1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH Ở ĐÔNG NAM Á

58 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TỔNG LUẬN 10-2017 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH Ở ĐÔNG NAM Á MỤC LỤC Lời nói đầu I Nhu cầu phát triển đô thị xanh Đông Nam Á 1.1 Vai trò phát triển thị xanh kinh tế quốc gia 1.2 Thách thức hạ tầng mơi trường q trình thị hóa nhanh tăng trưởng kinh tế 1.3 Thách thức xã hội tác động lâu dài đến kinh tế môi trường 11 II Nắm bắt hội chưa khai thác: Chính sách phát triển thị xanh 2.1 Cơ hội phát triển đô thị xanh Đơng Nam Á 13 2.2 Đánh giá sách khuyến nghị theo lĩnh vực 15 2.3 Cách tiếp cận sách liên ngành 25 III Đòn bẩy quản lý cho phép phát triển đô thị xanh Đông Nam Á 3.1 Tăng cường điều phối sách theo chiều dọc quyền địa phương, vùng quốc gia 33 3.2 Nhu cầu sách phát triển đô thị xanh 37 3.3 Nâng cao lực xây dựng thu thập liệu phát triển đô thị xanh 49 3.4 Huy động cộng đồng địa phương tăng cường lực nghiên cứu để thúc đẩy phát triển đô thị xanh 52 Kết luận 54 LỜI NĨI ĐẦU Khu vực Đơng Nam Á trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh dân số tăng mạnh Tốc độ đô thị hóa nước ASEAN-5 tăng từ 29,5% năm 1980 lên 51,4% năm 2015 dự kiến đạt 67,7% vào năm 2050 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nâng từ 8.500 USD năm 1985 lên 24.800 USD vào năm 2015 Tuy nhiên, mức tăng trưởng GDP khả quan bị cản trở hiệu môi trường bất bình đẳng xã hội mở rộng Phát triển nhanh đặt số thách thức môi trường hạ tầng cho thành phố phát triển thị thiếu kiểm sốt tài sản thiên nhiên rừng ngập mặn, ô nhiễm không khí, gia tăng lượng chất thải rắn thị căng thẳng nước Ngoài ra, quốc gia Đơng Nam Á bị ảnh hưởng gia tăng số lượng thiên tai chủ yếu lũ lụt, bão động đất từ 13 vụ năm 1970 lên 41 vụ năm 2014 Tần suất tác động thiên tai mạnh tương lai ảnh hưởng kết hợp biến đổi khí hậu, thị hoá thay đổi kinh tế - xã hội Dù đô thị Đông Nam Á chịu tác động thách thức kinh tế, hạ tầng, mơi trường xã hội, tốc độ phát triển nhanh lại mở hội để thành phố chuyển sang mơ hình phát triển thị xanh Nhiều lĩnh vực triển vọng thúc đẩy phát triển đô thị xanh, đặc biệt sử dụng đất giao thông, chất thải rắn, quản lý tài nguyên nước, xây dựng ngành công nghiệp dịch vụ xanh Tuy nhiên, hội cho đô thị Đơng Nam Á chuyển đổi sang mơ hình phát triển bền vững khép lại nhanh, đó, cần hành động để giảm tác động môi trường trình tăng trưởng kinh tế phát triển thị nhanh Việc nắm bắt hội để chuyển đổi sang mơ hình phát triển thị xanh giúp quốc gia Đông Nam Á tránh hậu đường phát triển thông thường gây Khái niệm phát triển xanh trường hợp đòn bẩy cho phát triển bền vững đô thị Đông Nam Á thông qua nhấn mạnh đến tồn lợi ích chung hiệu kinh tế môi trường Tuy nhiên, khái niệm cần thích ứng theo bối cảnh địa phương, khác tỷ lệ thất nghiệp, khoảng cách tăng trưởng kinh tế rộng hạ tầng đô thị Đơng Nam Á Vì thế, việc đưa khuyến nghị sách giúp thị Đơng Nam Á phát triển đô thị xanh cần thiết Để cung cấp thêm thông tin cho độc giả vấn đề này, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia biên soạn Tổng luận: “Phát triển đô thị xanh Đông Nam Á” với nội dung liên quan đến nhu cầu sách, đòn bẩy cho phát triển thị xanh đô thị khu vực Xin trân trọng giới thiệu CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3R Giảm thiểu, tái chế tái sử dụng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BRT BRT CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IRDA Cơ quan Phát triển Vùng Iskandar MCDCB Ban Điều phối phát triển Metro Cebu ODA Hỗ trợ phát triển thức ODF Tài phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OOF Dòng vốn thức khác I Nhu cầu phát triển đô thị xanh Đông Nam Á 1.1 Vai trò phát triển thị xanh kinh tế quốc gia Trong chiến lược phát triển xanh năm 2011 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), phát triển xanh định nghĩa phương thức "thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đảm bảo tài sản thiên nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường để mang lại sống ấm no hạnh phúc cho người Để đạt mục tiêu này, cần xúc tác đầu tư đổi sáng tạo để đẩy mạnh phát triển bền vững làm tăng hội kinh tế mới” Sự quan tâm nhà hoạch định sách đến phát triển xanh dẫn đến u cầu thơng tin sách thực thúc đẩy phát triển đô thị xanh Trước đòi hỏi này, năm 2013, OECD đưa định nghĩa phát triển đô thị xanh phương tiện thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua hoạt động đô thị để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên dịch vụ môi trường "Xanh" phát triển đô thị xanh phương thức phát triển đô thị thông qua hoạt động thị (bao gồm sách chương trình phát triển thị) để giảm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường gây ô nhiễm khơng khí phát thải CO2 giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên dịch vụ môi trường nước, lượng đất chưa khai thác Đẩy mạnh phát triển đô thị xanh nội dung quan trọng thị giữ vai trò to lớn mang lại hiệu kinh tế môi trường cho quốc gia động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng quốc gia Chỉ 2% khu vực OECD, chủ yếu khu đô thị lớn OECD, đóng góp khoảng 1/3 tổng mức tăng trưởng GDP khu vực Nền kinh tế thành phố lớn Trung Quốc Ấn Độ đóng góp gần 15% GDP quốc gia Tuy nhiên, thành phố trải qua giai đoạn bùng nổ đô thị Vào cuối kỷ này, tốc độ thị hóa tồn cầu dự kiến tăng khoảng 85% tổng dân số giới ước tính đạt 10 tỷ người Điều làm tăng ảnh hưởng thành phố đến kinh tế giới, hàm ý thách thức kinh tế, xã hội môi trường lớn dần có xuất thêm khoảng tỷ dân đô thị năm tới Các thành phố tiêu thụ lượng gây biến đổi khí hậu theo cách khơng giống Ước tính, thành phố sử dụng 67% lượng toàn cầu gây 71% phát thải CO2 toàn cầu lượng Ngồi ra, nhiễm khơng khí, nước, tiêu thụ nước đất phát sinh chất thải rắn vấn đề môi trường khác cộm Tốc độ thị hóa phát triển nhanh đô thị Đông Nam Á tiếp diễn thập kỷ tới Trong thập kỷ gần đây, Đông Nam Á trải qua q trình thị hố động giới Trong khu vực này, ASEAN-5 gồm Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan Việt Nam quốc gia thúc đẩy xu hướng Tốc độ thị hóa nước ASEAN-5 tăng từ 29,5% năm 1980 lên 51,4% năm 2015 dự kiến đạt mức 67,7% vào năm 2050 Tổng dân số đô thị quốc gia ASEAN-5 nâng từ 79 triệu người năm 1980 lên 271 triệu người năm 2015 đến năm 2050, dự kiến 452 triệu người Tốc độ tăng dân số đô thị ASEAN-5 472% giai đoạn 1980 - 2050, nông thôn chưa đến 2% cấp quốc gia 122% Các đô thị ASEAN-5 phần lớn có quy mơ nhỏ Năm 2015, khoảng 67,7% cư dân thị sinh sống thành phố có quy mơ chưa đến 500.000 người, có 8,6% dân số cư trú thành phố 10 triệu dân Hiện nay, ASEAN-5, có hai thành phố 10 triệu dân Jakarta Manila Tuy nhiên, tỷ lệ dân sống thành phố 500.000 dân, giảm từ 69,2% năm 2000 xuống 67,11% năm 2015 Trái lại, thành phố 10 triệu dân nơi sinh sống 14,5% tổng dân số đô thị Các thành phố động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Đông Nam Á Các quốc gia ASEAN-5 trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ: GDP bình quân đầu người tăng từ khoảng 8.500 USD năm 1985 lên 24.800 USD năm 2015 dù bị tác động khủng hoảng kinh tế năm 1997 năm 2008 Ở Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan Việt Nam, GDP bình quân đầu người ổn định mức 2.010 USD tăng năm từ 3%-6% giai đoạn 2000-2015 Tăng trưởng kinh tế đô thị Đông Nam Á kèm với tốc độ thị hố nhanh thập kỷ qua, giai đoạn mà tất quốc gia trải qua, nước ASEAN có khác biệt lớn giàu có Dù tất nước ASEAN -5 phân loại quốc gia có thu nhập trung bình, ước tính thời gian cần để quốc gia trở thành nước thu nhập cao lại không giống nhau: ví dụ, kịch tốt nhất, Malaixia trở thành nước thu nhập cao vào năm 2021, đến năm 2054, Việt Nam đạt vị trí Thái Lan, Inđơnêxia Philipin trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2035, 2043 2048 Những khác biệt quan sát thấy không quốc gia, mà thành phố Ví dụ, GDP bình quân đầu người Malaixia cao gấp lần Việt Nam Người dân thành phố lớn thường giàu cư dân khu vực khác nước sở tại: GDP bình quân đầu người thành phố ASEAN-5 cao GDP bình quân đầu người nước tương ứng Nhìn chung, thủ thành phố khác có khác biệt lớn Tăng trưởng kinh tế hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước (FDI) thương mại hàng hải gia tăng Tăng trưởng kinh tế động thành phố Đông Nam Á thúc đẩy mạnh mẽ FDI tăng đặc biệt trở nên ấn tượng 15 năm qua: từ năm 2000 đến 2015, dòng vốn FDI ASEAN-5 tăng gần 10 lần, từ 5,4 tỷ USD lên 52 tỷ USD Năm 2015, số nước ASEAN-5, Inđônêxia nhận nhiều FDI với 15 tỷ USD, lại sử dụng nguồn vốn hiệu nhất, thể tỷ lệ phần trăm GDP, với đóng góp FDI cho GDP trung bình năm khoảng 2,2% giai đoạn 2000-2015 Trong khi, tỷ lệ Việt Nam 5,3% Malaixia 3,3% FDI chủ yếu hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế tạo quốc gia Trong giai đoạn 2003-2014, Malaixia, khoảng 57% đầu tư dành cho ngành công nghiệp chế tạo, Inđônêxia 54%, Thái Lan 53%, Việt Nam 50% Philipin 42% Tại nhiều thành phố ASEAN-5, thấy ảnh hưởng ngành công nghiệp chế tạo: Ở Hải Phòng, năm 2015, khoảng 69% dự án FDI sử dụng 68% tổng số vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Tại Iskandar Malaixia, năm 2003, ngành chế tạo sử dụng 35,6% tổng vốn đầu tư tích lũy (bao gồm vốn đầu tư nội địa) Băng Cốc, ngành công nghiệp điện tử, chế biến thực phẩm, kim loại dệt phát triển mạnh giai đoạn 1997-2007 Tăng trưởng kinh tế khả thu hút FDI thành phố Đông Nam Á nhờ lượng lao động giá rẻ dân số trẻ, tiếp tục tiếp thêm sức mạnh cho kinh tế thập kỷ tới Tại Bandung, Iskandar Malaixia Metro Cebu, dân số độ tuổi từ 15-64 chiếm 67%, 69% 65% Nguyên nhân chủ yếu dân số trẻ 15 tuổi khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ lệ cao: ví dụ, Bandung Iskandar Malaixia, dân số trẻ chiếm 29% 27% tổng dân số Tăng trưởng kinh tế kèm với tỷ lệ thất nghiệp giảm: khu đô thị Bandung, giai đoạn 2004-2014, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 16% 8,5% Ở cấp thành phố, khu vực dịch vụ chiếm ưu tỷ lệ GDP khu vực có xu hướng tăng thị ASEAN-5 Ví dụ, Iskandar Malaixia, giai đoạn 20052013, khu vực dịch vụ tăng từ 50%-55% GDP; Ở Bandung, mức dao động từ 61%69% cho giai đoạn 2002-2012, khu vực cơng nghiệp giảm từ 39% 31% 1.2 Thách thức hạ tầng mơi trường q trình thị hóa nhanh tăng trưởng kinh tế Các đô thị Đông Nam Á phải nỗ lực để kiểm sốt tốc độ tăng dân số, dù q trình thị hóa mang lại nhiều lợi ích Tuy nhiên, khả cung cấp dịch vụ công, đặc biệt hạ tầng đô thị, không theo kịp tốc độ đô thị hóa dẫn đến nhiều thách thức gây hậu kinh tế môi trường lâu dài không giải nhanh chóng Những thách thức đặc biệt cấp bách lĩnh vực giao thông sử dụng đất, quản lý nước chất thải rắn nguy biến đổi khí hậu Sự bành trướng thị giới hóa gây tổn thất tài sản thiên nhiên nhiễm khơng khí mức cao Sự bành trướng đô thị hậu rõ nét trình thị hố nhanh Đơng Nam Á Ở Iskandar, Malaixia, giai đoạn 2000-2010, diện tích thị tăng 53,5% (tăng 6,7%/năm) từ khoảng 271 km2 lên 416 km2 Ở Hải Phòng, diện tích thị tăng 23,5% kỳ (1,1%/năm), từ 161 km2 lên 179 km2 Ở Metro Cebu 31,3% (2,7%/năm) từ 122 km2 đến 160 km2 Hoạt động mở rộng đô thị chủ yếu diễn khu vực ven đô Do dân số tăng mạnh, nên mật độ dân cư tăng từ 3.026 người/km2 lên 3.115người/km2 khu đô thị Iskandar Malaixia, từ 5.066 người/km2 đến 6.144 người/ km2 khu thị Hải Phòng từ 8.248 người/km2 đến 9.442 người/km2 khu đô thị Metro Cebu Đây thách thức lớn đô thị Đông Nam Á việc giảm thiểu tác động tiêu cực bành trướng đô thị, thích ứng với gia tăng dân số hoạt động kinh tế Việc mở rộng đô thị Đông Nam Á thường gây suy giảm tài sản thiên nhiên, đặc biệt phát triển khu định cư hoạt động kinh tế môi trường nhạy cảm (như khu định cư dọc bờ biển bờ sông, hoạt động hải cảng) Tại khu đô thị Băng Cốc (không bao gồm tỉnh Samut Sakhon Samut Prakan), khoảng 553 km2 đất nông nghiệp bị thu hồi gian đoạn 2000 - 2010, khoảng 46 km2 khu công nghiệp, 41 km2 khu dân cư 69 km2 khu thương mại hình thành Mất rừng ngập mặn vùng đất ngập nước suy giảm dòng sơng thủy vực hậu phổ biến quan sát thấy đô thị Đông Nam Á, cụ thể đô thị ASEAN-5 Tại Iskandar Malaixia, rừng ngập mặn ven biển giảm khoảng 6,6% (9 km2) giai đoạn 2005-2012 Cửa sơng Sungai Pulai thu hẹp 50% diện tích nạo vét để xây dựng cảng Tanjung Pelepas nên có dấu hiệu phục hồi thấp Ơ nhiễm sơng ngòi hoạt động kinh tế cửa sơng Iskandar Malaixia Hải Phòng đe doạ đến đa dạng sinh học Tăng dân số bành trướng đô thị phần gây tượng giới hóa thị Đơng Nam Á Tại Băng Cốc, năm 2013, số lượng xe máy xe bốn bánh tăng từ khoảng 6,7 triệu xe năm 2005 lên khoảng 11,1 triệu xe Trong thời kỳ, Bandung tăng từ khoảng từ 0,8 triệu xe lên 2,9 triệu xe Tỷ lệ giới hóa gia tăng Băng Cốc, từ khoảng 1,2 xe/người năm 2005 lên xe/người vào năm 2013 Bangdung khoảng 0,4 xe/người đến 1,1 xe/người Song song với gia tăng tỷ lệ giới hóa, phần lớn đô thị Đông Nam Á thất bại việc cung cấp mạng lưới giao thông công cộng hiệu rộng khắp Sự phân chia phương thức vận tải cơng cộng Iskandar Malaixia ước tính rơi vào khoảng 15% năm 2010 đến năm 2030 giảm 10% hệ thống giao thơng cơng cộng khơng cải thiện Ở Bandung, tỷ lệ 24% năm 2014; khu đô thị Băng Cốc 43% dự kiến giảm 41% vào năm 2037 dù mạng lưới đường sắt đô thị mở rộng Bên cạnh đó, nhiều thị Đơng Nam Á phát triển hệ thống vận tải phi thức rộng khắp để bù đắp cho thiếu hụt giao thơng cơng cộng Loại hình vận tải khơng thức đặc biệt hữu ích người dân làm thành phố, mạng lưới giao thông công cộng liên kết khu vực phạm vi định Thiếu hệ thống giao thông công cộng hiệu rộng khắp bành trướng đô thị thiếu gắn kết thành phố, đặc biệt khu đô thị mới, trở ngại cho phát triển bền vững hệ thống giao thông công cộng quy mô lớn Hậu trực tiếp bùng nổ thị, giới hóa ách tắc giao thông gây ảnh hưởng đến môi trường tình trạng nhiễm khơng khí cao Trên thực tế, tất thị ASEAN-5 có nồng độ chất hạt (PM10 PM2.5) cao tiêu chuẩn WHO Ví dụ, Bandung, năm 2014, tính trung bình nồng độ PM10 59 µg/m3 nồng độ PM2.5 33 µg/m3, tiêu chuẩn WHO đề với loại chất hạt 20µg/m3 10 µg/m3 Nhiên liệu sử dụng cho xe cộ góp phần làm đẩy nồng độ chất nhiễm khơng khí thị Đơng Nam Á lên mức cao, dù nước ASEAN5 nâng cấp dần tiêu chuẩn nhiên liệu Các đô thị Đông Nam Á phải đối mặt với khối lượng chất thải rắn gia tăng xử lý phương pháp không bền vững Sự phát triển đô thị Đông Nam Á kèm với gia tăng khối lượng chất thải rắn đô thị Tại Băng Cốc, khối lượng chất thải rắn đô thị tăng từ 8.291 tấn/ngày năm 2005 lên 9.993 tấn/ngày năm 2013 (tăng 21%); Tại Khu đô thị Bandung tăng từ 4.320 tấn/ngày năm 2006 lên 7.661 tấn/ngày vào năm 2014 (tăng 77%) Xu hướng tiếp diễn tương lai gần: khối lượng chất thải rắn thị Hải Phòng ước tính nâng từ mức 1.348 tấn/ngày năm 2010 lên 3.054 tấn/ngày vào năm 2025; Ở Iskandar Malaixia thời kỳ này, lượng chất thải tăng từ 1.836 tấn/ngày lên 4.322 tấn/ngày Khối lượng chất thải rắn gia tăng khơng tình trạng bùng nổ dân số thị mà thực tế xã hội ngày giàu Ví dụ, Băng Cốc, phát sinh chất thải rắn đầu người tăng từ 535 kg/năm năm 2005 lên 641 kg/năm năm 2013 Bên cạnh đó, khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp chất thải rắn nguy hại gia tăng song hành Tại Băng Cốc, khối lượng chất thải độc hại thu gom hàng năm, tăng từ 4.593 năm 2002 lên 9.866 vào năm 2012 Sự gia tăng nhanh khối lượng chất thải rắn đô thị đặt thách thức lớn quyền địa phương việc thu gom, quản lý xử lý chất thải Các dịch vụ thu gom chất thải thường không đến với người dân, đặc biệt người dân sống khu ổ chuột chất thải không thu gom gây ảnh hưởng xấu đến người môi trường Chất thải phát sinh khu ổ chuột thường xả trực tiếp xuống sông kênh rạch Hành động xả thải không góp phần gây nhiễm mơi trường dòng chảy thủy vực, mà làm tăng nguy dễ bị tổn thương lũ lụt Vấn đề thường thấy đô thị Đông Nam Á phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị Chôn lấp phương pháp xử lý ưa chuộng hầu hết thành phố này: Băng Cốc (87% tổng lượng chất thải), Bandung (69%), Hải Phòng (85%) Metro Cebu (65%) Phương pháp tái chế không áp dụng chiếm phần nhỏ số phương pháp xử lý Sự phát triển nhanh thành phố Đông Nam Á làm tăng áp lực đến tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước nước thải thách thức lớn hạ tầng, môi trường xã hội mà thành phố Đông Nam Á phải đối mặt, hậu bùng nổ dân số tăng trưởng kinh tế An ninh nước OECD định nghĩa khả kiểm sốt tình trạng khan nước, lũ, nhiễm khả phục hồi hệ sinh thái nước - thực mối quan tâm lớn hầu hết đô thị khu vực Đây vấn đề phức tạp với nhiều thách thức Trước hết, nhu cầu nước nhiều thành phố Đông Nam Á gia tăng: Ở Băng Cốc, mức tiêu thụ nước tăng từ 1,2 triệu m3/ngày năm 2007 lên 1,4 triệu m3/ngày năm 2015 Tại Metro Cebu, nhu cầu nước theo dự báo tăng gấp lần từ khoảng 228.000 m3/ngày năm 2013 lên khoảng 796.000 m3/ngày vào năm 2050 Tại Khu thị Bandung, nhu cầu nước ước tính nâng từ 440.000 m3/ngày năm 2010 lên 795.000 m3/ngày năm 2018 Tiêu thụ nước bình quân đầu người thành phố tăng lên đời sống người dân cải thiện Bên cạnh đó, thiếu nguồn nước dồi số thành phố dẫn đến tình trạng căng thẳng khan nước Nhiều thành phố gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu nước: Ở khu đô thị Bandung, năm 2010, có 75% nhu cầu nước đáp ứng Tại Metro Cebu, tình trạng khan nước thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân Khai thác nước ngầm mức gây tượng lún đất (ở Băng Cốc) xâm nhập mặn thành phố ven biển (Metro Cebu) Áp lực đến tài nguyên nước mối quan hệ kinh tế - xã hội đô thị Đông Nam Á trở nên mạnh mẽ phạm vi bao phủ chất lượng hạ tầng cấp nước chưa đảm bảo Tại khu vực nhỏ Metro Cebu, 56% dân số kết nối với hệ thống đường ống cấp nước Ở quy mô Metro Cebu, có 12,5% khối lượng nước uống 49,9% nước dùng cho mục đích khác cung cấp qua đường ống nước Tại Khu đô thị Bandung, 48,2% hộ gia đình kết nối với mạng lưới đường ống cấp nước; khu vực ven đô, số giảm 8,9% hộ gia đình Vòi nước công cộng, giếng nước (công cộng hộ gia đình), nước đóng chai, mưa nước nguồn cung cấp nước bổ sung (và bền vững hơn) thị Đơng Nam Á Ngồi ra, chất lượng hạ tầng đường ống cấp nước chưa tối ưu: khối lượng nước thất thoát thường cao Bandung Iskandar Malaixia 38% 25% cố khâu sản xuất phân phối Tuy nhiên, thành phố Đông Nam Á nỗ lực để cải thiện hệ thống đường ống cấp nước giảm thất nước: Hải Phòng, nước thất thoát giảm từ 70% năm 1993 xuống 14% vào năm 2013; Băng Cốc giảm từ 42% năm 1998 xuống 27% năm 2012 Ngồi ra, sở hạ tầng vệ sinh môi trường nước không tối ưu không theo kịp tốc độ đô thị hóa Hiện nay, Metro Cebu khơng có hệ thống nước tập trung khơng có nhà máy xử lý nước thải Chỉ có 3,4% hộ gia đình xả thải nước đen (nghĩa nước thải chứa chất thải người) vào cống rãnh, 86% xả vào bể tự hoại 10% xả vào hệ thống thoát nước, đó, nước đen khơng xử lý Chỉ có 7% nước xám (nghĩa nước thải khơng chứa chất thải người) đổ vào hệ thống cống rãnh, hầu hết xả vào hệ thống nước không xử lý (80%) vào bể tự hoại (13%) Ngoài ra, hầu thải bể tự hoại không xử lý hiệu ngấm vào đất nước ngầm, nhiều bể tự hoại không xử lý bùn điều kiện thô sơ Tại Băng Cốc, có 46% nước thải xử lý Đây cải tiến lớn từ năm 2000 có 2% khối lượng nước thải xử lý Sự gia tăng số lượng ngành công nghiệp làm gia tăng vấn đề xử lý nước thải công nghiệp nhiều đô thị Đông Nam Á Nước thải chưa qua xử lý thường đổ vào đất, hệ thống nước, sơng, kênh rạch biển, gây tổn hại đến hệ sinh thái Đặc biệt, chất lượng nước mặt sông kênh rạch, đo nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), vấn đề môi trường nghiêm trọng Tại Băng Cốc, 70% số 296 trạm quan trắc sông Chao Phraya kênh rạch cho thấy nước bị ô nhiễm mức trung bình (4-15 mg/L) 17% trạm quan trắc phát nước bị ô nhiễm nghiêm trọng (15-30 mg/L) Tại khu vực có mật độ dân cư dày đặc trung tâm thành phố, hàm lượng BOD cao đến mức 3050 mg/L Tại Cebu, BOD sông Butuanon gần đo 70 mg/L Iskandar Malaixia, sông Segget 62 mg/L Tại Hải Phòng, BOD năm 2009 sơng Cấm 4,8 mg/L chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quốc gia Chất lượng nước mặt không đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ người hệ sinh thái, mà làm suy thoái sông, hồ bãi biển tự nhiên, tài sản quan trọng để địa phương phát triển du lịch Nguy biến đổi khí hậu ngày rõ nét thành phố Đông Nam Á Các thành phố Đông Nam Á tiêu thụ nhiều lượng gia tăng phát khí thải nhà kính Trong giai đoạn 2000-2013, nhu cầu lượng Đông Nam Á tăng 50% dự báo tăng khoảng 80% giai đoạn 2013-2040 lên khoảng 1.070 triệu dầu Ngành điện yếu tố thúc đẩy tình trạng này: nhu cầu điện khu vực tăng gấp lần giai đoạn 2013 - 2040 nâng từ 789 TWh lên 2.212 TWh Tại khu đô thị Băng Cốc, tiêu thụ điện tăng từ 35.600 GWh năm 2002 lên 35.645 GWh vào năm 2015, chủ yếu tăng khu dân cư khu thương mại Tại Hải Phòng, tiêu thụ điện ước tính tăng từ 3.120 GWh năm 2013 lên 9.030 GWh vào năm 2020, chủ yếu ngành công nghiệp Ở hai thành phố này, mức tiêu thụ điện bình quân đầu người tăng: Băng Cốc từ 4.600 KWh/người/năm năm 2002 lên 5.900 KWh/người/năm năm 2013; Hải Phòng từ 3.100 KWh/người/năm năm 2013 lên 7.200 KWh/người/năm vào năm 2020 Inđônêxia, Philippin Việt Nam ba nước dẫn đầu khu vực ASEAN-10 nhu cầu điện tăng cao giai đoạn 2009-2030 tương ứng với việc cần thêm khoảng 993 TWh, 472 TWh 347 TWh điện Sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch tiêu thụ nhiều lượng đô thị Đông Nam Á làm tăng phát thải khí nhà kính, đặc biệt khí CO2 Ở Việt Nam, phát thải cácbon quốc gia tăng từ 103,8 triệu năm 1994 lên 246,8 triệu năm 2010 đến năm 2030 dự báo lên đến 760,5 triệu Khí cácbon tăng chủ yếu ngành lượng với mức phát thải giai đoạn 1994-2010 nâng từ 25,6 triệu lên 141,1 triệu đến năm 2030 648,5 triệu Tương tự, phát thải từ lượng Hải Phòng năm 2010 gây 13,2 triệu CO2 (76,9% tổng khí thải CO2) lên đến 49,6 triệu CO2 (79,2% tổng phát thải CO2) vào năm 2020 Tại Johor Bahru Pasir Gudang (Iskandar Malaixia), phát thải CO2 từ lượng tăng từ triệu năm 2000 lên 18,5 triệu năm 2012 đến năm 2025 38,6 triệu Phát thải CO2 đầu người khu đô thị có số điểm khác biệt Trong năm 2013, Bandung phát thải khoảng 2,3 triệu CO2, tương đương với 0,8 CO2 bình quân đầu người, Hải Phòng thải khoảng 17,2 triệu CO2 năm 2010, tương đương với 8,7 CO2 bình quân đầu người Ở Cebu 2,1 tấn/người năm 2010 Iskandar Malaixia 11,8 tấn/người năm 2015 Các thành phố Đông Nam Á đối mặt với nguy thiên tai cao lũ lụt bão Các đô thị Đông Nam Á nơi có nguy cao xảy thiên tai khả dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Lũ lụt, bão động đất loại thiên tai thường xảy khu vực Số lượng thiên tai hàng năm Đông Nam Á tăng từ 13 vụ năm 1970 lên 41 vụ năm 2014, đỉnh điểm 66 vụ năm 2011 Trong giai đoạn này, tác động đến người thiệt hại kinh tế thiên tai gây ra, lên đến mức báo động Philippin, Thái Lan Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thảm họa Vào năm 2011, trận lụt lớn xảy gây thiệt hại kinh tế ước tính 23,9 tỷ USD riêng cho Băng Cốc nước 113,6 tỷ USD 815 người chết 13,6 triệu người bị ảnh hưởng thiên tai Tần suất tác động lũ lụt bão tăng lên tương lai kết hợp tác động biến đổi khí hậu (như nước biển dâng), thị hóa thay đổi kinh tếxã hội Đơng Nam Á có mật độ dân cư cao khối lượng tài sản lớn Trong kịch tính đến tác động biến đổi khí hậu, sụt giảm thay đổi kinh tế - xã hội, Bên cạnh đó, phủ nước nên áp dụng biện pháp khuyến khích phát triển hạ tầng đô thị xanh Theo khảo sát Inđônêxia, năm 2013, có 1,4% tổng vốn vay (khoảng tỷ USD) từ 29 ngân hàng lớn Inđônêxia coi nguồn tài xanh Năm 2012, lĩnh vực hưởng lợi từ nguồn tài xanh thủy điện mini (26,1% tài xanh), địa nhiệt (25,7%), thiết bị thân thiện với môi trường (19,6%) nông nghiệp bền vững (19,5%) Tuy nhiên, gần đây, phủ Inđơnêxia nỗ lực lớn đổi thiết kế thị trường tài để khuyến khích đầu tư cho vay mục đích xanh tăng mạnh năm tới Một sách hàng đầu lĩnh vực sáng tạo quốc gia phát triển, xây dựng Chỉ số SRI-KEHATI đánh giá tính bền vững thị trường chứng khốn Bộ Tài cân nhắc trợ cấp vốn để khuyến khích mạnh mẽ phát triển tài xanh Một sách có tiềm tác động lớn việc xây dựng Lộ trình Tài bền vững Bộ Tài Inđơnêxia đưa khung pháp lý cho tài xanh, bao gồm xây dựng hệ thống quản lý môi trường xã hội bắt buộc báo cáo thị trường vốn thị trường chứng khoán Các nước khác Đơng Nam Á xem xét phát triển chế tài xanh tương tự Tăng cường lực hợp tác công - tư cho địa phương Hợp tác công - tư không mở thêm hội để thu hút khu vực tư nhân tham gia tài trợ cho hạ tầng thị, mà thúc đẩy đổi sáng tạo khu vực tư nhân khả đáp ứng lợi ích cơng Cơng ty quản lý thu hồi tài nguyên FDR Cebu ban đầu công ty xây dựng đa dạng hóa cung cấp dịch vụ quản lý chất thải cho quyền địa phương Hợp tác cơng - tư có hiệu khơng hạ tầng (thiết kế/xây dựng/vận hành) mà hợp đồng dịch vụ Công ty ký thỏa thuận vòng 20 - 25 năm với đơn vị hành địa phương để thu thập xử lý chất thải rắn khơng nguy hại từ hộ gia đình, khu thương mại cơng nghiệp Nhìn chung, mơ hình hợp tác công - tư chưa áp dụng chưa hiệu Đơng Nam Á, sách khu vực có xu hướng tạo thuận lợi cho mơ hình Hầu hết dự án hợp tác cơng - tư phủ thực Ví dụ, Cebu, việc mở rộng nâng cấp Sân bay Quốc tế Mactan-Cebu dự án ưu tiên hợp tác cơng - tư phủ thực phối hợp với Công ty hàng không Cebu Megawide GMR với hỗ trợ tài từ ADB Bandung ví dụ điển hình thành phố sẵn sàng triển khai hợp tác công-tư cấp địa phương Dự án đường sắt hạng nhẹ Bandung Dự án đường sát Gedebage hai dự án hợp tác công-tư triển khai Để khai thác tối đa lợi ích hợp tác công - tư, quyền địa phương cần phát triển lực để triển khai mơ hình, đặc biệt lĩnh vực có hội phát triển xanh Các quyền địa phương khu vực Đông Nam Á thiếu khả thực hợp tác công - tư cách hiệu khoảng thời gian ngắn Dù hợp tác công - tư mang lại giá trị tiền, gây nguy hiểm cho tính bền vững tài cần có thủ tục hành pháp lý phức tạp kỹ Dưới khó khăn cần ưu tiên hợp tác cơng - tư: - Khó khăn việc xác định dự án có tiềm thu hồi vốn cao phát triển thương mại công nghiệp Thiếu khả thu hồi vốn vấn đề phức tạp 43 dự án hợp tác công - tư thị giao thơng, chất thải rắn nước lĩnh vực đòi hỏi chi phí hạ tầng cao có lợi tức đầu tư thấp phí, lệ phí thuế thấp - Thách thức kỹ thuật hợp tác công-tư khung thời gian hạn chế để lãnh đạo địa phương giám đốc điều hành hoàn thành dự án Đặc biệt, việc xác định giá trị dự án tiền so với kịch mua sắm truyền thống, khó khăn, kết kết hợp yếu tố chuyển giao rủi ro, đặc trưng dựa vào hiệu quả, thước đo thành tích biện pháp khuyến khích, cạnh tranh thị trường, kinh nghiệm quản lý khu vực tư nhân lợi ích cho người sử dụng cuối toàn xã hội - Các quyền địa phương khơng có khả vay vốn cản trở đầu tư công cấp địa phương ngăn cản việc chi tiêu vay vốn cho hợp tác công - tư, đặc biệt Philippin - Khó khăn việc thực hợp tác công - tư cấp đô thị để đầu tư phù hợp với quy mô địa lý Thiếu biện pháp quy định để giải tượng hai nhiều quyền địa phương khơng có khả thực hợp đồng ràng buộc với bên tham gia khu vực tư nhân Chính phủ phải đóng vai trò chủ động việc xây dựng lực để thúc đẩy hơp tác công - tư cấp địa phương Ví dụ, Inđơnêxia, quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng quyền địa phương muốn xây dựng quan hệ hợp tác cơng - tư, cần có đảm bảo phủ hỗ trợ thuế phải tuân thủ ba quy định cụ thể Tổng thống để đệ trình lên Bộ Tài Tuy nhiên, quy trình bị bóp méo thiếu phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng hai tham gia vào thủ tục hợp tác cơng - tư: Bộ Tài Bộ Quy hoạch phát triển quốc gia Đặc biệt, quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng, bao gồm quyền địa phương, phát triển dự án cách độc lập đề xuất thường không đáp ứng u cầu Bộ Tài nên khơng đủ điều kiện để phủ bảo lãnh hỗ trợ tài chính, đó, bị loại bỏ trì hỗn Khơng có trợ giúp cho quyền địa phương từ Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ Tài Quỹ Bảo đảm sở hạ tầng Inđônêxia để thực nghiên cứu khả thi Cơ quan trung ương hợp tác công - tư Bộ Quy hoạch phát triển quốc gia Inđơnêxia có nhiệm vụ hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng triển khai dự án hợp tác công - tư họ không đủ lực thực Tương tự, khơng có chế tài tài trợ cho nghiên cứu khả thi địa phương q trình đấu thầu thực quyền địa phương Việc thành lập quan hợp tác cơng - tư trực thuộc Bộ Tài gần cải cách kịp thời Cơ quan mặc định quan chuyên trách cấp quốc gia hợp tác chặt chẽ với thành phố Bandung quan điều phối khu đô thị Bangdung tương lai để thực hợp tác công-tư hạ tầng xanh Các quyền địa phương cần có hỗ trợ từ đầu, từ giai đoạn lập kế hoạch bước tiếp theo, nghĩa nghiên cứu khả thi, chuẩn bị thầu, đấu thầu ký kết hợp đồng Tại Philipin, phủ ủng hộ việc lồng ghép hợp tác công - tư cấp địa phương vào Chương trình Nâng cao lực hợp tác công – tư cho đơn vị hành 44 địa phương Chương trình thực tập hợp tác với quan xây dựng lực địa phương đưa nhằm hỗ trợ chương trình dự án hợp tác cơng tư địa phương Cơ quan hợp tác công-tư thúc đẩy sáng kiến hợp tác công-tư thu hút quan tâm đơn vị hành địa phương, đào tạo cho quan chức địa phương, biên soạn sách hướng dẫn hợp tác công-tư thu hút tham gia số đơn vị hành địa phương việc phát triển đề xuất hợp tác cơng-tư Tuy nhiên, đơn vị hành địa phương tỏ quan tâm đến hợp tác công - tư Về khía cạnh này, mơ hình quyền thị cơng cụ tạo thuận lợi cho hợp tác công-tư, khả phân tán rủi ro huy động nguồn lực quyền địa phương OECD (2015f) khuyến cáo liên minh đơn vị hành địa phương Philipin nên trao tư cách pháp lý để thực dự án chung hợp tác công-tư Trong tương lai, vấn đề quan trọng phải triển khai dự án hợp tác cơng-tư lĩnh vực có hội phát triển xanh Tăng cường tác động tài phát triển thức đến phát triển thị xanh Inđônêxia Việt Nam nước nhận nhiều tài phát triển thức Đơng Nam Á Hợp tác quốc tế góp phần to lớn phát triển quốc gia Đơng Nam Á Một hình thức tài phát triển thức (ODF), bao gồm vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) dòng vốn thức khác khơng ưu đãi (OOF) Quỹ Công nghệ Quỹ Đầu tư khí hậu Trong giai đoạn 2002-2014, Inđơnêxia Việt Nam hai nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á ODF với số tiền nhận từ nhà tài trợ tương ứng 80 tỷ USD 68,5 tỷ USD Thái Lan Malaixia kinh tế tiên tiến khu vực, nhận nguồn ODF hạn chế kỳ 8,7 tỷ USD 4,8 tỷ USD, Philippin khoảng 29,5 tỷ USD Tuy nhiên, tất nguồn ODF cam kết dành cho phát triển đô thị xanh Đông Nam Á Trên thực tế, số tài trợ cam kết dành cho quốc gia ASEAN-5, có 23,2% tổng số ODF giai đoạn 2002-2014 (44,3 tỷ USD tổng số 191,4 tỷ USD) dành cho mục tiêu môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học sa mạc hóa Việt Nam nước nhận nhiều ODF môi trường giai đoạn với khoảng 20,3 tỷ USD, Inđơnêxia 14,6 tỷ USD Tổng số ODF OOF cho môi trường cam kết dành cho nước ASEAN-5 tăng theo thời gian Tổng số ODF quốc gia ASEAN-5 tăng từ tỷ USD năm 2002 lên 15,9 tỷ USD vào năm 2014 với mức đỉnh điểm 22,3 tỷ USD năm 2009 Mức tăng chủ yếu nhờ OOF, nâng từ tỷ USD năm 2002 lên 7,9 tỷ USD vào năm 2014; Trong đó, ODA tăng từ tỷ USD năm 2002 lên 7,9 tỷ USD năm 2014 Riêng Inđônêxia Philippin nhận nhiều OOF ODA Tương tự, tổng số ODF cho môi trường cam kết dành cho nước ASEAN-5, tăng không theo thời gian, từ 1,5 tỷ USD năm 2002 lên 4,1 tỷ USD năm 2014 từ 18,9% lên 25,6% tổng số ODF Tài phát triển thức cho môi trường thành phố không ổn định chủ yếu tập trung vào thủ đô 45 Trong số ODF cam kết cho mục tiêu môi trường nước ASEAN-5 giai đoạn 2002-2014, khoảng 37,2% xác định rõ dành cho thành phố, nông thôn 16,1% Tuy nhiên, phần lớn dự án, 46,7% tổng số ODF giai đoạn xác định dự án đô thị hay nông thôn Nguyên nhân số dự án dự án giáo dục thường không đề cập đến địa điểm, thiếu thông tin địa lý cụ thể phần mô tả dự án sở liệu Hệ thống Báo cáo tín dụng phạm vi rộng số dự án bao trùm khu đô thị nông thôn Thái Lan Malaixia hai nước nhận nhiều ODF cho thành phố phần tổng số ODF cho mục tiêu môi trường (81,3% 78,2% tổng ODF giai đoạn 2002 2014), điều chủ yếu số cam kết riêng việc cấp tài cho dự án hạ tầng lớn, đặc biệt dự án phát triển giao thông công cộng Băng Cốc dự án Đường hầm Pahang-Selangor Kuala Lumpur Trong số nước ASEAN-5, Việt Nam nước nhận nhiều ODF cho mục tiêu đô thị với tổng số 8,3 tỷ USD giai đoạn 2002-2014 (trong ODF cho mơi trường 41,5%) ODF cam kết cho thành phố ASEAN-5 tăng từ 0,2 tỷ USD năm 2002 lên 1,1 tỷ USD năm 2014, tiến trình khơng ổn định Tỷ lệ ODF cho đô thị tổng số ODF có xu hướng phụ thuộc vào cam kết dự án lớn Trong giai đoạn này, khơng có gia tăng rõ nét ODF cho đô thị tổng số ODF, cụ thể tỷ lệ tăng từ 11,9% lên 21,9% tổng số ODF, đến năm 2004 đạt đến mức đỉnh điểm 57,8% năm 2013 56,1% Các thành phố sử dụng 40,1% ODF cho môi trường cam kết dành cho thành phố ASEAN-5 giai đoạn 2002-2014, dù thành phố nơi tập trung 15,9% tổng dân số đô thị Kuala Lumpur Băng Cốc chí nhận 98,5% 98,6% tổng số ODF cho môi trường cam kết dành cho thành phố nước tương ứng Hà Nội, Manila Jakarta nhận 20,9%, 68,9% 20,8% tổng số ODF dành cho môi trường đô thị quốc gia tương ứng Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp ngoại lệ nhất, nơi tập trung 25,1% ODF cho môi trường cam kết dành cho thành phố Việt Nam: tỷ lệ cao Hà Nội Hồ Chí Minh lại thành phố đông dân Việt Nam Cả thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh sử dụng đến 46,1% ODF cho mơi trường Trong đó, thành phố cấp hai lại mục tiêu dự án trọng điểm nhận viện trợ quốc tế: Hải Phòng, Iskandar Malaixia, Bandung Metro Cebu nhận 2% (500 triệu USD), 0% (0,4 triệu USD ), 0% (10 triệu USD) 0,2% (12 triệu USD) ODF cho môi trường cam kết dành cho thành phố nước tương ứng Tiếp cận với tài phát triển thức thành phố cấp hai cần tăng cường Tỷ lệ ODF cao cam kết dành cho thủ giải thích mức độ quy mơ dân số tỷ trọng thành phố kinh tế đất nước, không cân đối Khả tiếp cận phủ yếu tố quan trọng mang lại lợi ích cho thủ Trên thực tế, Hải Phòng hưởng lợi từ phần ODF nhận nhiều so với thành phố cấp khác khu vực, tham gia tích cực phủ vào số dự án đô thị, đặc biệt xây dựng hạ tầng hải cảng, chiếm 43% số tiền mà Hải Phòng cấp giai đoạn 2002 - 2014 Hiện đại hố 46 cảng Hải Phòng trụ cột Kế hoạch tổng thể Cảng biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Xây dựng phủ trực tiếp điều khiển Chính phủ nước ASEAN-5 thực kênh cung cấp ODF, nhằm vào mục tiêu thành phố cụ thể Ví dụ, Inđơnêxia, quyền địa phương khơng phép ký kết khoản vay trực tiếp từ nhà tài trợ nước ngồi Để có thêm nguồn tài chính, quyền địa phương phép vay từ phủ, địa phương khác, ngân hàng nước tổ chức tài từ người dân thơng qua trái phiếu thị Do đó, địa phương hỗ trợ từ nhà tài trợ, hình thức vay vốn phức tạp cần có chấp thuận phủ Ở khu vực Đơng Nam Á, khả tiếp cận thành phố đặc biệt thành phố cấp với ODF hạn chế Ở Philipin, dù Bộ luật Chính quyền địa phương năm 1991 cho phép đơn vị hành địa phương trực tiếp đề xuất dự án đàm phán tài trợ với nhà tài trợ nước ngoài, tổ chức cho vay quốc tế có xu hướng yêu cầu đảm bảo phủ Ngồi ra, quyền địa phương phủ thường thiếu lực xử lý ODF cách có hiệu Ví dụ, Philipin, quyền địa phương Cebu khơng thể hưởng lợi từ khoản vay khuôn khổ Cơ chế Phát triển từ ngân hàng Đức quyền địa phương thiếu lực đề xuất dự án hiệu Ngân hàng Đất đai Philippin không đủ khả để đánh giá đề xuất đệ trình từ đơn vị hành địa phương Nhìn chung, đơn vị hành địa phương quốc gia không đủ lực kỹ thuật để chuẩn bị nghiên cứu khả thi, tiếp cận quản lý ODF Do đó, khả tiếp cận với ODF thành phố ASEAN-5 cần đẩy mạnh để tăng tác động viện trợ phát triển nước ngồi đến phát triển thị xanh Bên cạnh việc tích cực tìm kiếm ODF, phủ đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền địa phương bên ngồi thủ hưởng lợi nhiều từ nguồn tài Đây vấn đề quan trọng phủ nơi để xin kế hoạch tài quốc tế Vì thế, quyền địa phương phủ phải phối hợp để đề xuất dự án chương trình cụ thể cho quỹ quốc tế tổ chức tài trợ quốc tế nhằm khai thác tất hội để thành phố lớn hỗ trợ tài kỹ thuật cho phát triển đô thị xanh Các nhà tài trợ quốc tế nên tập trung nhiều vào thành phố cấp Chính phủ tiếp tục phối hợp với thành phố Bộ liên quan để nâng cao nhận thức chia sẻ học phương thức xin tài trợ từ nhà tài trợ song phương quỹ sẵn có Quỹ Đầu tư khí hậu, Quỹ Thích ứng, Quỹ Khí hậu xanh Quỹ Mơi trường tồn cầu Một biện pháp để thu hút trực tiếp thành phố vào quản lý ODF lập quỹ đầu tư địa phương để phát triển đô thị bền vững Đây hội để thu hút dễ ODF cho đô thị trao cho quyền địa phương vai trò lớn việc điều phối tài quốc tế để thực mục tiêu phát triển xanh Cơ chế địa phương xây dựng thành phố Hồ Chí Minh số thành phố khác Việt Nam Cần Thơ Đà Nẵng Cơ quan Phát triển Pháp nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ cho quỹ đầu tư địa phương này, cho dự án y tế, giáo dục, nhà ở, phát triển đô thị môi trường Tuy nhiên, số dự án, quỹ đầu tư địa phương cần phải phối hợp hiệu với phủ Tuy nhiên, 47 lĩnh vực chất thải rắn chống lũ, quyền địa phương phụ thuộc vào phủ quỹ đầu tư địa phương thuận lợi hơn, đặc biệt hai lĩnh vực mục tiêu ODF Các dự án cần góp phần vào phát triển xanh cách tồn diện Trong số ODF cho mơi trường cam kết dành cho thành phố ASEAN-5, 43,4% cho dự án giao thông (7,4 tỷ USD, chiếm 13,1% tổng số dự án), 30,5% cho dự án cấp nước vệ sinh (5,2 tỷ USD, chiếm 30,2%) 11,8% cho dự án lượng (2 tỷ USD, chiếm 4,8%) Dù ODF đóng góp cho nhiều lĩnh vực đa dạng, dự án thường thực độc lập thiếu tầm nhìn toàn diện Nhiều dự án thực theo lĩnh vực, khơng có tầm nhìn bền vững khơng gắn liền với kế hoạch phát triển bền vững lâu dài địa phương Tại Hải Phòng, có hai dự án góp phần phát triển giao thơng thị tập trung xây dựng đường sá cầu khn khổ phát triển cảng Khơng có khoản tài trợ dành cho phát triển phương thức vận tải bổ sung thải cácbon dự án phát triển thị có liên quan Do đó, ODF dành cho hoạt động hải cảng nên đưa gói tài tồn diện để phát triển hoạt động Các dự án tài phát triển thức phải tính đến quy mơ phát triển thị xanh Một số dự án ODF có xu hướng tập trung vào đô thị trọng điểm quần thể đô thị bỏ qua quy mô dân số, kinh tế hạ tầng đô thị Tại khu đô thị Băng Cốc, hầu hết dự án trọng đến thành phố Băng Cốc mà tỉnh lân cận khơng có dự án lớn hỗ trợ từ ODF Tình trạng tương tự diễn Metro Cebu: phân chia đơn vị hành địa phương khu thị gây khó khăn cho việc thiết kế, thơng qua thực dự án phạm vi toàn thành phố Ví dụ, hệ thống BRT Cơ quan Phát triển Pháp Ngân hàng giới hỗ trợ, thiết kế triển khai Cebu City Về quỹ đầu tư địa phương quyền tự chủ cao đô thị việc ký kết vay vốn từ nhà tài trợ nước ngồi, quyền thị đóng vai trò quan trọng Ví dụ, Cơ quan phát triển Metro Cebu tương lai đơn vị phù hợp để quản lý ODF khu đô thị Cebu Một số hệ thống đô thị mở hội phát triển xanh giao thông, cấp nước vệ sinh, quản lý lũ chất thải rắn vượt ranh giới thành phố trước có quy mơ thị lớn Việc ký kết hợp đồng vay vốn quản lý ODF thơng qua quyền thị, giúp sử dụng hợp lý quỹ đầu tư tăng tác động quỹ Vì thế, sử dụng quỹ theo cách tồn diện đảm bảo quỹ góp phần phát triển đô thị bền vững lâu dài 3.3 Nâng cao lực xây dựng thu thập liệu phát triển đô thị xanh Các thành phố Đông Nam Á cần thu thập số phát triển xanh cách quán Dù có nhiều chứng nhu cầu phát triển đô thị xanh Đông Nam Á, cần nỗ lực để xây dựng thu thập liệu liên quan đến phát triển đô thị xanh khu vực Dưới vấn đề thường gặp phải với loại liệu này: 48 Thiếu liệu: nhiều thành phố khơng có thơng tin thống kê phát thải CO2 liệu giao thơng Nhìn chung, thành phố ASEAN-5 có sẵn liệu cấp quốc gia, tất liệu liên quan đến thành phố (như tiêu thụ lượng); Trong số trường hợp lại thiếu liệu cấp quốc gia địa phương (như việc làm sản lượng GDP ngành hàng hoá dịch vụ mơi trường) Ngồi ra, vấn đề quan trọng thiếu liệu cấp đô thị Chẳng hạn, Khu đô thị Băng Cốc khu đô thị Metro Cebu, có liệu phát thải CO2 thành phố Băng Cốc Cebu Tuy nhiên, thành phố Đông Nam Á thiếu liệu bao gồm nhiều thông tin tổng dân số - Thiếu liệu theo chuỗi thời gian Điều không cho phép đánh giá tiến triển hiệu kinh tế - xã hội môi trường thành phố năm qua Đánh giá đặc biệt quan trọng thành phố Đơng Nam Á thị hóa với tốc độ nhanh có nhiều thay đổi thời gian ngắn Bên cạnh đó, thành phố Đông Nam Á thiếu dự báo thống kê hiệu hoạt động tất lĩnh vực phát triển xanh tiêu thụ nước Đây yếu tố quan trọng để xem xét tốc độ thay đổi Ví dụ, việc đưa dự báo giúp đánh giá tác động tương lai thực trạng thị hóa liên tục tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên giới hóa kịch thông thường - Độ tin cậy liệu: phương pháp áp dụng để tính tốn số liệu cần cải tiến Ví dụ, chất lượng khơng khí thường đo vài điểm thành phố vào thời điểm, việc đo đạc thường xuyên nhiều địa điểm thành phố cung cấp liệu xác Tương tự, khó đo vài số tỷ lệ hộ gia đình có nguy bị lũ lụt Thiếu liệu đáng tin cậy lĩnh vực có hội phát triển xanh thách thức lớn việc quản lý thành phố Đông Nam Á Nguyên nhân chủ yếu quyền địa phương thiếu lực thu thập xây dựng liệu thiếu hỗ trợ từ phủ cho quy trình thu thập liệu Không nhận thức tầm quan trọng phát triển xanh gây khó khăn cho việc khai thác nguồn lực để xây dựng loại liệu thống kê này, nguyên nhân thể chế trị trường hợp liệu kỹ thuật, vấn đề kỹ Thiếu liệu cản ngại phát triển đô thị xanh Đông Nam Á gây: - Khó khăn cho việc đánh giá xác xu hướng kinh tế-xã hội mơi trường tốc độ thị hóa nhanh tăng trưởng kinh tế đô thị Đông Nam Á - Khó khăn việc so sánh hiệu hoạt động thành phố khu đô thị nhất, tỉnh/bang thành phố quốc gia khác Tuy nhiên, việc so sánh hiệu hoạt động thành phố thường khó khăn: ví dụ, so sánh mức tiêu thụ nước đầu người cung cấp lượng tái tạo phần tổng mức tiêu thụ lượng gây hiểu nhầm, thành phố có bối cảnh địa lý khí hậu khác Các so sánh nên hạn chế việc so sánh thành phố có nhiều đặc điểm tương đồng - Thiếu biện pháp khuyến khích nhà hoạch định sách cấp quốc gia, vùng địa phương, nhà tài trợ để đưa phát triển xanh vào chương trình nghị họ, thiếu chứng thống kê Tình trạng khơng khuyến khích đầu 49 tư nhiều cho lĩnh vực có hội phát triển xanh Ngược lại, thiếu liệu dẫn đến đầu tư công không hiệu lãng phí, khơng nhằm vào vấn đề cốt lõi - Ít thu hút nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực có hội phát triển xanh Tầm nhìn ngắn hạn hiệu hệ thống tiện ích có làm nản lòng nhà đầu tư tư nhân Ví dụ, thiếu thơng tin số hộ gia đình trang bị bể tự hoại hợp vệ sinh, gây rủi ro cho nhà đầu tư tư nhân họ khơng thể đánh giá khoản đầu tư cần để sửa chữa hạ tầng có phát triển hạ tầng - Cuối cùng, thiếu liệu quy mô đô thị hội chưa khai thác để chứng tỏ nhu cầu phương thức quản lý đô thị quan trọng cho phát triển đô thị xanh Phát triển lực thu thập số phát triển đô thị xanh Một số phát triển xanh đề xuất Phụ lục xây dựng dựa hai số phát triển xanh có OECD, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh thành phố Đông Nam Á: - Phát triển đô thị xanh (OECD, 2013a) cung cấp số để đánh giá mức tăng trưởng xanh thành phố OECD Một cấu trúc tương tự cung cấp Phụ lục, chủ yếu phân chia số theo lĩnh vực (ví dụ sử dụng đất, giao thông, chất thải rắn ) Sự phân biệt số cốt lõi số bổ sung mô theo Tuy nhiên, Bộ Chỉ số đề xuất khơng tn theo mơ hình áp lực trạng - ứng phó mà ban đầu OECD đưa Những số đặc trưng cho đô thị Đông Nam Á bổ sung dân sống khu định cư khơng thức thiệt hại kinh tế ước tính thiên tai gây Các số thực tế số phát triển đô thị xanh lựa chọn để tính đến vấn đề liệu sẵn có thách thức phát triển mà thành phố Đông Nam Á phải đối mặt - Các số phát triển xanh năm 2014 (OECD, 2014a) cung cấp số để đánh giá mức độ phát triển xanh cấp quốc gia nước OECD Các số phân thành loại chính: l) bối cảnh kinh tế - xã hội đặc điểm phát triển; 2) suất môi trường tài nguyên phát triển xanh; 3) tảng tài sản tự nhiên; 4) khía cạnh mơi trường chất lượng sống; 5) hội kinh tế phản ứng sách Bộ số đề xuất cho thành phố Đông Nam Á nhấn mạnh đến tảng tài sản tự nhiên khía cạnh môi trường chất lượng sống, mức độ suy thối mơi trường vấn đề phúc lợi nảy sinh từ q trình thị hóa nhanh tăng trưởng kinh tế Đơng Nam Á Bộ số đề xuất nhấn mạnh đến suất môi trường tài nguyên phát triển đô thị xanh, công cụ đánh giá tiên tiến thiếu liệu thành phố Đơng Nam Á khó khăn việc thu thập số cấp thành phố Tuy nhiên, số tính đến khu đô thị nên trang bị cho khả xây dựng loại liệu quan trọng Các hội kinh tế phản hồi sách giảm bớt số đề xuất cho thành phố Đông Nam Á, phát triển xanh khơng đề cập sách quốc gia địa phương Chẳng hạn không xác định nội dung NC&PT sáng chế lĩnh vực phát triển xanh số "phản ứng" lúc đáng tin cậy (nghĩa thuế mơi trường đưa thành phố khơng thực có tác động hạn chế) Tuy nhiên, số liệu đề cập đến vài số bổ sung giúp 50 quyền địa phương trung ương quốc gia Đông Nam Á đánh giá "phản ứng" họ trở ngại phát triển thị xanh Nhìn chung, số đề xuất cho phát triển đô thị xanh thành phố Đơng Nam Á có đặc điểm sau: - Bộ số có tất 39 số, nhiều so với khung số OECD Việc điều chỉnh làm cho số phù hợp với người sử dụng khuyến khích nhà hoạch định sách Đơng Nam Á tập trung nỗ lực xây dựng liệu quan trọng Danh sách cung cấp khơng cản trở quyền địa phương trung ương can thiệp vào lĩnh vực tự mở rộng số khu vực, đặc biệt vài số mang lại hiệu thấp cho khu vực cụ thể Trong 39 số, có 12 số 27 số phụ Các quyền địa phương trung ương nên tập trung vào 12 số từ mở rộng thành 27 số khác - 39 số phân thành 10 loại: số xã hội, kinh tế, mơi trường chung, lĩnh vực có hội phát triển xanh (sử dụng đất, giao thông, lượng, nước, vệ sinh chất thải rắn), suất môi trường tài nguyên phản hồi sách - Các tiêu chuẩn đề xuất cho số, khơng có tiêu chuẩn phát triển đô thị xanh Chỉ số phát triển xanh năm 2014 Các tiêu chuẩn dựa vào tiêu chuẩn quốc tế, xu hướng quan sát thành phố Đông Nam Á chuyên gia nghiên cứu thành phố bền vững nước phát triển nhằm mục tiêu cung cấp thông tin định hướng cho nhà hoạch định sách Các thành phố Đông Nam Á cần phát triển lực thu thập liệu thường xuyên theo dõi liệu Sự gia tăng nguồn thu khu vực tạo hội cho quyền địa phương tập trung nguồn lực để thu thập liệu đơn vị có liên quan đến mục cấu thành số Phụ lục Giải pháp thay tập trung nguồn lực cho đơn vị thống kê để phối hợp đơn vị có liên quan với ưu điểm tập trung liệu vào nơi Chính phủ nên trực tiếp hỗ trợ quyền địa phương thu thập liệu Các chương trình xây dựng lực kênh tài tạo thơng qua hoạt động phương thức hợp tác theo chiều dọc phủ quyền địa phương Các quyền địa phương nên học hỏi kinh nghiệm Cơ quan Phát triển Iskandar Malaxia từ việc phát triển Đài quan sát Đô thị Iskandar Malaixia để xử lý khó khăn liệu Đài quan sát đô thị Iskandar Malaixia dự án xúc tác Kế hoạch Phát triển toàn diện bao gồm: - Trung tâm Dữ liệu trung ương đầu mối để so sánh, cập nhật, phân tích, quản lý phổ biến liệu thông tin Iskandar Malaixia - Trung tâm tri thức cải tiến sở chứng tri thức đô thị liên quan đến Khu kinh tế Iskandar Malaixia Trung tâm kho lưu trữ tất tài liệu quy hoạch đô thị kế hoạch địa phương, kế hoạch cấu quốc gia nghiên cứu khác - Trung tâm Giám sát Đánh giá theo dõi tiến độ Khu kinh tế Iskandar Malaixia việc thực Kế hoạch Phát triển toàn diện vị xu 51 hướng đô thị họ Trung tâm thực “đánh giá tác động đến phát triển” theo định kỳ để đảm bảo tính bền vững - Bộ phận Dịch vụ kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai cơng cụ phương pháp để theo dõi chương trình nỗ lực xây dựng lực thực sách cấp địa phương Tăng cường thu thập liệu công nghệ số Các công cụ thành phố thông minh mở hội để tăng lực thu thập liệu quyền địa phương lĩnh vực liên quan đến phát triển xanh Khái niệm thành phố thông minh thường hiểu thành phố giám sát nhờ hỗ trợ CNTT&TT công nghệ số, ý tưởng chung liệu thời gian thực tăng cường, hệ thống tiện ích tự động công cụ truyền thông kỹ thuật số làm tăng khả cung cấp dịch vụ đô thị (ví dụ, giao thơng, lượng, nước) thành phố quản lý chi phí - hiệu có trách nhiệm Đặc biệt, khả cơng nghệ đại thực đo đạc từ xa truyền tải thông tin sở thời gian thực cung cấp hội cho quyền phải đối mặt với vấn đề kỹ thuật, người tài hiểu thành phố nơi họ quản lý Các thiết bị thành phố thơng minh thu thập liệu nhiều cách khác nhau: số trường hợp, thân thiết bị thơng minh thu thập liệu đồng hồ thông minh theo dõi tiêu thụ nước điện cho gia đình điện thoại di động cung cấp mơ hình di động thơng qua GPS Ví dụ, Băng Cốc, cảm biến đặt dọc theo cửa chắn nước cung cấp liệu thời gian thực mực nước thành phố, cho phép quyền địa phương kiểm sốt hạ tầng thích ứng lũ hiệu Trong trường hợp khác, thiết bị thông minh cung cấp nhiều thông tin dễ đọc từ liệu có lập đồ phần mềm GIS sử dụng thông tin thu thập mặt đất Biện pháp mà thành phố Đơng Nam Á áp dụng để khuyến khích tích lũy kiến thức nghiên cứu thành phố phát triển thiết bị thông minh để thu thập liệu, cho đời trang web liệu mở tạo thuận lợi cho cán thành phố nhà nghiên cứu, công dân khu vực tư nhân tiếp cận thơng tin Ví dụ, trang web liệu mở thành phố New York hiển thị khối lượng lớn liệu nhiều lĩnh vực đồ GIS cơng trình, đồ dự báo tác động mực nước biển dâng đến đất đô thị, số liệu thống kê dân số, kiểm kê trồng phố, liệu tiêu thụ nước theo thời gian, liệu thống kê dân số Đây ví dụ cách cơng cụ kỹ thuật số tạo thuận lợi cho việc truy cập liệu thúc đẩy nghiên cứu đổi sáng tạo Các thành phố Đơng Nam Á áp dụng chiến lược tương tự để công ty trường đại học dễ dàng truy cập liệu sử dụng công cụ thành phố thông minh để phổ biến tri thức 3.4 Huy động cộng đồng địa phương lực nghiên cứu để thúc đẩy phát triển đô thị xanh Nâng cao nhận thức cộng đồng giải vấn đề lực cách thu hút tham gia cộng đồng địa phương 52 Các đô thị Đông Nam Á cần xem xét cách có hệ thống để thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển đô thị xanh Các phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng giải pháp thực tiễn để đối phó với tình trạng thiếu lực nguồn lực để tăng cường hòa nhập xã hội (đặc biệt dân nghèo đô thị chưa đăng ký) nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển thị bền vững vai trò xã hội dân vấn đề Các phương pháp tiếp cận áp dụng cho tất lĩnh vực có hội phát triển xanh Một số thành phố ASEAN-5 tích cực thu hút tham gia cộng đồng quảng bá thông qua sáng kiến dựa vào cộng đồng Ở Inđơnêxia, thành phố Bandung nâng cao vai trò cộng đồng trụ cột chiến lược phát triển đưa tầm nhìn vào "Xã hội hợp tác Bandung" Một số sáng kiến áp dụng tình nguyện làm đường phố; Xây dựng mơ hình thành phố Bandung sáng tạo, tảng trao đổi đổi cộng đồng… Các phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng chứng minh có tác động tích cực đến khả phục hồi đô thị Chẳng hạn, quản lý lũ lụt tăng cường cách thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào việc chuẩn bị, phòng ngừa ứng phó Các trận lụt lớn xảy Băng Cốc năm 2011 cho thấy, giúp đỡ tình nguyện viên yếu tố định để đảm bảo khả phục hồi thành phố trước thảm họa Nỗ lực huy động cộng đồng địa phương nên tiếp tục trì tất thành phố Đơng Nam Á Để làm điều này, cần thành lập đơn vị phối hợp tổ chức xã hội dân để khuyến khích tham gia người dân, hỗ trợ hoạt động cộng đồng quản lý chế đối thoại Cơ chế phối hợp với tổ chức xã hội dân đặc biệt hữu ích quy mơ lớn dần nhiều thành phố khu vực, thiếu hụt nguồn lực địa phương nhiều đóng góp tiềm cộng đồng địa phương Cơ chế phối hợp tạo công cụ để nhận phản hồi từ người dân, hộp thư tin, họp khu phố, kiốt thông tin phần mềm quản lý báo cáo phân tích đơn giản Phối hợp với sở nghiên cứu đẩy mạnh đổi sáng tạo xây dựng liệu Các viện trung tâm nghiên cứu đối tác quan trọng, giúp thúc đẩy phát triển đô thị Đông Nam Á Các đơn vị nghiên cứu góp phần đẩy mạnh đổi công nghệ xanh, trực tiếp hỗ trợ quyền địa phương thực mục tiêu phát triển xanh Ví dụ, Đại học Quản trị đô thị Băng Cốc phối hợp chặt chẽ với Viện Phát triển đô thị để thiết kế chương trình khóa học nhằm thực nghiên cứu nâng cao hiểu biết phát triển quản lý đô thị quan điểm khoa học kỹ thuật Điểm đáng ý chương trình thu hút khu vực tư nhân đóng góp ý kiến cho chương trình giảng dạy Khu thị Băng Cốc hợp tác với Viện môi trường Thái Lan để nghiên cứu quản lý chất thải rắn bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng nhằm đưa phương thức xử lý chất thải hiệu 53 KẾT LUẬN Các sách phát triển thị xanh hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng thời phải giảm tác động xấu đến môi trường tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên tài sản môi trường thơng qua hoạt động thị Vì thế, lần cần khẳng định vai trò trung tâm đô thị cho nỗ lực phát triển xanh Để phát triển đô thị xanh hiệu quả, số chiến lược xác định Các sách giao thông đô thị bền vững cần nhấn mạnh chương trình nghị phát triển xanh phối hợp hiệu với quy hoạch sử dụng đất Các sách giảm lượng chất thải thị tăng công suất xử lý chất thải nên thực song hành Nguyên tắc “3R” cần lồng ghép vào chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị Các quyền thị thúc đẩy hiệu sử dụng lượng nguồn lực thông qua quy định để đảm bảo cơng trình đáp ứng tiêu chuẩn xanh nghiêm ngặt Biện pháp quan trọng để khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp theo hướng thân thiện hiệu môi trường dán nhãn xanh Ngồi sách phát triển xanh theo lĩnh vực, nhu cầu bổ sung sách có tiềm lớn để hỗ trợ mục tiêu phát triển xanh Ví dụ, cơng nghệ chuyển đổi chất thải thành lượng hỗ trợ xử lý chất thải, đồng thời giảm bớt áp lực đến hệ thống cung cấp lượng Mặt khác, quản lý rủi ro thảm họa đòi hòi điều phối sách chặt chẽ lĩnh vực có hội Các sách trọng cầu sử dụng chế định giá hỗ trợ biện pháp phát triển xanh Giảm gánh nặng thuế phạt hoạt động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tác động lớn đến thị Đơng Nam Á Thuế, phí lệ phí khuyến khích người tiêu dùng thực hành vi theo cách bền vững Đổi sáng tạo, đầu tư cho hạ tầng chất lượng phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò xúc tác cho phát triển đô thị Đông Nam Á lâu dài hỗ trợ mục tiêu phát triển xanh Điều quan trọng định quy hoạch hạ tầng dài hạn năm tới khơng hy sinh lợi ích trước mắt nhu cầu lớn Việc cấp tài cho phát triển thị xanh đòn bẩy quan trọng cho phát triển xanh Dù nguồn thu nhiều thành phố Đông Nam Á tăng, không theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế đô thị đặt chức mà cải cách phân quyền trao cho Chính quyền địa phương nên cải thiện hiệu thu thuế tăng nguồn thu từ phí lệ phí thấp Các điều kiện đầu tư tư nhân cần tăng cường, đặc biệt hợp tác cơng-tư Chính phủ nên thiết kế chương trình xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật để giúp quyền địa phương thực hợp tác cơng-tư Bên cạnh đó, hỗ trợ phát triển quốc tế nên hướng vào thành phố Ngoài ra, thiếu liệu để theo dõi đánh giá hiệu phát triển xanh theo thời gian, đặc biệt quy mơ thị gây khó khăn cho nhà hoạch định sách việc đưa phát triển xanh vào chương trình nghị sở phân tích dựa vào chứng phối hợp với người dân bên liên quan để hỗ trợ Vì thế, phủ quyền địa phương cần nâng cao lực để xây dựng liệu theo dõi hiệu hoạt động địa phương 54 Phụ lục Các số phát triển đô thị xanh Đông Nam Á Lĩnh vực STT Chỉ số Đơn vị Dân sống khu định cư khơng thức tổng dân số thị % 30 Hệ số Gini 0,49 Điểm số trung bình PISA mơn toán, đọc khoa học >470 440-470 0,6 0,4-0,6 1 0,5-1 10 7-10 0 0 50 30-50 50% Sử dụng đất Giao thông Tiêu chuẩn 30 15-30 20 10-20 97 90-97 30 28 Số cung cấp nước liên tục cho hộ gia đình trung bình ngày năm % >20 giờ/ngày 12-20 giờ/ngày 60 40-60 7 38 Tỷ lệ thuế, phí lệ phí lĩnh vực có hội phát triển xanh tổng nguồn thu địa phương % >5 2-5 20 10-20

Ngày đăng: 30/03/2020, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w