Tuần : Tiết PP: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 §3: ĐỒ THỊ HÀMSỐ y = ax + b (a ≠ 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được đồ thị của hàmsố y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kĩ năng: HS biết vẽ đồ thị hàmsố y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị . II. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh: GV:-Bảng phụ hình 7, Thước thẳng , ê ke, phấn màu. HS: - Ôn tập đồ thị hàmsố , đồ thị hàmsố y = ax và cách vẽ. -Thước thẳng , ê ke,bút chì III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiẻm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thế nào là đồ thị hàmsố y = f(x)? - Đồ thị hàmsố y = ax (a ≠ 0) là gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàmsố y = ax ( a ≠ 0 ) 3. Bài mới Hoạt động 1 : Đồ thị của hàmsố y = ax+b (a ≠ 0) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hướng dẫnHS làm ?1 + Đưa bảng vẽ sẵn 1 hệ tọa và gọi 1 hs lên biểu diễn. - ?: Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao? - Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’,C’. -Hướng dẫn HS làm ?2 - Vơí cùng giá trị của x , giá trị y = 2x và y = 2x +3 q/hệ như thế nào ? - Đồ thị của hàmsố y = 2x là đường như thế nào? -Đưa hình 7 trang 50 SGK minh họa - hãy nhận xét về đồ thị hàmsố y = 2x + 3 - Đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung ở điểm nào? -Giới thiệu “Tổng quát “ (SGK) - HS làm ?1 vào vở - Một HS lên bảng xác định các điểm. - Các điểm A, B,C thẳng hàng. Vì A, B, C có tọa đôï thỏa mãn: y = 2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàmsố y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng -Các điểm A’, B’, C’thẳng hàng -Hai HS lên điền - ?2 Trả lời câu hỏi của GV - Đọc “Tổng quát “ (SGK) 1. Đồ thị của hàmsố : y = ax+b (a ≠ 0) 3 21 y x 9 7 6 5 4 2 O C' C B' B A' A Tổng quát : Đồ thị của hàmsố y = ax+b (a ≠ 0) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 . Chú ý: Đồ thị của hàmsố y = ax + b ( a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. Hoạt đông 2. Cách vẽ đồ thị hàmsố : y = ax + b ( b ≠ 0 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - TH1: Khi b = 0 thì cách vẽ sẽ như thế nào ? - TH2: Khi b ≠ 0 thì cách vẽ sẽ như thế nào ? - HS tham gia trả lời như bên 2. Cách vẽ đồ thị hàmsố : y = ax + b ( a ≠ 0 ) TH1: b = 0 . Đồ thị hàmsố y = ax là đường thẳng OA với O là gốc tọa độ và A(1; a). TH2 : b ≠ 0 Đồ thị hàmsố y = ax + b là đường thẳng AB với A,B là 2 điểm phân biệt bất kỳ có tọa độ thỏa mãn hệ thức xác định hàm số; ta thường chọn : A(- b a ; 0 ) và B ( 0 ; b ) là các giao điểm của đồ thị hàmsố với trục hoành và trục tung. Luyện tập - Củng cố Bài tập 1 - Cho hàm số: y = 2x – b a) Xác định tung độ gốc biết tại x = 2 thì y = 1 b) Vẽ đôe thị hàmsố với giáitrị b tìm được * Lưu ý: Khi đã có các cặp giá trị tương ứng của x và y rồi, ta cứ việc thay chúng vào hệ thức xác định hàmsố để xác định các hệ số a,b. Bài tập 2 - Cho hàmsố y = ax – 1 . Xác định hệ sô a biết đồ thị hàmsố đi qua điểm A(2; -3) - Làm bài theo nhom, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bài tập 1 Giải a) Do khi x = 2 thì y nhận giá trị 1, nên ta có : 2.2 - b = 1 suy ra b = 3 . Vậy đồ thị hàmsố là đường thẳng: y = 2x – 3. Kết quả vẽ. -2 -4 -6 1 3 21 f x ( ) = 2 ⋅ x-3 y x O b) Vì đồ thị hàmsố đi qua A(2; -3), nên tọa độ điểm này phải thỏa mãn hệ thức xác định hàmsố , nghĩa là : -3 = a.2 - 1 suy ra a = -1 Vậy hàmsố là: y = - x - 1 . 4. Hướng dẫn học bài ở nhà. + Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) và cách vẽ đồ thị đó. + BTVN:15, 16/51 (SGK); IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung . . thị hàm số y = f(x)? - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) 3. Bài mới Hoạt động 1 : Đồ thị của hàm số y = ax+b. chúng vào hệ thức xác định hàm số để xác định các hệ số a,b. Bài tập 2 - Cho hàm số y = ax – 1 . Xác định hệ sô a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; -3)