Vi sinh vật dùng cho đối tượng kỹ thuật viên cao đẳng xét nghiệm

119 68 1
Vi sinh vật   dùng cho đối tượng kỹ thuật viên cao đẳng xét nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ■ VI SINH VẬT (DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG KỸ THUẬT VIÊN CAO ĐẲNG xét Chủ biên: ThS ĐOÀN THI NGUYÊN NGHIỆM) BỘ Y TÊ ■ VI SINH VẬT ■ (DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG KỸ THUẬT VIÊN CAO ĐẲNG x é t NGHIỆM) Mà SỐ: CK.01.Z.11/Z.12/Z.13 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ■ • Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Chủ biên: ThS ĐOÀN THỊ NGUYỆN N hững người biên soạn: ThS ĐOÀN THỊ NGUYỆN TRẦN QUANG CẢNH Tham gia tổ chức thảo: ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MANH PHA © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) 899 - 2009/CXB/3 - 1658/GD Mã số : 7K824Y9 - DAI LỜI G IỚ I T H I Ệ U Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Kỹ thuật viên cao đẳng xét nghiệm Bộ Y tê tô chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bvíớc xây dựng sách đạt chuẩn chuyên môn công tác tạo nhân lực y tế Cuốn sách VI SĨNH VẬT biên soạn dựa vào chương trình giáo dục trường Đại học Y Hà Nội sở chương trình khung phê duyệt Sách nhà giáo có kinh nghiệm Bộ mơn Vi sinh vật Trưòng đại học Kỹ thuật y tế biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thơng; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ th u ật đại thực tiễn Việt Nam Cuôii sách VI SINH VẬT Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành Kỹ thuật viên cao đẳng xét nghiệm Bộ Y tế thẩm định năm 2009 Bộ Y tế định ban hàn h tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn ngành giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách phải đưỢc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tê chân th n h cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định giúp hoàn thành sách; cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Dịp, GS.TS Đinh Hữu Dung đọc phản biện để sách sốm hoàn thành, kịp thời phục vụ cho công tác đặo tạo n h ân lực y tế Lần đầu xu ất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện hđn VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ MỤC LỤC Lời giới th iệ u P h ầ n I ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT .7 Lịch sử phát triến, vai trò vi sinh vật y học Hình thái cấu Lrúc VI khu ẩn 16 Sinh lý VI k h u ẩ n .23 Di trviyền vi k h u ẩ n 30 Thc kháng sinlì đơi với vi k h u ẩ n .37 Đại cương v ir u s .44 Bacteriophage .53 Kháng nguyên - kháng th ể 58 Các phản ứng miỗn dịch dùng chẩn đốn vi sình v ậ t 67 Vaccin huvết miễn d ịc h 76 Vi sinh vật Lhiên nhiên ảnh hưởng nhân tơ^ ngoại cảnh đơì VỚI vi smh v ậ t 83 Nhiễm trùng truyền nh iễm 91 Nhiễm trùng bệnh viện 98 Các phương pháp chan đoán vi sinh vật bệnh nhiễm k h u ẩ n 103 Các phương pháp chẩn đoán virus 108 Các tính châ^t sinh vật hố học 112 P h ầ n II CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP Các cầu khuẩn gây bệnh 120 Tụ cầu (Staphylococcus) 120 Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) 121 ^ Liên cầu khuẩn (Streptococcus) 128 Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) 136 Các Neisseria 142 Não mô cầu (Neisseria meningitidis) .142 Cầu khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) 147 Vi khuẩn Haemophilus Influenzae 152 Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) 158 Trực khuẩn thương hàn (Salmonella) 159 ’ Trực khuẩn lỵ (Shigella) 166 Trực khuẩn Escherichia coli 172 Trực khuẩn P ro te u s 177 Trực khuẩn Klebsiella 182 Vi khuẩn Heỉicobacter p y lo r i 187 Vi khuẩn Campylobacter 192 - Phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) 196 Trực khuẩn Pseudomonas Pseudomallei 203 Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) 207 Trực khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) 213 Trực khuẩn bạch hầu (Coryne bacterium Diphteriae) 220 Trực khuẩn ho gà (Bordetella pertussis) 227 Trực khuẩn than (Bacillus anthracis) 231 Trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) 237 Trực khuẩn phong (Mycobacterium leprae) 244 Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) 249 Xoắn khuẩn Leptospira 255 P h ầ n III CÁC VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG G Ặ P 261 Virus cúm, virus sởi virus quai b ị 261 Virus cúm (lnfluenza virus) 261 Visus sởi (Measle virus) 265 Virus quai bị (Mump Virus) 268 Virus viêm não Nhật B ả n 273 (Japanese Encephalitis Virus) 273 Virus Dengue xuất huyết 277 Vưus dại (Rabies virus) 282 Virus bại liệt (Poliovirus) 286 Rotavirus 290 Các virus gây viêm gan (Hepatitis viruses) 2-93 Virus gây viêm gan A (HAV) .293 Virus gây viêm gan B (HBV) 295 Virus gây viêm gan c (HCV) 299 Virus gây viêm gan D virus gây viêm gan E 300 Adenovirus 303 Virus thuỷ đậu (Varicella zoster) 307 Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người 311 (HIV: Human Immuno deficiency virus) 311 Tài liệu tham khảo .327 Phần I ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT Y HỌC (2 t iế t) MỤC TIÊU : / / ! ' ' ; ‘ ỉ * , í, Nêu vai trò vỉ sinh vật đời sống ngườỉ:'ĩ ' 2.{Trinh bàỳ đủ vai trò Ngành Vỉ sinh vật học ‘ ' Đ ô i tư Ợ n g n g h i ê n c ứ u Vi sinh vật học (microbiology) môn khoa học nghiên cứu sông vi sinh vật (Từ tiếng Hylạp; mikros nhỏ bé, hios sông, logos khoa học) Như vậy, vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, động vật nguyên sinh vi nấm Nhưng động vật nguyên sinh vi nấm tê bào có màng nhân (Eukaryote) xếp vào mơn học Ký sinh trùng Vi k h u ẩn n h ữ n g đơn bào khơng có màng nh ân (Procaryote), vi khuẩn có đầy đủ tính chất sinh vật, Vi kh u ẩn quan sát kính hiển vi quang học Virus hình th i vật chất sống đặc biệt khơng có cấu trúc tê bào, kích thước nhỏ, phải qu an sá t kính hiển vi điện tử nhìn thấy Genom có hai loại acid nucleic, ADN, ARN Ký sinh bắt buộc tế bào cảm th ụ đầy đủ enzym chuyển hố, hơ hấp tế bào Rickettsia, chlam ydia, mycoplasma trưốc xem vi sinh vật trung gian vi k h u ẩ n virus Kích thước nhỏ vi k hu ẩn ký sinh bắt buộc vào t ế bào cảm thụ Rickettsia có nhiều tính chất giống vi khuẩn: có cấu trúc tê bào, hai loại acid nucleic thiếu sô men hô hấp lượng) Chlamydia có n h ữ n g đặc điểm giống Rickettsia nhỏ hơn, khoảng 450njn Mycoplasma giông Rickettsia ng khơng có vách nên phải ký sinh bắt buộc vào nội bào Tuy nhiên, xếp vào nhóm vi khuẩn chúng có đầy đủ enzym chuyển hố hơ hấp tế bào Vi sinh y học môn học chuyên nghiên cứu vê vi sinh vật ảnh hưởng tới sức khoẻ người, kể có lợi có hại Bao gồm học phần vê Đại cương, Vi khuẩn, Virus, Miễn dịch S lư ợ c lịc h s p h t t r iể n c ủ a N g n h Vi s in h v ậ t A n to n i v a n L o e u