Đánh giá cách tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại Việt Nam

150 100 0
Đánh giá cách tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN TUYẾT LAN ĐÁNH GIÁ CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu chương trình phát triển tổ chức Good Neighbors International huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN TUYẾT LAN ĐÁNH GIÁ CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu chương trình phát triển tổ chức Good Neighbors International huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dân khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu hoàn thành nỗ lực thân, người nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiều của thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên tổ chức Good Neighbor International (GNI) Trước hết người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành nhà trường thầy cô giáo khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đặc biệt, chúng người nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Trịnh Văn Tùng, Phó Chủ nhiệm khoa Xã hội học trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình người nghiên cứu suốt trình thực nghiên cứu Đồng thời người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên tổ chức GNI giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu trình hoạt động thực tế nghiên cứu Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Người nghiên cứu mong nhận ý kiến thầy cô giáo, bạn người quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm Nguyễn Tuyết Lan DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng đề cương tài liệu cần thu thập Bảng Đề cương quan sát Bảng Bảng nội dung cỡ mẫu vấn Bảng Bảng nội dung cỡ mẫu thảo luận nhóm tập trung Bảng Bảng nội dung cỡ mẫu bảng hỏi Bảng Bảng tiên chí số đánh giá hiệu ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm GNI Bảng Các khóa tập huấn/ hoạt động ngoại khóa tại 04 xã dự án (2010 ~2013) Bảng Thống kê hoạt động dự án GNV tại 04 xã (2011~2013) Bảng Thống kê lượt đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ dự án phát triển (tính từ tháng 10/2011 đến tháng 06/2014) Bảng 10 Vốn hoạt động dự án phát triển 04 xã dự án từ 11/2011 đến 12/2013 Bảng 11 Tổng hợp ý kiến đánh giá cộng đồng hoạt động hỗ trợ lĩnh vực chăm sóc bảo vệ trẻ em GNI tại 04 xã dự án từ 2011 ~2014 Bảng 12 Tổng hợp ý kiến đánh giá cộng đồng hoạt động hỗ trợ GNI phát triển thôn xóm tại 04 xã từ 2011 ~2014 Bảng 13 Đánh giá cộng đồng mức độ tác động dự án Bảng 14 Tỷ lệ lựa chọn trẻ em cộng đồng ưu tiên hỗ trợ pha II dự án Bảng 15 Bảng thống kê mức độ tham gia thành viên cộng đồng vào tiến trình dự án (2011 ~2014) Bảng 16 Thống kê đợt tập huấn truyền thông GNI đã thực tại địa bàn 04 xã từ 2011 đến 2014 Hình Mối quan hệ thiết chế với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Mơ hình tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm Hình Sơ đồ quy trình tài trợ Cơ cấu tổ chức Tổ chức GNI Hình Mối quan hệ hệ thống tự nhiên xã hội cộng đồng với trẻ em Hình Hướng tiếp phát triển cộng đồng GNI Hình Mơ hình tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm GNI Hình Các giai đoạn phát triển cộng đồng 04 xã tham gia dự án GNI Hình Các phương pháp truyền thơng huy động vốn bảo trợ trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 15 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 NỘI DUNG CHÍNH 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24 1.1 Cơ sở lí luận của nghiên cứu 24 1.1.1 Khái niệm công cụ 24 1.1.2 Các lí thuyết sử dụng nghiên cứu 26 1.2 Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu 30 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 1.2.2 Tổ chức Good Neighbors International việc ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 39 2.1 Thực trạng triển khai tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 39 2.2 Đánh giá hiệu quả ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 44 2.2.1 Tiếp cận mang lại phát triển tổng thể 44 2.2.2 Tiếp cận hướng tới đảm bảo công bình đẳng 53 2.2.3 Tiếp cận giúp cộng đồng huy động sử dụng hiệu nguồn lực – cộng đồng 54 2.2.4 Tiếp cận phù hợp tình hình nhu cầu thực tế cộng đồng 57 2.2.5 Tiếp cận giúp nâng cao lực nhận thức cộng đồng 65 2.6 Tiếp cận giúp phát huy tính tự lực tăng khả tham gia cộng đồng 68 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM VÀO VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Huy động phát triển nguồn lực cho việc phát triển cộng đồng bền vững 72 3.2 Tăng cường tham gia cộng đồng vào chương trình phát triển 75 3.3 Tăng cường mạng lưới tự giám sát đánh giá trì hiệu hoạt động 78 3.4 Phân bổ nguồn lực phát triển 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển cộng đồng phương pháp đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng Phương pháp có tác dụng song song: vừa cải thiện đời sống đông đảo phận dân cư, vừa giải quyết nhu cầu nhóm yếu cộng đồng Vì vậy, phát triển cộng đồng cách thức hiệu để cải thiên vị thế vai trị nhóm yếu thế, phát huy nguồn lực địa phương người dân Phát triển cộng đồng cần thiết, gắn bó với việc giải quyết nhiều vấn đề xã hội Việt Nam Tại Việt Nam, phát triển cộng đồng xuất hiện từ năm 1950 tại trường tiểu học Lái Thiêu (Thủ Dầu Một-Bình Dương) với hỗ trợ UNESCO, nhằm gắn nhà trường với cộng đồng – tạo mối quan hệ mật thiết hỗ trợ phát triển Đầu năm 1970, phát triển cộng đồng bắt đầu giảng dạy phương pháp Công tác xã hội tại trường cán xã hội Caritas [3, tr7].Từ năm 1980 đến nay, phát triển cộng đồng biết đến rộng rãi thơng qua các các chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơng Cách tiếp cận phát triển cộng đồng thời kì chủ yếu theo hướng từ xuống – phát triển cộng đồng theo định hướng kế hoạch đưa từ cấp quản lý quyền xuống cộng đồng Các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo giai đoạn đầu phủ thường theo hướng từ xuống (top-down) Nhược điểm cách tiếp cận không đảm bảo tham gia cộng đồng, thường thực hiện theo công thức (điện – đường - trường- trạm) mà ít quan tâm đến đặc thù nhu cầu thực tế cộng đồng, tăng tính ỷ lại cộng đồng – dự án kết thúc dễ quay hiện trạng nghèo đói trước Hiện nay, thời kì hội nhập với thế giới, với xuất hiện nhiều tổ chức quốc tế, cách tiếp cận từ lên (bottom up) sử dụng tăng dần phát triển mạnh mẽ Tiếp cận từ lên cách tiếp cận phát triển cộng đồng cứ vấn đề nhu cầu thực tế cộng đồng, cộng đồng tham gia chủ động vào tiến trình phát triển Có nhiều cách từ lên: ABCD (tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng), tiếp cận lấy nhóm dân cư cộng đồng làm trung tâm Các cách tiếp cận dựa quyền nhu cầu người Tuy nhiên, cộng đồng nghèo việc huy động nội lực cộng đồng, mà đặc biệt vốn tài gặp nhiều khó khăn Để tạo đà cho việc phát triển nguồn nội lực cộng đồng, trước hết cần khai thác các hội nguồn lực từ bên cộng đồng (từ doanh nghiệp, quan nước đến nguồn vốn viện trợ quốc tế).Viện trợ từ tổ chức phi phủ (Non- gorvement organization – gọi tắt NGOs) loại hình viện trợ khơng hồn lại, mang tính nhân đạo phát triển, có thủ tục nhanh gọn đơn giản Hiện nay, nhiều nước phát triển dành phần viện trợ ODA cho các nước phát triển thông qua NGOs Số tiền viện trợ thông qua NGOs lớn, ngày tăng thực tế hỗ trợ đáng kể cho các chương trình kinh tế-xã hội các nước phát triển Hoạt động NGOs chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo tăng viện trợ phát triển bền vững Các NGOs ngày đóng vai trị đáng kể đời sống kinh tế-xã hội, giáo dục, y tế, môi trường, nhân đạo tại nhiều nước thế giới Các NGOs tham gia sâu vào nhiều lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, giúp đỡ phụ nữ, cứu trợ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình, chữ thập đỏ, bảo vệ môi trường [15, tr 2] Việt Nam đánh giá cao khai thác nguồn vốn từ NGO cách hiệu Ngày 27/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đưa Quyết định số 286/2006/QĐ-TTg việc ban hành “Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi phủ nước ngồi giai đoạn 2006-2010” nhằm tăng cường huy động, khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi, góp phần phát triển kinh tế- xã hội giảm nghèo Việt Nam Trong 10 năm qua (2003 – 2013), số lượng NGOs tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng, với hàng nghìn dự án thực hiện tăng từ khoảng 500 tổ chức (2003) lên 990 tổ chức (2013) Hơn 28.000 dự án triển khai, với tổng giá trị giải ngân đạt gần 2,4 tỷ USS, triển khai nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên – môi trường…, rộng khắp tại 63 tỉnh thành [15, tr 3] Theo nhiều chuyên gia, mặt kinh tế, tổ chức phi phủ (NGOs) góp phần làm giảm bớt khó khăn kinh tế - xã hội Các chương trình, dự án bước giúp nơng dân người nghèo biết cách làm ăn kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập thân cải thiện điều kiện sống gia đình Các dự án tổ chức phi phủ quốc tế (INGOs) tạo thu nhập góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo nhiều cộng đồng địa phương Các hoạt động thực hiện qua nhiều hình thức tín dụng, kỹ thuật sản xuất, sở hạ tầng, quản lý tài nguyên, xây dựng lực tiếp cận thị trường [29,tr2] Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam hiện từ nước thu nhập thấp lên mức thu nhập trung bình thấp (thu nhập bình đầu người/năm lên tới 1960 USD năm 2013), Hiện tỉ lệ người nghèo giảm xuống 10% mức thu nhập trung bình nhóm 40% số dân nghèo tăng trung bình 9%/năm [30, tr 1], nhiều NGOs rút vốn viện trợ Điều đồng nghĩa với việc hướng tiếp cận phát triển cộng đồng thông qua viện trợ xóa đói giảm nghèo khơng cịn hợp lý.Do yêu cầu cấp thiết việc lựa chọn cách tiếp cận phát triển cộng đồng phù hợp, vừa để trì phát triển hội thu hút vốn viện trợ quốc tế, vừa để phát triển tổng thể bền vững cộng đồng.Bởi vậy, đề tài này, thơng qua việc phân tích đánh giá, người nghiên cứuđề xuất cách tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trọng tâm cách tiếp cận phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam hiện nay.Trong 08 mục tiêu phát triển thiên niên kỉ [33, tr 1] có tới 02 mục tiêu đề cập đến trẻ em Điều chứng tỏ quan tâm đặc biệt phủ quốc gia toàn thế giới trẻ em.Tại Việt Nam, có khoảng 16 triệu trẻ em nghèo, 6,2 triệu trẻ em nghèo (2010) Hai lĩnh vực có mức độ thiếu thốn cao y tế (52,9%), nước sạch vệ sinh (42,9%) Các nhu cầu không đáp ứng tiếp theo nhà (17,4%), giáo dục (16,1%), trẻ lao động sớm (9,8%), thừa nhận xã Rất tớt Tớt Bình Chưa thườn tớt Kém g 3.1 Hỗ trợ kinh phí xây/ sửa nhà 3.2 Xây nhà vệ sinh 3.3 Khoan/ đào giếng 3.4 Mua đồ dùng cần thiết cho gia đình 3.5 Mua thực phẩm (gạo, dầu, muối ) 3.6 Tiền mua vật nuôi (lợn, gà, bò ) 3.7 Tiền mua giống trồng (rau, lúa, ngơ, ăn ) 3.8 Phân bón/ Thức ăn chăn nuôi 3.9 Vay vốn sản xuất 3.10 Máy móc/ đồ dùng sản xuất (giàn xạ lúa, bình phun thuốc, quần áo bảo hộ, ) 3.11 Tham dự lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất 3.12 Thăm nhà, hỏi thăm tình hình gia đình 3.13 Hỗ trợ khác, là: Xã em nhận hỗ trợ từ GNI? Em thấy mức độ hỗ trợ tốt chưa (đánh dấu X vào ô mà em cho đúng) 131 Ý kiến đánh giá STT (Chỉ đánh giá các hỗ trợ nhận) Hỗ trợxã em đã được nhận Rất tốt Tớt Bình Chưa thườn tớt Kém g 4.1 Xây/ sửa đường giao thông 4.2 Xây/ sửa kênh mương nội đồng 4.3 Xây/ sửa đường cung cấp nước sinh hoạt 4.4 Xây/ sửa giếng/ bể chứa nước công cộng 4.5 Xây/ sửa nhà vệ sinh cơng cộng (nhà văn hóa, Ủy ban, trạm y tế ) 4.6 Xây/sửa trạm y tế 4.7 Trồng rừng 4.8 Xây/sửa nhà văn hóa 4.9 Lắp đặt máy lọc nước 5.0 Xây bể chứa rác thải các cánh đồng 5.1 Tuyên truyền/ chiến dịch bảo vệ mơi trường 5.2 Tun truyền/ chiến dịch trẻ em 5.3 Hỗ trợ khác, là: Những hỗ trợ có giúp thân có thay đổi tích cực khơng? Hãy đánh dấu X vào ô em cho STT 5.1 Thay đổi Không Đồ dùng học tập/ sách đầy đủ 132 Ít Có 5.2 Quần áo học sạch đẹp ấm áp 5.3 Nắm vững kiến thức môn học 5.4 Biết thêm kiến thức kỹ sống (phòng chống đuối nước, ma túy, tai nạn ) 5.5 Biết thêm kiến thức quyền trẻ em 5.6 Được tham gia hoạt động vui chơi bổ ích 5.7 Được thể hiện tài kiến thức thi 5.8 Sức khỏe tốt 5.9 Thay đổi tích cực khác, là: Những hỗ trợ có giúp gia đình em có thay đổi tích cực khơng? Hãy đánh dấu X vào ô em cho Thay đổi STT Không 6.1 Nhà cửa sạch đẹp, chắn 6.2 Khu vệ sinh sạch hơn, không ô nhiễm môi trường 6.3 Đủ nước sạch để sử dụng 6.4 Kinh tế gia đình tốt 6.5 Bữa ăn ngon, đủ chất dinh dưỡng 6.6 Việc chăn ni trồng trọt gia đình tốt 6.7 Bố mẹ quan tâm chăm sóc em 6.8 Sức khỏe gia đình em tốt 6.9 Thay đổi khác, là: 133 Ít Có Những hỗ trợ có giúp trường em có thay đổi tích cực không? Hãy đánh dấu X vào ô em cho Thay đổi STT Không 7.1 Trường học khang trang 7.2 Các lớp học sạch đẹp, đủ ánh sáng/quạt mát 7.3 Bàn ghế đồ dùng lớp tốt 7.4 Môi trường trường lành, sạch đẹp 7.5 Trường an toàn 7.6 Các tiết học thú vị 7.7 Đồ dùng giảng dạy thực hành đầy đủ 7.8 Kiến thức học sinh tăng lên 7.9 Thầy cô giáo quan tâm đến học sinh Ít Có 7.10 Thay đổi khác, là: Những hỗ trợ có giúp xã em có thay đổi tích cực không? Hãy đánh dấu X vào ô em cho Thay đổi STT Không 8.1 Đường sạch đẹp 8.2 Đồng ruộng tốt tươi 8.3 Nhiều gia đình có nước sạch để sử dụng 8.4 Trạm y tế khang trang 8.5 Môi trường xã sạch đẹp 8.6 Người lớn quan tâm chăm sóc trẻ em 8.7 Thay đổi khác, là: 134 Ít Có Em có muốn thân, gia đình xã tiếp tục nhận hỗ trợ phát triển GNI không – Đánh dấu X vào phía trước phương án lựa chọn Có Khơng Nếu Có thời gian tới, em nghĩ GNI nên hỗ trợ gì? Hãy đánh dấu X vào cácô mà em cho cần hỗ trợ: STT Các nội dung hỗ trợ 9.1 Cần hỗ trợ Hỗ trợ đồ dùng cần thiết cho việc học tập sinh hoạt học sinh 9.2 Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho học sinh 9.3 Hỗ trợ nâng cao kiến thức kỹ cho học sinh 9.4 Hỗ trợ xây sửa trường lớp/ mua sắm trang thiết bị dạy học 9.5 Tổ chức các chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao cho học sinh 9.6 Hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình 9.7 Hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch/ vệ sinh mơi trường cho gia đình 9.8 Hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch/ vệ sinh môi trường cho làng xóm 9.9 Tập huấn kiến thức cho cha mẹ/ giáo viên chăm sóc bảo vệ trẻ em 9.10 Nâng cao kiến thức kỹ giảng dạy giáo viên 9.11 Hỗ khác, trợ là: 135 2.2 Bảng hỏi phụ huynh học sinh ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỢNG ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC GNI Bảng hỏi dành cho phụ huynh học sinh Phần I Thơng tin chung Giới tính: Nam/ Nữ Số nhận hỗ trợ dự án: Số nhân gia đình: .người Số thành viên lao động sản xuất đóng góp cho kinh tế gia đình : người Thu nhập trung bình gia đình/tháng: VNĐ/tháng Phần II Ý kiến đánh giá của phụ huynh học sinh 10 Con anh chị nhận hỗ trợ từ dự án GNI Anh/chị thấy mức độ hỗ trợ tốt chưa (đánh dấu X vào 01 ô mà anh/chị cho đúng) Đánh giá STT Hỗ trợ em anh/chị đã được nhận (Chỉ đánh giá các hỗ trợ nhận) Rất tớt Tớt Bình Chư Ké thườn a tốt m g 1.1 Thư quà nhà tài trợ 1.2 Quà tặng/bánh kẹo vào dịp lễ Tết, khai giảng, Tết thiếu nhi 1.3 Quần áo/ Cặp sách/ Ô/ Giày dép 1.4 Xe đạp 1.5 Đồ dùng học tập sách 136 1.6 Học phí học bổng 1.7 Bảo hiểm y tế/ bảo hiểm thân thể 1.8 Ăn trưa tại trường 1.9 Khám sức khỏe 1.10 Khám chữa bệnh/ phẫu thuật 1.11 Thực phẩm/đồ dùng hàng ngày (chăn màn, bàn ghế ) 1.12 Sữa dinh dưỡng 1.13 Lớp học bồi dưỡng kiến thức (Toán, Văn, Tin học, Tiếng Anh ) 1.14 Lớp học bồi dưỡng kỹ sống ( Phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, giáo dục giới tính, phịng chống ma túy ) 1.15 Tham gia hoạt động cho trẻ anh/chị (Trung thu, Tết thiếu nhi, Ngày quyền trẻ em ) 1.16 Tham gia hoạt động văn nghệ - thể dục thể thao 1.17 Tham gia thi tìm hiểu, thi đọc sách, thi sáng tạo  Ý kiến đóng góp cụ thể của anh/chị để hỗ trợ được cải thiện tốt : 11 Những hỗ trợ từ GNI mà anh/chị biết trường trẻ nhận Anh/chị thấy mức độ hỗ trợ tốt chưa (đánh dấu X vào 01 ô mà anh/chị cho đúng) 137 Ý kiến đánh giá STT Hỗ trợ trường đã được nhận (Chỉ đánh giá các hỗ trợ nhận) Rất tốt 2.1 Bàn ghế đồ dùng lớp 2.2 Sửa chữa mái/trần/nền/cửa sổ lớp học 2.3 Xây phòng học, lớp học 2.4 Xây/ sửa vườn trường 2.5 Xây sửa nhà vệ sinh/ giếng/ bể rửa Tớt Bình Chưa thường tớt Kém tay 2.6 Xây cổng trường/ sân trường 2.7 Mua máy chiếu, máy tính 2.8 Sách truyện thiết bị thư viện 2.9 Hỗ trợ máy lọc nước/ thùng chứa nước 2.10 Tập huấn cho cán giáo viên 2.11 Hỗ trợ khác, là:  Ý kiến đóng góp cụ thể của anh/chị để hỗ trợ được cải thiện tốt : 12 Hãy đánh dấu X vào ô trước hỗ trợ từ GNI mà gia đình anh/chị nhận Anh/chị thấy mức độ hỗ trợ tốt chưa (đánh dấu X vào 01 ô mà anh/chị cho đúng) 138 Ý kiến đánh giá STT Hỗ trợ gia đình anh/chị đã được nhận (Chỉ đánh giá các hỗ trợ nhận) Rất tớt Tớt Bình Chư thườn a tớt Kém g 3.1 Hỗ trợ kinh phí xây/ sửa nhà 3.2 Xây nhà vệ sinh 3.3 Khoan/ đào giếng 3.4 Mua đồ dùng cần thiết cho gia đình 3.5 Mua thực phẩm (gạo, dầu, muối ) 3.6 Tiền mua vật ni (lợn, gà, bị ) 3.7 Tiền mua giống trồng (rau, lúa, ngô, ăn ) 3.8 Phân bón/ Thức ăn chăn ni 3.9 Vay vốn sản xuất 3.10 Máy móc/ đồ dùng sản xuất (giàn xạ lúa, bình phun thuốc, quần áo bảo hộ, ) 3.11 Tham dự lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất 3.12 Thăm nhà, hỏi thăm tình hình gia đình 3.13 Hỗ trợ khác, là:  Ý kiến đóng góp cụ thể của anh/chị để hỗ trợ được cải thiện tốt : 139 13 Những hỗ trợ từ GNI mà anh/chị biết xã anh/chị nhận Anh/chị thấy mức độ hỗ trợ tốt chưa (đánh dấu X vào 01 ô mà anh/chị cho đúng) Ý kiến đánh giá STT (Chỉ đánh giá các hỗ trợ Hỗ trợđã được nhận nhận) Rất tớt Tớt Bình Chư thườn a tốt Kém g 4.1 Xây/ sửa đường giao thông 4.2 Xây/ sửa kênh mương nội đồng 4.3 Xây/ sửa đường cung cấp nước sinh hoạt 4.4 Xây/ sửa giếng/ bể chứa nước công cộng 4.5 Xây/ sửa nhà vệ sinh cơng cộng (nhà văn hóa, Ủy ban, trạm y tế ) 4.6 Xây/sửa trạm y tế 4.7 Trồng rừng 4.8 Xây/sửa nhà văn hóa 4.9 Lắp đặt máy lọc nước 5.0 Xây bể chứa rác thải các cánh đồng 5.1 Tuyên truyền/ chiến dịch bảo vệ môi trường 5.2 Tuyên truyền/ chiến dịch trẻ em 5.3 Hỗ trợ khác, là:  Ý kiến đóng góp cụ thể của anh/chị để hỗ trợ được cải thiện tốt : 140 14 Những hỗ trợ có giúp anh/chị có thay đổi tích cực khơng? Hãy đánh dấu X vào 01 ô anh/chị cho Thay đổi STT Không 5.1 Đồ dùng học tập/ sách đầy đủ 5.2 Quần áo học sạch đẹp ấm áp 5.3 Kết học tập tốt 5.4 Biết thêm kiến thức kỹ sống (phịng Ít Có Nhiều chống đuối nước, ma túy, tai nạn ) 5.5 Biết thêm kiến thức quyền trẻ em 5.6 Được tham gia hoạt động vui chơi bổ ích 5.7 Được thể hiện tài kiến thức thi 5.8 Sức khỏe tốt 5.9 Lời ăn tiếng nói, cách cư xử trẻ tốt 5.10 Thay đổi tích cực khác, là: 15 Những hỗ trợ có giúp gia đình anh/chị có thay đổi tích cực khơng? Hãy đánh dấu X vào 01 ô anh/chị cho STT Thay đổi Không 6.1 Nhà cửa sạch đẹp, chắn 6.2 Khu vệ sinh sạch hơn, không ô nhiễm môi trường 6.3 Đủ nước sạch để sử dụng 6.4 Thu nhập gia đình nâng cao/ ổn định 6.5 Việc chăn nuôi/ trồng trọt thuận lợi 6.6 Bữa ăn ngon, đủ chất dinh dưỡng 141 Ít Có Nhiều 6.7 Kiến thức chăm sóc cái anh chị tốt 6.8 Mối quan hệ các thành viên gia đình tốt 6.9 Sức khỏe gia đình anh/chị tốt 6.10 Thay đổi khác, là: 16 Những hỗ trợ có giúp trường anh/chị có thay đổi tích cực không? Hãy đánh dấu X vào 01 ô anh/chị cho Thay đổi STT Không 7.1 Trường học khang trang 7.2 Các lớp học sạch đẹp, đủ ánh sáng/quạt mát 7.3 Bàn ghế đồ dùng lớp tốt 7.4 Môi trường trường lành, sạch đẹp 7.5 Trường an toàn 7.6 Các tiết học thú vị 7.7 Đồ dùng giảng dạy thực hành đầy đủ 7.8 Kiến thức học sinh tăng lên 7.9 Thầy cô giáo quan tâm đến học sinh Ít Có 7.10 Thay đổi khác, 17 Những hỗ trợ có giúp xã anh/chị có thay đổi tích cực không? Hãy đánh dấu X vào 01 ô anh/chị cho STT Thay đổi Không 8.1 Đường làng ngõ xóm sạch đẹp 8.2 Đồng ruộng tốt tươi 142 Ít Có 8.3 Nhiều gia đình có nước sạch để sử dụng 8.4 Trạm y tế khang trang 8.5 Môi trường xã sạch đẹp 8.6 Người lớn quan tâm chăm sóc trẻ em 8.7 Thay đổi khác, là: 18 Anh/chị có muốn em, gia đình xã tiếp tục nhận hỗ trợ phát triển GNI không – Đánh dấu X vào phía trước phương án lựa chọn Có Khơng Nếu Có thời gian tới, anh/chị nghĩ GNI nên hỗ trợ gì? Hãy đánh dấu X vào ô mà anh/chị cho cần hỗ trợ: STT Các nội dung hỗ trợ Ưu tiên Có thể hỗ trợ hỗ trợ sau 9.1 Hỗ trợ đồ dùng cần thiết cho việc học tập sinh hoạt học sinh 9.2 Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho học sinh 9.3 Hỗ trợ nâng cao kiến thức kỹ cho học sinh 9.4 Hỗ trợ xây sửa trường lớp/ mua sắm trang thiết bị dạy học 9.5 Tổ chức các chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao cho học sinh 9.6 Hỗ trợ sản xuất phát triển kinh tế gia đình 9.7 Hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch/ vệ sinh mơi 143 trường cho gia đình 9.8 Hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch/ vệ sinh môi trường cho làng xóm 9.9 Tập huấn kiến thức cho cha mẹ/ giáo viên chăm sóc bảo vệ trẻ em 9.10 Tập huấn kiến thức sản xuất phát triển kinh tế 9.11 Nâng cao kiến thức kỹ giảng dạy giáo viên 9.12 Hỗ trợ khác, : ……………………………………………………………… 19 Mức độ tham gia anh/chị vào hoạt động dự án phát triển GNI tài trợ nào? Đánh dấu X vào ô tương ứng Hoạt động STT Mức độ tham gia 10.1 Họp cha mẹ học sinh dự án 10.2 Lập kế hoạch phát triển thơn xóm hàng năm 10.3 Lập kế hoạch hỗ trợ học sinh hàng năm 10.4 Ngày trẻ em/ Trung thu, Tết thiếu nhi 144 Khơng Biết Đóng Trực Đóng biết/ thơng góp tiếpthực góp khơng tin về ý hiện tiền/ tham hoạt kiến gia động ngày công 10.5 Câu lạc cha mẹ học sinh 10.6 Sửa chữa, nâng cấp trường học, lớp học 10.7 Tổ chức các chương trình văn hóa – văn nghệ cho học sinh 10.8 Thí điểm mơ hình sản xuất (trồng trọt/ chăn nuôi) 10.9 Xây dựng kênh mương/ hệ thống dẫn nước 10.10 Xây dựng đường xá, cơng trình cơng cộng 10.11 Hoạt động bảo vệ mơi trường 10.12 Vay vốn sản xuất (trâu bò, lợn gà, cá ) 10.13 Hoạt động khác, là: 20 Các tổ chức, quan, cá nhân liên quan đến hoạt động dự án có hoạt động hiệu khơng? STT Cơ quan/tở chức/cá nhân Khơng Cần Bình tớt thay thường đởi 11.1 Nhân viên GNI 11.2 Cán ủy ban nhân dân 11.3 Phịng khún nơng/cán khún nơng 11.4 Ban giám hiệu trường 11.5 Các giáo viên 11.6 Trưởng thôn/ Tổ trưởng 145 Tốt Rất tốt ... “ Đánh giá cách tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm Việt Nam? ?? Điểm nghiên cứu mơ tả phân tích sâu hướng tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm Và đánh giá. .. phát triển cộng đồng (phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm) , thấy điểm mạnh điểm yếu cách tiếp cận Từ rút lý luận khoa học cách tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm. .. tiếp cận phát triển cộng đồng lấy trẻ em làm trung tâm tại Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LẤY TRẺ EM LÀM TRUNG TÂM TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 29/03/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan