1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an Tuan 1

21 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 TUẦN 1 Thư ùhai ngày 23 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghóa trong SGK. - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. II.Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? H: Đoạn 1 nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. H: Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. -Học sinh đọc bài + chú giải -Lớp theo dõi,Lắng nghe. -Học sinh tiếp nối nhau đọc bài - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện phát âm - Luyện đocï theo cặp - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi cá nhân nêu theo ý thích của mình. _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý kiến. Ý 1:Dế Mèn gặp chò nhà trò 1 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. Đoan 2nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. H: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? G: “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. H: đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? H: Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài HSK : Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại y ùcủa bài. - GV chốt ý- ghi bảng: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC. H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Ý 2: Hình dáng chò NhàTrò Ý 3: Chò Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ. + Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chở, dắt Nhà Trò đi. Ý 4: Tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn HS ®äc bµi HS nªu Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - HS đocï nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi,nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. 2 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : - Giúp HS : + Ôân tập về đọc, viết các số trong 100 000. Ôân tập viết tổng thành số. Ôân tập về chu vi của một hình. + Rèn kỹ năng đọc, ï viết các số trong phạm vi 100 000 + Có ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251, HS khá: Đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? HSTB:Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục;…) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. 2 HS lên bảng sửa bài. HS khá: Nêu quy luật của các số trên tia số “a” và các số trong dãy số “b” HSTB: Các số trên tia số được gọi là những số gì? H: Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? H: Các số trong dãy số “b” là những số gì? H: Hai số đứng liền nhau trong dãy số “b” hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: số1 hàng Đơn vò, số 5 hàng chục, số 2 hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn, - Vài HS nêu: - 10,20,30,40,50, - 100,200,300,400, 500,… - 1 000, 2 000, 3 000, 4 000,… - 10 000, 20 000, 30 000,… - 1 HS nêu: - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài tập. 3 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài cho cả lớp. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. HS khá: Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4 : (HS K-G) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Cho HS nêu các hình ở bài tập 4. - Gv gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông để tính. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa. - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. 4.Củng cố : - Chấm bài, nhận xét. - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về làm bài luyện thêm, chuẩn bò :”Tiếp theo”. - HS lần lượt lên bảng làm. - HS kiểm tra lẫn nhau. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở nháp, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hiện sửa bài. - HS nêu yêu cầu bàitập 4: Tính chu vi của các hình. …tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo. -Thực hiện sửa bài. Khoa häc con ngêi cÇn g× ®Ĩ sèng ? I. Mơc ®Ých, yªu cÇu 1. KiÕn thøc: Nªu ®ỵc nh÷ng u tè mµ con ngêi còng nh nh÷ng sinh vËt kh¸c cÇn ®Ĩ duy tr× sù sèng cđa m×nh. 2. Kü n¨ng: kĨ ra mét sè ®iỊu kiƯn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ con ngêi míi cÇn trong cc sèng. 3. Th¸i ®é: Cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng sèng II. §å dïng d¹y häc:– -H×nh trang 4,5 SGK. - PhiÕu häc tËp 4 Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 1 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì cần cho cuộc sống của mình Cách tiến hành B ớc 1: _ GV đặt vấn đề và yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - HS lần lợt nói, mỗi em nói một ý ngắn gọn. - GV ghi tất cả các ý kiến đó lên bảng. B ớc 2: GV tóm tắt lại tất cả các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung Kết luận: Những điều kiện cần để con ng ời sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phơng tiện di lại, . - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội nh: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí, . Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK Mục tiêu: HS phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần Cách tiến hành B ớc 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu học tập, giao việc. - HS làm việc với phiếu học tập. B ớc 2: Chữa bài tập cả lớp. - Đại diện một nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập - HS khác nhận xét bổ sung. Bớc 3: Thảo luận cả lớp - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập. HS mở SGK thảo luận 2 câu hỏi: + Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình? + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì? Kết luận: - Con ng ời, động vật và thực vật đều cần thức ăn,n ớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần nhà ở, quần áo, phơng tiện giao thông và những tiện ghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con ngời còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con ngời. 5 Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 1 * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức - GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu. - HS tự vẽ vào từng tấm phiếu (mỗi phiếu chỉ vẽ một thứ) bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ các em muốn có Bớc 2: Hớng dẫn cách chơi và chơi: - Đầu tiên mỗi nhóm cho ra 10 thứ mà các em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Tiếp theo mối nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo. Bớc 3: Thảo luận: - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng một số em học tốt. - Dặn chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở ngời 6 Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 1 Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện? I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Kỹ năng: bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong chuyện Sự tích hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy học A. Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới ( 10 - 15 phút) a. Hớng dẫn HS nhận xét: Tổ chức hoạt động nhóm * Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập - Một HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể . - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thực hiện 3 yêu cầu của bài tập 1. rồi trình bày thi xem nhóm nào làm đúng làm nhanh. - Các HS khác nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng: + các nhân vật (bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những ng ời dự lễ hội). + Các sự việc xảy ra và kết quả (bà cụ ăn xin trong ngày cúng phật nhng không ai cho. Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin và cho ngủ trong nhà, đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn.Sáng sớm bà già cho mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. Nớc lụt dâng cao mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu ngời. + ý nghĩa của truyện: : Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái( nh hai mẹ con bà nông dân) sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. *Bài tập 2: tổ chức làm việc cả lớp - Một HS đọc toàn bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? HSTB: HS trả lời, các em khác nhận xét. - GV chốt lại : Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, hay trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh). * Bài tập 3: HS trả lời miệng dựa trên kết quả của bài tập 2. b. Hớng dẫn HS ghi nhớ. - Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm. - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ. 3. Hớng dẫn HS luyện tập( 20 phút) 7 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 a. Bµi tËp 1: Mét sè HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. - GV nh¾c HS: cÇn x¸c ®Þnh nh©n vËt cđa c©u chun lµ em vµ ngêi phơ n÷ cã con nhá, chun cÇn nãi ®ỵc sù gióp ®ì cđa em víi ngêi phơ n÷, em cÇn kĨ chun ë ng«i thø nhÊt. - GV ®a ra tiªu chn ®¸nh gi¸ nhËn xÐt. - HS tËp kĨ theo cỈp. - Mét sè em thi kĨ tríc líp. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt gãp ý. b.Bµi tËp 2: HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp 2. - HS lÇn lỵt ph¸t biĨu: + ý nghÜa c©u chun: quan t©m gióp ®ì nhau lµ mét nÕp sèng ®Đp. 4.Cđng cè, dỈn dß: - GV yªu cÇu HS vỊ häc thc phÇn ghi nhí. ViÕt l¹i vµo vë bµi em võa kĨ. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp) I. Mục tiêu : - Ôn tập bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000. - Luyện tính nhẩm, tính giá trò của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vò. - GD HS tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Nề nếp. 2. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS ôn tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, 2, 3, 4. Sau đó một vài HS nêu cách tính giá trò của biểu thức và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. HĐ2 : Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài HSTB: Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài HSTB: Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính. Hát - 3 em lên bảng . - Nêu yêu cầu bài - Thực hiện cá nhân. - Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét - Sửa bài nếu sai. Nêu yêu cầu bài - Thực hiện làm bài vào nháp, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Đổi bài chấm đ/s. 8 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 4 em lên bảng chữa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 4 em lên bảng chữa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. - Gọi một vài em nêu dạng toán và cách làm. - GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở. 4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bò bài: ” Biểu thức có chứa một chữ”. - Sửa bài nếu sai. - Nêu yêu cầu bài - Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng, lớp làm vào vở nháp. - Sửa bài nếu sai. - 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp. - Bài toán dạng rút về đơn vò. - Một vài HS nêu cách làm. Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bò : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 : Xử lí tình huống. 9 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính. a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cô giáo xem. b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. H: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: + Ý (c) là trung thực trong học tập. + Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK). - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vò trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình. - GV có thể cho HS sử dụng những tấm bìa màu . VD: Tán thành thì giơ bìa màu đỏ. Không tán thành giơ bìa màu xanh Phân vân thì giơ bìa màu vàng - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai. - GV kết hợp giáo dục HS: H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. HĐ4 : Liên hệ bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - Nêu yêu cầu : Giải quyết các tình huống. - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. - Lắng nghe và trả lời: …cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. -Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho 10 [...]... động dạy và học : 14 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 Hoạt động dạy 1. Ổn đònh : 2.Bài cũõ : - Gọi 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ 3 Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề H 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK - Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu; 1 nhóm làm trên bảng - GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên... quan sát và nêu đặc điểm cấu tạo của kéo - Quan sát và 1- 2 em thực hành cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát và nhận xét KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 * GV chốt ý: HĐ 3 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và vật dụng khác - Yêu cầu HS quan sát H6 SGK Nêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình - GV nghe và chốt ý: 4.Củng cố : Gọi 1- 2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài - Giáo. .. đôi rồi viết vào vở - Yêu cầu 1 HS khá làm trên bảng - GV và lớp theo dõi Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm, suy nghó và trả lời câu hỏi Hoạt động học Hát - Hai HS lên bảng - 1 em nhắc lại đề - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi - 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể) Lớp lắng nghe - HS thực hiện làm bài 1 em đọc Cả lớp đọc thầm, suy... có độ dài cạnh là a - Giáo dục học sinh tính vẩn thận, chính xác II)Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III)Hoạt động dạy và học: 17 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 Hoạt động dạy 1. Bài cũ: ( 5 phút) Bài 1: a) tính giá trò biểu thưc 250 + Hoạt động học m với m=80; m=30 b) Tính giá trò biểu thức 873-n với - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp n =10 ; n = o - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: Giáo viên giới thiệu... 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Híng dÉn t×m hiĨu bµi Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ sù trao ®ỉi chÊt ë ngêi Mơc tiªu: - KĨ ra nh÷ng g× h»ng ngµy c¬ thĨ ngêi lÊy vµo vµ th¶i ra trong qu¸ tr×nh sèng - Nªu ®ỵc thÕ nµo lµ qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt C¸ch tiÕn hµnh Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ cho HS quan s¸t vµ th¶o ln theo cỈp: - Tríc hÕt kĨ tªn nh÷ng g× ®ỵc vÏ trong h×nh 1 trang 6 SGK - Ph¸t hiƯn ra nh÷ng thø ®ãng vai trß quan... ghi nhớ HĐ2 : Luyện tập Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1 - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS xung phong nêu ý kiến - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2 -Cho HS thảo luận theo nhóm đôiđể kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng - Yêu cầu từng nhóm kể - 1 em đọc, lớp theo dõi - Từng cặp 2 em trao đổi - 1 vài em nêu trước lớp Các bạn... phót) Bµi tËp 1: - GV ph©n c«ng mçi bµn ph©n tÝch 2 tiÕng theo mÉu - Mçi em lªn ph©n tÝch 1 tiÕng trªn b¶ng líp lÇn lỵt ®Õn hÕt TiÕng ©m ®Çu VÇn thanh nhiªò nh iªu ng· ®iỊu ® iªu hun Bµi tËp 2: Tỉ chøc ho¹t ®éng c¶ líp víi h×nh thøc thi ai gi¶i nhanh Gv nhËn xÐt kÕt ln: §ã lµ ch÷ sao 4.Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - HS vỊ häc thc phÇn ghi nhí trong bµi, häc thc lßng c©u ®è 12 - HS nªu -... theo yêu cầu của BT 1 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy 1 Ổån đònh : Nề nếp 2 Bài cũ: - Kiểm tra H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? H: nêu ghi nhớ? - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề H 1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ Bài tập 1: - HSTB: đọc nội dung BT1 - HSTB khác nói những... đi học 19 KÕ ho¹ch bµi d¹y líp 4 - Tn 1 KỸ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I Mục tiêu : - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động II Chuẩn bò : - Gv : một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu... chỉ, kéo, khung thêu, ……) III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn đònh : 2 Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề H 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a) Vải: - GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải và nêu nhận xét về đặc điểm của vải - GV nhận xét, bổ sung các câu trả . HSTB:Tương tự với các số: 83 0 01, 80 2 01, 80 0 01 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục;…) - Gọi một vài HS nêu. H 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu; 1

Ngày đăng: 26/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng - Giáo an Tuan 1
ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w