HỆ THỐNG MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI LỚP 10

18 783 0
HỆ THỐNG MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn. * HOC KI I. III.Thơ hiện đại: 1- Đồng chí (Chính Hữu). Câu 1 : Theo em vì sao nói : Đồng chí của Chính Hữu đã mở ra một khuynh hớng sáng tác mới về anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Cõu 2: So sỏnh hỡnh nh ngi lớnh cỏch mng qua hai bi th ng chớ v Tiu i xe khụng kớnh. ng chớ (Chớnh Hu) v Bi th v tiu i xe khụng kớnh (Phm Tin Dut) l hai bi th tiờu biu vit v ti ngi lớnh cỏch mng trong hai thi k chng Phỏp v chng M. So sỏnh hỡnh nh ngi lớnh cỏch mng hai bi th ny. Câu 3: Sự gặp gỡ về tâm hồn của những ngời đồng chí qua 2 câu thơ: - Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu) - Vầng trăng thành tri kỷ (ánh trăng-Nguyễn Duy) Câu 4 Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ sau(khoảng 10 dòng) Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo ( Đồng chí- Chính Hữu) Câu 5. Phân tích bài thơ Đồng chí , để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp 2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Câu 1: Thái độ và hành động của hai nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi trẻ nhân Tháng Thanh niên 2007. Câu 2. Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những ngời chiến sĩ lái xe ấy trên đờng Trờng Sơn năm xa, trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 3- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận). Câu1 : a. Chép lại đáp án đúng cho lời nhân xét sau : Đọc Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận ta bắt gặp một câu thơ đợc tạo nên bằng sự cảm nhận phối hợp nhiều giác quan để thể hiện một điều không dễ diễn đạt. Theo em đó là câu thơ nào ? 1 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng A. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa C. Sóng đã cài then đêm sập cửa B. Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long D. Thuyền ta lái gió với buồm trăng b. Em hãy cho biết điều không dễ diễn đạt trong câu thơ em vừa chọn là g Câu 2 : Về chữ hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Cõu 3 Cm nhn v suy ngh ca em v on th: Thuyn ta lỏi giú vi bum trng Lt gia mõy cao vi bin bng, Ra u dm xa dũ bng bin, Dn an th trn li võy ging. Cỏ nh cỏ chim cựng cỏ ộ, Cỏ song lp lỏnh uc en hng, Cỏi uụi em quy trng vng chúe, ờm th : sao lựa nc H Long. Ta hỏt bi ca gi cỏ vo, Gừ thuyn ó cú nhp trng cao, Bin cho ta cỏ nh lũng m Nuụi ln i ta t bui no. (Huy Cn, on thuyn ỏnh cỏ) Câu 4 Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên vũ trụ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Câu 5. a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đoàn thuyền đánh cá . b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo ấy. c. Hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy. Câu 6. Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng 1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? 2. Hình ảnh buồm trăng trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ? 3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó. 4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh hình ảnh buồm trăng. Hãy chép lại câu thơ đó. Câu 7. Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên vũ trụ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. 4- Bếp lửa (Bằng Việt). 2 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Cõu 1 (12 im): Tỡnh b chỏu trong bi th Bp la ca Bng Vit. Câu 2. Cho câu thơ sau: Lận đận đời bà biết mấy nắng ma a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là ngời sáng tác? c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào? d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 3: Cho đoạn thơ sau Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi. . Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . a.So sánh sự việc xảy ra với lời bà rặn cháu trong đoạn thơ, ta thấy một pchâm hội thoại đã bị vi phạm. Đó là pchâm hội thoại nào? Sự ko tuân thủ pchâm hội thoại ấy có ý nghĩa ntn? b. Hai câu cuối đoạn thơ ko nhắc lại bếp lửa mà thay bằng từ ngọn lủa. Điều đó có ý nghĩa gì? c. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu với ndung: Cảm nhận của em về hình ảnh ngời bà trong đoạn thơ trên theo cách lập luận Tổng phân hợp. Trong đoạn có sdụng 1 câu có chứa tp phụ chú, 1 câu có chứa tp tình thái. 5- Khúc hát du những em bé lớn trên lng mẹ (NG Khoa Điềm). 6- á nh trăng (Nguyễn Duy ). Cõu 1: . . . . Thỡnh lỡnh ốn in tt Phũng buyn inh ti ụm Vi bt tung ca s t ngt vng trng trũn Nga mt lờn nhỡn mt Cú cỏi nhỡn rng rng Nh l ng l b Nh l sụng l rng Trng c trũn vnh vnh K chi ngi vụ tỡnh nh trng im phng phc cho ta git mỡnh. TP. H Chớ Minh. 1978 (Nguyn Duy, Ng vn 9, tp mt) 3 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Phõn tớch v phỏt biu cm ngh ca em v on th trờn Cõu 2: 4.1 Ti sao trong sut bi th nh trng, Nguyn Duy u dựng t vng trng, n cui bi li l ỏnh trng ? 4.2 Hỡnh nh ỏnh trng im phng phc - cho ta git mỡnh giỳp ta hiu thờm gỡ v nhõn vt tr tỡnh trong bi th ? 4.3 Trong cuc i, khi no con ngi nờn cú nhng lỳc git mỡnh nh th ? Em hóy lớ gii nhng vn nờu trờn bng mt bi vn. Câu 3. Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: Trăng cứ tròn vành vạnh a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai? c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ? IV. Truyện hiện đại: 1- Làng ( Kim Lân). Câu 1 Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động và tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Em hãy phân tích để làm rõ. Câu 2 Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em. 2- Lặng lẽ sa pa( Ng Thành Long). 3- Chiếc l ợc ngà( Ng Quang Sáng). Cõu 1 : Nờu hai tỡnh hung th hin tỡnh cha con sõu sc trong truyn ngn Chic lc ng (Nguyn Quang Sỏng). Câu 2. Truyện Chiếc l ợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên B-TIếNG VIệT: 1-Các ph ơng châm hội thoại . Cõu 1: 1.1 Trỡnh by ni dung ca cỏc phng chõm hi thoi. 1.2 Xỏc nh phng chõm hi thoi liờn quan n mi thnh ng sau: 4 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng a. Núi cú sỏch, mỏch cú chng. b. ễng núi g, b núi vt. c. Dõy c ra dõy mung. d. Núi nh m vo tai. Câu 2: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến p/c hội thoại nào? Câu 3: Các câu sau không tuân thủ p/c hội thoại nào? 1. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt. 2. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu. 3. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân. 4. ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa đợc một số bệnh về tim mạch. Câu 4: Pchâm hội thoại nào đã đc thực hiện trong cuộc hội thoại sau? Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện pchâm đó? Bà lão láng giiềng lại ật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng nh vẫn mõi mệt lắm. ( Tắt đèn Ngô Tất Tố) 2-Xng hô trong hội thoại. 3-Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. 4-Sự phát triển của từ vựng. Cõu 1: Cng trong bi th trờn cú cõu: Mựa xuõn ngi cm sỳng Lc git y trờn lng Trong cõu th trờn t lc c hiu nh th no? Theo em, vỡ sao hỡnh nh ngi cm sỳng li c tỏc gi miờu t Lc git y trờn lng? Câu 2 : Cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ qua những từ gạch chân trong các câu thơ sau : a.Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san ( Nguyễn Du ) b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng ( Nguyễn Bính ) c. Ve kêu rừng phách đổ vàng (Tố Hữu ) 5-Thut ngữ. 6-Trau dồi vốn từ. Câu I : 1) Mối rằng : Giá đáng nghìn vàng, 5 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài ! Cò kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. (Theo Ngữ văn 9 Tập một NXBGD 2005-tr 98) Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau: 1.1) Mối rằng:Giá đáng nghìn vàng,nội dung lời nói phải hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 1.2) Phơng thức tu từ trong câu thơ trên là gì? Từ nào trong câu thơ cho em biết điều đó? 1.3) Cò kè bớt một thêm hai có phải là một câu thơ hay theo quan niệm là một câu thơ có sức gợi (chữ dùng của nhà thơ Lu Trọng L) 7-Tổng kết từ vựng: 8- Các biện pháp tu từ Cõu 1 : c on trớch sau v hon thnh cỏc yờu cu bờn di : Gy tre, chụng tre chng li st thộp quõn thự. Tre xung phong vo xe tng, i bỏc. Tre gi lng, gi nc, gi mỏi nh tranh, gi ng lỳa chớn. Tre hi sinh bo v con ngi. Tre, anh hựng lao ng! Tre, anh hựng chin u ! (Cõy tre Vit Nam - Thộp Mi) 1.1 Xỏc nh cỏc phộp tu t t vng cú trong on trớch. Phõn tớch ngn gn giỏ tr ca cỏc phộp tu t ú. 1.2 Xột v cu to, cõu vn Tre gi lng, gi nc, gi mỏi nh tranh, gi ng lỳa chớn. thuc kiu cõu gỡ ? Vỡ sao Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong hai câu sau: 1. Những mùa quả mẹ tôi hái đựơc Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả mọc rồi lại lặn Nh mặt trời, khi nh mặt trăng ( Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm) 2. Tôi nhớ me tôi thuở thiếu thời Lúc ngời còn sống tôi lên mời Những lần nắng mới reo ngoài nội áo đỏ ngời đa trớc giậu phơi ( Nắng mới-Lu trọng L) Câu 3: Hãy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong những ví dụ sau: 1. Sống trong cát, chết vui trong cát Những trái tim nh ngọc sáng ngời ( Mẹ Tơm- Tố Hữu) 2. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. 6 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Câu 4: Phân tích cái hay của việc sử dụng bpháp tu từ trong đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn Thơng nhau tre chẳg ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời ( Tre VN Nguyễn Duy) Cõu 5 : Nờu tỏc dng ca vic s dng t lỏy trong nhng cõu th sau: Nao nao dũng nc un quanh, Dp cu nho nh cui ghnh bc ngang. Số số nm t bờn ng, Ru ru ngn c na vng na xanh. (Nguyn Du, Truyn Kiu) Câu 6. Trong câu ca dao : Nhớ ai bồi hổi bồi hồi Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì? b) Gải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi c) Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại. Câu 7 Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) b) Quê hơng là chùm khuế ngọt Cho con chèo hái mỗi ngày Quê hơng là đờng đi học Con về rợp bớm vàng bay. (Đỗ Trung Quân) Câu 8 Trong câu ca dao sau đây: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ? Câu 9 Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: Trong gió trong ma Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trớc. (Ngọn đèn đứng gác) Câu 10: Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày 7 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng a. Những biện pháp tu từ nào đã đc sử dung trong bài ca dao trên? b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cách hiểu của em về lời nhắn gửi trong bài ca dao trên. Câu 11 : Hãy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong 2 câu thơ sau: Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi ( Kiều- Nguyễn Du) +Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện t- ợng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Cõu 1 : 1.1 Phõn loi thnh ng v tc ng trong cỏc t hp t sau õy; gii thớch ngn gn ngha ca mi thnh ng, tc ng : a. i mt ngy ng, hc mt sng khụn. b. ỏnh trng lng. c. Ha hu ha vn. d. Gn mc thỡ en, gn ốn thỡ sỏng. Cõu 2 : Gii thớch ý ngha ca cỏc thnh ng sau v cho bit mi thnh ng cú liờn quan n phng chõm hi thoi no: a. ễng núi g, b núi vt b. Núi nh m vo tai Cõu 3 Tỡm ngha gc, ngha chuyn v phng thc chuyn ngha ca cỏc t in m trong cỏc cõu th sau: u hu lng tỳi giú trng, Sau chõn theo mt vi thng con con. (Nguyn Du, Truyn Kiu) Bun trụng ni c ru ru Chõn mõy mt t mt mu xanh xanh. (Nguyn Du, Truyn Kiu) Cõu 4: Trong cỏc t in m sau, t no c dựng theo ngha gc, t no c dựng theo ngha chuyn ? - Ngang lng thỡ tht bao vng, - Cỏi chõn thon thot u (1) i nún du, vai mang sỳng di. Cỏi u (3) nghờnh nghờnh. (Ca dao) (T Hu, Lm) - u (2) tng la lu lp lũe m bụng - u (4) sỳng trng treo. (Nguyn Du, Truyn Kiu) (Chớnh Hu, ng chớ) 8 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Câu 5: Cho các vd sau: 1. Vào vờn hái qủa cau xanh Bổ ra làm sau, mời anh xơi trầu ( Cdao) 2. Đoái trông theo đã cách xa Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh ( Chinh phụ ngâm) 3. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ( Chinh phụ ngâm) 1- Em hãy chỉ ra nghĩa của từ xanh trong từng lần sử dụng 2- Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển ? 3- Nghĩa nào đc mọi ngời sdung, nghĩa nào không đc mọi nguời sdụng? Câu 6: Từ Chân trong các trờng hợp sau đc sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, chuyển theo phơng thức nào? a. Đề huề lng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con b. Năm hs lớp 9a chó chân trong đội tuyển bóng đá của trờng. c. Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân Câu 7: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Đầu súng trăng treo Trong các từ : vai, miệng, chân, đầu, tay ở đoạn thơ, từ nào đc dùng theo nghhĩa gố ,từ nào đc dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo pthức nào? Câu 8: Từ đầu trong các ví dụ sau đc sử dụng theo nghĩa chuyển hay nghĩa gốc, nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phơng thức nào? 1. Đầu con ngời, đầu con ngựa. 2. Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nhớ đến từng chi tiết. 3. Đầu máy bay. 4. Dẫn đầu, lần đầu. 5. Sản lợng tính theo đầu ngời. +Sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ hán việt, thuật và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ. +Từ tợng thanh và tợng hình, một số phép tu từ từ vựng. Câu 1: Hãy ptích gtrị nghệ thuật của câu hỏi tu từ trong 2 khổ thơ sau: Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiêng sầu 9 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Năm nay đào lại nở Không thấy ông đò xa Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đau bây giờ ? ( Ông đồ Vũ Đình Liên) Câu 2: Ptích gtrị tdụng của việc sdụng từ tợng thanh, từ tợng hình sau: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy ( Tế Hanh) Câu 3: Ptích gtrị tdụng cuỉa việc sdụng từ tợng thanh, từ tợng hình sau: Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi? C- TậP LàM VăN: I. văn bản thuyết minh: II.Văn bản tự sự và miêu tả : 7- đối thoại,dộc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Cõu 1: c on th sau v hon thnh cỏc yờu cu bờn di: Gi chỏu ó i xa. Cú ngn khúi trm tu Cú la trm nh, nim vui trm ng Nhng vn chng lỳc no quờn nhc nh: - Sm mai ny b nhúm bp lờn cha? (Bng Vit - Bp la, Ng vn 9 - Tp 1, Tr.145) 2.1 Cõu cui trong on th l li c thoi hay c thoi ni tõm? Gii thớch ngn gn. 2.2 Xột cõu cui trong on th : - V cu to, thuc kiu cõu gỡ? Vỡ sao? - V mc ớch núi, thuc kiu cõu gỡ? Vỡ sao? *- học kì II: A-văn bản: I. Văn nghị luận: 1- Bàn về đọc sách (Chu quang Tiềm). 2- Tiếng nói của văn nghệ(Ng đình Thi). Cõu 1 Tỏc phm ngh thut no cng xõy dng bng nhng vt liu mn thc ti. Nhng ngh s khụng nhng ghi li cỏi ó cú ri m cũn mun núi mt iu gỡ mi m. (Nguyn ỡnh Thi, Ting núi vn ngh) Suy ngh v ý kin trờn qua mt s tỏc phm vn hc trong chng trỡnh Ng vn Trung hc c s. 3- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới(Vũ Khoan). 10 [...]... Hải) Em hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ trên Câu 5 Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu trong câu thơ trên Câu 6 Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho... đó a Lớp ta có nhiều bạn học giỏi , lao động tốt Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp đang rất lo buồn Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng học tập b Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh nh trớc nữa Có bạn mặc mãi một kiểu áo không thay đổi gì cả Thật là thi u phong cách hiện đại Nhà trờng đang phát đọng ủng hộ đồng bào bị thi n... bn sau: THI GIAN L VNG Ngn ng cú cõu: Thi gian l vng Nhng vng thỡ mua c m thi gian khụng mua c Th mi bit vng cú giỏ m thi gian l vụ giỏ 17 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Tht vy, thi gian l s sng Bn vo bnh vin m xem, ngi bnh nng, nu kp thi chy cha thỡ sng, chm l cht Thi gian l thng li Bn hi cỏc anh b i m xem, trong chin u, bit nm thi c, ỏnh ch ỳng lỳc l thng li, mt thi c l tht bi Thi gian... gi ta thng Câu 3: Cho biết hàm ý trong những câu sau: a - Bây giờ mới 11h thôi - Bây giờ đã 11h rồi b Hôm nay, môn toán chỉ có 5 bài tập về nhà 16 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng Hôm nay, môn toán có những 5 bài tập về nhà 7-tổng kết ngữ pháp C tập làm văn I văn nghị luận : 1- phép phân tích và tổng hợp 2- luyện tập phân tích và tổng hợp Câu 1 Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách... xuân nho nhỏ Thanh Hải) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ớc chân thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên Câu 7 Trong hai câu thơ : Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Từ giọt có ngời hiểu là giọt ma xuân, có ngời lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trớc đó Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên Câu 8 Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh... giỏ tr thi gian 5- nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý Cõu 1 : Vit mt on vn ngh lun (t 10 n 12 cõu) nờu suy ngh ca em v o lý Ung nc nh ngun Cõu 2 : Vit mt vn bn ngh lun (khụng quỏ mt trang giy thi) trỡnh by suy ngh v c hy sinh Cõu 3: Vit vn bn ngh lun (khụng quỏ mt trang giy thi) v ch quờ hng Cõu 4 : Nờu suy ngh ca em v ý ngha ca tỡnh yờu thng (Hc sinh khụng vit quỏ mt trang giy) Câu 5: Viết một đoạn... phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên 12 Tr ng THCS H i Thanh Nguy n L ý T ng b Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên và tác giả bài thơ) 4- Sang thu(Hữu Thỉnh) Câu 1 Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả... loi cõy vn mc lờn v n nhng chựm hoa tht p Vit mt vn bn ngh lun (khụng quỏ hai trang giy thi) nờu suy ngh ca em c gi ra t hin tng trờn Câu 3: Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phảI rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15- 20 dòng nêu suy nghĩ cảu em về hiện tợng đó Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 15- 20 dòng) nêu suy nghĩ của em về hiện tợng hs ham mê trò... Cõu 3: Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ 1 Tôi thấy nó có lỗi về việc này 2 Nam là ngời học giỏi môn toán nhất lớp tôi 3 Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu 4 Tôi cứ ở nhà của tôi, làm việc của tôi 2-các thành phần biệt lập Cõu 1 : Tỡm cỏc thnh phn tỡnh thỏi, cm thỏn trong nhng cõu sau: a Nhng cũn cỏi ny na m ụng s, cú l cũn ghờ rn hn c nhng ting kia nhiu (Kim Lõn, Lng)... Da vo on th trờn, em hóy vit mt on vn khong 10- 12 cõu theo cỏch lp lun tng hp - phõn tớch - tng hp, trong ú cú s dng phộp ni v mt cõu cha thnh phn tỡnh thỏi vi ch : v p ca mựa xuõn, thi n nhiờn v cm xỳc ca nh th trc v p y (gch di thnh phn tỡnh thỏi v nhng t ng dựng lm phộp ni) câu 2 Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn . T ng Hệ thống một số câu hỏi ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn. * HOC KI I. III.Thơ hiện đại: 1- Đồng chí (Chính Hữu). Câu 1 : Theo em vì sao nói : Đồng chí của Chính Hữu đã mở ra một khuynh. mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng học tập. b. Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh nh trớc nữa. Có bạn mặc mãi một kiểu áo không. thanh và tợng hình, một số phép tu từ từ vựng. Câu 1: Hãy ptích gtrị nghệ thuật của câu hỏi tu từ trong 2 khổ thơ sau: Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan