TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐHSP

147 43 0
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐHSP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: NHẬP MÔN TÂM IÝ HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học 1.1.3 Một vài quan điểm Tâm lý học đại 1.1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.2 Bản chất, chức phân loại, tượng tâm lý 1.2.1 Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 1.2.2 Chức tâm lý 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý học 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.4 Ý nghĩa Tâm lý học Phần tóm tắt Chương II: HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP 23 2.1 Hoạt động 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm hoạt động 2.1.3 Phân loại hoạt động 2.1.4 Cấu trúc hoạt động 2.2 Giao tiếp 2.2.1 Địnhnghĩa 2.2.2 Chức giao tiếp 2.2.3 Phân loại giao tiếp 2.2.4 Đặc điểm giao tiếp 2.3 Mối quan hệ hoạt động giao tiếp 2.4 Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý người Phần tóm tắt Chương III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 38 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lý 3.1.1 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện chủng loại 3.1.2 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện cá thể người 3.2 Sự hình thành phát triển ý thức 3.2.1 Khái niệm chung ý thức 3.2.2 Các cấp độ ý thức 3.2.3 Vơ thức 3.2.4 Sự hình thành phát triển ý thức Phần tóm tắt Chương IV: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC 50 4.1 Nhận thức cảm tính 4.1.1 Cảm giác 4.1.2 Tri giác 4.2 Trí nhớ 4.2.1 Định nghĩa 4.2.2 Đặc điểm trí nhớ 4.2.3 Vai trò trí nhớ 4.2.4 Nhưng q trình trí nhớ 4.2.5 Các loại trí nhớ 4.2.6 Trí nhớ nhân cách 4.3 Nhận thức lý tính 4.3.1 Tư 4.3.2 Tưởng tượng 4.4 Chú ý 4.4.1 Định nghĩa 4.4.2 Phân loại ý 4.4.3 Các thuộc tính ý Phần tóm tắt Chương V: ĐỜ SỐNG TÌNH CẢM 89 5.1 Xúc cảm, tình cảm gì? 5.1.1 Phân biệt xúc cảm tình cảm 5.1.2 Sự biểu xúc cảm, tình cảm 5.2 Các mức độ đời sống tình cảm 5.2.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác 5.2.2 Xúc cảm 5.2.3 Tình cảm 5.3 Đặc điểm tình cảm 5.3.1 Tính nhận thức 5.3.2 Tính chân thật 5.3.3 Tính xã hội 5.3.4 Tính khái quát 5.3.5 Tính ổn định 5.3.6 Tính đối cực 5.4 Các quy luật đời sống tình cảm 5.4.1 Quy luật thích ứng 5.4.2 Quy luật di chuyển 5.4.3 Quy luật lây lan 5.4.4 Quy luật cảm ứng 5.4.5 Quy luật pha trộn 5.4.6 Quy luật hình thành tình cảm 5.5 Vai trò đời sống tình cảm 5.6 Mối quan hệ đời sống tình cảm nhận thức Phần tóm tắt Chương VI: Ý CHÍ 101 6.1 Ý chí 6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Vai trò ý chí 6.1.3 Một số phẩm chất ý chí 6.2 Hành động ý chí 6.2.1 Định nghĩa 6.2.2 Đặc điểm hành động ý chí 6.2.3 Phân loại hành động ý chí 6.2.4 Các giai đoạn hành động ý chí 6.2.5 Rèn luyện ý chí 6.3 Hành động tự động hóa 6.3.1 Định nghĩa 6.3.2 Những quy luật hình thành kỹ xảo 6.3.3 Giá trị thói quen Phần tóm tắt Chương VII: NHÂN CÁCH 115 7.1 Khái niệm chung nhân cách 7.1.1 Các khái niệm: người, cá nhân, cá tính, chủ thể 7.1.2 Định nghĩa nhân cách 7.1.3 Đặc điểm nhân cách 7.2 Một số lý thuyết nhân cách 7.2.1 Lý thuyết types ngoại hình nhân cách E.Kretschme (1888 - 1964), W.H.Sheldon (1898 - 1977) 7.2.2 Lý thuyết phân tâm nhân cách với đại diện S.Freud (1856 - 1939) 7.2.3 Lý thuyết đặc điểm nhân cách với đại diện: G.Alport (1897 - 1967), R.Cattel (1905 - 1998), H.Eysenck (1916 - 1997) 7.2.4 Lý thuyết nhân văn nhân cách với đại diện C.Rogers (1908 - 1970), A.Maslow (1902 - 1987) 7.2.5 Lý thuyết học tập xã hội nhân cách A.Bandura (1925) 7.3 Cấu trúc tâm lý nhân cách 7.4 Những thuộc tính điển hình nhân cách 7.4.1 Xu hướng 7.4.2 Tính cách 7.4.3 Khí chất 7.4.4 Năng lực 7.5 Sự hình thành phát triển nhân cách 7.5.1 Yếu tố sinh học 7.5.2 Yếu tố môi trường 7.5.3 Giáo dục 7.5.4 Hoạt động nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Phần tóm tắt TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận – TPHCM Điện thoại (08) 38 301 303 - Fax: (08) 39 381 382 Email nxb@hcmup.edu.vn - http://nxb.hcmup.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Tổ chức nội dung Trưởng môn Tâm lý học TS HUỲNH VĂN SƠN Biên tập NGÔ THỊ THU NGỌC Trình bày bìa & Sửa in DIỆP QUANG PHƯỚC In 3.000 khổ 16 x 24 cm In tại: Xưởng in Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM; 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM; Số đăng ký kế hoạch xuất 85-2012/CXB/2702/ĐHSPTPHCM Quyết định xuất số: 81-2012/QĐ-NXBĐHSPTPHCM Cấp ngày 19 tháng 01 năm 2012 In xong nộp lưu chiểu Quý I, năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Là khoa học non trẻ đời kỷ qua Tâm lý học ngày phát triển với bước tiến mạnh mẽ cần thiết tính ứng dụng lĩnh vực sống người Hiệu đặc biệt Tâm lý học không việc phát triển cá nhân, giải vấn đề người - xã hội mà góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động đa dạng phong phú người Tâm lý học đại cương xem môn học cung cấp kiến thức bản, khái quát tâm lý người Từ việc tìm hiểu chất tâm lý người đến việc tiếp cận tâm lý người dựa mặt như: nhận thức - tình cảm - hành động đến việc tìm hiểu đời sống tâm lý người với tượng tâm lý có ý thức đến bí ẩn đời sống vô thức Không thế, việc tiếp cận người bình diện nhân cách đem đến cách nhìn nhận, đánh giá phát triển người cách sâu sắc toàn diện Việc nghiên cứu khoa học tâm lý thật khoa học giải vấn đề cốt lõi Tâm lý học đại cương cách thấu đáo Tâm lý học đại cương thực trở thành cơng cụ cần thiết đề tìm hiểu chun ngành sâu Tâm lý học khoa học có liên quan Giáo dục học, Lý luận dạy học môn khoa học liên ngành chuyên ngành khác… Với sinh viên chuyên khoa Tâm lý học, việc tiếp cận Tâm lý học đại cương cách hệ thống tảng vững cho việc nghiên cứu chuyên ngành Tâm lý học khác Với sinh viên không chuyên Tâm lý học nói chung, tiếp cận Tâm lý học đại cương nhận thức sâu sắc sở tâm lý việc tìm hiểu học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học, nghệ thuật hiệu Quyển giáo trình Tâm lý học đại cương sản phẩm môn Tâm lý học sau nhiều năm nghiên cứu đầu tư Giáo trình nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm mơn Tâm lý học Kết cấu giáo trình biên chế theo chương ứng với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học sau: Chương 1: Nhập môn Tâm lý học ThS Nguyễn Thị Uyên Thy Chương 2: Hoạt động Giao tiếp (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 3: Sự hình thành phát triền tâm lý, ý thức (ThS Lê Thị Hân) Chương 4: Hoạt động nhận thức TS.Trần Thị Thu Mai (Cảm giác, Tri giác, Trí nhớ Tưởng tượng), TS Huỳnh Văn Sơn (Tư Chú ý) Chương 5: Đời sống tình cảm (ThS Nguyễn Thi Uyên Thy) Chương 6: Ý chí (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 7: Nhân cách (ThS Lê Thị Hân) Đây cơng trình mang tính tập thể nên kế thừa tư liệu quý nhà khoa học trước, tiếp nối thành tựu nghiên cứu giảng dạy đào tạo Bộ môn Tâm lý học - Khoa Tâm lý Giáo dục nhiều năm qua ln trân trọng với lòng thành Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với hướng đào tạo theo hệ thống tín Ngồi ra, phần tóm tắt kiến thức sau chương vừa mang tính gợi mở nghiên cứu vừa định hướng cho việc ôn tập nội dung trọng tâm, đáp ứng đa dạng với hình thức đánh giá như: luận đề, trắc nghiệm, tiểu luận Với cố gắng định, giáo trình có nét chắn hạn chế tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, quý đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học nhóm tác giả Chương NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Chương HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC Chương HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC Chương ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Chương Ý CHÍ Chương NHÂN CÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Thế giới tâm lý người từ lâu vốn chủ đề thu hút quan tâm nhiều người thuộc tầng lớp, trình độ nói chung nhà khoa học nói riêng Những hiểu biết tâm lý người khơng đơn dừng lại kinh nghiệm ứng xử dân gian, mà với phát triển xã hội, chúng nghiên cứu xây dựng thành hệ thống tri thức mang tính khoa học - Tâm lý học Những thành tựu Tâm lý học ngày đóng góp lớn cho sống người lĩnh vực, từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, đưa ngành khoa học lên vị trí quan trọng hệ thống ngành khoa học Để khẳng định vị trí mình, Tâm lý học trải qua trình phát triển lâu dài đường tìm đối tượng nghiên cứu, cách thức nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận riêng Những phần nội dung sau giúp người nghiên cứu có nhìn tổng quát ngành khoa học 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1.4 Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.1.1 Tâm lý gì? Ở phương Tây, vào thời cổ Hy Lạp, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận “Tâm” tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư, “Lý” lý luận tâm, "Tâm lý” lý luận nội tâm người Ngày nay, đời sống, tâm lý hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử người Từ “Tâm lý” từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lý người đa dạng, bao gồm nhận thức, hiểu biết (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (u, ghét, sợ, xấu hổ, giận, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực tính cách, khí chất) Hiểu cách khoa học, tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người 1.1.1.2 Tâm lý học gì? Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai tù đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Người nghiên cứu ngành khoa học gọi nhà Tâm lý học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (1) thời cổ đại; (2) từ kỷ thứ XIX trở trước; (3) Tâm lý học thức trở thành khoa học 1.1.2.1 Tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Từ xa xưa, người ln thắc mắc bí mật giới tinh thần Chính thế, tìm hiểu tâm lý người xuất từ lâu đời Tuy nhiên, vào thời kỳ ấy, từ “tâm hồn”, “linh hồn” sử dụng Tâm lý học chưa khoa học độc lập, xuất gắn liền với tư tưởng Triết học Khi đề cập đến tư tưởng Tâm lý học thời kỳ này, điều quan trọng trước cần nhấn mạnh tác phẩm “Bàn tâm hồn” nhà Triết học Aristotle Tác phẩm xem sách mang tính khoa học tâm lý Bởi lẽ đó, ơng khẳng định vị trí tâm lý học * Vai trò lý tưởng - Lý tưởng mặt biểu tập trung xu hướng nhân cách Nó chi phối quy định hệ thống nhu cầu, hứng thú, niềm tin cá nhân - Lý tưởng động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người Lý tưởng xác định mục tiêu, hướng đi, kế hoạch đờ.i Lý tưởng khiến người đam mê hoạt động, dành hết tâm sức vượt qua khó khăn trở ngại để đạt - Lý tưởng trực tiếp chi phối hình thành phát triển thuộc tính tâm lý cá nhân: tình cảm, ý chí, lực, tình cách Để vươn tới lý tưởng cao đẹp, người tự điều chỉnh ham muốn khơng cần thiết, tự thay đổi thân trau dồi phát triển phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công việc tự hoàn thiện nhân cách hướng tới giá trị cao đẹp 7.4.1.4 Thế giới quan, niềm tin Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân hình thành người xác định phương châm hành động họ Thế giới quan cá nhân kết hợp nhiều thành phần quan điểm trị, tri thức khoa học, chuẩn mực đạo đức, tôn giáo thẩm mỹ, hình thành sống ảnh hưởng giáo dục tham gia tích cực vào mối quan hệ xã hội Thế giới quan cho người tranh tổng thể giới, từ định hành vi thái độ người Thế giới quan khoa học soi sáng thúc đầy hành động bộ, hợp quy luật cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Niềm tin phẩm chất giới quan, kết tính quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người trải nghiệm hoạt động sống mình, trở thành chân lý bền vững họ 7.4.2 Tính cách 7.4.2.1 Định nghĩa Trước tác động thực hình thành người phản ứng khác nhau, phản ứng củng cố thường xuyên trở thành thái độ phương thức hành vi ổn định mối quan hệ cơng việc gọi tính cách Chúng ta thường dừng từ: tính tình, tính nết (trung thực, chăm chỉ, dũng cảm ), phẩm chất (trung hiếu, yêu nước, tự trọng ), lòng (chung thủy, yêu thiên nhiên, vị tha ), thói, tật (keo kiệt, ba hoa, lười biếng ) để tính cách người Tính cách kết hợp độc đáo đặc điểm tâm lý ổn định người, quy định phương thức hành vi đặc thù người điều kiện sống hoàn cảnh định, thể thái độ họ giới xung quanh thân 127 7.4.2.2 Đặc điểm tính cách * Tính ổn định linh hoạt Tính cách thể thái độ cách ứng xử giống nhau, quán thời gian dài trước tình hồn cảnh tương tự Chẳng hạn, lòng nhân người nét tính cách thể lúc nơi trở thành cách ứng xử ổn định họ Khi hiểu tính cách người, ta dự đốn hành vi họ tình cụ thể Là đặc điểm bền vững, khó thay đổi tính cách khơng phải bất biến mà có tính linh hoạt, nghĩa phát triển hoàn thiện cải tạo Tính cách hình thành hoạt động đa dạng cá nhân, chịu chi phối điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt nhờ nỗ lực, trui rèn thân người * Tính độc đáo tính điển hình Tính cách đặc điểm riêng biệt cá nhân, giống hồn tồn tính cách người với người khác, “sống người nết” Sự khác biệt biểu thái độ hành vi độc đáo người “kiểu sống”, “kiểu ứng xử” đặc trưng họ Ví dụ: Người có kiểu sống nhân nhường nhịn, người có kiểu sống khinh bất cần Mặt khác, tính cách có nét chung giống nhiều người hay nhóm, phản ánh điều kiện chung thời đại hoàn cảnh, dân tộc, địa phương họ tạo nên tính điển hình tính cách Ví dụ: Những nét tính cách như: sáng tạo, nhạy bén, mạo hiểm, thực dụng, quý trọng thời gian điển hình nhà kinh doanh Tính cách thống hòa quyện tính điển hình tính cá biệt 7.4.2.3 Cấu trúc tính cách Tính cách tổ hợp nhiều nét tính cách kết hợp với tạo nên cấu trúc hoàn chỉnh bao gồm hệ thống thái độ hệ thống hành vi * Hệ thống thái độ - nội dung tính cách - Thái độ xã hội: thái độ lựa chọn, đánh giá cảm xúc với đất nước, tổ chức xã hội, phong tục tập quán, dư luận xã hội Biểu số nét tính cách như: lòng yêu nước, trung thành với Tổ quốc, tinh thần đoàn kết, trách nhiệm làm giàu cho đất nước, nghĩa - Thái độ tự nhiên: thể nhận thức cảm xúc với thiên nhiên Biểu số nét tính cách: yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tơn trọng gìn giữ mơi trường 128 - Thái độ người khác: thái độ mối quan hệ với người (ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè người xung quanh) Gồm số nét tính cách: lòng kính u, lòng nhân ái, tính hợp tác, tính cởi mở, tính trung thực, tính cơng bằng, tính khoan dung - Thái độ công việc: thái độ với công việc, nghề nghiệp sản phẩm làm Thể số nét tính cách như: yêu nghề, cần cù, tận tụy, kỷ luật, cẩn thận, sáng tạo, tiết kiệm - Thái độ thân: nét tính cách thể đánh giá rung cảm với thân như: tự tin, danh dự, tự trọng, tự phê bình, khiêm tốn, giản dị, cầu tiến - Các phẩm chất ý chí tính cách: tính mục đích, tính kiên trì, tính tự kiềm chế, tính dũng cảm * Hệ thống hành vi - hình thức tính cách Là thể bên hệ thống thái độ Hệ thống hành vi bao gồm cử chỉ, động tác, nét mặt, ánh mắt, nụ cười đa dạng phong phú chịu chi phối hệ thống thái độ Chẳng hạn, bạn nhận biết người có tính tự tin qua ngôn ngữ tự chủ, tác phong đĩnh đạc, nhìn thẳng thắn tự nhiên Nội dung hình thức tính cách có mối quan hệ thống Thường có phù hợp, quán thái độ hành vi, nhiên thực tế có nội dung hình thức khơng ăn khớp với Chẳng hạn, người thực lòng muốn giúp đỡ người khác lại thể cử vụng về, chí trái ngược gây hiểu lầm người giúp đỡ; người có tính độc ác lại ngụy trang cử ân cần, lời nói ngào Hệ thống hành vi hình thành ổn định thống với hệ thống thái độ, hành vi hệ thống “động” có tính độc lập tương đối Vì thế, xem xét tính cách, cần phải vào mặt thái độ hành vi, đồng thời cần phân biệt rõ chất tượng Tính cách thành phần quan trọng, thể mặt đạo đức nhân cách Tính cách có ảnh hưởng lớn đến sụ phát triển thuộc tính khác nhân cách (xu hướng, lực, khí chất) Người có tính cách tốt thường coi có nhân cách tốt Tính cách sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn đạt mục tiêu Người có tính cách tốt ảnh hưởng, thuyết phục lôi người xung quanh hành động gương mẫu, tỏa sáng 7.4.3 Khí chất 7.4.3.1 Định nghĩa Các cá nhân có khác rõ bề hành vi Người ln nhanh nhẹn hoạt bát; người hay e dè, khó thích nghi; người ln ơn hòa, ung dung; người hay xúc động mạnh, vội vàng, hấp tấp Những biểu chi túy sắc thái diễn biến khác hoạt động tâm lý người mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ mà thơi, khơng nói lên chất người lười biếng hay chăm chỉ, trung thực hay giả dối, dũng cảm hay 129 hèn nhát, tài giỏi hay bình thường Những đặc điểm hành vi trở nên ổn định, đặc trưng cho cá nhân gọi khí chất (tính khí) Khí chất thuộc tính phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân 7.4.3.2 Cơ sở sinh lý khí chất Người nghiên cứu, phân loại giải thích khí chất Hyppocrates, danh y người Hy Lạp vào kỷ thứ V trước Cơng Ngun Theo ơng, thể người có bốn chất dịch: máu, nước nhờn mật vàng mật đen Sự pha trộn chất thể người khác nhau, tỷ lệ vượt trội với tính chất bốn chất định kiều khí chất (tính khí) người: - Nhiều máu (ở tim, có tính ấm, nóng): tính khí lạc quan (sanguine) - Nhiều nước nhờn (ở não, có tính lạnh lẽo): tính khí lạnh lùng (phlegmatic) - Nhiều mật vàng (ở gan, có tính khơ khan): tính khí nóng nảy (choleric) Nhiều mật đen (ở dày, có tính ẩm ướt): tính khí u sầu (melancholic) Ngày nay, cách giải thích Hyppocrates khơng phù hợp dù tên gọi kiểu khí chất giữ nguyên Học thuyết thần kinh I.P.Pavlov, nhà sinh lý học người Nga lý giải cách khoa học khí chất Theo ơng, sở sinh lý khí chất kiểu hoạt động thần kinh cấp cao Khi nghiên cứu phản xạ có điều kiện, I.P.Pavlov xác định hoạt động thần kinh người động vật dựa hai trình thần kinh hưng phấn ức chế Hai q trình có ba thuộc tính bản: cường độ (sức mạnh hưng phấn ức chế), tính cân hưng phấn ức chế ngang hay khơng) tính linh hoạt (sự chuyển hóa hưng phấn ức chế đàng, nhanh chóng hay không) Ở cá nhân khác nhau, kết hợp hai trình thần kinh khác tạo kiểu hoạt động thần kinh Có bốn kiểu thần kinh thường gặp sở sinh lý bốn kiểu khí chất: - Kiểu mạnh, cân bằng, linh hoạt: khí chất linh hoạt - Kiểu mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt: khí chất bình thản - Kiểu mạnh, khơng cân bằng, linh hoạt: khí chất nóng nảy - Kiểu yếu: khí chất ưu tư 7.4.3.3 Các kiểu khí chất điển hình * Kiểu khí chất linh hoạt (hăng hái) 130 Kiểu khí chất thuộc người vui vẻ, lạc quan, thích ứng nhanh, dễ thiết lập mối quan hệ, dễ chuyển hướng ý nắm chủ động, hoạt bát, hóm hỉnh, giọng nói sinh động, vẻ mặt rạng rỡ, khơng thích cơng việc đơn điệu, có tính hướng ngoại Ngồi ra, trí tuệ mềm dẻo, cảm xúc dễ hình thành dễ thay đổi, dễ chấp nhận thất bại biểu * Kiểu khí chất bình thản Kiểu khí chất bình thản thường người phản ứng chậm, bình tĩnh tình huống, chậm nắm chủ động, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt Trong quan hệ với người khác ba hoa, cãi cọ Nhận thức chậm chắc, tình cảm khó hình thành sâu sắc Trong cơng việc thường chịu khó, kiên trì, tự chủ, bị lơi tác nhân bên ngồi Khó thích nghi với mơi trường mới, có tính ỳ, dễ bỏ lỡ hội * Kiểu khí chất nóng nảy Kiểu khí chất nóng nảy người nhiệt tình, sơi nổi, thẳng thắn, bộc trực Các hoạt động tâm lý diễn nhanh, mạnh hào hứng kiên Cảm xúc bộc lộ rõ rệt qua nét mặt ngôn ngữ Thường người say mê cơng việc, có khả lơi người khác gặp trắc trở dễ chán nản Trong quan hệ họ thường dễ bị kích động, dễ giận Hay thay đổi đột ngột tâm trạng, khả kiềm chế thấp * Kiểu khí chất ưu tư Kiểu khí chất ưu tư thường người nhạy cảm, dễ bị tổn thương, hay lo lắng bi quan, giọng nói nhỏ nhẹ, di chuyển từ tốn, suy nghĩ sâu sắc tưởng tượng phong phú Họ cởi mở tình cảm bền vững, tinh tế Trong quan hệ thường vị tha, dễ cảm thông với người Là người hướng nội, hay mơ mộng, khó thích nghi với mơi trường Kiên trì cơng việc, thường bị dằn vặt gặp thất bại Mỗi kiểu khí chất có ưu điểm nhược điểm định Ngồi kiểu khí chất điển hình có kiểu khí chất trung gian pha trộn đặc điểm kiểu Khí chất mang dấu ấn kiểu thần kinh cấp cao khí chất khơng hoàn toàn kiểu hoạt động thần kinh định, mà chủ yếu chịu chi phối nhân tố xã hội, khí chất cá nhân thay đổi điều kiện sống, giáo dục Bằng ý thức rèn luyện, người phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu khí chất thân Khí chất biểu sinh động nhân cách, khí chất góp phần tạo nên sắc thái thuộc tính nhân cách Trong ứng xử, giáo dục người khí chất quan trọng để đua cách ứng xử hay biện pháp giáo dục phù hợp Việc sử dụng người cần vào đặc điểm khí chất họ để giao việc cho phù hợp thúc đẩy họ phát huy tối đa tố chất thân: 7.4.4 Năng lực 7.4.4.1 Định nghĩa 131 Để hồn thành có kết lĩnh vực hoạt động, người phải có đặc điểm, thuộc tính đáp ứng yêu cầu hoạt động Những thuộc tính nhân cách nói lên hiệu hoạt động gọi lực Mỗi cá nhân có lực định, người xuất sắc lĩnh vực âm nhạc, người lại giỏi tính tốn với số, người tài tình cảm thụ sáng tác văn học Khi xem xét khác biệt cá nhân lực, người ta vào: tính dễ dàng hoạt động, số lượng chất lượng hoạt động, tính chất độc lập mức độ sáng tạo hoạt động Thực tế có lực, khác loại lực, số lượng mức độ lực mà Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đạo cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết Năng lực bao gồm nhiều thuộc tính cá nhân kết hợp tương tác thống với theo yêu cầu định hoạt động, tạo nên kết hoạt động Trong có thuộc tính giữ vai trò chủ đạo, có thuộc tính hỗ trợ có thuộc tính làm Ví dụ: Trong lực hội họa, thuộc tính chủ đạo gồm trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật; thuộc tính hỗ trợ: tính nhạy cảm thị giác cao phân biệt tinh tế tỉ lệ, màu sắc, độ sáng tối trí nhớ hình tượng phát triển; thuộc tính làm nền: rung cảm sống, người, đẹp Năng lực có tính độc đáo thể khác biệt cá nhân loại lực mức độ lực, lực cá nhân có khác cấu trúc, trình phương pháp hoạt động khác nhau, kết tạo sản phẩm đa dạng sáng tạo 7.4.4.2 Các mức độ lực - Năng lực: mức độ hoàn thành có kết hoạt động Ở mức này, nhiều người đạt - Tài năng: mức độ cao lực, biểu thị hoàn thành cơng việc nhanh chóng, hồn hảo, sáng tạo, với thành tích cao người sánh kịp Sản phẩm làm thường có giá trị lớn, mang tính độc đáo mẻ Người tài thường có sáng kiến cơng việc, họ có kết hợp nhiều lực nhiều hoạt động phức tạp - Thiên tài: mức độ cao lực, biểu thị hoàn thành cách đặc biệt xuất sắc có khơng hai lĩnh vực hoạt động Thành tựu mà thiên tài đạt có ý nghĩa tạo giá trị mới, bước ngoặt phát triển nhiều lĩnh vực, mở đường mới, thời kỳ cho nhân loại 7.4.4.3 Phân loại lực Có nhiều cách phân loại lực dựa tiêu chí khác Sự phân chia mang tính chất tương đối Căn mức độ chuyên biệt lực, phân chia thành hai loại lực: 132 - Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác Ví dụ: lực phân tích, trí nhớ, suy luận, tri giác khơng gian - Năng lực chuyên môn (năng lực riêng) kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu lĩnh vực chun mơn định Ví dụ: lực Tốn học, lực Âm nhạc, lực Hội họa, lực Sư phạm Hai loại lực chung lực chuyên môn hỗ trợ, bổ sung cho Trong thành phần lực chuyên môn bao hàm lực chung phát triển từ lực chung theo hướng chuyên biệt Chỉ có phát triển hai loại lực đảm bảo cho cá nhân đạt kết lĩnh vực hoạt động 7.4.4.4 Mối quan hệ lực với, tư chất, khiếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo * Tư chất lực Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý não bộ, giác quan, hệ thần kinh, quan vận động, chức chúng tạo nên khác biệt người với người khác Mỗi người sinh có tư chất khác nhau, tư chất mang đậm tính di truyền bẩm sinh, tư chất có phần tự tạo đời sống cá thể Chẳng hạn, chức quan phân tích thính giác người phát triển tinh tế tiếp xúc vận động với âm nhạc Tư chất điều kiện, tiền đề tự nhiên cần thiết cho sụ phát triển lực, tư chất không định trước lực cá nhân, tư chất làm tiền đề cho phát triển nhiều lực khác Nếu người có tư chất tốt khơng giáo dục, khơng gặp hồn cảnh thuận lợi khơng có hoạt động tương ứng tư chất bị thui chột Tư chất có ảnh hưởng đến chiều hướng, tốc độ hình thành lực Vì thế, người có tư chất thích hợp với lực dễ dàng phát triển lực người khác Mặt khác, tư chất nhân tố góp phần tạo tính độc đáo mức độ khác lực cá nhân * Năng lực khiếu Trong sống, nhiều người bộc lộ sớm số dấu hiệu lực định gọi khiếu Năng khiếu khác với tư chất chỗ bộc lộ lĩnh vực hoạt động cụ thể, khiếu hội họa, âm nhạc, vận động Năng khiếu dấu hiệu phát triển sớm trẻ em tài đứa trẻ chưa tiếp xúc cách có hệ thống lĩnh vực hoạt động tương ứng 133 Năng khiếu bộc lộ số khía cạnh như: tốc độ vượt trội việc hoàn thành nhiệm vụ so với bạn tuổi, thành tích xuất sắc, thiên hướng hoạt động mãnh liệt sáng tạo lĩnh vực định Năng khiếu dấu ban đầu hay mầm mống lực Một em bé có khiếu âm nhạc hay thơ ca không hẳn trở thành tài lĩnh vực Trong cấu trúc khiếu có thành phần lực sơ khai, chưa ổn định, chưa củng cố hoạt động thực tiễn thay đổi Năng khiếu mang nhiều yếu tố bẩm sinh người may mắn có mà chưa cần tới giáo dục đào tạo Năng khiếu cần phải đào tạo phát triển điều kiện định trở thành tài * Năng lực tri thức kỹ kỹ xảo Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vốn kinh nghiệm người cá nhân tích lũy trình học tập rèn luyện Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có quan hệ mật thiết với lực không đồng với lực Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết cho lực, chẳng hạn, khơng có tri thức, kỹ mơn tốn khơng thể hình thành lực tốn học Tuy nhiên, người có tri thức kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực chưa có lực lĩnh vực Ngược lại, lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực tương ứng dễ dàng nhanh chóng 7.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Nhân cách khơng có sẵn từ thuở sơ sinh, bộc lộ dần từ nguyên thuỷ, nhân cách sản phẩm “muộn” người, phẩm chất, cấu tạo tâm lý hình thành phát triển sống, lao động, vui chơi, học tập giao tiếp Dân gian thừa nhận người có q trình trở nên nhân cách trọng tới việc rèn luyện để người có nhân cách tốt: “Con muốn nên thân người ” Sự hình thành nhân cách tiến trình suốt đời người dù giai đoạn có khác biệt định Con người thực thể sống động hòa nhập mặt sinh học, xã hội, tâm lý văn hóa, có nhiều yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách, yếu tố quan trọng là: sinh học, môi trường, giáo dục, hoạt động giao tiếp 7.5.1 Yếu tố sinh học Yếu tố sinh học gồm đặc điểm đặc trưng cho cá thể như: đặc điểm hình thể, giác quan, hệ thần kinh, cấu trúc chức não Những đặc điểm sinh học bẩm sinh (sinh có), di truyền (ghi lại gen truyền cho hệ sau) Cũng tượng tâm lý khác, nhân cách khơng thể nảy sinh phát triển bên ngồi thể sinh học với sở sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Tính chất, đặc điểm, quy luật khả hoạt động não, hệ thần kinh, giác quan ảnh hưởng chi phối hình thành biểu đặc điểm nhân cách 134 Những tố chất sinh học ảnh hưởng tới đường, tốc độ dễ dàng số đặc điểm nhân cách Chẳng hạn, đặc điểm hệ vận động, tính mạnh mẽ, dẻo dai dễ dàng thích ứng với hoạt động hướng người trở thành vận động viên thể thao; tính chất linh hoạt hệ thần kinh chi phối đặc tính khí chất tốc độ hình thành lực người Thực tế cho thấy, phương pháp giáo dục đặc biệt phát triển nhân cách cho người khuyết tật mức tối đa mà họ đạt tới, với người mù bẩm sinh trở thành họa sỹ thực thụ Người ta hay vào giống số nét tính cách người huyết thống di truyền Những nghiên cứu trẻ sinh đôi trứng cho thấy, có sư tương đồng lớn cách thúc phản ứng cảm xúc trẻ giai đoạn đầu đời, lớn lên khác biệt cao hình thành nét tính cách khác biệt tác động xã hội rèn luyện trẻ khác Ở số trường hợp đặc biệt, yếu tố sinh học ảnh hưởng tới mức độ đỉnh cao tạo khác biệt đặc điểm nhân cách cá nhân Lĩnh vực lực minh chứng rõ cho ảnh hưởng này, điều kiện nhau, trẻ có yếu tố sinh học ưu có phát triển tốt Tóm lại, yếu tố sinh học giữ vai trò tiền đề cho hình thành phát triển nhân nhân cách, chúng không định nhân cách 7.5.2 Yếu tố môi trường Môi trường tập hợp yếu tố bên tác động lên hoạt động sống cá nhân cộng đồng Có hai cách phân chia mơi trường: - Môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên: điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho sống người, môi trường xã hội: mơi trường kinh tế - trị, văn hóa xã hội, mối quan hệ xã hội… - Môi trường vĩ mô môi trường vi mô Mơi trường vĩ mơ tồn kiện tượng xã hội diễn phạm vi rộng không gian kéo dài thời gian Môi trường vi mô giới hạn phạm vi hẹp, gần gũi với sống người bao gồm gia đình, nhà trường, tổ chức Đồn, Hội, câu lạc Môi trường nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách Mơi trường tự nhiên tác động phần đến nếp suy nghĩ hay hướng phát triển lực người không trực tiếp Các nhà khoa học thống thừa nhân ảnh hưởng to lớn mơi trường kính tế, trị, văn hóa xã hội với phát triển nhân cách Một xã hội nghèo đói xung đột tác động đến mặt đạo đức định hướng giá trị người sống xã hội ấy, kinh tế thị trường ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao chi phối hướng phát triển lực hình thành nét tính cách người Những chuẩn mực, tập tục dân tộc, văn hóa góp phần tạo nên sắc lối sống nét đạo đức nhân cách Môi trường vĩ mô cho người không gian học tập quan hệ rộng mở, hình thành nên giới ngày “phẳng” giúp hình thành lực đa dạng, nét tính cách mới, nhu cầu thị hiếu cao người Trong mơi trường vi mơ, gia đình nôi, quy định 135 phần lớn nhân cách Cha mẹ người thân gia đình góp phần lớn cho định hướng lối sống lực nghề nghiệp, đồng thời người dạy dỗ, uốn nắn đạo đức phép tắc, cách ứng xử Bầu khơng khí, lối sống, phương pháp giáo dục gia đình gương sống thực tế cha mẹ ảnh hưởng lớn đến nhân cách trẻ Nếu cha mẹ hay hắt hủi, đứa trẻ có khuynh hướng phát triển tính gây hấn, thích công người khác Nếu cha mẹ đàn áp, khắt khe, độc đốn đứa trẻ thường có hành vi gượng gạo, tính cách thiếu tự tin hay xa lánh người khác Mơi trường ảnh hưởng tốt, xấu lên cá nhân cá nhân chủ thể tích cực ln sàng lọc trước tác động mơi trường tác động trở lại mơi trường Tính chất, mức độ ảnh hưởng mơi trường tùy thuộc vào mức độ cá nhân tham gia vào môi trường, vào thái độ nhu cầu, hứng thú, lực họ 7.5.3 Giáo dục Giáo dục hoạt động chun biệt, có mục đích, có kế hoạch, có chương trình sử dụng hình thức, phương pháp tác động dựa sở khoa học nhằm hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo quan điểm vật biện chứng, giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách, xác định mơ hình nhân cách tương lai đáp ứng yêu cầu sống giai đoạn lịch sử định - Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hóa, tri thức, kinh nghiệm chọn lọc dẫn dắt hệ trước Cách thức tác động giáo dục dựa thành tựu khoa học, quy luật nhận thức quy luật tâm lý người mang lại hiệu phát triển cao rút ngắn thời gian - Giáo dục phát huy, thực hóa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố sinh học, môi trường; đồng thời bù đắp cho thiếu hụt hạn chế yếu tố gây (bệnh tật, khuyết tật, hồn cảnh khơng thuận lợi) - Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, hướng phát triển theo mong muốn xã hội - Giáo dục trước phát triển, giáo dục hướng trình độ tương lai với bậc phát triển ngày cao Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục, cần phải đặt giáo dục mối quan hệ với yếu tố khác 7.5.4 Hoạt động nhân cách 136 Mọi tác động môi trường hay giáo dục yếu tố bên ngồi, chúng khơng thể phát huy tác dụng trở thành thực người khơng có hoạt động tiếp nhận tác động Hoạt động phương thức tồn xã hội lồi người nói chung người nói riêng - Mỗi hoạt động có yêu cầu đặc trưng, đòi hỏi người phải có phẩm chất tâm lý định Tham gia vào hoạt động, người phải có hành động, thao tác thích hợp với đối tượng hoạt động, phải phát triển phẩm chất lực để đáp ứng với hoạt động Nhân cách hình thành từ u cầu hoạt động - Trong hoạt động diễn đồng thời, thống hai trình khách thể hóa chủ thể hóa Đó diễn biến hoạt động, thực chất bộc lộ, thể ý thức nhân cách tiếp thu lãnh hội nội dung đối tượng hình thành nhân cách thân Như vậy, nhân cách hình thành thể hiện, tồn hoạt động - Trong hoạt động, người sáng tạo sản phẩm vật chất, tinh thần, đóng góp cho người khác, cho xã hội cho thân, hình thành thái độ khẳng định giá trị xã hội nhân cách Hoạt động giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Nhân cách khơng thể có bên ngồi hoạt động, muốn hình thành nhân cách cần tổ chức hoạt động phong phú nội dung, đa dạng hình thức ln đổi để thu hút người tham gia Cũng cần ý tới hoạt động chủ đạo trẻ thời kỳ định, ý nghĩa định hoạt động phát triển cấu tạo nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Cùng với hoạt động giao tiếp có vai trò định hình thành vả phát triển nhân cách - Hoạt động diễn mối quan hệ người giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội - Qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội chuyển thành giá trị chuẩn mực thân - Trong giao tiếp người nhận thức người khác, nhận thức thân tự so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân, hình thành “cái tơi” khách quan từ tự điều chỉnh, thay đổi thân - Trong giao tiếp, cá nhân tác động ảnh hưởng đến người khác, tạo chuyển biến người khác khẳng định giá trị xã hội - Giao tiếp hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử ổn định, có ý nghĩa xã hội; đồng thời giao tiếp hình thành khả đồng cảm, phẩm chất đặc trưng người có 137 Sự hình thành phát triển nhân cách diễn phức tạp, liên tục lâu dài, yếu tố giữ vai trò khác nhau, cần thấy yếu tố phát huy tác dụng chúng tương tác hỗ trợ nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đầy phát triển hoàn thiện nhân cách PHẦN TÓM TẮT - Nhân cách phạm trù tảng, lĩnh vực phức tạp đa diện Tâm lý học Để hiểu nhân cách cần phân biệt với số khái niệm có liên quan: người, cá nhân, cá tính, chủ thể - Nhân cách sản phẩm muộn trình phát triển cá thể, người sống hoạt động, giao tiếp xã hội lồi người, đạt đến mức trưởng thành có ý thức với tư cách chủ thể hoạt động - Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, thể sắc giá trị xã hội người - Nhân cách có bốn đặc điểm: tính ổn định bền vững, khó hình thành, khó thay đổi), tính thống (sự kết hợp thành tổng thể, thành phần đặc điểm có mối liên hệ tương tác lẫn nhau), tính tích cực (mỗi nhân cách đóng góp cho người khác, cho xã hội thân), tính giao lưu (nhân cách gắn bó, nảy sinh thể giao lưu) - Có nhiều lý thuyết nhân cách, lý thuyết tiếp cận nhân cách góc độ định: thuyết typ ngoại hình (E.Kretschmer, W.Shendol) - đặc điểm hình thể quy định đặc điểm nhân cách Thuyết đặc điểm nhân cách (R.Catell, H.Eysenck ) - nhân cách nét kiên định, phương thức thức hành vi có tính chất quen thuộc người, nét chịu chi phối chủ yếu yếu tố sinh học Thuyết phân tâm nhân cách (S.Freud) - cấu tạo nhân cách gồm ba thành phần: năng, siêu tôi; động lực nhân cách thúc nằm tầng sâu cõi vô thức; nhân cách phát triển dựa năm giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn có ý nghĩa khác với phát triển Thuyết nhân văn nhân cách C.Rogers, A.Maslow: nhấn mạnh việc thỏa mãn nhu cầu, phát huy ngã đường phát triển nhân cách Thuyết hành vi học tập xã hội nhân cách A.Bandura: nhân cách có cá nhân học tập từ mơi trường xã hội nhờ quan sát - Cấu trúc nhân cách bao gồm thành phần xếp theo cách định có mối quan hệ với Có nhiều quan điểm cấu trúc nhân cách Những kiều cấu trúc thường sử dụng có ý nghĩa với giáo dục đào tạo là: cấu trúc nhân cách gồm hai mặt đức tài, cấu trúc nhân cách gồm thành phần: xu hướng nhân cách, khả nhân cách, phong cách hành vi nhân cách “cái tôi” - hệ thống điều khiển nhân cách - Những thuộc tính điển hình nhân cách: + Xu hướng: hệ thống thúc đẩy, quy định chiều hướng nhân cách Các mặt biểu xu hướng như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin 138 + Tính cách phương thức hành vi ổn định nói lên thái độ người với thực thân Tính cách kết hợp tính ổn định tính linh hoạt, tính độc đáo tính điển hình Cấu trúc tính cách gồm hệ thống thái độ (với tự nhiên, với xã hội, với người khác, với công việc với thân ) hệ thống hành vi Hai mặt cấu trúc tính cách có mối quan hệ thống tác động qua lại + Khi chất thuộc tính nhân cách thể sắc thái hoạt động tâm lý cường độ, tốc độ, nhịp độ Các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao sở sinh lý khí chất, chúng in dấu ấn lớn lên biểu khí chất người, nhiên khí chất khơng phải bẩm sinh, khí chất chịu ảnh hưởng lớn giáo dục tự rèn luyện Có bốn kiểu khí chất điển hình: khí chất linh hoạt, khí chất nóng nảy, khí chất bình thản khí chất ưu tư Mỗi kiểu khí chất có ưu điểm nhược điểm Giáo dục khí chất khơng phải việc thay đổi từ kiểu khí chất sang kiểu khí chất khác, mà hướng vào việc phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm kiểu khí chất + Năng lực thuộc tính nhân cách nói lên hiệu hoạt động người lĩnh vực hoạt động định Người ta thường phân loại lực chung lực chuyên môn Con người khác loại lực mức độ lực Người ta thường phân chia mức độ lực sau: lực (mức hồn thành có kết quả), tài (hoàn thành xuất sắc, sáng tạo), thiên tài (mức hồn thành kiệt xuất, có khơng hai, tạo bước phát triển lĩnh vực) Năng lực phát triển dựa tư chất cá nhân (các thuộc tính sinh lý thần kinh chức chúng), nhiên tư chất không định lực Năng khiếu dấu hiệu sớm lực người chưa đào tạo giáo dục Năng khiếu mầm mống không định lực - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, yếu tố giữ vai trò khác nhau: yếu tố sinh học tiền đề vật chất, yếu tố môi trường đóng vai trò quan trọng, nguồn gốc, nội dung nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007), Các thuộc tính điển hình nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Benjamin S.Bloom cộng (1995), Nguyên tắc phân loại - Mục tiêu giáo dục, lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội A.V Daparogiet (1977), Tâm lý học (tập 2) (lược dịch: Phạm Minh Hạc), NXB Giáo dục Phạm Tất Dong, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương (tập 1), Đại học Mở Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội Howard Gardner (1997), Cơ đau trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1987), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia Phạm Huy Châu dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 B Pa Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa Phan Trọng Ngọ dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 140 17 Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh (1992), Tâm lý học (tập 1), Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 20 J Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 J Piaget (1996), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Piaget (1997), Tâm lý học trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn Tâm lý học phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, NXB Thanh Hóa 25 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2006), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Benjamin S.Bloom et al (1971), Handbook on Formative and Sumative Evaluation of student learning, New York, Mc Graw - hill book Company Jerome B.Duseck (1989), Adolescent Development and Behavior, New Jersey Prentice Hull, Inc Max Leibestseder (1998) Intelligenzunters cheide, Verlag Kolhammer, Stuttgart Paul.A.Schwarz (1972), Ability Testing in Developing, Countries, New York, Pracger Publishers Daniel Goleman (1997), Emontional Intelligence in Context, Published by Basic Books, A member of the perseus Books Group Wayne Weiten (1992), Psychology, Brook/cole Publishing Company, Wadsworth, Inc 141 ... tâm lý lại trường Đại học Leipzig (Đức) - Những quan điểm Tâm lý học đại ngày gồm có: Tâm lý học hành vi, Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc), Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học. .. CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.1.1 Tâm lý gì? Ở phương Tây, vào thời cổ Hy Lạp, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận Tâm tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư,... thực nghiệm, Tâm lý học hành vi mở đường khách quan cho Tâm lý học 1.1.3.2 Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc) Tâm lý học Ghestal xuất Đức vào năm đầu kỷ XX gồm ba nhà Tâm lý học sáng lập

Ngày đăng: 30/03/2020, 16:24

Mục lục

    Chương 1: Nhập môn tâm lý học

    Chương 2: Hoạt động - giao tiếp

    Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

    Chương 4: Hoạt động nhận thức

    Chương 5: Đời sống tình cảm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan