1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Luật học: Phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

283 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc tiếp cận một cách có hệ thống và toàn diện về hoạt động phòng ngừa tội phạm ở các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trên cả hai bình diện lí luận và thực tiễn, góp phần hoàn thiện lí luận về vấn đề này và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả phòng ngừa tội phạm ở các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC QUẢNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC QUẢNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỜNG NAI Ngành: Tợi phạm học và Phòng ngừa tội phạm Mã số: 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai” là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu và tài liệu luận án là trung thực và chưa được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Lê Ngọc Quảng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ANND : An ninh nhân dân ANTT : An ninh trật tự ANTQ : An ninh Tổ quốc CAND : Công an nhân dân CQĐT : Cơ quan điều tra CSĐTTP : Cảnh sát Điều tra tội phạm CSND : Cảnh sát nhân dân KCN : Khu công nghiệp MLBM : Mạng lưới bí mật NVCB : Nghiệp vụ bản QLNN : Quản lí nhà nước TAND : Tòa án nhân dân TTATXH : Trật tự, an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 20 1.3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 21 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 24 2.1 Nhận thức khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 24 2.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 31 2.3 Cơ chế phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 38 Chương 3: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 54 3.1 Thực trạng nhận thức phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 54 3.2 Thực trạng chế phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 59 Chương 4: TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 110 4.1 Tăng cường nhận thức phòng ngừa tợi phạm ở các khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 110 4.2 Nâng cao hiệu quả của chế phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 116 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đờng Nai tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng cả kinh tế, trị, an ninh, q́c phòng, với diện tích 5.894,78 km², chiếm 25% diện tích tự nhiên của vùng Đơng Nam Bợ; dân số 2.559.637 người [33], với gần 40 dân tộc và có đủ tơn giáo lớn của cả nước Đờng Nai một tỉnh nằm vùng động lực phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, có hệ thớng giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường quốc gia quan trọng qua, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng giao thương với cả nước, đờng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên Phát huy điều kiện thuận lợi trên, quyền tỉnh Đờng Nai đã có chủ trương, quyết sách phù hợp, tạo nên hấp dẫn lớn, thu hút các nhà đầu tư và ngoài nước, đưa Đồng Nai trở thành một địa phương phát triển liên tục, ổn định, tốc độ tăng trưởng khá (GDP bình quân hàng năm đạt 13%) Đặc thù của Đồng Nai thu hút đầu tư trực tiếp nước gắn liền với phát triển của các khu công nghiệp, hầu hết dự án đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai tập trung vào khu công nghiệp Đến nay, địa bàn tỉnh Đờng Nai đã có 32 khu công nghiệp (KCN) thành lập và vào hoạt động, với tổng diện tích gần 9.969,69 (chiếm gần 10% số lượng và 16% diện tích các KCN cả nước), thu hút 575.033 người lao đợng làm việc các KCN, có 5.946 lao động là người nước ngoài [143] Từ thực tiễn 25 năm hình thành và phát triển các KCN, Đồng Nai đánh giá là một địa phương phát triển động với mức tăng trưởng cao cả nước, đã thực có vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể việc thu hút đầu tư và ngoài nước, giải quyết việc làm cho một lượng lao động lớn tại địa phương và các tỉnh thành cả nước, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai Bên cạnh lợi thế giành lĩnh vực kinh tế - xã hội, tình hình an ninh, trật tự (ANTT) tại các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai diễn biến phức tạp Tình hình tội phạm và các vi phạm pháp luật ANTT có xu hướng gia tăng Trong nởi lên là tình hình các loại tợi phạm hình sự, tội phạm xâm phạm sở hữu, tội phạm kinh tế với tính chất và mức độ nguy hiểm ngày càng tăng lên, nhiều thủ đoạn mới xuất hiện, có câu kết chặt chẽ đới tượng bên ngoài KCN với các đối tượng là chủ các doanh nghiệp, công nhân và thâm chí cả lực lượng bảo vệ các KCN, gây tác hại nhiều mặt đối với tỉnh Đồng Nai, ảnh hưởng đến môi trường hợp tác đầu tư với các nước Mặt khác, việc phát triển các KCN kéo theo một loạt các vấn đề phức tạp ANNT như: Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường các KCN là vấn đề đáng báo động, tệ nạn xã hội các KCN và khu vực giáp ranh có xu hướng gia tăng; tại các KCN đã xuất hiện hành vi tuyên truyền thông tin, tài liệu có nợi dung chớng Nhà nước, tình hình đình cơng cơng nhân có diễn biến phức tạp…Tình hình chứa đựng nguyên nhân và nguy gây ổn định ANTT, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư ở các KCN nói riêng, địa bàn tỉnh Đờng Nai nói chung Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ, quyền, đặc biệt là đới với các lực lượng chức tỉnh Đờng Nai đấu tranh phòng chớng tợi phạm, giữ gìn ANTT Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền tỉnh Đồng Nai, các lực lượng chức đã tích cực, chủ động tiến hành các mặt hoạt động phòng ngừa tội phạm ở các KCN, thu kết quả khả quan và ngày càng vào nề nếp Tuy nhiên, hoạt đợng phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai tờn tại, hạn chế định Việc tổ chức lực lượng tham gia phòng ngừa tội phạm ở các KCN; nội dung, biện pháp phòng ngừa và quan hệ phối hợp các lực lượng tổ chức phòng ngừa tội phạm ở các KCN đã bộc lộ nhiều lúng túng, bất cập; tình hình tội phạm tại các KCN diễn phức tạp Từ thực tiễn cho thấy, việc tổng kết thực tiễn, đánh giá khách quan, toàn diện ưu, nhược điểm và nguyên nhân phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua, làm sở để đề giải pháp phòng ngừa tợi phạm thời gian tới thực cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm Luận án tiến sĩ luật học Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc tiếp cận mợt cách có hệ thớng và toàn diện hoạt động phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai cả hai bình diện lí luận và thực tiễn, góp phần hoàn thiện lí luận vấn đề này và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải thực hiện và giải quyết nhiệm vụ sau đây: Một là, khảo sát, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ở và ngoài nước có liên quan đến vấn đề phòng ngừa tợi phạm ở các KCN; từ xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ đề tài luận án Hai là, nghiên cứu lí luận phòng ngừa tội phạm ở các KCN Trên sở đó, làm rõ và hoàn thiện lí luận phòng ngừa tội phạm ở các KCN Ba là, đánh giá thực trạng phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai; rút kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Xây dựng dự báo tình hình tội phạm các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Bốn là, đề xuất hệ thống biện pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án Luận án nghiên cứu vấn đề lí luận và thực tiễn phòng ngừa tội phạm ở các KCN; tình hình tợi phạm và thực trạng tiến hành các biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai; giải pháp tăng cường phòng ngừa tợi phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án Luận án tập trung nghiên cứu với góc đợ Tợi phạm học phòng ngừa tợi phạm Phạm vi không gian, thời gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian từ năm 2007 đến năm 2017 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1 Phương pháp luận của luận án Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đường lối đổi mới đất nước, cải cách tư pháp, hoạt đợng đấu tranh phòng, chớng tợi phạm nói chung, tợi phạm ở các KCN nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án Trong trình thực hiện luận án, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thống kê: Phương pháp dùng để thu thập, xử lý phân tích sớ liệu (mặt lượng) tợi phạm ở các KCN để tìm hiểu bản chất tính quy luật vớn có của chúng (mặt chất) địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến năm 2017 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết thực tiễn phòng ngừa tợi phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Thông qua các báo cáo tổng kết, chuyên đề và các công trình nghiên cứu phòng ngừa tợi phạm ở các KCN địa bàn cả nước nói chung, tỉnh Đờng Nai nói riêng để đề xuất biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ thông tin, tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích để làm rõ tình hình, đặc điểm tội phạm; nguyên nhân và điều kiện của tình hình tợi phạm; thực trạng tiến hành các biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Thông qua việc phân tích để tổng hợp lại điểm đặc trưng, bản chất của tình hình tợi phạm Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, đánh giá các tài liệu có liên quan đến luận án, phục vụ cho việc xây dựng luận lý thuyết luận thực tiễn cho đề tài luận án Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò, điều tra vấn đề nhận thức thực trạng tiến hành các biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai Phương pháp nghiên cứu điển hình: Ngồi việc nghiên cứu chung, luận án tập trung nghiên cứu vụ án điển hình, nghiên cứu thực trạng tiến hành các biện pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN trọng điểm địa bàn tỉnh Đồng Nai để rút đặc điểm đặc trưng tình hình tội phạm và thực tiễn phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Phương pháp trao đổi, tọa đàm: Tham gia buổi hội thảo nhằm thu thập thông tin từ cán bộ của các quan tư pháp tỉnh Đờng Nai có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá tình hình tợi phạm ở các KCN, có biện pháp hữu ích áp dụng hoạt đợng phòng ngừa tợi phạm ở các KCN Những điểm mới của luận án Vấn đề phòng ngừa tội phạm ở các KCN đã phân tích và nghiên cứu nhiều công trình Tuy nhiên, cách tiếp cận ở các góc đợ khác nhau, địa bàn, không gian, thời gian Do đó, thực trạng phòng ngừa tợi phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến 2017 là một điểm mới của luận án, chưa có cơng trình nào đề cập Đặc biệt, với cách tiếp cận thực trạng phòng ngừa tội phạm gắn liền với các chủ thể phòng ngừa đặc thù ở KCN là điểm mới rõ nét của luận án Điểm mới tiếp theo là luận án đã làm rõ các đặc trưng phòng ngừa tợi phạm ở các KCN nói chung và KCN Đờng Nai nói riêng; nghiên cứu hệ thống đồng bộ các giải pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN, gắn với địa bàn tỉnh Đồng Nai Những kết quả đạt của luận án sẽ góp phần làm sáng rõ thực trạng chế phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Làm rõ tình hình tội phạm và nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai; đưa một số dự báo tình hình tội phạm ở các KCN thời gian tới Từ đó, đề xuất hệ thớng các giải pháp tăng cường hiệu quả phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án 6.1 Ý nghĩa về mặt lí luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bở sung, hồn thiện lý luận phòng ngừa tội phạm ở các KCN; sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực tội phạm học khoa học luật hình 6.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn Luận án sử dụng để các quan, tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân tham khảo xây dựng, áp dụng các biện pháp phòng ngừa có hiệu quả tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đồng thời, luận án là sở thực tế cho các quan lập pháp xem xét để chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến phòng ngừa tội phạm ở các KCN Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án kết cấu sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lí luận phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương Thực trạng phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương Tăng cường phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai mối liên hệ tác đợng qua lại của phát sinh từ các ngun nhân có tính qui luật gây tình hình tợi phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội ở các KCN có ý nghĩa cả lý luận thực tiễn; phải hiểu rõ đặc điểm nhân thân người phạm tợi mới chủ đợng phòng ngừa tội phạm ở địa bàn này; mới đưa kiến nghị sắc bén, giá trị góp phần tham mưu cho các cấp lãnh đạo việc đề quyết sách vấn đề người; nói là vấn đề gớc rễ phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện Qua nghiên cứu 275 bản án với 426 bị cáo đã bị xét xử các tội phạm xảy ở các KCN TAND tỉnh Đờng Nai (TAND các đơn vị hành chính có KCN thuộc tỉnh Đồng Nai) đã tuyên cho thấy, nhân thân người phạm tội ở các KCN nổi lên một số vấn đề độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, ý thức và lối sống cá nhân, cụ thể sau: - Về độ tuổi: Theo kết quả khảo sát ở Phụ lục II, đa số người phạm tợi ở các KCN tập trung ở nhóm tuổi từ 18 đến 35 tuổi, chiếm tỉ lệ 55,9%, kế đến là nhóm t̉i từ 35 đến 35 t̉i, chiếm 29%; người chưa thành niên chiếm tỷ lệ thấp 15% (Bảng 2.5) Có thể thấy đới với người phạm tội ở độ tuổi trưởng thành, nhu cầu vật chất của người phạm tội là lớn nên là động chính khiến họ phạm tội nhiều các độ tuổi khác Đặc điểm độ tuổi là một đặc điểm sinh học, nhiên cần xem xét đặc điểm sinh học này chịu tương tác của các yếu tố xã hội không xem xét đặc điểm sinh học đơn th̀n hay, nói cách khác, đợ tuổi là đặc điểm sinh học phản ánh rõ nét tác động của xã hội đến mỗi cá nhân, người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải độ tuổi quyết định mà ở mỗi độ tuổi khác thì nhu cầu của cá nhân là khác Ở độ tuổi thành niên, bên cạnh nhu cầu lớn vật chất, người này còn có khả (hoặc họ tự cho là có đủ khả năng) thực hiện các hành vi phạm tợi, khả che giấu, có điều kiện để đới phó với lực lượng bảo vệ và các quan chức ở các KCN; bởi vì các KCN - nơi tập trung các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì hiện diện của người lao động (từ đủ 18 tuổi trở lên) trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh là chủ yếu và phổ biến Đây chính là lý giải thích tại số lượng người chưa thành niên (tuy có nhu cầu vật chất cao) họ lại ít chọn các địa điểm các KCN để phạm tội so với các PL 97 địa điểm ở bên ngoài KCN, bởi xuất hiện của người chưa thành niên ở khu vực này là điều bất thường và gây ý của người xung quanh Ngoài vai trò việc hình thành động phạm tội, độ tuổi còn ảnh hưởng đến khâu kế hoạch hoá hành vi phạm tội và hiện thực hoá hành vi phạm tội, lựa chọn phương thức, thủ đoạn thực hiện hành vi phạm tội mà không bị các lực lượng chức phát hiện Những người độ tuổi trưởng thành này nếu kết hợp với các đặc điểm nhân thân khác nghề nghiệp, quốc tịch, trình độ học vấn các điều kiện thuận lợi khác xuất phát từ tính chất, nhiệm vụ công việc thì tinh vi việc thực hiện kế hoạch phạm tội, thực hiện hành vi sẽ cao so với các trường hợp khác và sẽ gây khó khăn cho các quan chức việc phát hiện và xử lý tội phạm Tuy số lượng người chưa thành niên phạm tội ở các KCN là thấp so với các nhóm t̉i khác điều này đã chứng tỏ thành phần phạm tội có loại người này, là điều đáng lo ngại; nhận thức vấn đề này có ý nghĩa quan trọng xây dựng giải pháp phòng ngừa tội phạm ở các KCN thời gian tới - Về giới tính: Giới tính là mợt đặc điểm sinh học của người phạm tội và tương tự đặc điểm độ tuổi, đặc điểm giới tính không quyết định đến việc xuất hiện động phạm tội, nhiên, mỗi giới tính nam, nữ phản ánh khá rõ nét tác động của các đặc điểm xã hội đến mỗi cá nhân là nam, nữ và điều này có ảnh hưởng định đến đợng phạm tội Như số liệu đã thể hiện tại Phụ lục II, người phạm tội ở các KCN là nam giới chiếm tỉ lệ 97,4%, tỉ lệ phạm tội của phụ nữ là 2,6% (Bảng 2.5) Điều này cho thấy hai vấn đề: Thứ nhất, người phạm tội là nam giới ở các KCN chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối Xu hướng này phù hợp với tỉ lệ phạm tội là nam giới tranh tình hình tợi phạm nói chung Có nhiều sở để lý giải vấn đề này các nhóm tợi phạm xảy ở các KCN, nhóm các tợi phạm xâm phạm sở hữu chủ yếu vì lợi ích vật chất, thì sở để lý giải nam giới phạm tội nhiều nữ giới xuất phát từ áp lực vật chất tác động đến nam giới nhiều nữ giới (như kiếm tiền để khẳng định vị thế, kiếm tiền để giúp đỡ gia đình, để chi tiêu cho bạn gái,…), hay ở các nhóm tợi phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, xâm phạm trật tự công cộng, an toàn công cộng thì điều này càng thể hiện rõ nét mà thừa nhận rằng, lợi thế PL 98 thể chất của nam giới ảnh hưởng lớn đến việc liều lĩnh việc lên kế hoạch và thực hiện hành vi phạm tợi, đặc biệt là các tợi phạm có sử dụng bạo lực các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ Thứ hai, nữ giới phạm tội chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ cần phải ý vấn đề này để có biện pháp phòng ngừa phù hợp; bởi nếu lý giải vấn đề người phạm tội ở các KCN là phụ nữ thì thấy rõ áp lực cuộc sống nơi thành thị nạn thất nghiệp, khó khăn tài chính, đua đòi vật chất, bất đồng giao tiếp,… đã có tác đợng mạnh mẽ đến người phụ nữ Những đặc điểm sinh học và xã hội này kết hợp với đặc điểm môi trường làm việc với nhiều áp lực của người phụ nữ ở các KCN đã có vai trò định việc hình thành động phạm tội của người phụ nữ - Về trình độ học vấn, nghề nghiệp của người phạm tội: Kết quả khảo sát ở Phụ lục II chỉ rằng: Trình độ học vấn của người phạm tợi ở các KCN đa dạng, có cả tiểu học, trung học (cơ sở, phổ thông) trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, đó: Đa số từ cấp III trở xuống chiếm 92%; sớ người có trình đợ trung cấp chun nghiệp, cao đẳng và đại học phạm tội là 33 người, chiếm 7,8%) Mặt khác, người phạm tội ở các KCN có đặc điểm nghề nghiệp đa dạng Trong sớ người phạm tợi có nghề nghiệp (311/426 người, chiếm 73% tổng số người phạm tội), người làm nghề nông là 103 người, chiếm tỉ lệ 27%; số người làm nghề tự xe ôm, thợ hồ, thợ điện… là 103 người, chiếm tỉ lệ 33%; số người phạm tội là công nhân làm việc KCN là 119 người, chiếm tỉ lệ 38,3% Đặc biệt, số người phạm tợi khơng có nghề nghiệp là 115/426 người, chiếm tỉ lệ 27% tổng số người phạm tội ở các KCN Những điều cho thấy các yếu tố trình đợ học vấn, nghề nghiệp có mới quan hệ mật thiết với và có vai trò quan trọng việc hình thành động cơ, kế hoạch hoác và hiện thực hoá hành vi phạm tội của cá nhân Như vậy, hậu quả của mợt người có trình đợ học vấn thấp, khơng có việc làm ởn định sẽ là tình trạng nghèo khở, đời sớng kinh tế khó khăn và là yếu tố quan trọng việc hình thành động phạm tội Với nhu cầu vật chất thiếu thốn không thoả mãn, ở các cá nhân với đặc điểm tình trạng nghề nghiệp sẽ hình thành động phạm tội và động phạm tội của họ xuất phát từ chính nhu cầu vật chất Có thể nói chính nghèo khổ, thiếu thốn vật chất - một hệ quả của yếu kém quản lý kinh tế từ phía nhà nước - là một nguyên nhân hình thành động phạm tội PL 99 - Các ́u tớ tḥc ý thức cá nhân Nhìn nhận từ khía cạnh thực tiễn, thấy rằng: Trong mợt mơi trường sớng, tại có người phạm tợi, có người khơng phạm tợi? Lý giải cho vấn đề cần phải tìm hiểu nhiều ́u tớ, có ́u tớ tḥc ý thức cá nhân nhận thức pháp luật, xã hợi có sai lệch; sai lệch ý chí, tình cảm, thái đợ niềm tin pháp luật, sở thích, nhu cầu, định hướng giá trị sai lầm cách thức thỏa mãn nhu cầu Những yếu tố thuộc ý thức cá nhân (lý trí, ý chí) của người phạm tội quyết định đến việc thực hiện hành vi phạm tợi của họ Những người phạm tợi vụ lợi cá nhân, ý thức có sai lệch nhu cầu, sở thích, định hướng giá trị sai lầm cách thức thỏa mãn nhu cầu, lợi ích vật chất của người phạm tợi Họ thỏa mãn nhu cầu, lợi ích vật chất của mình thông qua hành vi xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà nước… Có trường hợp lợi dụng nhiệm vụ, công việc hoặc chí lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội hoặc tiếp tay, cấu kết với các đối tượng phạm tội Điển hình là các trường hợp công nhân làm việc KCN lại bắt tay, móc nới với nhân viên bảo vệ doanh nghiệp để trộm cắp tài sản; hay trường hợp các cán bộ Cục thuế Đồng Nai lại cố ý làm trái, xin miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho Công ty Grobest tạo điều kiện cho đối tượng trốn thuế lên đến hàng chục tỉ đồng - Những yếu tố thuộc lối sống cá nhân Sự sa sút đạo đức nhân cách, sớng khơng có lý tưởng, lười lao đợng, lười học, ích kỷ, cá nhân, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt của mình, chỉ biết đến lợi mà khơng nghĩ đến lợi ích của tập thể, của địa phương, của đất nước, coi thường kỷ cương, pháp luật ngun nhân và điều kiện có tính riêng biệt của người phạm tội ở các KCN Từ thông số phản ánh trình độ học vấn của người phạm tội ở các KCN cho thấy, trình độ học vấn của người phạm tội không hẳn là quá thấp, chỉ một số rời ghế nhà trường sớm, kiến thức bản bị hụt hẫng kéo theo việc nhận thức pháp luật kém; tỷ lệ người có trình đợ, hiểu biết pháp luật khơng ít; có trường hợp lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng hiểu biết pháp luật để phạm tội Tỷ lệ người thất nghiệp, hành nghề tự phở biến, từ có nhu cầu tìm cách kiếm tiền, là mợt động dẫn đến đường phạm tội PL 100 PHỤ LỤC V DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN TỚI Hoạt động dự báo tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai tác giả thực hiện khoảng thời gian ngắn hạn (từ đến năm) và trung hạn (từ năm đến năm) Phương pháp dự báo sử dụng nội dung dự báo này là phương pháp dựa vào số liệu thống kê, tức là dựa vào số tội phạm, người phạm tội đã thống kê các năm vừa qua để phán đoán xu hướng của tội phạm vòng đến năm tới Cơ sở để áp dụng phương pháp dự báo này là bản thân tợi phạm có sức ỳ định, trước chuyển sang một xu hướng khác thì còn trì xu hướng cũ khoảng thời gian ngắn từ đến năm Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm đến năm tới, với thay đổi đáng kể của BLHS 2015 (sửa đởi, bở sung năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 01/1/2018) sẽ dẫn đến thay đổi bản chủ thể của tội phạm và cấu nhóm tợi phạm xảy ở các KCN Bởi theo BLHS 2015 trách nhiệm hình không chỉ đặt đối với cá nhân (thể nhân) mà còn đặt đối với pháp nhân thương mại tội phạm quy định tại Điều 76 của BLHS (chủ yếu là các loại tội phạm kinh tế và môi trường - lĩnh vực vi phạm phổ biến ở các KCN); với là hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan nhằm tương thích với quy định của BLHS (ví tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”…đã lượng hoá, không còn là tình tiết định tính ở BLHS 1999) sẽ là sở pháp lý quan trọng để gỡ bỏ bất cập, vướng mắc mặt pháp luật, qua góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật tại địa bàn các KCN thời gian tới Trên sở khảo cứu số liệu liên quan đến các thông số của tình hình tội phạm khoảng thời gian nghiên cứu (phương pháp dựa vào số liệu thống kê), tham khảo ý kiến của các chuyên gia (phương pháp chuyên gia), kết quả thu thập từ ý kiến của người công tác tại các quan tiến hành tố tụng (phương pháp điều tra xã hội học) và qua nghiên cứu của cá nhân, tác giả có dự báo sau: PL 101 - Dự báo về các thông số của tình hình tội phạm Tác giả nhận thấy xu hướng gia tăng là xu hướng chung năm tiếp theo, cụ thể là gia tăng số vụ phạm tội, số người phạm tợi Cơ cấu nhóm các tợi phạm xâm phạm sở hữu chiếm đa sớ cấu nhóm tội phạm xảy ở các KCN Tuy nhiên, cấu nhóm tợi phạm ở các KCN thì có thay đổi đáng kể, cụ thể là tỉ lệ các nhóm tợi phạm kinh tế và mơi trường sẽ có gia tăng cấu tình hình tợi phạm nói chung (bởi thay đởi của BLHS 2015 và hệ thống các văn bản liên quan mà tác giả đã nêu ở trên) Bên cạnh đó, tác giả cho khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn sắp tới nếu chính quyền tỉnh Đồng Nai khơng có đợt phá c̣c đấu tranh ngăn ngừa và chớng tợi phạm thì sẽ khơng có biến động lớn phần ẩn của tội phạm, tức các tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai có cấp đợ ẩn tương đới cao là cấp đợ II, chí ở cấp độ III - Dự báo về tình hình, phương thức, thủ đoạn phạm tội của các loại tội phạm cụ thể ở các KCN (1) Đới với nhóm các tội phạm xâm phạm sở hữu đặc thù ở các KCN + Đối với tội phạm trộm cắp tài sản: Đây sẽ là loại tội phạm chiếm tỉ lệ cao tội phạm xâm phạm sở hữu Tại địa bàn KCN tỉnh Đồng Nai, tội phạm trộm cắp tài sản thời gian tới diễn biến phức tạp, phức tạp của loại tội phạm không chỉ thể hiện số vụ xảy mà thể hiện ở tính chất câu kết của các đối tượng phạm tội (đồng phạm nhiều hơn, đối tượng chun nghiệp hơn, chí có cả đới tượng là người nước ngoài), phương thức thủ đoạn phạm tội (đa dạng và tinh vi hơn), tài sản bị chiếm đoạt (có giá trị cao hơn) Trong đó, tình hình tợi phạm trợm cắp tài sản cơng ty, doanh nghiệp sẽ còn tăng với nhiều phương thức thủ đoạn lợi dụng sơ hở của công ty quy trình, quy tắc quản lý, vận chuyển tài sản để trộm cắp; bảo vệ công ty thực hiện nhiệm vụ lợi dụng móc nới với cơng nhân, các đối tượng bên ngoài để trộm cắp tài sản + Đối với tội phạm cưỡng đoạt tài sản: Dự báo thời gian tới, tội phạm cưỡng đoạt tài sản tại các KCN tỉnh Đờng Nai có xu hướng gia tăng Phương thức, PL 102 thủ đoạn của các đối tượng phạm tội cưỡng đoạt tài sản sẽ ngày càng đa dạng, phức tạp, tinh vi hơn, có cấu kết, móc nới hình thành các băng, nhóm chun bảo kê, hoạt động “tín dụng đen”, đòi nợ thuê Thành phần các đối tượng phạm tội cưỡng đoạt tài sản tại địa bàn các KCN sẽ đa dạng Nạn nhân bị cưỡng đoạt tài sản chủ yếu chủ doanh nghiệp, công nhân, người vay nặng lãi, người buôn bán, kinh doanh vận tải… tại các KCN Thủ đoạn phạm tội phổ biến của các đối tượng hình thành băng nhóm, tranh giành địa bàn và lĩnh vực hoạt động, sử dụng vũ lực gây vụ gây thương tích, gây rối trật tự công cộng để lấy “số má giang hồ” rồi bảo kê, đòi nợ thuê hoặc hăm dọa chủ doanh nghiệp và người lao đợng để ḅc nạn nhân phải “đóng hụi chết” tiền hàng tháng cho các đối tượng + Đối với tội phạm cướp, cướp giật tài sản: Dự báo tội phạm cướp, cướp giật ở các KCN tỉnh Đồng Nai năm tới sẽ diễn biến phức tạp theo xu hướng tăng lên Không chỉ gia tăng số vụ mà tội phạm cướp, cướp giật tài sản tại KCN có khả tăng số đối tượng, mức độ liên kết thành băng, ổ, nhóm ngày nhiều; mức đợ phạm vi hoạt động ngày rộng Tội phạm cướp, cướp giật không chỉ xảy nhiều ở khu vực vắng người, tuyến giao thông cả ở khu vực công cộng trước trụ thẻ ATM, ngân hàng, tiệm vàng Ngoài các đới tượng chun nghiệp có tiền án, tiền sự, có cả các đới tượng hoạt động tệ nạn xã hội, nghiện ngập ma túy, đối tượng lang thang, thất nghiệp, chí cả người chưa thành niên cấu kết thành băng, nhóm cướp, cướp giật tài sản để có tiền tiêu xài, ăn chơi trác táng Thủ đoạn phạm tội phổ biến sử dụng khí, vũ khí và xe gắn máy phân khối lớn để thực hiện tội phạm Nạn nhân của loại tội phạm chủ yếu là người lao động và người dân sinh sống, qua lại địa bàn KCN Trong thời gian tới sẽ xuất hiện vụ cướp kho hàng hóa, xe vận chuyển tiền, hàng của doanh nghiệp với phương thức táo bạo và manh động nếu lực lượng Công an doanh nghiệp cảnh giác, không bảo vệ tài sản cẩn thận quá trình lưu kho, vận chuyển (2) Đới với nhóm các tợi phạm kinh tế (các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và tội phạm chức vụ) PL 103 Trong năm tới tình hình tội phạm kinh tế các KCN tiếp tục diễn biến phức tạp Một số loại tợi phạm kinh tế có xu hướng tăng cả phạm vi hoạt động, cấu thành phần tội phạm và tính chất nguy hiểm, có gây hậu quả thiệt hại nghiêm trọng Phương thức, thủ đoạn phạm tội và che giấu tội phạm ngày càng tinh vi và phức tạp, sử dụng công nghệ cao, lợi dụng sơ hở và thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ của hệ thống pháp luật và các chế, chính sách quản lý, phát triển các KCN để thực hiện tội phạm kinh tế các KCN Cụ thể là: + Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế sẽ xảy mức độ phổ biến, nghiêm trọng và diễn biến phức tạp hơn, với nhiều phương thức phạm tội mới: Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn nghiên cứu tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ chiếm tỉ lệ không lớn tổng số tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai, tình hình vi phạm pháp luật kinh tế lại diễn phở biến và có chiều hướng gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi; các chủ thể vi phạm triệt để lợi dụng các kẽ hở của pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế chính sách thu hút đầu tư để vi phạm với các dạng hành vi trốn thuế, gian lận thương mại, đầu tư chui, kinh doanh trái phép, buôn lậu… Mặt khác, tại địa bàn các KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phạm vi toàn tỉnh Đờng Nai nói chung, loại tợi phạm này năm gần có nhiều diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng, xu thế này sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Thời gian tới, với thay đổi chính sách hình sự, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước thì nhiều biểu hiện VPPL kinh tế trước sẽ điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hình sự, tác giả đến dự báo Hơn thế nữa, theo một kết quả nghiên cứu đã chỉ rằng, khả phát hiện, điều tra các loại tội phạm kinh tế ở Việt Nam hiện chỉ chiếm 10% so với thực tế xảy - còn khoảng 90% loại tội phạm đã thực hiện, chưa bị phát hiện, xử lý25 Chúng cho phép tác giả nhận định: Còn một số lượng không nhỏ Trần Ngọc Đức (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ các khu công nghiệp, sách chuyên khảo, Nxb CAND, Hà Nội, (tr.175) 25 PL 104 vụ việc đã và xảy các KCN không phát hiện, điều tra, thớng kê Trong đó, khơng loại trừ tội phạm rửa tiền, lừa đảo kinh tế, tài chính xuyên quốc gia Trên thực tế, một số đối tượng đã lợi dụng danh nghĩa công ty liên doanh để chuyển tiền trái phép vào các KCN của Việt Nam; thực chất, là hình thức rửa tiền Khả này còn tăng lên Báo cáo điều tra tội phạm kinh tế quốc tế của Pricewaterhouse Coopé (PWC), dựa 3.600 cuộc phỏng vấn tiến hành tại 50 quốc gia thế giới cho biết: Cứ 03 doanh nghiệp hỏi, thì có 01 doanh nghiệp là nạn nhân của tội phạm kinh tế; và loại tội phạm kinh tế phổ biến là chiếm dụng vớn, tiếp là tợi phạm rửa tiền, tợi phạm lợi dụng công nghệ cao và thông tin tài chính không trung thực Ngoài tổn thất kinh tế, tội phạm kinh tế còn giáng đòn “hiểm” vào danh dự, thương hiệu và hình ảnh của doanh nghiệp Đặc biệt, thủ đoạn “phá sản giả” tạo điều kiện để biển thủ tài sản, tiền bạc doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài các KCN sẽ xuất hiện và trở thành một phương thức phạm tội mới, diễn phổ biến + Các tội phạm về chức vụ sẽ xảy mức độ phổ biến và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn: Tham nhũng là thách thức lớn của cuộc đấu tranh phòng, chớng tợi phạm nói chung và phòng ngừa tợi phạm kinh tế ở các KCN nói riêng Những đặc thù của địa bàn các KCN cho thấy cần đề phòng tham nhũng có ́u tớ nước ngoài Trong nhóm tợi phạm tham nhũng và tội phạm khác chức vụ xảy ở các KCN, các tội tham ô tài sản, đưa, nhận, môi giới hối lộ, cố ý làm trái quy định của Nhà nước quản lý kinh tế,…sẽ là phổ biến và gây hậu quả nghiêm trọng Có thể xuất hiện người và nhóm người có quyền lực các quan QLNN có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh các KCN câu kết với để làm giàu bất chính qua tham ô tài sản, nhận hối lộ, cố ý làm trái quy định của Nhà nước quản lý kinh tế… Vụ cố ý làm trái quy định của Nhà nước quản lý kinh tế từng xảy ở Chi cục thuế tỉnh Đồng Nai liên quan đến Công ty Grobest và một số công ty khác thuộc KCN Biên Hoà II gây thiệt hại 137 tỉ đồng là ví dụ điển hình và là vấn đề cảnh báo cho dự báo này Bên cạnh đó, tợi phạm liên quan đến lĩnh vực cơng nghệ cao sẽ phát triển mạnh; sử dụng công nghệ cao, chủ yếu là công nghệ thông tin sẽ là thủ đoạn PL 105 phạm tội và che giấu tội phạm phổ biến của nhiều loại tội phạm kinh tế xảy ở các KCN… Đây chính là một đặc điểm mà quan trọng các lực lượng chức cần ý, đặc biệt là đối với lực lượng Cảnh sát ĐTTP kinh tế và chức vụ hoạt động phòng ngừa tội phạm kinh tế ở các KCN Mặt khác, tình hình nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng với tác động của Cách mạng 4.0 hiện nay, hoạt động của tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ có chiếu hướng gia tăng, phương thức thủ đoạn sẽ ngày càng tinh vi Các đối tượng phạm tội sẽ tiếp tục khai thác triệt để ưu thế công nghệ cao vào việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ và địa bàn trọng điểm của tội phạm sản xuất hàng giả sẽ tập trung ở các KCN (3) Đới với nhóm các tợi phạm mơi trường Cũng đối với các loại tội phạm kinh tế, theo chúng tơi là nhóm tợi phạm có tỉ lệ ẩn cao và thực tế các vụ việc VPPL môi trường ở các KCN thời gian qua bị xử lý hình không nhiều Tuy nhiên, đã trình bày ở với điều chỉnh chính sách hình có liên quan đến tợi phạm môi trường và với tình hình VPPL môi trường hiện thì thời gian tới tội phạm môi trường sẽ chiếm một tỉ trọng định cấu tình hình tợi phạm nói chung ở các KCN Tình hình ô nhiễm môi trường các KCN sẽ còn diễn biến phức tạp, khó lường, hành vi vi phạm tinh vi hơn, nhiều “điểm đen”, “điểm nóng” sẽ xuất hiện chủ thể vi phạm phần lớn là người có trình đợ chun mơn kỹ thuật cao, có hiểu biết pháp luật và từ yêu cầu phải tối đa hoá lợi nhuận kinh tế; lực lượng Cảnh sát mơi trường còn mỏng so với địa bàn, phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát hoạt động xã thải của các doanh nghiệp các KCN còn chưa đáp ứng yêu cầu… sẽ tiếp tục là kẽ hở để các đối tượng lợi dụng phạm tội Bên cạnh đó, lợi dụng chính sách đầu tư thơng thoáng và yếu kém QLNN đối với các KCN, đối tác nước ngoài sẽ không chỉ nhập vào nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất, thi công mà còn sẽ nhập cả đồ cũ, đồ phế thải công nghiệp để tái chế hoặc gia công lại, hoặc nhập thiết bị, phương tiện lạc hậu, không đồng bộ Đây chính là nguy sẽ biến các KCN thành bãi rác chứa chất thải công nghiệp độc hại PL 106 (4) Đối với các loại tội phạm khác Các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính như: Vi phạm các quy định điều khiển giao thông đường bộ; gây rối trật tự công cộng; chống người thi hành công vụ; làm giả dấu, tài liệu của quan, tổ chức;… (không loại trừ các tội phạm xâm phạm An ninh quốc gia) tiếp tục có diễn biến phức tạp và chiếm một tỉ lệ định cấu tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Bởi hiện chính quyền tỉnh Đồng Nai chưa đưa giải pháp mang tính đột phá để giải quyết dứt điểm yếu tố đóng vai trò là nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh các loại tợi phạm này Trong đó, đáng ý là vấn đề đình công, lãn công trái pháp luật tiếp tục xảy tại các doanh nghiệp các KCN, là vấn đề phổ biến nhiều năm qua (Về mặt pháp lý, đình công không phải là tội phạm hiện tượng đình công liên tục xảy đã gây nên những phức tạp cho công tác đảm bảo ANTT, là điều kiện để các thế lực thù địch và bọn tội phạm lợi dụng kích động người tham gia đình công thực hiện tợi phạm và VPPL khác) Thêm vào đó, trước tình hình thế giới và khu vực có diễn biến phức tạp, khó dự đoán thì các thế lực thù địch và bọn tội phạm sẽ lợi dụng các cuộc đình công, biểu tình ở các KCN để kích động người lao động và quần chúng nhân dân thực hiện các hành vi xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính Nhà nước… Sự kiện xảy ngày 13, 14/5/2014 (các thế lực thù địch và các đối tượng lợi dụng vấn đề biển Đông để kích động công nhân và quần chúng nhân dân tuần hành, biểu tình chống Trung Quốc, gây rối, xâm phạm trật tự công cộng, xâm phạm sở hữu tại các doanh nghiệp các KCN Bình Dương, Đồng Nai) là một minh chứng rõ nét cho vấn đề này Vì vậy, các lực lượng chức năng, đặc biệt là lực lượng Công an cần ý phương thức, thủ đoạn mới này để có giải pháp kiềm chế, phòng ngừa các tợi phạm Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ và đặc biệt là tội phạm ma tuý ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ tiếp tục có diễn biến phức tạp và gia tăng thời gian tới Bởi vấn đề phức tạp nảy sinh quá trình lao động, sản xuất tại các KCN, xung đột xảy đời sống sinh PL 107 hoạt người lao động (xuất thân từ vùng miền khác nhau, trình độ văn hoá, ý thức pháp luật còn hạn chế) xung đột người lao động tại các KCN với người nhập cư và người dân địa phương tại nơi lưu trú là vấn đề tránh khỏi, dễ phát sinh tư tưởng tiêu cực, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, trả thù cá nhân… là đường dẫn đến tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ở các KCN Đặc biệt, với sơ hở, thiếu sót tờn tại công tác quản lý xã hội của chính quyền địa phương, tệ nạn xã hội ở các KCN và địa bàn giáp ranh là vấn nạn nhức nhối tại nơi đây, số lượng người nghiện ma tuý tại các khu nhà trọ (nơi cư trú của 97% người lao động tại các KCN) ngày một tăng… Tội phạm ma tuý ở các KCN vì sẽ tiếp tục tăng thời gian tới; mặt khác người lao động dễ bị dụ dỗ, lôi kéo vào tệ nạn xã hợi và các băng nhóm tợi phạm, từ thực hiện tợi phạm hoặc tiếp tay cho các đối tượng phạm tội Song song với phương pháp dùng số liệu thống kê và phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia, để dự báo gia tăng số vụ phạm tội, số người phạm tội ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới tác giả còn dùng phương pháp điều tra xã hội học, cụ thể là phương pháp phát phiếu điều tra theo - Phụ lục 3.5 với 100 phiếu cho đối tượng là Thẩm phán, Kiểm sát viên từng phụ trách xét xử, tiến hành công tố đối với các vụ phạm tội xảy ở các KCN Với câu hỏi thăm dò: Theo Ơng (Bà) sớ vụ phạm tợi, số người phạm tội ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới sẽ: Sụt giảm; Tăng không đáng kể; Tăng nhanh thì tác giả thu kết quả là: 65,1% chọn phương án (56/86 phiếu), 32,6% chọn phương án (28/86 phiếu) và 2,3% chọn phương án (02/86 phiếu) Như vậy, 97,7% số người hỏi cho tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới sẽ gia tăng (tăng không đáng kể, chí tăng nhanh) Kết quả thu thập phương pháp điều tra xã hội học này giúp tác giả đưa kết quả dự báo thời gian tới (dự báo ngắn hạn và trung hạn từ đến năm), số vụ phạm tội, số người phạm tội ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai sẽ có xu hướng gia tăng PL 108 - Dự báo về những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm Trong nhiều năm qua, với nỗ lực và cố gắng của chính quyền và nhân dân tỉnh Đồng Nai, hoạt động phòng ngừa tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả quan trọng Bên cạnh đó, còn tồn tại hạn chế định ảnh hưởng đến hiệu quả phòng ngừa tội phạm, hạn chế này khó giải quyết dứt điểm tương lai gần và yếu tố là nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm ở các KCN (như tác giả đã chỉ ở Phụ lục IV) sẽ tiếp tục hiện hữu Vì vậy, thời gian tới yếu tố tiêu cực thuộc chủ quan của chủ thể quản lý (kinh tế - xã hợi; văn hóa, tư tưởng; quản lí xã hội…) phát sinh quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các KCN sẽ tiếp tục tác động đến tình hình tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai Đờng thời với đó, các ́u tố khách quan đối với chủ thể quản lý như: Các yếu tố xuất phát từ quá trình đô thị hoá nhanh gắn liền với phát triển mạnh mẽ của các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai - Trong cơng tác quy hoạch và sở hạ tầng xã hội lại không theo kịp; yếu tố tác động tiêu cực của từ quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và các yếu tố xuất phát từ hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch sẽ tiếp tục là nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tội phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Đáng ý, thời gian gần hoạt động của thế lực thù địch, phản động lưu vong và các đới tượng hợi trị, phản đợng nước đã có dấu hiệu ý đến địa bàn KCN, là địa bàn thuận lợi để thế lực thù địch thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chiến lược “đầu tư chiếm lĩnh thị trường” điều kiện mới, chuyển hóa kinh tế để chuyển hóa trị Lợi dụng hoạt đợng kinh tế để chuyển hóa trị xác định vấn đề bản chiến lược “diễn biến hòa bình” của thể lực thù địch Thông qua hoạt động xuất, nhập cảnh, cư trú, lại, làm việc của người nước tại doanh nghiệp để bố trí người của các quan đặc biệt thâm nhập hoạt động dưới danh nghĩa các nhà đầu tư; tiến hành thu thập tin tức tình báo, đặc biệt tình báo kinh tế, tiến hành hoạt động phá hoại môi trường đầu tư, kìm hãm phát triển kinh tế của nước ta Do công tác bảo vệ ANTT địa bàn tồn tỉnh nói chung hoạt động phòng ngừa tội phạm ở KCN nói riêng phải thường xuyên coi trọng Bên cạnh đó, với xu thế hợi nhập kinh tế q́c tế và khu vực ngày PL 109 càng sâu rộng, đặc biệt là Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt là AEC) đã chính thức thành lập từ 31/12/2015, với việc xoá bỏ hàng rào thuế quan, tự hoá các hoạt động thương mại các quốc gia Đông Nam Á sẽ là một nguyên nhân và điều kiện khách quan có ảnh hưởng đến tình hình tội phạm tại Đồng Nai, đặc biệt là tội phạm ở các KCN - Dự báo về chủ thể của tội phạm và nhân thân người phạm tội + Về chủ thể của tợi phạm: Có thể nói một điều chỉnh bản chính sách hình nước ta tại BLHS 2015 là việc chính thức ghi nhận chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại Theo đó, pháp nhân thương mại là chủ thể của các loại tợi phạm lĩnh vực kinh tế và môi trường; lại là lĩnh vực VPPL xảy phổ biến tại địa bàn các KCN hiện Do vậy, thời gian tới chắc chắn thống kê tình hình tợi phạm nói chung và tình hình tợi phạm ở các KCN địa bàn tỉnh Đờng Nai sẽ có hiện diện của chủ thể phạm tội là pháp nhân thương mại, còn là điểm mới đặt cần nghiên cứu việc kiến giải các vấn đề tội phạm học thời gian tới ở nước ta + Về nhân thân người phạm tội: Nhân thân người phạm tợi sẽ có thay đởi định Với yếu tố, điều kiện, hoàn cảnh xã hội hay thay đổi tâm lý xã hội tương lai, tác giả cho tỉ lệ người phạm tội là phụ nữ và người chưa thành niên ở các KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ tăng năm sắp tới, đặc biệt là các loại tợi phạm có đợng vì lợi ích vật chất Dự báo này là phù hợp với dự báo gia tăng của người phạm tội tại tỉnh Đồng Nai năm tới với dự báo thay đổi các yếu tố xã hội, dân cư, tâm lý xã hợi khác Bên cạnh đó, thời gian tới người phạm tội ở các KCN là người nước ngoài sẽ tăng đáng kể Với chính sách mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, với chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư nước ngoài nên năm tới các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, có Đờng Nai sẽ tiếp tục xúc tiến và có bước phát triển mới; các công ty nước ngoài tại Đồng Nai sẽ tiếp tục thu hút nhân công và đưa một lượng lớn lao động người nước ngoài đến Đồng Nai để làm việc… Đáng ý là điều kiện mở cửa ở nước ta hiện sẽ có khơng phần tử xấu có lệnh truy nã của cảnh sát các nước hoặc lệnh truy nã “đỏ” của Interpol tiếp tục tìm đường đến Việt Nam để lẩn tránh pháp luật hoặc tiếp PL 110 tục phạm tội, số lượng đông hơn, tính chất tội phạm đa dạng, phức tạp Các loại tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản; kinh doanh trái phép; trốn thuế; mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy; bn lậu; vận chuyển hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, rửa tiền… người nước gây nhiều khả sẽ gia tăng Đặc biệt đáng báo động công dân Trung Quốc, nơi nạn thất nghiệp bắt đầu gia tăng các công ty, xí nghiệp phá sản sẽ vào Việt Nam nhiều đường khác nhau, kể cả giấy thông hành, sau sâu vào các tỉnh nợi địa, tìm việc làm cơng ty, xí nghiệp của Đài Loan, Trung Quốc tại KCN Việt Nam Ngoài ra, với việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng người nước ngoài thực hiện hành vi phạm tội mang tính xuyên quốc gia, không loại trừ các loại tội phạm xảy ở các KCN Đồng Nai Về trình độ học vấn của người phạm tội: Với trình độ học vấn người dân tỉnh Đồng Nai người lao động ngày càng nâng cao hiện kết hợp với tác động của các yếu tố khác tình trạng thất nghiệp, gia tăng nhu cầu vật chất, hưởng thụ của người thì dự báo thời gian sắp tới, người có trình đợ học vấn cao phạm tợi ở các KCN sẽ gia tăng Đặc điểm thuộc tâm lý của người phạm tợi sẽ có thay đởi đáng kể Trong thay đổi trình độ học vấn, nghề nghiệp, trình độ tay nghề của người lao động đã dự báo, tác giả cho thời gian sắp tới, người phạm tội ở các KCN khơng chỉ là người có đời sớng vật chất khó khăn, thực hiện hành vi phạm tợi nhằm phục vụ cho các nhu cầu tối thiểu mà còn là nhằm phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ cao Đó là nhu cầu của người có trình đợ học vấn cao, có nghề nghiệp ởn định thu nhập trung bình, họ ḿn có đời sớng vật chất cao (nhưng không phải lao động chính đáng, không phải cách thức hợp pháp) nên đã thực hiện hành vi phạm tợi Bên cạnh đó, ý thức pháp luật của người phạm tội ở các KCN tại Đồng Nai thời gian tới sẽ thể hiện rõ tính chống đối các quy định của pháp luật Đó là trường hợp người phạm tợi tái phạm, người phạm tợi có trình đợ học vấn cao, hiểu rõ quy định pháp luật quyết tâm thực hiện tội phạm đến vì lợi ích vật chất./ PL 111 ... Cơ chế phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đờng Nai 38 Chương 3: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ... vấn đề lí luận phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương Thực trạng phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương... CƯỜNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 110 4.1 Tăng cường nhận thức phòng ngừa tội phạm ở các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Tạp chí Công an nhân dân (số 9), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về "phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2005
3. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai - Khóa VIII (2011), Báo số 50-BC/TU về Tổng kết sáu năm thực hiện Nghị quyết 62-NQ/TU về “Xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ công nhân viên chức lao động và tổ chức công đoàn trong thời công nghiệp hóa hóa, hiện đại hóa đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo số 50-BC/TU về
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai - Khóa VIII
Năm: 2011
4. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai (2016): Tọa đàm “Phát triển đảng viên, xây dựng chi bộ Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”.http://baodongnai.com.vn/tintuc/201606/toa-dam-day-manh-phat-trien-dang-doan-the-trong-doanh-nghiep Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm “Phát triển đảng viên, xây dựng chi bộ Đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai
Năm: 2016
5. Bộ Công an (2003), Quy định về quy trình công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Công an nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 730/2003/QĐ- BCA(C11) ngày 3/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Công an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về quy trình công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Công an nhân dân
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2003
6. Bộ Công an (2005), Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Đồn Công an KCN, ban hành kèm theo Quyết định số 1155/2005/QĐ- BCA(X13) ngày 18/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Công an (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Đồn Công an KCN
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2005
7. Bộ Công an (2010), Kế hoạch số 01/KH-ĐUCA ngày 04/11/2010 của Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức phổ biến, quán triệt, triển khai Chỉ thị số 48/CT- TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị“Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tôi phạm trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 01/KH-ĐUCA ngày 04/11/2010 của Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức phổ biến, quán triệt, triển khai Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị“Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tôi phạm trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
8. Mai Hữu Bốn (2013), Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý KCN, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp chí quản lý nhà nước Học viện Hành chính (số 6), tr.73-75, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý KCN, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Mai Hữu Bốn
Năm: 2013
12. Chính phủ (2014), Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17/4/2014 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an (thay thếNghị định số 77/2009/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17/4/2014 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
14. Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định về Quản lí khu công nghiệp và khu kinh tế (thay thế Nghị định số 29/2008/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định về "Quản lí khu công nghiệp và khu kinh tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
15. Ths. Bùi Thành Chung (2013), Hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong phòng chống các tội phạm xâm phạm sở hữu tại địa bàn khu chế xuất, KCN trọng điểm phía Nam – Thưc trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Cảnh sát nhân dân, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong phòng chống các tội phạm xâm phạm sở hữu tại địa bàn khu chế xuất, KCN trọng điểm phía Nam – Thưc trạng và giải pháp
Tác giả: Ths. Bùi Thành Chung
Năm: 2013
21. Công an tỉnh Đồng Nai – PA81 (2015), Báo cáo kết quả 10 năm “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 10 năm “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Tác giả: Công an tỉnh Đồng Nai – PA81
Năm: 2015
22. Công an tỉnh Đồng Nai (PC45, PC46, PC64), Báo cáo chuyên đề thực hiện Đề án IV, Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm từ năm 2007 đến 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề thực hiện Đề
32. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2011), Bài tham luận “Lao động nhập cư trong các KCN và vấn đề biến đổi dân số, biến đổi giai tầng xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai (từ năm 2007 đến nay)” tại Hội thảo khoa học đề tài cấp tỉnh: Công nhân tại các KCN tập trung ở Đồng Nai-Những vấn đề đặt ra trong công tác đảm bảo ANTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lao động nhập cư trong các KCN và vấn đề biến đổi dân số, biến đổi giai tầng xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai (từ năm 2007 đến nay)”
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai
Năm: 2011
34. Lê Văn Cương (2005), "Những giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo an ninh, trật tự ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở" - Đề tài khoa học KX.07.05 thuộc chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo an ninh, trật tự ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở
Tác giả: Lê Văn Cương
Năm: 2005
35. Nguyễn Chí Dũng (2004), Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
39. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộvà vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ "và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
40. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
43. Trần Ngọc Đức (2011), Hoạt động phòng ngừa tội phạm kinh tế của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong các khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện CSND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa tội phạm kinh tế của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong các khu công nghiệp
Tác giả: Trần Ngọc Đức
Năm: 2011
44. TS. Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Phạm Hồng Hải
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2000
45. Đặng Thu Hiền (2013), Hoạt động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường tại các KCN theo chức năng của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện CSND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường tại các KCN theo chức năng của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường
Tác giả: Đặng Thu Hiền
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w