TỔNG ôn tập văn 11

37 20 0
TỔNG ôn tập văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: ĐÂY THÔN VĨ DẠ – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Tác giả: - Tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912 gia đình cơng giáo nghèo tỉnh Quảng Bình - Nổi tiếng thần đồng thơ từ năm 15, 16 tuổi - Phong cách thơ: Có đan xen, kết hợp thân thuộc, khiết, trẻo, thiêng liêng với ghê rợn, ma quái, cuồng loạn -> Diện mạo bí ẩn, phức tạp thơ Hàn Mặc Tử Tác phẩm: - Xuất xứ: Sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên”, sau đổi thành tập thơ “Đau thương” - Hoàn cảnh sáng tác - Bố cục: + Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ tươi sáng nắng mai + Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo + Khổ 3: Hình bóng khách đường xa chốn sương khói mơng lung II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Cảnh vƣờn thơn Vĩ tƣơi sáng nắng mai * Câu hỏi tu từ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?”: - Có chữ bằng, đọc chữ “Vĩ” theo âm điệu người Huế -> gây ấn tượng chất giọng ngào người Huế -> mở tác phẩm - Chủ thể câu hỏi: + Có thể câu hỏi cô gái Huế (cụ thể người mộng Hàn Mặc Tử: Hoàng Thị Kim Cúc) -> mang hàm ý trách móc, hờn dỗi nhẹ nhàng; nhắc nhở, mời mọc duyên dáng + Cũng hiểu chủ thể câu hỏi tác giả: tự phân thân để chất vấn -> hàm ý trách mình, nhắc “Khơng về” -> dự cảm đau lòng chia biệt xa cách; trước không về, không sau Dùng từ “về” cách tự nhiên, không khiên cưỡng Hàn Mặc Tử có qng thời gian học đây, Huế khơng vùng q xa lạ mà quê hương người thầm thương trộm nhớ > miền đất gắn bó => Khát khao đến với Huế - “Thôn Vĩ”: + Miền quê đẹp, thơ mộng, trữ tình, điểm đến hấp dẫn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Nơi người thương sinh sống -> Tăng thêm mong mỏi trở với xứ Huế * câu cuối: Vẻ đẹp thôn Vĩ: - Cảnh buổi bình minh với nét vẽ đặc sắc + Vẻ đẹp nắng: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên”: Lặp lại từ “nắng” hai lần câu thơ -> ấn tượng ánh sáng tràn ngập, tươi tắn, bao phủ khắp không gian “Nắng hàng cau”: hình ảnh hàng cau vươn cao đắm nguồn lượng thiên nhiên dồi bất tận Cây cau thước thiên nhiên đứng vườn để đo mực nắng “Nắng lên”: tia nắng ban mai ngày đánh thức vạn vật gian + Vẻ đẹp màu xanh: “Vườn mướt xanh ngọc” “Mướt”: màu xanh mỡ màng, non tơ -> gợi trù phú mảnh vườn thôn Vĩ, xứ Huế “Mướt” hiểu màu xanh ướt nước, ướt tắm sương đêm, tắm mưa “Xanh ngọc”: trẻo, tươi mát, long lánh, nhẹ, mang lại cảm giác dễ chịu “Vườn ai”: đại từ phiếm “ai” gơi liên tưởng đến chủ nhân khu vườn gái dịu dàng, dun dáng, tình tứ; hiểu rõ Hồng Thị Kim Cúc -> tranh cảnh vật có hồn hơn, có tình + Vẻ đẹp người thơn Vĩ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thấp thoáng sau cành trúc Đó nét đậm sau nét -> duyên dáng “Mặt chữ điền”: gương măt người gái xứ Huế -> ẩn chứa nét đẹp phẩm chất => Vẻ đẹp cảnh người hòa quyện tạo nên nét quyến rũ riêng thôn Vĩ để làm bùng cháy nỗi khát khao thăm thôn Vĩ dù lần Hàn Mặc Tử => Ẩn chứa sau ánh mắt đắm say, lòng tha thiết với thôn Vĩ, với đời Hàn Mặc Tử ngày bệnh tật - HẾT TIẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: ĐÂY THÔN VĨ DẠ – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Cảnh vƣờn thôn Vĩ tƣơi sáng nắng mai Cảnh sông nƣớc, mây trời xứ Huế đêm trăng huyền ảo * câu thơ đầu: Tả thực cảnh sông nước, mây trời xứ Huế “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” - Câu 1: Cảnh mây trời: + Hai chữ “gió” đóng khung gió, hai chữ “mây” đóng khung mây; hai chữ “gió” “mây” lại đặt vào nhịp ngắt 4/3, kết hợp với dấu phẩy -> nhấn mạnh chia cách, chia biệt hai hướng, hai ngả, trùng phùng, tương hợp -> Phi lí với logic tự nhiên lại hợp lí so với logic tâm trạng nhà thơ - Câu 2: Cảnh sơng nước: + “Dòng nước buồn thiu”: Thực tế: điệu chảy lập lờ, ngập ngừng dòng sơng Hương.Vào thơ Hàn Mặc Tử nhân hóa -> khơng “buồn thiu” dòng nước mà phản chiếu nỗi lòng, cảm xúc thi nhân + “Hoa bắp lay”: Thực tế hoa ngô có màu giản dị, mờ nhạt -> gợi ảm đạm Sự lay động chuyển dịch nhẹ nhàng thiếu sức sống -> man mác buồn, nhịp điệu sống lặng lẽ -> Cõi nhân gian ăm ắp sống, biêng biếc sắc màu ấm nóng tình người khổ thơ đầu nhường chỗ cho khung cảnh vô sắc, vô hương, ảm đạm chia lìa * câu thơ cuối: Cảnh sơng nước đêm trăng huyền ảo: “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” - Tìm đến trăng để bám víu tất vận động rời bỏ -> Trăng trở thành tri kỉ, tri âm - Trăng xuất diễm lệ: + Dòng sơng trăng + Thuyền trăng -> Trăng thân đẹp, thân giới trần thế, giới mà tác giả khao khát chiếm lĩnh tận hưởng - Câu hỏi: “Có chở trăng kịp tối nay” -> lo lắng thời gian “Tối nay” khoảng thời gian gần, thời gian “Kịp” lo lắng quỹ thời gia có kịp để tận hưởng đời trần không -> Càng yêu đời bao nhiêu, mong muốn chiếm lĩnh đời lại lo lắng nhiêu Lo lắng dự cảm mát, lỡ làng hoàn cảnh riêng thi sĩ Khổ 3: Hình bóng khách đƣờng xa chốn sƣơng khói mơng lung: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” * Câu 1: Cõi người cụ thể hóa hình bóng giai nhân: - “Khách đường xa”: Xa lạ, xa dần - “Mơ”: cõi mộng, cõi thực, nắm bắt * Câu 2: Khơng níu kéo - “Trắng q”: cực tả sắc trắng mức độ -> Cảm giác thay ảo giác, hình ảnh thay ảo ảnh, hình bóng giai nhân hết đường nét, để lại khoảng trống hẫng hụt cõi lòng thi nhân => Hướng để nhận cảm giác hẫng hụt, đành quay giới * Câu 3: - “Mờ nhân ảnh”: thiếu vắng tình người -> nỗi đau nhất, khao khát mà khơng thể làm - Sợi dây giao nối tình cảm -> vơ hình - Đặt câu hỏi “Ai biết tình có đậm đà?” với đại từ phiếm chỉ, gợi cách kiểu: + “Ai” gái ngồi kia, Hồng Thị Kim Cúc cõi người, có biết tình cảm Hàn Mặc Tử đậm đà hay không + “Ai” có biết người ngồi có dành tình cảm đậm đà cho hay khơng -> Sự hồi nghi, băn khoăn sợi dây giao nối mong manh -> Sự cô đơn trống vắng, khao khát yêu thương đến khắc khoải Hàn Mặc Tử => Tình yêu người, yêu đời, yêu sống thiết tha hàn Mặc Tử III Tổng kết: Giá trị nội dung: - Tái tranh thơn Vĩ có dịch chuyển đặc sắc Qua thấy tình cảm yêu mến Hàn Mặc Tử thiên nhiên, người xứ Huế, đồng thời thấy tình yêu tha thiết đắm say với đời nói chung nhà thơ Khơng vậy,, nỗi buồn sâu kín dự cảm chia lìa Đặc sắc nghệ thuật: - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm - Ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ… để tăng thêm tầng ý nghĩa cho ý thơ - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: CHIỀU TỐI CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Xuất xứ: - Là thơ thứ 31 tập thơ “Nhật kí tù” Hồn cảnh sáng tác: - Trong lần chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo năm 1942 Đề tài: - Giãi bày tâm trạng nỗi niềm -> hướng nội -> nhật kí tâm - Viết lần chuyển lao Thể thơ bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: + câu đầu: Bức trah thiên nhiên + câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt II Tìm hiểu thơ: Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên: * Hình ảnh cánh chim: - Màu sắc cổ điển: Là thi liệu quen thuộc thơ xưa: cánh chim chiều; thời điểm chiều tà (khoảng thời gian gợi thương gợi nhớ) - Màu sắc đại: (+) Trong thơ xưa: + Thường cánh chim bay nơi vô định, gợi xa xăm chia lìa phiêu bạt + Thường miêu tả trạng thái vận động bên (+) Trong thơ Bác: + Cánh chim bay có mục đích, có phương hướng, có điểm dừng + Được cảm nhận trạng thái bên + Gợi liên tưởng tương phản với cảnh ngộ Bác -> Đưa cánh chim từ giới siêu hình giới thực * Hình ảnh chòm mây cô đơn trôi lững lờ tầng không: - Màu sắc cổ điển: + Là thi liệu quen thuộc thơ Đường + “mạn mạn”: vừa thần thái cảnh, vừa phong thái ung dung nhàn hạ người khoảnh khắc thi sĩ Màu sắc đại: + Chòm mây đơn, lẻ loi -> gợi liên tưởng tương đồng với cảnh ngộ Bác: cô đơn, lẻ loi, vô định, phương hướng  Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên khơng tranh ngoại cảnh mà tranh tâm cảnh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Thấy cô đơn, mỏi mệt người tù nhân + Tháy tình yêu thiên nhiên người tù nhân + Thấy lĩnh kiên cường người chiến sĩ cách mạng Hai câu cuối – Bức tranh sống sinh hoạt a Hình ảnh ngƣời: - Trung tâm tranh: thiếu nữ xóm núi xay ngô -> Tỏa sáng lấp lánh vẻ đẹp: + Vẻ đẹp tuổi trẻ: “thiếu nữ” + Vẻ đẹp công vệc lao động đời thường bình dị +Vẻ đẹp quan niệm mỹ học mẻ mối quan hệ người thiên nhiên: người trung tâm, bật không bị lu mờ trước thiên nhiên b Hình ảnh sống: Nét vẽ cổ điển: + Bút pháp dùng sáng để nói tối, dùng hình ảnh lò than rực hồng để tái bóng tối Nét vẽ đại: + Chữ “hồng” : nhãn tự thơ, thể vận động từ chiều -> tối, từ lạnh lẽo -> ấm áp (của lò than, tình người), từ cô đơn -> sum vầy, từ nỗi buồn -> niềm vui  Thể lạc qua tin tưởng người chiến sĩ cách mạng III Tổng kết: Giá trị nội dung: - Từ tranh thiên nhiên tranh sống sinh hoạt bật lên vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: tình hướng phía sống ánh sáng, chủ nghĩa lạc quan gắn liền với lòng nhân Đặc sắc nghệ thuât: - Bút pháp gợi tả thiên nhiên giản dị, tự nhiên, chân thực - Sự hòa trộn màu sắc cổ điển màu sắc đại - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: TỪ ẤY – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Tác giả: a Cuộc đời: (1920 – 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo Cha mẹ Tố Hữu người yêu văn học dân gian - Đến với cách mạng từ sớm (từ phong trào mặt trận dân chủ 1936-1939) Năm 1938 vinh dự đứng hàng ngũ Đảng - Từ kết nạp Đảng đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy Đảng Nhà nước b Sự nghiệp sáng tác: - Những tập thơ chính: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”… -> Gắn liền chặng đường thơ với chặng đường cách mạng - Phong cách nghệ thuật: + Nội dung: Thể rõ chất trữ tình trị + Nghệ thuật: Tính dân tộc đậm đà - Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm: * Tập thơ “Từ ấy”: - Là tập thơ đầu tay nhà thơ Tố Hữu (1959) - Được sáng tác suốt 10 năm, từ 1937 đến 1946 Dung lượng 71 bài, chia làm phần: + Máu lửa: 29 bài: Tiếng reo vui chàng niên trí thức tiểu tư sản bắt gặp lí tưởng Đảng yên tâm theo đường đấu tranh cách mạng + Xiềng xích: 29 bài: Khẩu khí người chiến sĩ cách mạng khơng chịu khuất phục + Giải phóng: 13 bài: Phản ánh lại thành công vang dội cách mạng * Bài thơ: - Xuất xứ: Nằm phần Máu lửa tập thơ “Từ ấy” - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng năm 1938, Tố Hữu kết nạp Đảng - Nhan đề: “Từ ấy” -> phiếm chỉ, khơng nói rõ người đọc biết kiện Tố Hữu kết nạp Đảng , nhắc đến bước ngoặt quan trọng tư tưởng, tình cảm Tố Hữu - Bố cục: phần: + Khổ 1: Niềm vui sướng say mê gặp lí tưởng Đảng + Khổ 2: Sự chuyển biến tư tưởng, nhận thức + Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Niềm vui sƣớng say mê gặp lí tƣởng Đảng: * câu đầu: Bút pháp tự sự: Kể lại kỉ niệm sâu sắc khó quên đời Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” - Trạng ngữ thời gian: “Từ ấy”: mốc son chói lọi, mở bước ngoặt huy hồng đời Tố Hữu + Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn thấy nước chủ quyền, dân trở thành người nơ lệ khơng biết làm Đã có lúc đứng trước lựa chọn: tiếp tục sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản trí thức tiểu tư sản; dũng cảm đứng lên theo đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ -> Cuối tìm đến đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc + Sau: Cảm thấy yên tâm với đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chông gai mở tương lai tươi sáng - Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê tác giả: + Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rự rỡ, đầy sức sống, tràn trề lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng chan chứa tâm hồn nhà thơ + Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ánh sáng Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lê nin rự rỡ, chói lọi Thứ ánh sáng vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí -> hình ảnh liên kết mẻ, sáng tạo, gợi nguồn sáng báo hiệu điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống nguồn sáng mới, làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì - Dùng động từ mạnh: + “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh, diễn đột ngột + “chói”: lan tỏa xuyên thấu nguồn sáng -> Không tác động đến thị giác mà tác động đến trái tim -> Ánh sáng Đảng, cách mạng xua tan hoàn toàn sương mù ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến chân trời nhận thức tình cảm * câu cuối: Bút pháp trữ tình: Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rợn tiếng chim” - Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới): + Vườn hoa đón nhận ánh sáng mặt trời, nắng hạ trở nên đậm hương rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm tràn trề hương sắc + Tâm hồn Tố Hữu đón nhận ánh sáng lí tưởng cộng sản, Đảng, cách mạng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa - Lối vắt dòng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô nên diễn tả khn khổ chật hẹp dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ - HẾT TIẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: TỪ ẤY – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: II Tìm hiểu thơ: Khổ 1: Niềm vui sƣớng say mê gặp lí tƣởng Đảng: Khổ 2: Nhận thức lẽ sống: “Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời” - Cái “tôi”: chung, hòa nhập, gắn kết với cộng đồng, khơng bơ vơ lạc lõng giống “tôi” thơ - Lối vắt dòng - Cấu trúc tương đồng, có phân tách rõ rệt: bên câu thơ gi thuộc cá nhân, phía bên câu thơ thuộc quần chúng nhân dân rộng lớn - Cá nhân không tách biệt với quần chúng nhân dân mà hòa nhập, xích lại gần quần chúng nhân dân, diễn tả qua hàng loạt động từ: + “buộc”: Nghĩa đen: kết nối, thắt chặt vật thể tách rời riêng rẽ Trong câu thơ, tinh thần tự nguyện Đảng viên trẻ tuổi chủ động gắn bó chặt chẽ đời với “mọi người” xung quanh “Mọi người” tất giai cấp, tầng lớp, khơng có phân biệt, khơng có kì thị -> vượt lên rào cản giai cấp +“trang trải”: vươn xa, phủ khắp theo chiều rộng không -> diễn tả gửi trao tình cảm tha thiết nồng thắm tác giả đến với “trăm nơi” Một trăm số ước lệ cho đích đến khơng có giới hạn mà tình cảm nhà thơ gửi gắm đến với miền Tổ quốc +“gần gũi nhau”: Là gần gũi “tôi” với “bao hồn khổ” -> tương tác chiều, người Đảng viên thức đón nhận vào với quần chúng nhân dân - Kết cuối cung hòa nhập: “mạnh khối đời” “Khối đờn” đời chung, đời rộng lớn, khơng thể nhìn thấy, khơng thể cân đo đong đếm, khái niệm trừu tượng Cách dùng từ “mạnh khối đời” khiến”khối đời” trở nên hữu hình -> Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết đấu tranh cách mạng: cá nhân làm cho khối đời chung trở nên mạnh hơn, ngược lại, khối đời chung giúp cho cá nhân tăng thêm sức mạnh cho mình, vững tâm hơn, tin tưởng Khổ 3: Chuyển biến tình cảm: “Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ” - Cái “tôi” đứng quần chúng lao khổ, hòa nhâp vào quần chúng lao khổ, trở thành thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Biện pháp lặp cấu trúc cú pháp làn: “là…của” -> Khẳng định chắn, vững vàng nhận thức tình cảm nhà thơ Tố Hữu sau giác ngơ lí tưởng cộng sản - Cách tự xưng: “là con”, “là anh” “là em” -> Thể mối quan hệ gắn bó ruột thịt hòa nhập với đại gia đình quần chúng Diễn tả trách nhiệm lớn lao: để cứu vớt đời, số phận lao khổ - Đại gia đình, người thân thiết ruột thịt, là: “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha”, “vạn đầu em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ” - Số từ số nhiều: “vạn” -> số ước lệ, không cùng, không giới hạn, đồng nghĩa với việc tình cảm tác giả dâng tặng cho người bao la - Gọi thành tên kiếp sống lầm than -> biểu xót thương, đồng cảm, chia sẻ; đồng thời biểu căm giận bất công ngang trái xã hội cũ -> động lực để tác giả hành động, đấu tranh giải phóng cho kiếp sống lầm than III Tổng kết: Giá trị nội dung: - Biểu niềm vui sướng, say mê mãnh liệt buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Nêu lên tác động to lớn, mạnh mẽ lí tưởng nhận thức tình cảm nguwoif Đảng viên ->Mốc son đánh dấu khởi đầu đời người, đồng thời mốc son khởi đầu hồn thơ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng biện pháp tu từ với mật độ dày đặc: + Cách ngắt nhịp thay đổi linh hoạt kết hợp phép điệp -> Tạo nên tính nhạc cho thơ, giọng điệu thơ trở nên náo nức, say mê, sảng khoái, phù hợp với nội dung thơ tâm trạng tác giả + Gieo vần chân, thường âm mở -> Tạo nên mênh mang, lan tỏa cảm xúc + Kết hợp bút pháp tự trữ tình để đạt hiệu nghệ thuật cao - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!  Th ờng miêu tả trạng thái vận động bên +Trong th c:  Cánh chim bay có mục đ ch, c ph  Đ ợc cảm nhận trạng thái bên  Gợi iên t ởng t ng h ớng, c điểm dừng ng phản với cảnh ngộ Bác -> Đ a c nh chim từ giới siêu hình giới th c * Hình ảnh ch ây đ n trôi ững lờ tầng không: - Màu sắc cổ điển: + Là thi liệu quen thuộc th Đ ờng + “mạn mạn”: vừa thần thái cảnh, vừa phong thái ung dung nhàn hạ ng ời khoảnh khắc thi sĩ - Màu sắc đại: h ây cô đ n, ẻ loi -> gợi s c: cô đ n, ẻ oi, vô định, ph iên t ởng t ng đồng với cảnh ngộ ng h ớng  Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên không tranh ngoại cảnh mà tranh tâm cảnh + Thấy đ ợc s cô đ n, ỏi mệt ng ời tù nhân + Thấy đ ợc tình yêu thiên nhiên ng ời tù nhân + Thấy đ ợc ĩnh kiên c ờng ng ời chiến sĩ c ch Câu ạng *Phương pháp: Phân t ch, tổng hợp *Cách giải: - nh ảnh th nh trung tâ than r c hồng soi s ng chân dung thiếu nữ ao động xay ngô n i x tranh chiều tối n i cô quạnh, u buồn cảnh ngộ - Tâ vui, Câu hồn cao đẹp h ờng nh n i trở c reo vui với ửa hồng v b ng quên nh, chia sẻ với niề vui đời th ờng ng ời ao động inh uôn quên n i khổ ớn nh để s n s ng chia sẻ niề thông n i buồn d nhỏ b ng ời c ng khổ, nhân oại cần ao *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận – Tác giả Hồ Chí Minh: + Bậc anh hùng cứu quốc dân tộc Việt Nam + L nh văn ho ớn, nh th - Tác phẩ : i th ớn ột số 134 b i th tập Nhật kí tù, thể sâu sắc phong c ch th Hồ Chí Minh -Đ s kết hợp hài hoà vẻ đẹp cổ điển đại Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Vẻ đẹp cổ điển đại thơ a Vẻ đẹp cổ điển: - Đề t i: Đây i th tranh thiên nhiên tranh sống ng ời lúc chiều tối đề tài quen thuộc th ca cổ (dẫn chứng) - Hình ảnh th : t c phẩm sử dụng thi liệu quen thuộc th ca cổ với tr ng tạo nên tính chất h nghĩa t ợng s c cho b i th + Hình ảnh cánh chim: biểu t ợng cho khơng gian lẫn thời gian, tín hiệu cho buổi hồng + Hình ảnh chòm mây: biểu t ợng cho không gian cao rộng bầu trời - Thể th tứ tuyệt, lời ý nhiều, để lại nhiều d ba - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: vài nét chấm phá mà ghi lại linh hồn tạo vật gợi đ ợc n i niềm nh th b.Vẻ đẹp đại: - Hình ảnh th : c nh chi , ch ây, ng ời gái xay ngơ hình ảnh th c + Cánh chim mỏi: chữ “mỏ ” thể s cảm nhận sâu bên s vật Đ c nh chim bay theo nhịp điệu bất tận sống Đ su họp Đấy + h c nh chi t do, ớc niềm khao khát ng ời tù ây cô đ n trơi chậm chạp bầu trời hình ảnh ẩn dụ ng ời t bị giải đ ờng xa vạn d ch a điểm dừng Thế nh ng phong th i ng ời tù ung dung, t tại, phong thái chiến sĩ c ch ạng kiên c ờng, ln làm chủ hồn cảnh + Hình ảnh ng ời gái xóm núi xay ngơ tối hình ảnh ng ời ao động, lên sinh động, khỏe khoắn, tích c c, trung tâm tranh Chiều tối + S r c hồng bếp lửa, hình ảnh n y xua tan b ng tối, gi r t, ang đến cho ng ời tù niềm vui s sống, h i ấm => Hình ảnh th giản dị mà chứa đ ng đ ợc tình cảm đ i đời th ờng nghị l c phi th ờng ng ời chiến sĩ c ch ạng Hồ Chí Minh - S vận động tứ th : từ bóng tối ánh sáng, từ n i buồn đến niềm vui =>Thể đ ợc tinh thần lạc quan, ch kiên c ờng Bác - Tâm hồn Bác: + Yêu thiên nhiên, yêu sống + Đồng cảm, chia sẻ với uôn o i, đ c biệt n i vất vả ng ời ao động Đ t nh cảm quốc tế vô sản sáng + Tâm hồn lạc quan, giàu nghị l c => Đ ột tâm hồn nghệ sĩ chiến sĩ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Đánh giá chung: - Khẳng định lại vẻ đẹp cổ điển đại g p phần làm nên thành công b i th Chiều tối phong c ch th Hồ Chí Minh -Qua đ to t ên h nh t ợng nhân vật trữ tình: Ng ời vừa có tâm hồn thi sĩ vừa có cốt cách ng ời chiến sĩ Bác có tâm hồn lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu sống nghị l c phi th ờng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_TỪ ẤY_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 210740) (thơng hiểu) Nêu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề thơ Từ Tố Hữu Câu 2: (ID: 210741) (vận dụng cao) Viết đoạn văn tổng – phân – hợp nêu cảm nhận anh/ chị hai câu thơ sau: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Trích Từ Tố Hữu) Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ, gạch chân câu hỏi tu từ Câu 3: (ID: 210742) (vận dụng cao) Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) phân tích câu thơ sau: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rợn tiếng chim (Trích Từ Tố Hữu) Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Tái kiến thức học tác phẩm “Từ ấy” *Cách giải: - Xuất xứ: Nằm phần Máu lửa tập thơ“Từ ấy” - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng năm 1938, Tố Hữu kết nạp Đảng - Nhan đề: “Từ ấy” -> phiếm chỉ, khơng nói rõ người đọc biết kiện Tố Hữu kết nạp Đảng, nhắc đến bước ngoặt quan trọng tư tưởng, tình cảm Tố Hữu Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: a Hình thức: đoạn văn tổng – phân – hợp Trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ, gạch chân câu hỏi tu từ b Nội dung: Cần đảm bảo ý sau * Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm hai câu thơ (trích thơ) “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” * Cảm nhận chi tiết: - Trạng ngữ thời gian: “Từ ấy” - mốc son chói lọi, mở bước ngoặt huy hoàng đời Tố Hữu + Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn thấy nước chủ quyền, dân trở thành người nơ lệ khơng biết làm Đã có lúc đứng trước lựa chọn: tiếp tục sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản trí thức tiểu tư sản; dũng cảm đứng lên theo đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ -> Cuối tìm đến đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc + Sau: Cảm thấy yên tâm với đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chơng gai mở tương lai tươi sáng - Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê tác giả: + Hình ảnh“nắng hạ”: nguồn sáng rự rỡ, đầy sức sống, tràn trề lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng chan chứa tâm hồn nhà thơ + Hình ảnh“mặt trời chân lí”: tỏa ánh sáng Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin rự rỡ, chói lọi Thứ ánh sáng vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí -> hình ảnh liên kết mẻ, sáng tạo, gợi nguồ sáng báo hiệu điều tốt Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! lành ->Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống nguồn sáng mới, làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì - Dùng động từ mạnh: + “bừng”:nguồn ánh sáng mạnh, diễn đột ngột + “chói”: lan tỏa xuyên thấu nguồn sáng ->Không tác động đến thị giác mà tác động đến trái tim ->Ánh sáng Đảng, cách mạng xua tan hoàn toàn sương mù ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến chân trời nhận thức tình cảm Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: a Hình thức: đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu b Nội dung:Cần đảm bảo ý sau * Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm hai câu thơ * Cảm nhận chi tiết: - Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim - Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới): + Vườn hoa đón nhận ánh sáng mặt trời, nắng hạ trở nên đậm hương rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm tràn trề hương sắc + Tâm hồn Tố Hữu đón nhận ánh sáng lí tưởng cộng sản, Đảng, cách mạng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa - Lối vắt dòng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô nên diễn tả khuôn khổ chật hẹp dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_TỪ ẤY_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 210743) (vận dụng) Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Trích Từ – Tố Hữu) a Phân tích ngắn gọn ý nghĩa biểu đạt từ “buộc”, “trang trải”trong khổ thơ b Nêu cảm nhận hình ảnh “mạnh khối đời”trong khổ thơ Câu 2: (ID: 210744) (vận dụng cao) Viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) phân tích khổ thơ sau: Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ… (Trích Từ – Tố Hữu) Câu 3: (ID: 210745) (thơng hiểu) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ Từ Tố Hữu Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: a -“buộc”:Nghĩa đen: kết nối, thắt chặt vật thể tách rời riêng rẽ Trong câu thơ, tinh thần tự nguyện Đảng viên trẻ tuổi chủ động gắn bó chặt chẽ đời với“mọi người” xung quanh - “trang trải”: vươn xa, phủ khắp theo chiều rộng khơng -> diễn tả gửi trao tình cảm tha thiết nồng thắm tác giả đến với “trăm nơi” b - “Khối đời” đời chung, đời rộng lớn, khơng thể nhìn thấy, khơng thể cân đo đong đếm, khái niệm trừu tượng - Cách dùng từ“mạnh khối đời”đã khiến“khối đời”trở nên hữu hình -> Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết đấu tranh cách mạng: cá nhân làm cho khối đời chung trở nên mạnh hơn, ngược lại, khối đời chung giúp cho cá nhân tăng thêm sức mạnh cho mình, vững tâm hơn, tin tưởng Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: a Hình thức: đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) b Nội dung: cần đảm bảo nội dung sau * Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm khổ thơ (trích thơ) Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ… * Phân tích: - Cái“tơi”đứng quần chúng lao khổ, hòa nhập vào quần chúng lao khổ, trở thành thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ - Biện pháp lặp cấu trúc cú pháp làn: “là…của” -> Khẳng định chắn, vững vàng nhận thức tình cảm nhà thơ Tố Hữu sau giác ngộ lí tưởng cộng sản - Cách tự xưng: “là con”, “là anh”, “là em” ->Thể mối quan hệ gắn bó ruột thịt hòa nhập với đại gia đình quần chúng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ->Diễn tả trách nhiệm lớn lao: để cứu vớt đời, số phận lao khổ - Đại gia đình, người thân thiết ruột thịt, là: “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha”, “vạn đầu em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ” - Số từ số nhiều: “vạn” -> số ước lệ, không cùng, không giới hạn, đồng nghĩa với việc tình cảm tác giả dâng tặng cho người bao la - Gọi thành tên kiếp sống lầm than -> biểu xót thương, đồng cảm, chia sẻ; đồng thời biểu căm giận bất công ngang trái xã hội cũ -> động lực để tác giả hành động, đấu tranh giải phóng cho kiếp sống lầm than Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Giá trị nội dung: - Biểu niềm vui sướng, say mê mãnh liệt buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Nêu lên tác động to lớn, mạnh mẽ lí tưởng nhận thức tình cảm nguời Đảng viên -> Mốc son đánh dấu khởi đầu đời người, đồng thời mốc son khởi đầu hồn thơ Đặc sắc nghệ thuật: - Sử dụng biện pháp tu từ với mật độ dày đặc: + Cách ngắt nhịp thay đổi linh hoạt kết hợp phép điệp ->Tạo nên tính nhạc cho thơ, giọng điệu thơ trở nên náo nức, say mê, sảng khoái, phù hợp với nội dung thơ tâm trạng tác giả + Gieo vần chân, thường âm mở > Tạo nên mênh mang, lan tỏa cảm xúc + Kết hợp bút pháp tự trữ tình để đạt hiệu nghệ thuật cao Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học đặc điểm loại hình tiếng Việt _Rèn luyện kĩ phân tích ngữ liệu ngôn ngữ Câu 1: (ID: 295885) (thông hiểu) 1.Có loại hình ngơn ngữ giới? 2.Trình bày đặc điểm loại hình Tiếng Việt Câu 2: (ID: 295886) (vận dụng) Phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt thể câu sau: a)Ruồi đậu mâm xơi, mâm xơi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò (Câu đối) b)Mình về, có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng c)Ta về, có nhớ ta… Ta về, ta nhớ hoa người (Tố Hữu, Việt Bắc) Câu 3: (ID: 295887) (vận dụng) Lựa chọn hư từ thích hợp (trong số hư từ cho đây) điền vào chỗ trống đoạn thơ sau: Cuộc đời /…/ dài Năm tháng /…/ qua /…/ biển /…/ rộng Mây /…/ bay xa (Theo Xuân Quỳnh, Sóng) Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! (vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã) Câu 4: (ID: 295888) (vận dụng) Trong hai câu thơ Truyện Kiều sau có hư từ? Nàng rằng: “Thơi thơi, Rằng khơng lời không.” (Lưu ý: Đây lời Thúy Kiều Nàng bị Sở Khanh lừa trốn khỏi lầu xanh Tú Bà, đường bị Tú Bà cho người bắt lại Những thị tì khác nhà Tú Bà cho nàng biết mẹo lừa mà Sở Khanh dùng nhiều người Tuy thế, Sở Khanh lại đóng kịch phủ nhận việc quát mắng Thúy Kiều vu vạ cho y Trước việc vậy, Thúy Kiều nói câu trên.) Câu 5: (ID: 295889) (vận dụng) Ba đặc điểm loại hình tiếng Việt thể câu sau nào? Hãy phân tích cụ thể -Tôi bác trứng, bác vôi HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Tái kiến thức học đặc điểm loại hình tiếng Việt *Cách giải: -Có hai loại hình ngơn ngữ quen thuộc với chúng ta: loại hình ngôn ngữ đơn lập (như tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán,…) loại hình ngơn ngữ hòa kết (như tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,…) *Đặc điểm loại hình tiếng Việt: -Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết, mặt sử dung, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ -Từ khơng biến đổi hình thái -Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: a)Đặc điểm loại hình tiếng Việt thể hai vế câu đối: -Mỗi âm tiết có nghĩa từ đơn (đặc điểm vai trò âm tiết) -Từ khơng biến đổi hình thái: từ đậu1 động từ, từ đậu2 danh từ, không khác hình thức Cũng thế, từ bò1 động từ khơng từ khơng khác hình thức với từ bò2 danh từ (đặc điểm từ không biến đổi) -Các từ ruổi, kiến chủ ngữ nên đặt trước động từ vị ngữ (đậu1, bò1) Các cụm từ mâm xôi1, đĩa thịt1 phụ ngữ đối tượng nên đặt sau động từ vị ngữ (đậu1, bò1) (đặc điểm vai trò phương thức trật tự từ) -Các cụm từ mâm xôi1 mâm xôi2, đĩa thịt1 đĩa thịt2 khác chức vụ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp câu không khác hình thức âm b)Trong câu thơ có ba từ gồm hai âm tiết (mười lăm, thiết tha, mặn nồng), lại âm tiết từ đơn Từ mình1 mình2 làm chủ ngữ nên đặt trước động từ vị ngữ (về, nhớ), từ ta làm phụ ngữ nên đặt sau động từ vị ngữ (nhớ) c)Trong câu thơ thứ hai, đặc điểm loại hình tiếng Việt thể rõ mặt: -Mỗi âm tiết từ đơn (có nghĩa có vai trò cấu tạo câu) Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! -Từ ta1, ta3, ta4 từ làm chủ ngữ nên đặt trước động từ vị ngữ (về, nhớ), từ ta2 làm phụ ngữ nên đặt sau động từ vị ngữ (nhớ) -Từ ta1, ta3, ta4 khác chức ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp với từ ta2 không khác hình thức , khác vị trí so với động từ vị ngữ: ta1, ta3, ta4, đặt trước động từ vị ngữ (về, nhớ), ta2 đặt sau động từ vị ngữ (nhớ) Câu Câu Câu *Phương pháp: Căn vào nghĩa hư từ *Cách giải: Lần lượt thêm vào đoạn thơ hư từ: tuy, vẫn, như, dẫu, *Phương pháp: Căn vào kiến thức học hư từ *Cách giải: Cần ý điều: -Thời Nguyễn Du, từ động từ (nghĩa từ nói), hư từ (tương đương từ là) -Có hai từ thơi khác loại: động từ (nghĩa: ngừng, không tiếp tục làm nữa) hư từ (một tình thái từ thể thái độ từ chối) Do đó, thấy hai câu thơ Truyện Kiều có bảy hư từ: thơi1, thì1, thì2, khơng1, khơng2, rằng3, *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Ba đặc điểm loại hình tiếng Việt thể cụ thể: -Sáu âm tiết có nghĩa, có hai cặp từ đồng âm khác nghĩa (tơi1: đại từ xưng hô thứ / tôi2: hoạt động đổ nước vào cục vơi để vơi hòa tan; bác2: đại từ thứ hai / bác1: hoạt động làm chín thức ăn mặn cách đun nhỏ lửa quấy sền sệt) -Các từ không biến đổi, chúng thuộc từ loại khác có chức ngữ pháp khác (bác2, bác1: đại từ chủ ngữ / động từ vị ngữ; tôi1 / tôi2: đại từ chủ ngữ / động từ vị ngữ) -Trật tự từ: đại từ trước động từ vị ngữ, danh từ làm phụ ngữ sau động từ vị ngữ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_TƠI U EM_ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Môn: Văn – lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 210746) (thông hiểu) Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề thơ Tôi yêu em A X Pu - skin Câu 2: (ID: 210747) (vận dụng cao) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận anh/ chị bốn câu thơ đầu thơ Tôi yêu em A X Pu - skin Câu 3: (ID: 210748) (vận dụng cao) Viết đoạn văn ngắn phân tích cao thượng tình yêu qua hai câu cuối thơ Tôi yêu em(A X Pu - skin) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Tái kiến thức học tác phẩm “Tôi yêu em” *Cách giải: * Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác: - Tơi u em thơ tình tiếng Pu-skin, khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với A A Ô - lê - nhi - na (con gái A.N Ô - lê - nhin, Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga) – người mà mùa hè năm 1829 Pu – skin cầu hôn không chấp nhận * Ý nghĩa nhan đề: - Bài thơ vốn không tên, nhan đề Tôi yêu em người dịch đặt - Trong cách dùng người Nga, Tôi yêu em hiểu u em, tơi u em -> bền vững tình cảm - Nhan đề Tơi u em trở thành điệp khúc, lặp lặp lại lần thơ -> tình cảm da Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt diết, thường trực dâng trào nhà thơ - Nhan đề gốc dạng thức kính ngữ: Tơi u ->Chúng ta có tình cảm xa lạ, có khoảng cách Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: a.Hình thức: đoạn văn b.Nội dung: cần đảm bảo ý sau b.1.Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm câu thơ đầu (trích thơ) b.2 Cảm nhận chi tiết: * câu đầu: Lời giãi bày tình yêu cách chân thành giản dị - Dấu hai chấm dòng thơ“Tơi u em: đến chừng có thể” ->tình u có nhiều điều khó nói, nhiều điều cần diễn giải diễn giải sau dấu hai chấm - Nguyên bản: “chưa hẳn lụi tàn” -> tình yêu có khứ, kéo dài đến -> sâu nặng, da diết, có trải nghiệm thời gian, chung thủy bền vững * câu tiếp: -“Nhưng” -> đối lập với phần trước, thay đổi cảm xúc Nếu câu thơ tiếng nói trái tim, tình cảm câu sau tiếng nói mạnh mẽ, dứt khốt lí trí: cần dập tắt tình u tồn ->vì người yêu => câu thơ diễn tả mâu thuẫn giằng xé nhà thơ: Trái tim thổn thức với nhịp đập yêu thương lí trí lại phũ phàng gạt bỏ Chàng trai u gái tình yêu sâu nặng bền bỉ lại chơn vùi lãng qn Sự kìm nén dằn lòng biểu tình u đích thực Yêu không yêu, không đón nhận, hưởng thụ, sở hữu mà quan trọng yêu phải mang đến hạnh phúc cho người yêu b.3 Nhận xét: Đoạn thơ lời từ giã tình yêu đau đớn thể tâm hồn đầy vị tha, tự trọng chân thành nhà thơ Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: a Hình thức: đoạn văn b Nội dung: cần đảm bảo ý sau * Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận - cao thượng tình u qua hai câu thơ cuối (trích thơ) * Phân tích: - Điệp khúc“Tơi u em” lần lặp lại -> đợt sóng dâng trào cảm xúc, Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt chế ngự - Những sắc thái tiêu cực nhường chỗ cho sắc thái tích cực: “yêu chân thành, đằm thắm”, biểu thành hành động cụ thể: cầu cho em người tình - Trong lời cầu chúc ta thấy được: + Sự cao thượng, lòng vị tha chàng trai tình u + Sự thơng minh chàng trai, có tự hào tình yêu lớn lao dành cho cô gái, tự tin tình u cùng, khơng thể có tình yêu lớn nữa, ẩn sâu sau hi vọng, chờ đợi mơ hồ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt ... học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: ĐÂY THÔN VĨ DẠ – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I... Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: CHIỀU TỐI CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Xuất xứ: - Là thơ thứ 31 tập thơ... CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I Tiểu dẫn: Tác giả: (1799-1837) - Vị trí: Là nhà thơ lỗi lạc không nước Nga mà giới, người mở thời đại rưc rỡ cho văn học Nga,

Ngày đăng: 29/03/2020, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan