1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn C1 - HH9 (hệ thống & BT)

10 273 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 106 KB

Nội dung

ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn PHIẾU BÀI TẬP Thời gian giao: Thời gian hoàn thành: Nội dung: Ôn tập chương I Hệ thức lượng trong tam giác vuông Name: Lớp: 9…. Phần 1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO STT Công thức Đối tượng trong hệ thức Nội dung ngắn gọn 1 b 2 = a.b’ c 2 = a.c’ Cạnh góc vuông Hình chiếu Cạnh huyền (Cạnh góc vuông) 2 = Cạnh huyền . hình chiếu 2 h 2 = b’.c’ Đường cao 2 hình chiếu (Đường cao) 2 = hình chiếu 1 . hình chiếu 2 3 b.c = a.h 2 cạnh góc vuông Cạnh huyền Đường cao Cạnh gv 1 . Cạnh gv 2 = cạnh huyền . đường cao 4 2 2 2 1 1 1 h b c = + Đường cao 2 cạnh góc vuông ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 = + 5 Pitago a 2 = b 2 + c 2 Cạnh huyền 2 cạnh góc vuông (Cạnh huyền) 2 = (Cạnh GV1) 2 + (Cạnh GV2) 2 Bài tập vận dụng 1: Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH. Trong các đoạn thẳng AB, AC, BC, AH, BH, CH hãy tính độ dài các đoạn thẳng còn lại nếu biết. a) AB = 6cm; AC = 8cm. Tính b) AB = 15cm; HB = 9cm. Tính ……………………………………… VietNam Australia International School Trang 1 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn c) AC = 44cm; BC = 55cm. Tính ………………………………………… d) AC = 40cm; AH = 24cm. Tính …………………………………………. e) AH = 9,6cm; HC = 72cm. Tính ……………………………………………………………………. VietNam Australia International School Trang 2 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Bài tập áp dụng 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, phân giác AD. Biết BD = 15cm, DC = 20cm. Tính AH, AD ? Bài tập áp dụng 3. Cho tam giác ABC cân ở A có đường cao AH = 32cm, đường cao BK = 38,4cm. a) Tính các cạnh của tam giác ABC. b) Đường trung trực của AC cắt AH tại O. Tính OH? VietNam Australia International School Trang 3 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Phần 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN * Một số tính chất khác: - Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia. - Với góc nhọn α bất kỳ ta luôn có: 0 < sin α < 1 ; 0 < cos α < 1 2 2 sin cos 1 α α + = sin cos ; co ; .co 1 cos sin tg tg tg tg α α α α α α α α = = = Bài tập áp dụng 1. Cho góc nhọn α , biết sin α = 0,6. Hãy tính các tỉ số lượng giác còn lại của α . Bài tập áp dụng 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết sinB = 0,4. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc A. VietNam Australia International School Trang 4 Sin B = ------ Sin C = ------- Cos B = ------ Cos C = ------- Tg B = ------ Tg C = ------- Cotg B = ------ Cotg C = ------- ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Bài tập áp dụng 3. Tính giá trị các biểu thức: a) A = (sin1 o + sin2 o + sin3 o + …. + sin88 o + sin89 o ) – (cos1 o + cos2 o + cos3 o + ….+ cos88 o + cos89 o ) b) B = tg1 o . tg2 o . tg3 o … tg88 o .tg89 o c) C = cotg1 o . cotg2 o . cotg3 o … cotg88 o . cotg89 o d) D = sin 2 1 o + sin 2 2 o + sin 2 3 o + …. + sin 2 88 o + sin 2 89 o Bài tập áp dụng 4. Chứng minh rằng với góc nhọn α bất kỳ ta có: a) 2 2 2 2 1 1 1 ; 1+co cos sin tg tg α α α α + = = b) 4 4 2 2 sin cos 1 2sin .cos α α α α + = − c) 4 4 2 sin cos 1 2cos α α α − = − d) 2 2 2 2 sin .sintg tg α α α α − = VietNam Australia International School Trang 5 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn VietNam Australia International School Trang 6 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Phần 3. HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông = goc doi huyen x Cos goc ke goc doi goc vuong kia x cotg goc ke Sin Canh tg Canh               Bài tập áp dụng 1. Giải tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau: a) AC = 10cm ; C = 30 o b) AB = 5cm ; C = 45 o c) B = 30 o ; BC = 40cm d) AB = 8cm ; AC = 6cm VietNam Australia International School Trang 7 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Bài tập áp dụng 2. (BT37/trg 94-SGK) Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm ; BC = 7,5cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác vuông đó. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? Bài tập áp dụng 3. (BT36/trg 94-SGK) Cho tam giác có 1 góc bằng 45 o . Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành 2 phần có độ dài 20cm và 21cm. Tính 2 cạnh còn lại. VietNam Australia International School Trang 8 ÔN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 http://www.247.edu.vn Bài tập áp dụng 4. (BT35/trg 94-SGK) Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 19:28. Tính các góc của nó. Bài tập áp dụng 5. Cho ∆ ABC cã AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm. a.Chøng minh ∆ ABC vu«ng. TÝnh S ABC b.TÝnh SinB, SinC c.§êng ph©n gi¸c cña A ˆ c¾t BC t¹i D. TÝnh DB, DC . . . . . VietNam Australia International School Trang 9 ễN CHNG I HèNH HC 9 http://www.247.edu.vn Bi tp ỏp dng 6. Cho ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm. a.Chứng minh ABC vuông. b.Tính B , C và đờng cao AH. c.Lấy điểm M bất kỳ trên BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lợt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất. . . . . . VietNam Australia International School Trang 10 . School Trang 4 Sin B = -- -- - - Sin C = -- -- - -- Cos B = -- -- - - Cos C = -- -- - -- Tg B = -- -- - - Tg C = -- -- - -- Cotg B = -- -- - - Cotg C = -- -- - -- ÔN CHƯƠNG I – HÌNH. góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia. - Với góc nhọn α bất kỳ ta luôn có: 0 < sin α < 1 ; 0 < cos α < 1 2 2 sin cos 1 α α + = sin cos ; co

Ngày đăng: 26/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w