Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền đông nam bộ tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

170 54 0
Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền đông nam bộ  tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN THƢỞNG CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐƠNG NAM BỘ: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Hồ Sỹ Sơn HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án TRẦN VĂN THƢỞNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 27 Chƣơng 2: Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em 30 30 2.2 Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 35 Chƣơng 3: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ 63 3.1 Những vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em 63 3.2 Những nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ 68 Chƣơng 4: Dự báo giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 99 4.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ 99 4.2 Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới 106 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an BLHS : Bộ luật hình ANTT : An ninh trật tự TTXH : Trật tự xã hội TNXH : Tệ nạn xã hội HVPT : Hành vi phạm tội XHTE : Xâm hại trẻ em XPTD : Xâm phạm tình dục XPTDTE : Xâm phạm tình dục trẻ em HDTE : Hiếp dâm trẻ em HSSV : Học sinh sinh viên TAND : Tòa án nhân dân THTP : Tình hình tội phạm QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Số liệu xét xử sơ thẩm số vụ án bị cáo XPTDTE từ Bảng 2.1 năm 2008 đến năm 2017 địa bàn miền Đơng Nam Bộ Tỷ lệ tình hình tội phạm XPTDTE với tình hình tội Bảng 2.2 phạm xâm hại trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Tỷ lệ tình hình tội phạm XPTDTE tình hình tội Bảng 2.3 phạm chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Tỷ lệ tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn miền Bảng 2.4 Đông Nam Bộ với tình hình tội phạm XPTDTE nước từ năm 2008 đến năm 2017 Số vụ, số bị cáo XPTDTE diện tích, dân số từ năm Bảng 2.5 2008 đến năm 2017 Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Cơ cấu mức độ tình hình tội XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017 Đông Nam Bộ, Tây Bảng 2.6 Nguyên, Tây Nam Bộ xác định sở yếu tố dân cư diện tích Hệ số tình hình tội XPTDTE địa bàn Bảng 2.7 miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Tỷ lệ tăng, giảm tội phạm XPTDTE địa bàn Bảng 2.8 miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo tội danh Bảng 2.9 địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu tình hình tội XPTDTE theo hình Bảng 2.10 phạt địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Thống kê lý phạm tội tội phạm XPTDTE Bảng 2.11 địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Trang phụ lục 5 9 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Thống kê thủ đoạn gây án tội phạm XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Thống kê thời gian gây án tội phạm XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Thống kê địa điểm gây án vụ án XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu tình hình tội XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017 xác định sở số dân địa bàn miền Đông Nam Bộ Cơ cấu tình hình tội XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017 xác định sở diện tích địa bàn miền Đơng Nam Bộ Cơ cấu tình hình tội XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017 xác định sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích địa bàn miền Đơng Nam Bộ Độ tuổi người phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Trình độ học vấn người phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Thống kê thành phần xã hội nghề nghiệp người phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Độ tuổi nạn nhân vụ án XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Tội xâm phạm tình dục trẻ em giai đoạn điều tra, truy tố xét xử địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Thời gian ẩn tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Quan hệ nạn nhân người phạm tội vụ án XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 10 11 11 12 13 14 14 15 15 16 16 17 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1a Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.13 Biểu đồ 2.14 Biểu đồ 2.18 Biểu đồ 2.19 Biểu đồ 2.20 Biểu đồ 2.21 Tên biểu đồ Số vụ án bị cáo XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn miền Đông Nam Bộ Số vụ án XPTDTE từ năm 2008 đến năm 2017của địa phương địa bàn miền Đông Nam Bộ So sánh số vụ án XPTDTE với số vụ án XHTE từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn miền Đông Nam Bộ So sánh số vụ án XPTDTE với số vụ án phạm tội chung từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn miền Đông Nam Bộ So sánh số vụ án XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ với số vụ án XPTDTE địa bàn nước từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu tình hình tội XPTDTE theo tội danh địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu lý phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đơng Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu thời gian gây án tội phạm XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu địa điểm gây án tội phạm XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu độ tuổi bị cáo XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu trình độ học vấn người phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu thành phần xã hội, nghề nghiệp người phạm tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Cơ cấu độ tuổi nạn nhân vụ án XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Trang phụ lục 18 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai nhân loại Khẩu hiệu “Trẻ em hôm giới ngày mai” trở thành phương châm hành động nhiều quốc gia giới Việt Nam Việc đầu tư cho cơng việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng trẻ em, Đảng Nhà nước dành quan tâm mầm non đất nước Ngày 20 tháng năm 1990 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em Đồng thời, Đảng Nhà Nước khẳng định rằng: “thế hệ trẻ tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp cách mạng đất nước” Việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mang tính chiến lược qui định Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình sự, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiều văn pháp quy khác nhằm tập trung vào thực quyền trẻ em, bảo vệ, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hòa, tồn diện Điều minh chứng qua phát triển trẻ em nước ta, năm gần Trẻ em cải thiện đáng kể thể chất trí tuệ, quan tâm chăm sóc nhiều hơn, tạo điều kiện tốt để hưởng quyền mình… Tuy nhiên, theo báo cáo Tòa án nhân dân tối cao cho thấy hàng năm trung bình Việt Nam xảy khoảng 1200 vụ xâm phạm tình dục trẻ em (Từ năm 2008 đến năm 2017 địa bàn nước xảy 12.364 vụ với 13.347 bị cáo XPTDTE), số vụ án phát hiện, xử lý tăng theo năm diễn biến ngày phức tạp Các tội xâm phạm tình dục trẻ em gây hậu nguy hại cho thân trẻ em, cho gia đình xã hội, gây ảnh hưởng lâu dài tới tâm sinh lý em suốt trình trưởng thành Đồng thời, người xâm phạm tình dục trẻ em thể suy đồi đạo đức, lối sống, xuống cấp giá trị đạo đức phong mỹ tục Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội, tạo tâm lý hoang mang, lo lắng cho người dân Nhận thức sâu sắc tính chất nguy hiểm, cần thiết đấu tranh phòng chống tội xâm phạm tình dục trẻ em Trong thời gian qua, quan bảo vệ pháp luật quan ban ngành có liên quan khác địa bàn miền Đơng Nam Bộ tích cực ban hành, thực nhiều kế hoạch, biện pháp cụ thể khác để triển khai thực thị số 20/CT/TW ngày 22/11/2012 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em Đề án “Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thu kết khả quan Tuy vậy, tình hình tội địa bàn miền Đơng Nam Bộ năm qua phức tạp; số vụ xâm phạm tình dục trẻ em tăng qua năm; xảy hầu hết địa phương địa bàn miền Đông Nam Bộ Từ năm 2008 đến năm 2017, TAND cấp địa bàn đưa xét xử sơ thẩm 2064 vụ, với 2122 bị cáo phạm tội XPTDTE, chiếm tỷ lệ 16,70% số vụ 15,90% số bị cáo tội XPTDTE phạm vi toàn quốc Đáng ý, giai đoạn từ đầu năm 2008 đến cuối năm 2013 có địa phương miền Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương bị xếp vào danh sách đứng đầu nước số vụ án xâm phạm tình dục trẻ em Trong vụ án xâm phạm tình dục trẻ em xảy địa bàn miền Đơng Nam Bộ, có nhiều vụ xảy với tính chất loạn luân, dã man, gây căm phẫn xã hội, như: Bố đẻ hiếp dâm gái ruột, cha dượng hiếp dâm riêng vợ, ông hiếp dâm cháu, anh ruột, anh họ hiếp dâm em, thầy giáo hiếp dâm học trò nhiều lần; hiếp dâm trẻ em độ tuổi nạn nhân nhỏ; hiếp dâm trẻ em tập thể; xâm phạm tình dục trẻ em giết nạn nhân để phi tang, bịt đầu mối Điều thể tính chất, mức độ nghiêm trọng phức tạp vụ án xâm phạm tình dục trẻ em, suy đồi đạo đức, thái độ coi thường tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tinh thần trẻ em phận người xã hội Những vụ xâm phạm tình dục trẻ em để lại hậu nặng nề, không gây tổn thương thể chất mà mặt tâm lý, khiến em sống sợ hãi ám ảnh; đồng thời khó hòa nhập lại với cộng đồng; gây trở ngại lớn cho q trình xã hội hóa nhân cách em Điều cho thấy hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian qua có khó khăn, vướng mắc định Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ, để tìm nguyên nhân điều kiện làm cho tình hình tội nảy sinh, gia tăng, diễn biến phức tạp năm vừa qua để từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ thời gian tới cơng việc có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” để làm luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án xây dựng giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan đến luận án; đánh giá khái quát vấn đề thống nhất, vấn đề tranh luận cơng trình này, xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Tổng hợp vấn đề lý luận tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, phòng ngừa tình hình tội phạm, từ xây dựng hệ thống vấn đề lý luận tình hình tội XPTDTE - Phân tích, đánh giá tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, cụ thể luận án nghiên cứu đánh giá phần tình hình tội XPTDTE thơng qua số phản ánh mức độ, động thái, cấu, tính chất tình hình tội XPTDTE Cùng với nghiên cứu, đánh giá phần ẩn tình hình tội - Phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian từ năm 2008 đến năm 2017; - Dự báo tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, tình hình tội XPTDTE địa bàn nước nói chung, địa bàn miền Đơng Nam Bộ nói riêng diễn biến phức tạp Với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện tình hình tội địa bàn miền Đơng Nam Bộ, để tìm nguyên nhân điều kiện làm cho tình hình tội nảy sinh, gia tăng, diễn biến phức tạp năm vừa qua để từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” để làm luận án nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ đặt đạt kết sau: Thứ nhất, chương tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án hệ thống cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến hoạt động phòng ngừa tình hình tội XPTDTE, phân tích số cơng trình điển hình Qua đó, nghiên cứu sinh khái qt đóng góp cơng trình này, đồng thời xác định vấn đề tiếp thu, kế thừa vấn đề cần bổ sung để hoàn thiện Thứ hai, chương luận án, nghiên cứu sinh làm rõ vấn đề lý luận tình hình tội XPTDTE Bằng việc nghiên cứu, đánh giá phần ẩn phần tình hình tội XPTDTE thông qua số phản ánh mức độ, động thái, cấu, tính chất nó, nghiên cứu sinh làm rõ tranh toàn cảnh tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Qua thấy thực trạng cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm quan chức địa bàn miền Đông Nam Bộ năm qua Thứ ba, từ kết nghiên cứu tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017, luận án làm sáng tỏ lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE, nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đơng Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 Bao gồm: nguyên nhân điều kiện 149 kinh tế - xã hội, nguyên nhân điều kiện văn hóa, nguyên nhân điều kiện giáo dục, nguyên nhân điều kiện hạn chế quản lý Nhà nước số lĩnh vực, nguyên nhân điều kiện hạn chế qui định Bộ luật hình tội XPTDTE, nguyên nhân điều kiện hạn chế phát hiện, xử lý tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em; nguyên nhân điều kiện thuộc người phạm tội; nguyên nhân điều kiện thuộc yếu tố tình phạm tội nạn nhân tội xâm phạm tình dục trẻ em Thứ tư, từ kết nghiên cứu tình hình; nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 đến năm 2017 kết dự báo tình hình tội XPTDTE Luận án đề xuất giải pháp có tính khả thi để tăng cường phòng ngừa tình hình tội địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới, giải pháp kinh tế- xã hội; giải pháp văn hóa; giải pháp giáo dục; giải pháp quản lý Nhà Nước; tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em; tăng cường hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em quan bảo vệ pháp luật; giải pháp tác động vào tội phạm tiềm tàng tội xâm phạm tình dục trẻ em; giải pháp tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Với kết nghiên cứu đây, nghiên cứu sinh hy vọng đóng góp phần nhỏ vào hoạt động phòng ngừa có hiệu với tình hình tội XPTDTE địa bàn miền Đông Nam Bộ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Hồn Anh (2009), “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cảnh sát nhân dân Nguyễn Phan Trung Anh (2016), “Đặc điểm hình vụ án xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra”, tạp chí khoa học giáo dục CSND, số 4/2016 Nguyễn Xuân Anh, “Các quy định pháp luật Việt nam bảo vệ trẻ em khỏi bị lạm dụng tình dục”, Sách chuyên đề pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ trẻ em trước tệ nạn lạm dụng tình dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Ban bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 55/CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2012), Chỉ thị số 20- CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội Ban đạo Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm (1999), Đề án IV “Đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, Hà Nội Ban nội Trung ương (2014), “Thơng báo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ chín khóa XI”, Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 22/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 151 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48/CT- TW ngày 22 tháng 10 năm 2010, tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 14 Bộ Cơng an (2005), Từ điển Bách khoa CAND, Nxb CAND, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an (2009), Thông tư liên tịch số 34/2009/TT-LT-BGDĐT-BCA ngày 20/11/2009 Bộ Giáo dục Đào tạoBộ Công an hướng dẫn phối hợp thực công tác đảm bảo ANTT sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 23/2010/TTLĐTBXH ngày 16/8/2010 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục, Hà Nội 17 Lê Văn Cảm (2007), ”Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm)”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Chi cục bảo trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2009-2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2009 2010, Đồng Nai 19 Chi cục bảo trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo tình hình thực năm (2006-2009), phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Đồng Nai 20 Phạm Minh Chiêu (2015), “Tội phạm xâm hại trẻ em- Thực trạng giải pháp phòng chống”, tạp chí Cảnh sát phòng, chống tội phạm, số 9/2015 21 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP, ngày 31/7/1998 chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Hà Nội 22 Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31.7.1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tối phạm, Hà Nội 152 23 Chính phủ (2001), Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 24 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 09 chương trình quốc gia phòng chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội 25 Chính phủ (2004), Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em từ 2004 - 2010, Hà Nội 26 Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010, Hà Nội 27 Chính phủ (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 7/3/2004 Thủ tướng Chính phủ Chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi, Hà Nội 28 Chính phủ (2004), Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chính sách phổ cập giáo dục sở (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em ngh o miễn học phí, trợ giúp sách giáo khoa, viết đến trường), Hà Nội 29 Chính phủ (2005), Quyết định 65/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việc phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, Hà Nội 30 Chính phủ (2009), Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội 31 Chính phủ (2009), Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 4/6/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vè trẻ em bị ảnh hưởng bới HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 32 Chính phủ (2011), Nghị định số 71 ngày 22/8/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 153 33 Chính phủ (2011), Quyết định số 267/2011/QĐ-TTg ngày 22/2/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 34 Chính phủ (2012), Quyết định số 1217 ngày 6/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 35 Chính phủ (2015), Quyết định số 2361/2015/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 20162020, Hà Nội 36 Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016, thành phố Hồ Chí Minh 37 Cơng an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016, Bà Rịa - Vũng Tàu 38 Cơng an tỉnh Bình Dương (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016, Bình Dương 39 Cơng an tỉnh Bình Phước (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016, Bình Phước 40 Cơng an tỉnh Đồng Nai (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016, Đồng Nai 41 Công an tỉnh Tây Ninh (2007- 2016), Báo cáo tình hình ANTT từ năm 2007 đến năm 2016 từ năm 2007 đến năm 2016, Tây Ninh 42 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, (2012), Tài liệu tham khảo Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (lưu hành nội bộ) 43 Cục Cảnh sát hình - Bộ Cơng an (2014), Báo cáo Kết thực cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên năm 2013, Hà Nội 44 Cục CSĐTTP TTXH (2007-2014), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên năm 2007 đến 2014, Hà Nội 45 Cục CSĐTTP TTXH (2007-2016), Báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình năm 2007 đến 2016, Hà Nội 154 46 Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (2007- 2016), Số liệu thống kê tội phạm giai đoạn 2007-2016, Hà Nội 47 Đại hội đồng Liêp hiệp quốc (1989), Công ước quốc tế Quyền trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Đảng cộng sản (2012), Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 05/11/2012 Bộ trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em tình hình mới, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị 09/NQ-CP chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm năm 2010 Ban đạo 138/ CP, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), thứ X(2006); thứ XI(2011); thứ XII(2016), Hà Nội 51 Trần Phương Đạt (2004), “Phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em Việt Nam theo chức lượng lượng CSND”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trần Kim Diện (2009), “Hoạt động phòng ngừa, điều tra tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Tây Ninh”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Cảnh sát nhân dân 53 Lê Hữu Du (2015), “Đấu tranh phòng, chống tội hiếp dâm trẻ em Việt Nam giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Văn Dũng (2014), “Chính sách hình việc xử lý hành vi xâm hại tình dục trẻ em- vấn đề lý luận thực tiễn”, kỷ yếu hội thảo xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam- nguyên nhân giải pháp phòng chống, Học viện CSND, tháng 4/2014 55 Trần Ngọc Đức (2002), “Khởi tố, điều tra tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Bình Dương”, Đề tài cấp sở, Trường đại học Cảnh sát nhân dân 56 Bùi Văn Dũng (1999), “Giải pháp phòng ngừa, đấu tranh với tội hiếp dâm”, tạp chí CAND, tháng 11/1999 57 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật điện tử, tháng 6/2010 155 58 Phạm Hồng Hải (2003), “Các quy định pháp luật hoạt động phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em – thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 5/2003 59 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm tội phạm học”, Tạp chí luật học, tháng 6/2007 60 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Các khái niệm tội phạm tình hình tội phạm tội phạm học”, tạp chí Luật học, tháng 6/2009 61 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), “Cấu thành tội phạm: lý luận thực tiễn”, Sách chuyên khảo, Nxb tư pháp, Hà Nội 62 Đinh Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tình hình nay”, tạp chí CAND, tháng 2/2003 63 Học viện Cảnh sát nhân dân (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Tây Ninh”, tạp chí CAND, tháng 7/2013 65 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Quy định tội hiếp dâm trẻ em pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ hướng hồn thiện”, tạp chí Khoa học CSND, q 4/2013 66 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Hoạt động lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em”, tạp chí Khoa học giáo dục CSND, tháng 5/2014 67 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống mua bán người lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Khoa học CSND, quý 2/2014 68 Nguyễn Văn Hùng (2015), “Hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em tỉnh miền Đông Nam Bộ”, luận án tiến sĩ, Học viện CSND 69 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2002 156 70 Bùi Thị Lan Hương (2013), “Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đắc Lắc”, tạp chí khoa học CSND, quý 4/2013 71 Minh Hương (1999), “Về tội lạm dụng tình dục trẻ em quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS”, tạp chí CAND, số 9/1999 72 Đỗ Ngọc Khanh Anita Dodds (2011), “Phân tích bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại Việt Nam”, Unicef Việt Nam 73 Lê Văn Luật (2010), “Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội trẻ em”, tạp chí Kiểm sát, số 5/2010 74 Hồng Quảng Lực (2014), “Truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em – khó khăn, vướng mắc kiến nghị”, tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2014 75 Đoàn Đức Lương, Nguyễn Sơn Hà (2012), “Thiếu thống xác định tuổi trẻ em pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế”, Tạp chí TAND, số 15/2012 76 Nguyễn Ngọc Minh (2014), “Quy định pháp luật hình việc xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, kỷ yếu hội thảo xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam- nguyên nhân giải pháp phòng chống, Học viện CSND tháng 4/2014 77 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, thành phố Hồ Chí Minh 78 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, thành phố Hồ Chí Minh 79 Phòng CSĐTTP TTXH Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Bà Rịa - Vũng Tàu 80 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, Bà Rịa Vũng Tàu 157 81 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Bình Dương (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Bình Dương 82 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Bình Dương (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, Bình Dương 83 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Bình Phước (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Bình Phước 84 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Bình Phước (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, Bình Phước 85 Phòng CSĐTTP TTXH Công an tỉnh Đồng Nai (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Đồng Nai 86 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Đồng Nai (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, Đồng Nai 87 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Tây Ninh (năm 2007 đến 2016), Báo cáo kết phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Tây Ninh 88 Phòng CSĐTTP TTXH Cơng an tỉnh Tây Ninh (năm 2007 đến 2016), Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh chống tội phạm hình sự, Tây Ninh 89 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Quốc hội (2017), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em, Hà Nội 92 Quốc Hội nước (2013), Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013, Hà Nội 93 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2008-2014), Báo cáo tình hình thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Bình Dương năm 2008 đến 2014, Bình Dương 158 94 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo việc thực sách, pháp luật phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2011-2012, Đồng Nai 95 Trần Quang Thái (2011), “Trẻ em hiếp dâm trẻ em- TNHS bị cáo không hợp lý quy định khoản Điều 112 BLHS”, Tạp chí TAND, số 17/2011 96 Đặng Văn Tám (2006), “Điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cảnh sát nhân dân 97 Võ Trường Tam (2010), “Đặc điểm hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em giải pháp phòng ngừa lực lượng CSĐTTP TTXH Cơng an thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Cảnh sát nhân dân 98 Phan Việt Thắng (2012), “Tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng chống”, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa Học Xã Hội 99 Đặng Thị Thanh (2001), “Thực trạng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nước ta nay”, luận văn thạc sĩ, Học viện CSND 100 Huỳnh Văn Thành (2007), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Dương”, luận văn thạc sĩ, Học viện CSND 101 Lê Văn Thiệu (2015), “Đặc điểm nạn nhân vụ án xâm phạm tình dục địa bàn tỉnh An Giang giải pháp phòng ngừa”, tạp chí khoa học giáo dục CSND, số 9/2015 102 Đồng Xuân Thọ (2011), “Phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 103 Trần Văn Thưởng (2012), “Đấu tranh phòng, chống tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 104 Trịnh Thị Thu Thủy (2015), “Một số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh An Giang”, tạp chí khoa học giáo dục CSND, số 5/2015 159 105 Lê Văn Tính (2009), “Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 106 Phạm Văn Tỉnh (2000), “Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 107 Phạm Văn Tỉnh (2007), “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 108 Phạm Văn Tỉnh (2007), ”Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2007 109 Phạm Văn Tỉnh (2008), ”Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – Mơ hình lý luận”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2008 110 Phạm Văn Tỉnh (2014), “Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2014 111 Tòa án nhân dân Tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967, Hà Nội 112 Tòa án nhân dân Tối cao (2008- 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 đến năm 2017 113 Nguyễn Ngọc Trai (2015), “Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền tây nam giải pháp phòng ngừa”, tạp chí khoa học giáo dục CSND, số 6/2015 114 Trường Đại học CSND (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 115 Trường Đại học CSND (2004), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 116 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 117 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 118 Vũ Xuân Trường (2002), “Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng CSND sở giải pháp hoàn thiện”, luận án tiến sĩ luật học, Học viện CSND 160 119 Vũ Đức Trung (2005), “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh, thành phố phía Nam, thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh”, đề tài khoa học cấp Bộ, trường Đại học Cánh sát nhân dân, TPHCM 120 UBND tỉnh Bình Dương (2005), Kế hoạch số 4283/UBND-VX ngày 13/4/2005 UBND tỉnh việc triển khai thực đề án “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dực vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010”, Bình Dương 121 UBND tỉnh Bình Dương (2007), Chỉ thị số 08/2007/CT-UBND tăng cường triển khai Chương trình phổ biến hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 122 UBND tỉnh Bình Dương (2010), Kế hoạch số 368/KH-UBND ngày 8/2/2010 UBND tỉnh triển khai thực Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bình Dương 123 UBND tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định số 1088/QĐ-UBND ngày 7/4/2011 việc phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, Bình Dương 124 UBND tỉnh Bình Dương (2012), Cơng văn số 220/UBND-VX ngày 2/2/2012 việc chấp thuận chủ trương tổ chức hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2012, Bình Dương 125 UBND tỉnh Bình Dương (2012), Kế hoạch số 909/KH-UBND ngày 10/4/2012 việc tổ chức Tháng hành động Vì trẻ em tỉnh Bình Dương năm 2012, Bình Dương 126 UBND tỉnh Bình Dương (2012), Quyết định 1896/QĐ-UBND ngày 7/3/2012 việc quy định số lượng phân công quản lý đội ngũ Cộng tác viên cơng tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em bình đẳng giới khu ấp địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 127 Viện Kiểm sát- Tòa án- Bộ Cơng an- Bộ Quốc phòng (2005), Thơng tư liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQPngày 01/7/2005 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật công tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm, Hà Nội 161 128 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 129 Võ Khánh Vinh (2000), “Dự báo tình hình tội phạm, Tội phạm học Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Võ Khánh Vinh (2002), “Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 131 Võ Khánh Vinh (2011), “Giáo trình tội phạm học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 132 Võ Khánh Vinh (2014), “Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 133 Võ Khánh Vinh (2014), “Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 134 Võ Khánh Vinh, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng (2000), “Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 135 Nguyễn Xuân Yêm (2001), “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 136 Nguyễn Xuân Yêm (2005), “Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu nước Cơ quan cộng đồng điều tra xã hội Nam Phi (2005), “Lạm dụng bóc lột tình dục trẻ em Nam Phi”, Tài liệu nghiên cứu David Finkelhor (2009), “Phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em”, viết, trung tâm nghiên cứu chống lại tội ác trẻ em- Đại học New Hampshire, Hoa Kỳ Debra Allnock Patricia Hynes (2009), “Dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em bị lạm dụng tình dục”, Báo cáo nghiên cứu, tổ chức NSPCC (tổ chức chống hành vi đối xử tàn nhẫn với trẻ em Anh) Diana E H Russell Rebecca M Bolen (2000), “The Epidemic of Rape and Child Sexual Abuse in the United States”, Nxb Sage Publications Inc, Fiona Colquhoun (2009), “Mối quan hệ ngược đãi, lạm dụng tình dục tình trạng tự tử sau bị lạm dụng”, Báo cáo nghiên cứu, tổ chức NSPCC (tổ 162 chức chống hành vi đối xử tàn nhẫn với trẻ em Anh) Elizabeth Gray (1998), “Hình phạt tử hình hiếp dâm trẻ em: Phân tích việc sửa đổi, bổ sung lần thứ Hiến Pháp”, tạp chí Luật học, Trường đại học tổng hợp Saint Louis, bang Missouri Hoa kỳ Liên hiệp quốc gia phòng ngừa lạm dụng tình dục bóc lột trẻ em Hoa kỳ (2012), “Kế hoạch quốc gia phòng ngừa lạm dụng tình dục bóc lột trẻ em” Ulrike Kistner, Susan Fox, Warren Parker (2008), “Một đánh giá lạm dụng tình dục trẻ em HIV/AIDS”, Báo cáo khoa học, Trung tâm đánh giá, nghiên cứu phát triển AIDS- Bộ y tế Nam Phi Tổ chức stop it now- Anh (2007), “Giải pháp phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em”, Báo cáo nghiên cứu 10 Văn phòng trẻ em- Cục nhân vụ Úc (2001), “Lạm dụng tình dục trẻ em, Thực tiễn phương pháp giúp đỡ trẻ em bị lạm dụng”, Báo cáo nghiên cứu 163 ... phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em 30 30 2.2 Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam Bộ 35 Chƣơng... Đông Nam Bộ 68 Chƣơng 4: Dự báo giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ 99 4.1 Dự báo tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đông Nam. .. tình dục trẻ em như: hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em; phòng ngừa, đấu tranh tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tội phạm hiếp dâm trẻ em; điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em vài địa phương

Ngày đăng: 31/03/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan