1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng ôn tập sinh học 11

37 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 20,38 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG: ĐIỆN THẾ NGHỈ CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT MÔN SINH HỌC 11 CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – TUYENSINH247.COM I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng tích điện âm so với phía ngồi màng tế bào tích điện dương II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố sau: - Sự phân bố ion hai bên màng tế bào di chuyển ion qua màng tế bào - Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion - Bơm Na – K a - Sự phân bố ion, di chuyển ion tính thấm màng tế bào ion Bên tế bào ion kali có nồng độ cao hơn, ion Natri có nồng độ thấp so với bên ngồi tính thấm ion K+tăng, cổng K+ mở - Ion Kali di chuyển từ nằm sát mặt màng tế bào làm cho mặt ngồi tích điện dương so với mặt tích điện âm Ion b - Nồng độ bên tế bào (mM) Nồng độ dịch ngoại bào (mM) K+ 150 Na+ 15 150 Vai trò bơm Na – K Bơm Na – K có chất Prơtêin nằm màng tế bào Có vai trị vận chuyển Kali từ bên trả vào bên làm cho nồng độ Kali bên cao bên ngồi giúp trì điện nghỉ Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT MÔN SINH HỌC 11 CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – TUYENSINH247.COM I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Đồ thị điện động Của tế bào thần kinh mực ống: - Gđ phân cực: -70mV → - Gđ đảo cực: 35mV - Gđ tái phân cực: -70mV Cơ chế hình thành điện động a Giai đoạn phân cực: - Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn xuất điện hoạt động - Khi bị kích thích tính thấm màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán từ vào màng làm trung hịa điện tích âm bên b - Dẫn đến điện bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến mV Giai đoạn đảo cực: Các ion Na+ mang điện dương vào để trung hịa điện tích âm bên tế bào, mà ion Na+ vào dư thừa c - Làm cho bên mang điện dương (+35 mV) so với bên ngồi mang điện tích âm Giai đoạn tái phân cực: Bên tế bào Na+ nhiều nên tính thấm màng Na+ giảm nên cổng Na+ đóng Tính thấm K+ tăng nên cổng K+ mở rộng làm cho K+ khuyếch tán từ tế bào ngồi nên bên ngồi mang điện tích dương Khôi phục điện nghỉ ban đầu (-70 mV) II SỰ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG TRÊN SỢI THẦN KINH Điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh khơng có miêlin - Điện hoạt động lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kế bên - Điện hoạt động lan truyền phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ vùng sang vùng khác sợi thần kinh Điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh có miêlin - Điện hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác Do tốc độ lan truyền nhanh (có mang chất cách điện) Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Điện hoạt động lan truyền phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác - Tốc độ lan truyền sợi có miêlin nhanh nhiều so với sợi khơng có miêlin Điện hoạt động sợi thần kinh khơng có miêlin Điện hoạt động sợi thần kinh có miêlin - Liên tục - Nhảy cóc - Do phân cực → đảo cực → tái phân cực liên - Do phân cực → đảo cực → tái phân cực tiếp từ vùng đến vùng khác - Chậm (thần kinh giao cảm 5m/s) từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác - Tốc độ nhanh (thần kinh vận động 120m/s) Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT MÔN SINH HỌC 11 CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – TUYENSINH247.COM I TẬP TÍNH LÀ GÌ? Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh Là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ đặc trưng cho lồi Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản Tập tính học Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo bỏ chạy, người đường thấy đèn đỏ dừng lại Có số tập tính vừa học vừa có nguồn gốc bẩm sinh Ví dụ: khả bắt chuột mèo vừa bẩm sinh vừa học III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện - Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự chúng hệ thần kinh gen qui định sẵn từ sinh Tập tính bẩm sinh thường bền vững không thay đổi - Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện Q trình hình thành tập tính hình thành mối liên hệ nơron Tập tính học thay đổi - Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ - Tập tính sinh sản, ngủ đơng kết phối hợp hoạt động hệ thần kinh hệ nội tiết Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾT 2) CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT MÔN SINH HỌC 11 CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – TUYENSINH247.COM MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT I Quen nhờn Là động vật không trả lời kích thích lặp lặp lại nhiều lần kích thích khơng kèm theo điều - kiện Vd: Khi thấy bóng đen diều hâu từ cao lao xuống gà chạy trốn, bóng đen xuất nhiều lần mà khơng thấy diều hâu lao xuống gà khơng trốn Vd: Ta đánh kẻng cho cá ăn, nhiều lần tập cho cá tập tính lần nghe kẻng ngoi lên chờ thức ăn Nhưng sau ta đánh kẻng mà khơng cho ăn, nghe kẻng cá không ngoi lên Như vậy, tượng quen nhờn làm tập tính học trước - In vết Là tượng non sinh theo vật mà chúng nhìn thấy, thường bố mẹ - Vd: Gà nở theo đồ chơi vịt nở theo gà mẹ Điều kiện hố a Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplơp) Do hình thành mối liên kết trung tâm hoạt động trung ương thần kinh tác - động kích thích kết hợp đồng thời Vd: Paplơp làm thí nghiệm vừa đánh chng vừa cho chó ăn Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông thức ăn, cấu nghe tiếng chng chó tiết nước bọt Sở dĩ trung ương thần kinh hình thành mối liên hệ thần kinh tác động kích thích đồng thời b Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ) Đây kiểu liên kết hành vi động vật với điều kiện đó, sau động vật chủ động lặp lại - hành vi Vd: B.F.Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm Trong lồng có bàn đạp gắn với thức ăn Khi chuột chạy lồng vơ tình đạp phải bàn đạp thức ăn rơi Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp có thức ăn, đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Học ngầm Là kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ học - Vd: Chó trâu ni nhà, dắt thả nơi khác cách xa nhà nhớ đường để quay nhà Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Học khôn Là kiểu phối hợp kinh nghiệm cũ đê giải tình Học khơn có động vật có hệ thần kinh phát triển Vd: Tinh tinh biết cách chồng thùng lên để đứng lên lấy thức ăn cao II.MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Tập tính kiếm ăn Vd: Hải li đắp đập ngăn sông suối để bắt cá, Tập tính bảo vệ lãnh thổ Vd: Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ khác vào vùng lãnh thổ chúng Tập tính sinh sản Vd: Vào mùa sinh sản hươu đực hút nhau, chiến thắng giao phối với hươu Tập tính di cư Vd: Sếu đầu đỏ, hồng hạc di cư theo mùa a Tập tính xã hội Tập tính thứ bậc Vd: Khỉ, linh cẩu sống theo bầy đàn, đàn có khoẻ mạnh đầu đàn b Tập tính vị tha Vd: Các đầu đàn bầy đàn ln phải có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ cho non khác III.ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG - Nhờ hiểu biết tập tính động vật, người ứng dụng vào đời sống sản xuất + Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc + Dạy chó, chim ưng săn + Làm bù nhìn ruộng để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng + Nghe tiếng kẻng, trâu bị ni trở chuồng + Dạy chó giữ nhà, phát ma tuý, tội phạm… - Một số tập tính có người giữ gìn vệ sinh mơi trường, tập thê dục bi sáng… Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh Là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ đặc trưng cho lồi Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản Tập tính học Là loại tập tính hình... GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT MÔN SINH HỌC 11 CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ VIỆT NGA – TUYENSINH247.COM I TẬP TÍNH LÀ GÌ? Tập tính chuỗi phản ứng... bẩm sinh thường bền vững khơng thay đổi - Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện Quá trình hình thành tập tính hình thành mối liên hệ nơron Tập tính học thay đổi - Sự hình thành tập tính học

Ngày đăng: 29/03/2020, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w