82 Sự chậm trễ việc phát tội phạm làm cho tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em xảy chưa phát hiện; tội phạm vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em xảy nhiều số tội phạm bị phát hiện, xử lý Sự chậm trễ việc phát tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em làm cho nhiều trường hợp phát tội phạm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Việc tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em xảy quan có thẩm quyền khơng phát tội phạm không phát kịp thời, xử lý nghiêm minh làm giảm tác dụng răn đe, ngăn ngừa tội phạm, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người phạm tội thực tội phạm thực nhiều lần tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Vì vậy, để nâng cao hiệu đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, qua phát huy tác dụng phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, cần đẩy mạnh đấu tranh chống tội phạm mà trước hết tích cực, chủ động phát tội phạm, nhanh chóng điều tra xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội Việc phát kịp thời, xử lý nghiêm minh người phạm tội có tác dụng lớn việc răn đe tội phạm, loại bỏ hội để người phạm tội tiếp tục thực tội phạm hay thực nhiều lần tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Các quy định Bộ luật Tố tụng Hình bảo vệ người bị hại, người làm chứng chưa chặt chẽ Việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình (trong quy định rõ quyền bảo vệ người làm chứng, người bị hại tham gia tố tụng) tạo yên tâm, tin tưởng thu hút tham gia tích cực người làm chứng, người bị hại vào việc đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc người làm chứng, người bị hại tích cực khai báo, tố giác tội phạm tạo điều kiện cho 83 quan chức nhanh chóng điều tra xử lý nghiêm minh người phạm tội Những hành vi phạm tội bị phát kịp thời, xử lý nghiêm minh có tác dụng lớn việc răn đe, ngăn ngừa tội phạm, đồng thời hạn chế loại bỏ “cơ hội”, “điều kiện” để người phạm tội tiếp tục thực tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Như vậy, để góp phần phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, cần phải nâng cao hiệu đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Việc nâng cao hiệu đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ đòi hỏi quan có thẩm quyền cần cần khẩn trương, tích cực thực biện pháp cụ thể sau: Một là, nâng cao lực đấu tranh chống tội phạm quan giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có xu hướng tăng, vụ án nghiêm trọng ngày nhiều, thủ đoạn phạm tội ngày xảo quyệt Vì vậy, lực lượng trực tiếp đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em cần tổ chức thành quan chuyên trách đủ mạnh để ngăn chặn, bắt giữ điều tra, xử lý kịp thời hành vi phạm tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Ở địa phương địa bàn trọng điểm tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, thành lập Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trẻ em Hai là, đào tạo thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em cho lực lượng cán chuyên trách đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em trung ương địa phương Ba là, đảm bảo nguồn kinh phí, phương tiện cần thiết cho lực lượng đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em hoạt động có hiệu 84 Bốn là, Viện Kiểm sát nhân dân Tòa an nhân dân cấp cần bố trí cán có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững, có kinh nghiệm thực việc điều tra, truy tố, xét xử tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em để hoạt động tiến hành khẩn trương, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Việc điều tra nhanh chóng, xác, xét xử cơng khai, nghiêm minh người phạm tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em có tác dụng lớn việc răn đe, phòng ngừa tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Năm là, Quốc hội cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật trẻ em Điều tạo sở pháp lý vững cho việc huy động quan, tổ chức cơng dân tích cực tham gia vào đấu tranh chống tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em, làm cho hoạt động đấu tranh chống tội phạm đạt hiệu cao Sáu là, Quốc hội cần sớm xem xét, sử đổi bổ sung Điều 51, Điều 55 Bộ luật Tố tụng Hình theo hướng quy định rõ quyền người bị hại, người làm chứng bảo bị đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe, đơng thời quy định rõ trách nhiệm quan tố tụng việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe người bị hại, người làm chứng họ tham gia vào hoạt động tố tụng hình để họ yên tâm nhiệt tình khai báo, giúp quan tố tụng nhanh chóng điều tra, xét xử tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em mà không sợ bị kẻ xấu đe dọa gây thiệt hại 85 KẾT LUẬN Trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tội xâm phạm đối tượng trẻ em nói riêng, luật hình có vai trò đặc biệt quan trọng Để bảo vệ trẻ em có hiệu trừng trị nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm hại trẻ em, luật hình cần có quy định riêng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội; phù hợp với đòi hỏi xã hội bảo vệ trẻ em Những năm qua, với việc ban hành BLHS năm 1999, quan có thẩm quyền có nhiều văn hướng dẫn áp dụng BLHS Tuy nhiên, có số quy định luật hình bảo vệ trẻ em chưa chuẩn xác không phù hợp với diễn biến thực tế tình hình tội phạm Các tội phạm xâm hại trẻ em có diễn biến phức tạp, ngày xuất nhiều hành vi phạm tội với phương pháp thủ đoạn mới, tinh vi xảo quyệt nguy hiểm trước Điều làm cho số quy định luật hình khơng đáp ứng yêu cầu làm sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ trẻ em Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định luật hình bảo vệ trẻ em cần thiết, góp phần tạo sở pháp lý vững để hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ trẻ em đạt hiệu cao Để nhận thức rõ bất cập cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy định luật hình bảo vệ trẻ em, xin nêu số vấn đề sau: Thứ nhất, thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm năm gần cho thấy xuất nhiều vụ bắt cóc trẻ em mà mục đích người phạm tội để “xiết nợ”, để đòi khoản nợ khơng phải để chiếm đoạt trẻ em Người phạm tội bắt cóc trẻ em giữ nạn nhân nơi để ép cha mẹ người thân đứa trẻ phải toán khoản nợ (quá hạn) mà 86 họ khơng chịu tốn Hành vi bắt cóc trẻ em xâm phạm nghiêm trọng quyền trẻ em nhân phẩm, danh dự, sức khoẻ; xâm phạm nghiêm trọng sống bình thường, học tập, rèn luyện trẻ em (có nhiều trẻ em bị bắt, nhốt, giam giữ nhiều ngày)…[36] Gần xuất vụ án đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bắt cóc trẻ em yêu sách cho “được trốn thoát” (người phạm tội phạm nhân phải chấp hành hình phạt trại cải tạo) [30] BLHS không quy định “tội bắt cóc trẻ em”, nên hành vi (bắt cóc trẻ em) xảy truy cứu TNHS người phạm tội tội chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS) Điều bất hợp lý Thứ hai, xã hội năm gần xuất hàng loạt vụ phạm tội cướp, cưỡng đoạt, cướp giật tài sản trẻ em Người phạm tội lợi dụng trẻ em tuổi nhỏ, sức yếu khó có điều kiện tự bảo vệ tài sản để từ cơng chiếm đoạt tài sản nhiều trẻ em [32] Hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản trẻ em rõ ràng có tính nguy hiểm so với trường hợp phạm tội bình thường Trong BLHS nay, tình tiết “phạm tội trẻ em” chưa quy định dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản… Những trường hợp áp dụng tình tiết “phạm tội trẻ em” tình tiết tăng nặng TNHS (điểm h khoản Điều 48 BLHS) khơng phù hợp với mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Thứ ba, bất cập hệ thống quy phạm pháp luật hình bảo vệ trẻ em thể chỗ: văn hướng dẫn, giải thích quan có thẩm quyền quy định BLHS có liên quan đến đối tượng bị xâm hại trẻ em chưa kịp thời, thiếu có hướng dẫn chưa chuẩn xác Trong BLHS, tội có đối tượng bị xâm hại trẻ em người chưa thành niên (bao gồm trẻ em) tội dâm ô trẻ em (Điều 116); tội 87 mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120); tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228); tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Điều 252) có dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” quy định dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng Những dấu hiệu cần phải hướng dẫn cụ thể, không dẫn đến việc nhận thức áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải vụ án chất lượng xét xử án 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BS Nguyễn Trọng An (2007), Vấn đề lao động trẻ em- Thực trạng giải pháp, Bộ LĐTB&XH Hồ Hồng Anh (2007), Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật lao động, Đại học Luật Hà Nội Ts Đỗ Ngân Bình (2009), Phòng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em - Pháp luật thực tiễn, Tạp chí Luật học số 02/2009, Đại học Luật Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2002), Vấn đề lao động trẻ em, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế (1995), Thông tư liên số 09/TTLB Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TT-LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 15/2003/TTBLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 03/06/2003 việc hướng dẫn thực làm thêm theo quy định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 195/1994/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 12/2005/TTBLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 28/01/2005 hướng dẫn số điều Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 89 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2008), Tài liệu tập huấn lao động trẻ em 10 Bộ Tư pháp (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Chính Phủ (1994), Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi 12 Chính Phủ (1995), Nghị định số 06/CP Chính Phủ ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 13 Chính Phủ (1995), Nghị định số 41/CP Chính Phủ ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 14 Chính Phủ (1995), Nghị định số 81/CP Chính Phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 15 Chính Phủ (1996), Nghị định số 23/CP Chính Phủ ngày 18/04/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ 16 Chính Phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung mét số điều Nghị định số 195/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi 17 Chính Phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động 90 18 Chính Phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP Chính Phủ ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động tiền lương 19 Chính Phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 02/04/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 20 Chính Phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 18/04/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 21 Chính Phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 22 Chính Phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 23 Chính Phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP Chính Phủ ngày 23/04/2004 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 24 Chính Phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP Chính Phủ ngày 08/08/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động 25 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Lao động, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010”, Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX 91 27 Đào Mộng Điệp (2004), “Một số vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên” 28 Lê Việt Hà (2006), Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội 29 Phan Văn Hùng (2002), Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Hà Nội 30 ILO (1919), Công ước số ILO tuổi tối thiểu làm việc công nghiệp 31 ILO (1930), Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bắt buộc 32 ILO (1965), Công ước số 123 ILO tuổi tối thiểu làm việc lòng đất 33 ILO (1973), Công ước số 138 ILO tuổi tối thiểu làm việc 34 ILO (1999), Công ước số 182 ILO cấm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 35 ILO (1999), Khuyến nghị số 190 ILO loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 36 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc 37 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 38 Quốc Hội (1999), Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 39 Quốc Hội (2000), Luật nhân gia đình năm 2000 40 Quốc Hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 41 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 42 Quốc Hội (2005), Luật giáo dục năm 2005 43 Quốc Hội (2006), Luật dạy nghề năm 2006 44 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 92 * Trang web 45 http://chinhphu.vn 46 http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_nam 47 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=39588 48 http://web.thanhnien.com.vn/Xahoi/2005/9/10/121899.tno 49 http://www.baovetreem.org 50 http://www.vuontre.com/forum 51 http://www4.cogan.com.vn 52 http://vnexpress.net/Vietnam/ 53 http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134741&ChannelID=2 93 ... VỀ TỘI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM 1.1 Khái niệm trẻ em lao động trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ. .. niệm "lao động" "trẻ em" Căn vào định nghĩa trẻ em định nghĩa lao động xác định Lao động trẻ em lao động trẻ em thực Còn trẻ em người xác định theo độ tuổi, mà độ tuổi lại phụ thuộc vào quy định. .. niệm trẻ em, lao động trẻ em; xác định vai trò lao động trẻ em hệ thống quan hệ lao động xã hội; thực trạng quy định pháp luật lao động trẻ em đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn quy định

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan