HỆTHỐNGMỘTSỐPHƯƠNGTRÌNH-HỆPHƯƠNGTRÌNH A.PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA: ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ≠ 0) Chú ý :- Phươngtrình bậc lẻ luôn luôn có nghiệm thực - Định lý Viete : Nếu phươngtrình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ≠ 0) có 3 nghiệm x 1 , x 2 , x 3 thì : x 1 + x 2 + x 3 = -b/2a x 1 x 2 + x 2 x 3 + x 3 x 1 = c/a x 1 x 2 x 3 = -d/a I. Những dạng thông thường 1. Nếu x = x 0 là một nghiệm, ta có thể phân tích thành dạng : (x - x 0 )(ax 2 + bx + c) = 0 Đặc biệt :- Nếu a ± b + c ± d = 0 → x = ±1 là nghiệm - Nếu (d/a) = (c/b) 3 → x = -c/b là nghiệm 2. Phươngtrình dạng A 3 + B 3 = (A + B) 3 pt ↔ A 3 + B 3 = A 3 + B 3 + 3AB(A + B) ↔ AB(A + B) = 0 II. Những dạng tổng quát 1. Phươngtrình 4x 3 - 3x = q * Với │q│ ≤ 1 - Đặt x = cost , pt trở thành : cos3t = q - Gọi α là góc thỏa cosα = q, như vậy : cos3t = cosα - Ta chọn t 1 = α/3 ; t 2,3 = (α ± 2π)/3 - Kết luận phươngtrình có 3 nghiệm x 1,2,3 = cos t 1,2,3 Chú ý rằng bước đặt x = cost là một cách đặt "ép" ẩn phụ, ta không cần chứng minh rằng pt trên luôn có nghiệm nhỏ hơn 1, khi tìm được đủ 3 nghiệm thì ta có thể kết luận ngay. * Với │q│ > 1 : - Ta dễ dàng CM được pt không có nghiệm thuộc [-1;1] và nếu phươngtrình có nghiệm x 0 không thuộc [-1;1] thì x 0 là nghiệm duy nhất - Ta chọn a thuộc R để pt có dạng 4x 3 - 3x = ½ (a 3 + 1/a 3 ) bằng cách : q = ½ (a 3 + 1/a 3 ) ↔ a 6 - 2qa 3 + 1 = 0 (→ tìm được a) - CM x 0 = ½ (a + 1/a) là nghiệm (duy nhất) của phươngtrình 2. Phươngtrình 4x 3 + 3x = q - Giả sử phươngtrình có nghiệm x 0 , dùng đạo hàm ta CM được x 0 là nghiệm duy nhất - Ta chọn a thuộc R để pt có dạng 4x 3 + 3x = ½ (a 3 - 1/a 3 ) rồi CM x 0 = ½ (a - 1/a) là nghiệm (duy nhất) của phươngtrình (phương pháp tương tự như trên) 3. Phươngtrình x 3 + px + q = 0 (Công thức Cardan - Tartaglia) - Đặt x = u - v sao cho uv = p/3 - Từ pt, ta có : (u - v) 3 + 3uv(u - v) = u 3 - v 3 = q -Hệphươngtrình uv = p/3 và u 3 - v 3 = q cho ta mộtphươngtrình trùng phương theo u (hoặc v), từ đó suy ra u,v và tìm được một nghiệm x = u + v Chú ý rằng trong lúc giải phươngtrình trùng phương có thể ta gặp nghiệm phức (u hoặc v) nên từ đó phươngtrình bậc ba còn cho thêm 2 nghiệm phức nữa (đó mới là dạng đầy đủ của công thức trên) Ngoài ra, các phươngtrình 4x 3 ± 3x = q như trên cũng có thể giải được bằng PP này 4. Phươngtrình bậc ba tổng quát X 3 + AX 2 + BX + C = 0 Đặt X = x - A/3, pt trở thành x 3 + px + q = 0 (#) Cách 1 : Giải trực tiếp theo công thức Cardan - Tartaglia Cách 2 : - Đặt x = kt (k > 0) , (#) trở thành : k 3 t 3 + pkx + q = 0 (chọn k sao cho k 3 /4 1 = pk/3 nếu p > 0 hoặc k 3 /4 = -pk/3 nếu p < 0) -Phươngtrình được đưa về dạng 4t 3 ± 3t = Q B.PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN:ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e = 0 (a ≠ 0) I. Những dạng đặc biệt 1/ Pt trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0: Đặt t = x 2 (t ≥ 0), phươngtrình trở về dạng bậc hai 2/(x + a) 4 + (x + b) 4 = c: Đặt t = x + ½(a + b), pt có dạng : (t + m) 4 + (t - m) 4 = c, khai triển sẽ được pt trùng phương 3/ (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m (m ≠ 0) với a + b = c + d pt ↔ [x 2 + (a + b)x + ab].[x 2 + (c + d)x + cd] = m Đặt t = x 2 + (a + b)x = x 2 + (c + d)x (nếu muốn có thể kèm theo ĐK của t) Phươngtrình trở về dạng bậc hai 4/ ax 4 + bx 3 + cx 2 ± kbx + k 2 a = 0 (a ≠ 0) - Xét x = 0 có phải nghiệm pt không - Với x ≠ 0 : Chia 2 vế pt cho x 2 pt ↔ a (x 2 + k 2 /x 2 ) + b(x ± k/x) + c = 0 Đặt t = x ± k/x (nếu muốn có thể kèm theo ĐK của t) 5/ a[f 2 (x) + 1/f 2 (x)] + b[f(x) ± 1/f(x)] + c = 0 Đặt t = f(x) ± 1/f(x) (tổng quát hơn so với dạng phươngtrình 4) 6/ a.f 2 (x) + b.f(x).g(x) + c.g 2 (x) = 0 (a ≠ 0) - Với g(x) = 0, pt ↔ f(x) = 0 - Với g(x) ≠ 0, chia 2 vế phươngtrình cho g 2 (x) - Đặt t = f(x)/g(x), pt trở về dạng bậc hai theo t 7/ x = f(f(x)): pt ↔ hệ đối xứng loại 2 : t = f(x) và x = f(t) * Chú ý : Nếu trong phươngtrình có chứa tham số, trong vài trường hợp ta có thể đổi vai trò của ẩn và tham số (xét phươngtrình theo tham số a, tính a theo x rồi suy ra x theo a) II. Pt bậc 4 tổng quát X 4 + AX 3 + BX 2 + CX + D = 0 (công thức Ferrari) - Đặt X = x - A/4, phươngtrình trở về dạng khuyết bậc ba :x 4 = ax 2 + bx + c - Cộng 2 vế pt cho 2mx 2 + m 2 (m thuộc R), ta được : (x 2 + m 2 ) 2 = (2m + a)x 2 + bx + c + m 2 - Xét vế phải pt, ta sẽ chọn m sao cho vế phải là bình phương 1 nhị thức bằng cách : Δ VP = b 2 - 4(2m + a)(c + m 2 ) : pt bậc ba theo m → luôn có nghiệm thực - Khi đó pt có dạng : (x 2 + m 2 ) 2 = f 2 (x) C.PTRÌNH - BẤT PHƯƠNGTRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI - CĂN THỨC I. Phươngtrình- bất phươngtrình chứa giá trị tuyệt đối │A│ = │B│ ↔ A = B hay A = -B │A│ = B ↔ (A ≥ 0 và A = B) hay (A ≤ 0 và -A = B) ↔ (B ≥ 0 và A = B) hay (B ≥ 0 và A = -B) │A│ < │B│ ↔ A 2 < B 2 ↔ (A + B)(A - B) < 0 │A│ < B ↔ (A ≥ 0 và A < B) hay (A ≤ 0 và -A = B) ↔ -B < A < B │A│ > B ↔ A < -B hay A > B * Chú ý :│A + B│ = │A│ + │B│ ↔ AB ≥ 0 │A│ + │B│ = A + B ↔ A ≥ 0 và B ≥ 0 II. Phươngtrình- bất phươngtrình chứa căn 2 √A = √B ↔ A ≥ 0 (có thể thay bằng B ≥ 0) và A = B √A = B ↔ B ≥ 0 và A = B 2 3 √A = 3 √B ↔ A = B 3 √A = B ↔ A = B 3 √A < B ↔ A ≥ 0 và B > 0 và A < B 2 √A ≤ B ↔ A ≥ 0 và B ≥ 0 và A ≤ B 2 √A > B ↔ (A ≥ 0 và B < 0) hay (B ≥ 0 và A > B 2 ) √A ≥ B ↔ (A ≥ 0 và B ≤ 0) hay (B > 0 và A ≥ B 2 ) * Chú ý : A > B ↔ A 2 > B 2 với mọi A,B ≥ 0 A > B ↔ A 3 > B 3 với mọi A,B thuộc R -Phươngtrình f(x) = g(x) , với mọi x thuộc MXĐ của pt, tồn tại M thuộc R sao cho f(x) ≤ M ≤ g(x). Khi đó pt ↔ f(x) = g(x) = C -Phươngtrình 3 √A + 3 √B = 3 √C Lấy tam thừa 2 vế của pt và thay ( 3 √A + 3 √B) bằng 3 √C ta được pt hệ quả : A + B + 3 √(ABC) = C (sau đó thử lại nghiệm) D.HỆ PHƯƠNGTRÌNH I. Hệphươngtrình bậc nhất hai ẩn Đặt - D ≠ 0 : Hệ có nghiệm duy nhất x = D x /D và y = D y /D - D = 0 và (D x ≠ 0 hay D y ≠ 0) : hệ vô nghiệm - D = D x = D y = 0 : hệ có vô số nghiệm (theo công thức nghiệm tổng quát) Nhân tiện mình sẽ trình bày hệ phươngtrình tuyến tính (n phươngtrình n ẩn) theo phương pháp Cramer (tham khảo) Đặt: Ta gọi A i là ma trận được thành lập bằng cách thay phần tử cột i của ma trận A bằng 3 cột của ma trận B (với i = 1,2, ,n) - Nếu │A│ ≠ 0 ↔ hệ có nghiệm duy nhất (x 1 , x 2 , . , x n ) với x i = │A i │/│A│ - Nếu │A│ = 0 và tồn tại │A i │ ≠ 0 → hệ vô nghiệm - Nếu │A│ = 0 và với mọi i = 1,2, .,n thỏa │A i │ = 0 → hệ không có nghiệm duy nhất (hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm) II. Những dạng hệphươngtrình đặc biệt thường gặp 1. Hệphươngtrình đối xứng loại 1 Thông thường,ta đặt S=x+y&P=xy,được hpt theo S,P→ x,y.Chú ý với mỗi (S,P), để tồn tại (x,y) thì phải thỏa : S 2 - 4P ≥ 0 2. Hệphươngtrình đối xứng loại 2: Thông thường,trừ vế với vế 2 pt, ta có pt dạng (x - y).h(x,y) = 0 3. Hệphươngtrình đẳng cấp bậc 2 * Với y = 0 , giải và tìm nghiệm của hệ * Với y ≠ 0,giả sử (x,y) là 1nghiệm của hệ thì luôn tồn tại 1 số thực k sao cho x = ky Thay x = ky ta được hệ 2 pt mới Chia 2 pt trên cho nhau ta được một pt chỉ chứa k. Tìm được k , suy ra y và x E.Một số bảng giá trị cần nhớ 4 Nguyễn Tấn Thành sưu tầm Nguồn:Olympiavn.org 5 . HỆ THỐNG MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH A.PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA: ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ≠ 0) Chú ý :- Phương trình bậc lẻ luôn. Cardan - Tartaglia) - Đặt x = u - v sao cho uv = p/3 - Từ pt, ta có : (u - v) 3 + 3uv(u - v) = u 3 - v 3 = q - Hệ phương trình uv = p/3 và u 3 - v 3 =