Tìm hiểu nguyên nhân hình thành, tính chất , biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu.. =>Từ nguyên nhân hình thành trên chúng ta cần có biện pháp cải tạo đất xám bạc màu hợp lí.
Trang 2Hoạt động1 Tìm hiểu nguyên nhân
hình thành, tính chất , biện pháp
cải tạo và sử dụng đất xám bạc
màu.
- Đất xám bạc màu ở nước ta chiếm
diện tích khoảng 1,8 triệu ha
Thường có màu xám hoặc xám
trắng.
-Theo em đất xám bạc màu hình
thành do đâu?
- Em hãy nêu 1 số tập quán canh tác
lạc hậu của người dân?
I Cải tạo và sử dụng
đất xám bạc màu.
1 Nguyên nhân hình
thành.
+ Hình thành ở vùng giáp
ranh giữa đồng bằng
và miền núi.
+ Địa hình dốc thoải.
+ Tập quán canh tác lạc
hậu
Trang 3Các em hãy quan sát
hình 9.1và nghiên cứu sgk
mục I.2 và cho biết đất
xám bạc màu có tính
chất nào cần chú ý?
2 Tính chất của đất xám bạc màu
+ Có thành phần cơ giới nhẹ (tỉ lệ cát nhiều, keo ít).
+ Đất khô, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
+Đất chua: pH = 3-4,5.
+ Vsv ít và hoạt động yếu.
Trang 4=>Từ nguyên nhân hình thành
trên chúng ta cần có biện
pháp cải tạo đất xám bạc
màu hợp lí.
- Em hãy nghiên cứu mục
III.3a “ SGK- 28” và hoàn
thành mẫu bảng sau:
Nêu tác dụng của biện pháp cải
tạo đất xám bạc màu
3 Biện pháp cải tạo và hướng
sử dụng
Trang 5Biện pháp Tác dụng
- Xây dựng bờ vung, bờ thửa và hệ thống
mương máng , bảo đảm tưới tiêu hợp lí
- Cày sâu dần + bón phân hợp lí
- Bón vôi
- Luân canh cây trồng
- Không cho nước chảy tràn bờ kéo theo các chất dinh dưỡng
Làm tăng bề dày lớp đất canh tác
- Bổ sung thêm chất dinh dưỡng
- Cải tạo độ chua
- Điều hòa dinh dưỡng và phục hồi độ phì nhiêu của đất
•a Biện pháp cải tạo
Trang 6⇒ Vậy sử dụng đất xám bạc
màu thế nào cho hợp lí ?
- Em hãy kể tên một số loại
cây trồng được trồng trên
đất xám bạc màu?
b Sử dụng đất xám bạc màu:
- Thích hợp với cây trồng cạn + Cây lương thực: lúa, ngô… + Cây màu: lạc, đậu, vừng… + Cây ăn quả: cam, quýt, vải, xoài…
+ Cây lâm nghiệp: keo, bạch
đàn…
Trang 7Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân
hình thành, tính chất , biện pháp
cải tạo và sử dụng đất xói mòn
mạnh trơ sỏi đá.
- Xói mòn đất là gì?
- Nguyên nhân nào gây xói mòn đất?
+ Em hãy phân tích ảnh hưởng của
nước mưa, địa hình dốc, chặt phá
rừng làm xói mòn đất?
+ Theo em, xói mòn đất thường xảy
ra ở đâu? Đất nông nghiệp và đất
lâm nghiệp, đất nào chịu tác
động của xói mòn mạnh hơn? Vì
sao?
II Cải tạo và sử dụng đất
xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
1 Nguyên nhân gây xói
mòn đất:
- Khái niệm xói mòn đất:
“SGK- 28”
- Nguyên nhân:
+ Nước mưa + Địa hình dốc + Chặt phá rừng đầu
nguồn
Trang 8- Qua nghiên cứu nguyên
nhân gây xói mòn đất
cùng với nghiên cứu sgk
mục II.2 và quan sát
hình 9.2, em hãy nêu
tính chất của đất xói
mòn mạnh trơ sỏi đá?
=> Từ nguyên nhân hình
thành và tính chất của
đất xói mòn mạnh trơ
sỏi đá, em hãy đề xuất
các biện pháp cải tạo và
sử dụng loại đất này?
2 Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, cát sỏi chiếm ưu thế.
- Đất chua
- Nghèo dinh dưỡng và mùn.
- Vsv ít và hoạt động yếu
3 Cải tạo và sử dụng
đất xói mòn mạnh:
Trang 9Em hãy nghiên cứu mục II.3 “ SGK- 29” cùng với việc quan sát hình ảnh về các biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá để nêu được tác dụng của các biện pháp cải tạo loại đất này theo mẫu bảng sau:
Trang 10Biện pháp cơng trình:
Làm ruộng bậc thang
Trang 11Biện pháp nông học:
Đường đồng mức
Trang 12Nông, lâm kết hợp
Biện pháp nông học:
Trang 13Nông, lâm kết hợp
Trang 14Trồng rừng đầu nguồn
Trang 16Biện pháp Tác dụng
- Công trình: +Làm ruộng bậc thang
+ Thềm cây ăn quả
- Nông học: + Canh tác theo đường
đồng mức
+ Bón phân hữu cơ và N,
P, K
+Bón vôi
+ Luân canh, xen canh, gối vụ
+ Trồng cây bảo vệ đất + Nông lâm kết hợp
+ Trồng cây thành băng
Hạn chế tốc độ dòng chảy rửa trôi Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy
Hạn chế dòng chảy
Tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường thuận lợi cho vsv hoạt động
Giảm độ chua cho đất
Hạn chế sự bạc màu
Tăng độ che phủ Tăng độ che phủ, hạn chế tốc độ dòng chảy Hạn chế tốc độ dòng chảy
Nêu tác dụng của các biện pháp cải tạo đất xói mòn
Trang 17*Củng cố bài học:
1 Em hãy chỉ ra điểm khác nhau về tính chất của đất
xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
2 Địa phương em ở đã áp dụng các biện pháp nào để
cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
* Dặn dò: HS học bài theo câu hỏi SGK và tìm hiểu trư
ớc nội dung bài 10: Cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.