iv e n h o e k (1632-1723) người Hà Lan ph át minh kính hiển vi vào năm 1676 Khi đó, ơng quan sát phân nước có sinh vật rấ t nhỏ Việc tìm kính hiển vi kiện quan trọng cho nghiên cứu vi khuẩn Loeuvvenhoek tìm cầu khuẩn, trực khuẩn xoắn khuẩn Sau Loeuvvenhoek, nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để có loại kính hiển vi quang học hoàn thiện Ngày có kính hiển vi điện tử có độ phóng đại lớn L o u is P a s te u r (1822-1895), nhà Bác học ngưòi Pháp, ơng có nhiều công lao đôl với Ngành Vi sinh vật đưỢc coi ngưòi sáng lập Ngành Vi sinh vật miễn dịch học Đến thê kỷ XVII, có ngưòi cho sinh vật xu ất trái đất tự sinh Chính P asteur ngưòi đấu tranh chơng lại thuyết Sau có kính hiển vi ngưòi ta nghiên cứu lấy nvtớc chiết xuất từ động vật thực vật để vào nơi ấm, sau thòi gian ngắn thấy xuất nhiều vi sinh vật cho vi sinh vật tự sinh P asteu r tiệt khuẩn nước chiết xuất giữ r ấ t lâu khơng có vi sinh vật xuất Sau đó, ông có nhiều nghiên cứu góp cho Ngành Vi sinh vật y học như: - Năm 1854-1864: chứng minh nhiều trình lên men vi sinh vật gây - Năm 1863: chứng minh vi k huẩn nguồn gôc bệnh than - Năm 1877: ph át phẩy khuẩn tả gây bệnh - Năm 1880: p h át tụ cầu gây bệnh - Năm 1881, ơng tìm vaccin phòng bệnh than - Năm 1885, ông th n h công việc sản xuất vaccin phòng bệnh chó dại, lúc đầu người chưa phát đưỢc virus ô n g chứng minh bệnh dại lây truyền qua vết cắn chó dại nước bọt chó dại có chứa mầm bệnh Vì đóng góp xuất sắc, L P asteur đưỢc xếp vào danh sách nhà khoa học vĩ đại lồi ngưòi R o b e rt K o ch (1843-1910) ngưòi Đức, bác sĩ th ú y có nhiều đóng góp lớn coi ngưòi sáng lập Ngành Vi sinh y học Những nghiên cứu ơng là: - Năm 1876 tìm vi khuẩn th an (Bacillus anthracis) - Năm 1878 p hát vi khuẩn gâ}' nhiễm k h u ẩn vết thương - Năm 1882, phân lập vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) - Năm 1884, phân lập đưỢc vi khuẩn tả (Vihriocholerae) - Năm 1890, tìm cách sử dụng phản ứng tuberculin tưỢng dị ứng lao A J.E Y ersỉn (1863-1943) ngưòi Thuỵ Sĩ, học trò xuất sắc L.Pasteur, Đóng góp lớn n h ất ông vối Ngành Vi sinh vật tìm trực khuẩn dịch hạch dây chuyền dịch tễ bệnh dịch hạch ỏ Hồng Kông Yersin Hiệu trưởng trường Đại học Y DưỢc Hà Nội T hành phô Nha Trang Việt Nam E d iv a r d J e n n e r (1749-1823), bác sĩ th ú y người Anh, ngưòi tìm vaccin phòng bệnh đậu mùa sinh viên thực tập trang trại chăn ni Ơng nh ận thấy người chăn ni trâ u bò khơng bị mắc bệnh đậu mùa họ mắc bệnh đậu bò Từ ơng dùng vẩy đậu bò phòng bệnh đậu mùa D im itr i I v a n o p x k i (1864-1920) nhà thực vật người Nga, ô n g người phát virus nghiên cứu nưốc lọc thuốc bị đốm sau lọc hết vi khuẩn loại mầm bệnh bé vi khuẩn, nghiên cứu ông đặt móng cho nghiên cứu vê virus sau Sau phát ông, nhà khoa học liên tiêp tìm virus gây bệnh người động vật virus gây lở mồm long móng trâu bò, virus sôt vàng, virus thuỷ đậu Người tìm virus ký sinh vi khuẩn nhà sinh vật Anh F.w Twort (1877-1950) Hai năm sau nhà vi k huẩn học Canada nghiên cứu thấy virus ký sinh vi k h u ẩn gọi thực khuẩn thể (phage haj^ hacteriophage, phage xuất p hát từ chữ phageen, tiếng Hylạp nghĩa ăn) - Năm 1929, nhà vi khuẩn học người Anh Alexandre Fleming (1881-1955) lần phát tác dụng ức chế vi khuẩn chất sinh từ nấm penicíllium notatum đặt tên penicillin Từ mở tương lai việc điều chế kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn Cùng vối ph át triển chung khoa học, rấ t nhiều nhà khoa học có đóng góp rấ t lớn lĩnh vực vi sinh vật, góp phần phát mầm bệnh, chẩn đốn bệnh, phòng bệnh điều trị bệnh có kết việc tìm hàng loạt vi khuẩn, virus gây bệnh, phương pháp khử trùng, kháng sinh, miễn dịch Đặc biệt, kỷ nguyên sinh học năm cuối th ế kỷ XX, lồi người vào chất sống mức độ phân tử, phân tử, thòi kỳ tách chiết gen vi sinh vật ứng dụng vào việc chữa bệnh V a i tr ò c ủ a v i s in h v ậ t 3.1 Tác d ụ n g có lợi c ủ a vi s in h vậ t Vi khuẩn, virus khơng hồn tồn mầm bệnh nguy hiểm, mà vi sinh vật nói chung cần thiết cho sống Những tác dụng tích cực vi sinh vật chủ yếu số lĩnh vực sau; T ro ng th iê n n h iê n : VI khuẩn tham gia vào tu ầ n hồn COv chun hố nitơ, hai chu trìn h có ý nghĩa định cho sông sinh vật trê n trái đất Trong khơng khí có nhiều nitơ, động vật thực vật khơng thể trực tiếp sử dụng chất đạm Nhờ có vi khuẩn mà khí đạm đưỢc biến th àn h muối vơ mang đạm Thực vật hấp thu chất tạo nên chất hoá hỢp hữu thực vật, tiếp tạo thành albumin động vật, để sông tiếp diễn không ngừng Khi động, thực vật chết, vi khuẩn làm rữa, chất hữu sinh vật lại hồn trả lại cho đất T ro ng c n g n g h iê p : từ cổ xưa, lồi ngưòi chưa hiểu biết vi sinh vật biễt muôi dưa, muôi cà, làm tương làm mắm Sau người ta biết nấu rượu, làm bia, bành mì, nem chua Các sản phẩm cần có q trìn h lên men vi sinh vật Ngày công nghệ sinh học đem lại cho ngưòi nhiều lợi ích cách mạng khoa học cách mạng kỹ th u ậ t rấ t lớn Vi sinh vật công cụ sử dụng nhiều công nghệ sinh học T ro n g n ô n g n g h ỉê p : đất có sơ vi sinh vật có khả định đạm vơ th ành đạm hữu sô vi sinh vật có khả quang hỢp Những khả làm giàu dinh dưỡng cho đất, làm ải đất giúp cho trồng phát triến tô"t T rên th ê người: da sô phận thể có nhiều loại vi sinh vật ký sinh Vâi thổ chúng tạo nên môi quan hệ sinh thái có tác dụng chơng lại vi sinh vật gây bệnh xâm nhập chúng chiếm th ụ thể thể, làm cho vi sinh vật gây bệnh khơng có chỗ bám để gây bệnh T ất nhiên chúng gây bệnh hội Một sô vi khuẩn đường ruột tham gia vào q trình tiêu hố cellulose, tiêu hố thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho người Một số có khả tổng hỢp vitamin Bj, Bj , K cho thể Một số vi khuẩn lại tiết chất để ức chế, tiêu diệt vi k huẩn khác trình cạnh tra n h sinh tồn T ro n g y hoc: vi sinh vật dùng để sản xuất kháng sinh, sản xuất vaccin huyếl th a n h miễn dịch Đó sản phẩm quan trọng đưỢc dùng việc phòng điều trị bệnh vi sinh vật Ngày nay, vi sinh vật mơ hình để nghiên cứu di truyền phân tử, hoá sinh học vi sinh vật có số" lượng gen ít, p hát triển nhanh 3.2 Tác d ụ n g có h a i c ủ a vi s in h vậ t Mặc dù vi sinh vật có nhiều lợi ích đơl với đời sơng người song tác hại rấ t đáng kể Vi sinh vật nguyên bệnh nhiễm khuẩn gây tổn hại đến sức khoẻ người, chí nguy hiểm đến tín h mạng Trên thê giới có nhiều bệnh dịch gây chết ngưòi hàng loạt dịch tả, dịch hạch nhiều bệnh nguy hiểm virus gây nên nioi triíòng sinh vậl hố học thích hỢp Mơi Irừòng xác định tính chất sinh vật hố học ró hố chất dặc biệt để xác định khả chuyên hóa, sinh tạo san Ị)ham chviyến hố vi khuẩn Chú ý khơng đưỢc lấy khuẩn lạc lừ mơi trừòng phân lậ]) có chất ức ché dê xác định tính chất sinh vật hố học n h ữ n g VI k h u ẩ n k h c có th ê c n h dưởi k h u ẩ n lạc Có sơ vi k h u ẩ n có thê phân typ thoo tính chất sinh vật hố học 1.4.2 Xac định tính chất kh n g nguyên (đựih typ huyết - serotype) Dùng kháng thô dã biết trước (kháng hu>'ết mẫu) đế xác định kháng nguyên (k h n g níỊuyên lỏng, k h n g ng uy ê n t h â n , k h n ẹ nguyên vó ) VI k h u ẩ n p h â n lập dưỢc d ự a vào p h n ứn g kết hỢp k h n g n g u y ê n k h n g th ê đặc hiệu Vì vậy, xác định VI k h u a n bằnỉỊ cách có độ xác cao Phương pháp ih u ò a g áp d ụ n g việc xác định VI k h u ẩ n đường ruột phản ứng ngùng kết Các ph ản ứng xác định nhóm, typ vi khuẩn dựa vào kháng hvivêt 1.4.3 Xác đ ịnh tính chất ly giải bới phage (định typ ly giải - lysotype) D ù n g p h a g e đ ã b iế t trước cho tiế p xúc vối VI k h u ẩ n nghi ngò xác đ ịn h VI khuấn có bị ly giải phage hay khơng Phương pháp có độ xác cao, áp dụng chẩn đoán dịch tễ song khó có chủng phage mẫu 1.4.4 Chẩn đốn k h ả gây bệnh thực nghiệm Một số vi sinh vật gây bệnh cho ngưòi đồng thời có khả gây bệnh cho súc vật nên có thê tiêm truyền cho súc vật đê gây bệnh thực nghiệm Các súc vạt ihiỉờng dược tiêm Lruyền thỏ, chuột lang, chuột bạch, chuột nhắt trắng Đôi VỚI m ộ t sơ vi s i n h vậl có t h ế cẩn súc v ậ t lớn dê, cừu, khỉ, bò Đường tiêm truyền tiêm da, da, bắp, tĩnh mạch, phúc mạc, giác mạc t u ỳ th eo k h ả n ă n g g â y b ệ n h c ủ a t n g loại VI k h u ẩ n Các loại vi sin h v ậ t khác e;ây nên bệnh cảnh khác nh au có tính chất đặc trưng cho loại súc vật n h ấ t định Sau tiêm truyền, theo dõi diễn biến bệnh tìm tổn thương điển hình Ci mổ súc vật đê đánh giá khả gây bệnh vi k h u ẩ n đại thể Ngoài bốn phương pháp trên, ngày nhò tiến khoa học người ta có nhiêu phường p háp chân đốn n h a n h bệnh nhiễm khuẩn vối độ xác cao Ví dụ: kỹ t h u ậ t miễn dịch huỳnh quang trực tiếp phát vi khuẩn tả; phản ứng ELISA tìm k h án g nguyên, kỹ th u ậ t khuếch đại gen PCR C h ẩ n đ o n g i n t i ế p (C h ẩ n đ o n h u y ế t t h a n h ) 2.1 N g u y ê n tắ c Chẩn đoán gián tiếp bệnh nhiễm khuẩn dựa vào kháng nguyên mẫu đ ã b iết trướ c đế p h t h i ệ n k h n g t h ể b ằ n g p h ả n ứ n g k ế t hỢp k h n g ng uy ê n kháng đặc hiệu ThôiiỉỊ qua két ])hán ứng mà két kiận có mạt kháníĩ thể hut bệnh nhân 2.2 Các bước tiế n h ìih 2.2.1 Lấy bệnh p h m Lấy máu lĩnh mạch, tuỳ theo phương pháp mà lấy số lượng niáu thích hỢp thiiờng lấy 3ml máu cho vào ống nghiệm khô để máu đông, ly lâm lấy huyôt thanh, phá huỷ 1)0 thê õ6"C/30Ị)hút Nêii lấy m áu hai lán: lẩn thử n h ấ l vào ngà>- dầu cua bệnh, lẩn ihứ hai saii hìii thứ nh ấl 10 ngày dô xác địiih động lục kháng thè 2.2.2 Lam phản ứng huyết - Hu>'ôt th a n h bộiih nhân thúờng giam clần ihoơ bậc J)ha loãng th n h nhiểii nồng dộ khác nhau, - Hai mảu huyỏt t h a n h I II cùiig đưỢc liên hành làm phán ứng ti'ong (.liếii kiộn (huyêt th a n h kép) - Xác dịuh hiệu giá kháng thể: hiệu giá kháng thổ dược tính nồng dộ huyôt t h a n h p h a lo ã n g n h ấ t m ỏ p h n ứ n g k ế t hỢp k h n g n g u y ê n k h n g t h è xáy r a d n g tín h - Xác dịnh dộng lực k h n g thê; so sánh hiệu giá kháng thê hai mẫu hu\'êt Ihanh lần I V'à II đê tìm động lực kháng thể Động lực kháng thê gia tăng hiệu giá kháiig ihê lần II so VỐI lán I, nlìấl gấp hai lần Khi có động lực kháng thơ két luận ngitời bệnh bị nhiễm khviẩn Níĩà>' có nhiều test n h a n h đê chán đoán huyêt t h a n h hãng cung' cấp đê phát hiộn kháiií'' tìm kháng ngun vi sinh vật Ví (lụ Iihư chân clốn cầu kh u ẩn màng não, Haeinophiỉus influeìizae Tự LƯỢNG GIÁ T r ả lời đ ú n g h o ặ c s a i c c e â u s a u b ằ n g c c h t í c h (V) v o c ộ t Đ c h o c â u đ ú n g c ộ t s c h o c â u sa i i Ị TT , r■" ”1 Nội d u n g Đ s Mọi VI khucân gây bệnh cho người gây bộnh thực nghiệm Ị ' i Nhuộm soi cho kết sơ chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn i ■ ; Mồi trùòiig sinh vật hố học mơi tníòng có thêm sơ^ hố chất dặc biệl dế xác định chuyển hoá, sinh enzym ! -' , Động lực kháng thê nồng độ huyết th a n h pha loãng n h ấ t cho kêt (+) gặp kháng nguyên đặc hiệu Ị Xác‘ đ ịn h t in h c h ấ t 1>' ^'iai bới ])hac^G d ù n g VI k h u a n l)iét ti-ưỏc I Moi li iiunií C'ó (lu CMC chấl (le vi khviaii Ị)hat U'iên cliiỢc gọ\ môi ; Ị)liãn lập ; Cac ỉ)CMih Ị)ham C‘lian đoaii vi k h u a n ih òn ^ ’ cUiỢc luiỏi C‘â>' vào I mòì iriỉong clạc tlé I)hân lạỊ) VI kh iia n I llư>'ót t h a n h kĨỊ) lui\'ết i h a n h lấy cù n g lúc t r ô n bộiih Iihân Mục (lich c u a ))han ứ ng huyôt t h a n h tìm k h n g thỏ t r o n g máii Ị bệnh n h â n 10 Đò c h a n đo n c h í n h xác VI k h u n gáy bộnh, s a u k h i p h n lậỊ) cẩn ])hài xác đ ị n h t í n h c h ấ t sin h v ậ t h o học c ủ a VI k h u a n ị '- - í I CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN VIRUS (2 tiết) MỤC TIÊU Trình bày phương pháp chẩn đoán huyết bệnh nhiễm trùng virus Nêu phương pháp chẩn đoán trực tiếp phân lập virus Đê c h ấn đ oán dược b ệ n h n h iễm VII-US, có thê dựa vào: - Phát sụ có mặt kháng thê (KT) kháng virus huyêt bệnh nhân ihời điểm bát đẩu có triệu chứng sớm (Chẩn doán huyết thanh) - Xác định diện virus sản pham chúng máu bệnh nhân hoạc mơ khác (Chẩn đốn trực tiếp phân lập virus) C h ẩ n đ o n h u y ế t t h a n h : phương pháp chẩn đoán huyết kỹ thuật ELISA thường đưỢc sử dụng 1.1 Kỹ th u ậ t E L IS A N g u y ê n lý: phán ứng miễn dịch đánh dấu, chất đánh dấu mộl enzym dùiig đê pháL phức hỢp kháníỊ ngun (KN) - kháng thể (KT) nhò cđ chất đặc hiệu Các kỹ t h u ậ t E L I S A th n g dùng: K ỹ th u ậ t d ù n g k h n g k h n íị th ế Ig M (K K T - Ig M ) gắn enzym đ ể p h t K T : Gắn KN lên cứng (phiến dẻo hay đáy ống nghiệm) Thêm huyêt cần xác định KT Sau thời gian ủ, rửa đế loại bỏ KT không kết hỢp với KN Thêm KKT —IgM gắn enzym, ủ thòi gian I’ồi rửa bỏ KKT—IgM thừa Thêm chất Sau thời gian ủ, cho chất ngưng phản ứng đọc kết đo mật độ quang học OD (Opical density) Kỹ thuật "Sandivich" (Dùng K N gắn enzyrn đ ề phát KT): Gắn KN (virus) biết lên cứng Phủ huyêt cần xác định KT lên để thòi gian rửa nước Thêm KN gán engym vào Sau ủ, rủa đê loại KN~enzym thừa i Cho cd chất (lặc hiệu vào, saii thòi gian ủ thêm chất ngiíng phán ứng ì-ỏi clọc kơl qua bãiì"' (lo mật clộ quang học L2, Các kỹ th u ậ t k h c ~ Phan ứìisị kết hỢp hơ thè (Complement íixation tesl) Trong phan ứng có hai hệ thơng tham gia: + Hệ thơng gồm có KN huyết bệnh nhân can tìm KT + Hệ thơng ^ồm hồng cẩu cừu (HCC) huyết kháng HC (KHC) cừu Trong đó, trung gian hai hệ thơng bơ thê (BT) Nêu huyết bệnh nhản có KT KT kết hỢp vỏi KN bơ thê gán với phức hỢp KN-KT Vì bơ thể dã đưỢc chuẩn độ trước dủ để kết hợp vối phức hỢ]) KN-KT nên bơ thể khơng để kết hỢp với phức hỢp HCC- KHC hệ thống cho thêm vào, HC cừu không bị tan - Phan ứng Uíịăn ngưng kết hồng cấu (H aem agglutination - Inhibition); Do sơ virus có cấu trúc bỗ mặt mang KN có khả làm ngùng kơt HC Do dựa vào t ín h chất n y ta c h ẩ n đoán đưỢc virus - Phán ứììg trĩíỊ ìĩồ (Neutralization): Do KT có thc làm khả gâv nhiễm virus đôi với tơ bào ni cấy động vật thí nghiệm Vì vậy, dựa vào tính chất ngưòi ta xác định đưỢc KT đặc hiệu huyết Tuy nhiên, kết thực khó khăn cho kêt chậm - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang (Immuno Auorescene) miễn dịch phóng xạ (Radioimmuno assay) Cả hai kỹ th u ậ t kỹ thuật miễn dịch đánh dấu giông ELISA, nhừnẹ chất đánh dâu dùng đê xác định phức hỢp KN—KT huỳnh quang chất phóng xạ Các kỹ th u ậ t thường sử dụng C h ấ n đ o n tr ự c t iế p 2.1, N g u y ê n lý Sử dụng KT mẫu thiết bị khoa học để xác định trực tiếp virus thành phần hav chất chuyến hoá chúng (acid nucleic protein) 2.2 Các kỹ t h u ậ t x c đ ịn h n h a n h Kỹ t h u ậ t E L IS A : nguyên lý giơng kỹ th u ậ t tìm KT, mục đích đâv tìm KN M iên d ic h h u ỳ n h q u a n g : kỹ thuậ t dùng chất màu huỳnh quang gắn vào KT để phát KN virus PCR (Polyrnerase chơ ỉn reaction): kỹ thuật khuyêch dại phân lu i\l)N ARN có dộ nhạ\' độ dạc hiộu cao Có thể phát acidnucloic (Al)N AllN) cúa virus sau khch đại nhò polymei’ase Probes: sơ^ doạn ADN virus gắn chất phóng xạ thường dược dùng dê phat ẹenome ARN,,^ virus tronẹ mô dịch the bệnh nhân b ầ n g lai p h n tủ K ín h hiến vỉ đ iê n tử: có thơ phat trực tiép virus vá hình thẽ cua chúng Tuy nhiên It sử dụng đòi hỏi bảo hộ trang thiết bị dại Tìm th ẻ vù i tr o n g thê: sơ virus có thê tạo khối dặc biệt nam ti'oníỊ nhán bào tiiơiìí? tê bào nhiễm trùng (Ví dụ: thê negri bộnli dại) Cho nên có thơ p h t th ế VÙI n y b ằ n ẹ t hu ô c n h u ộ m VỚI đặc điẻm i'iêiì£Ị no 2.3 P h ả n lập x c d in h viru s 2.3.1 Các phương pháp lập viriis Sau lây bệnh phẩm phải diệt hốt tạp khiiẩn kháng sinh I’ồi nuôi cấy phán lậ{) viriis Hiộn nay, có ba phương pháp thường dùng: - N u ô i cấy phán lập tế hào cảm thụ: + Có hai loại tơ bào thường dùng đẽ ni cấy phân lập virus, là; tế bào tien phát (Ví dụ; tế bào thận khỉ) tế bào thường trực (Ví dụ: t ế bào Hela) + Bệnh phẩm gây nhiễm vào tê bào ni cấy phải có đầy đủ chất dinh dưõng acid amin, mi khống huyết Nhiột độ thường 37"C khí triíờng co., phải cân bàng + Đô phát khả huỷ hoại tế bào virus, ta dựa vào dấu hiệu là: nguyôn sinh chât tê bào bị tiêu huỷ tê bào co tròn khơng bám đưỢc vào thành chai Ngồi ra, virus tạo ổ phá huỷ, môi trường trỏ thành màu dỏ tím - Ni cấy phân lập hào thai gà: Thường dùng trứng ấp đưỢc -1 ngày, SOI lên dòn buồng tơi xác định buồng vị trí bào thai Đục lỗ buồng chọc kim tiôm qua, bờm khoảng 0,2ml bệnh phẩm vào vị trí xác định (tviỳ theo virus) Ci cùng, dùng íầrin nóng chảy hàn kín lỗ thủng lại tiếp tục cho ấp ổ 35-36''C với thòi gian tuỳ loại virus - Phán lập virus độnq vật thi nghiệm + Một sơ virus phân lập bàng cấy truyền lên động vật thí nghiệm, thơng thường chuột Sau cấy truyền động vật thí nghiệm đưỢc quan sál dấu hiệu bệnh chêt virưs gây 2.-').2 Xar định virus S a u k h i t h u l i o r h v i r u s n u ô i cấy Ị ) h â n lập c h ú n g t a có t h e xác c l ị n h vn-us na>' nliò h u \ ’ơl t h a t ì h m ẩ u ( S l a n d a r s era ) bỏi p h a n ứng: n g ă n ngưìig két liồng can kỏt hỢp l)ô thỏ t r u n g hố nìiẻn dịch h u ỳ n h quano; Tự LƯỢNG GIÁ ỉ)iổn l h o ặ c c ụ m t hỢp vào cãu sau l^hu(Hìí>' p h;ip c h a n d o a n lìut t h a n h liay d n g n h ấ t dô chàii cloán là: Pliaii ung kêl hợ\') bỏ P h a n ủ n ^ ihê gốm có hộ thỏiiỉ^' Iriin”' v:\an là; hồ khansí ihơ làm m ất k h a nãne: cua viriis IMian u n g n g ă n n g ù n g kếl hồ n g cáu t h n g dô c h ả n đ o n v ir u s có cấu Irủc mang KN ngiing kơt hồng cau (gà, ngỗníí ) Nơu hai kỹ tlìuạt Pn^ISA thiiòng dùng: A B Nêu ba phương pháp phản lập virus thường dùng nay: A B c N ê n h a i loại t ế b o t h n ẹ d ù n g đê nu ô i cấy virus: A B Chọn câu trả lời d ú n g nhât cấu sau: - Kỹ th u ậ t ELISA phát phức hỢp KN “ KT nhò: A Enzym B Chất huỳnh quang c Chất phóng xạ D Hồng cầu Phán ứng kết hỢ]) bơ thể dương tính hồng cầu; A Ngừng kết B Không tan không ngưng kết c Tan D Tất ca sai CÁC TÍNH CHẤT SINH VẬT HOÁ HỌC ■ ■ (2 t iế t ) MỤC TIÊU T r in h bày nguyên l ý cách nh ận đ ịn h tín h chất s in h vật hoá học Mỗi loại vi k h u n đổvi cỏ q u t r ì n h c h u \'ế n lìố r i ê n g Đ ê x ê p loại vi k h u ẩ n , níỊ t a p h ả i xác dịnh t í n h c h ấ t s i u h v ậ t lìố học c ủ a c h ú n g C h v i y ề n h o g l u c i d 1.1 C huyên h o đ n g Đường chất vừa cung cấp nànẹ lượng vừa cung cấp ngu yên liệu đê cấu t o tê bào vi k h u ẩ n C h u y ể a hoá đ n g l u â n th e o m ộ t q u t r ì n h p h ứ c t p , t polyozid đ ế n ozid q u a glucose đ ế n p y r u v a t T r o n g p y r u v a t đ ó n g vai trò t r u n g t â m t r o n g q u t r ì n h c h u y ê n h o dưòng 1.1.1 Chuyến hố theo đường oxy hố Sán phẩm q trình thường chủ yếu co., H.^o, có phần n h ỏ c h â t k h c m k h ô n g ì)hải acid h oặ c n u acid t h ì a c id n y r ấ t yếu Do v ậy m n h ữ n g vi k h u a n sử clụug đ ò n g b ằ n g cá ch oxy h o t h ì k h n g l m cho mơi t r ũ ò n g nu i cấy trở i h a n h acìd hờn ho ặc t h a y dổi p H r ấ t nhỏ / 1.2 Chuyến hoá theo đường lên men Thực chất q trình ầy VI khuan sử dụng đường tình IrạnỉỊ yêm khí (khơng có o^) Do sản phẩm q trình hỗn hỢp loại acid khác thêm sơ chất chuvển hố trung gian khác Cho n ê n k hi ta n u ô i cấ y vi k h u ẩ n t r o n g môi t r ò n g có đ ò n g t h ì s ả n p h ẩ m c ủ a q u t r ì n h lên m e n l m cho môi t r n g trở n ê n acid Đê’ xác định xem vi khuẩii sử dụng đường theo cách dựa vào môi trường sau: Môi tr n g B asiekoiv: mơi trường Basiekovv có chất thị màu xanh b r o m t h y m o l Đ ê xác đ ị n h xem vi k h u â n có k h ả n ă n g l ê n m e n m ộ t loại đ ò n ẹ n o hay k h n g th ì ngvíời ta SG cho loại đường cấn xác đ ịnh (glucose, lactose, a r a b i n o s e ) vào môi Iriíòng S a u cấy vi k h u â n vào môi t r n g , đê ỏ n h i ệ t độ 37"C 24h Nếu vi khuan len mon điiờng sinh acid làm cho pH môi trường thay đổi, chi thị màu chuyển từ màu xanh sang màu vàng Nếu môi trường không thay đổi màu sau ni cấy vi khuẩn 24h vi khiiãn (ló có thê khơng có khả sử dụng đưòng sử dụng theo dưòiiíĩ oxy hố Mỏi tr n g K IA (K lig le r Iro n A gar): môi trường tông hỢp gồm có hai loại dng lactose glucose, tỷ lệ lactose glucose / Ngoài chất thị pH đỏ phenol đưỢc đưa vào môi trường Nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường, để nhiệt độ 37"C 24h Nếu vi khuẩn có khả nãnẹ lên mcn đường glucose mà khơng lên men đường lactose phần chân ơng thạch (Mơi trúòng KIA ơng thạch nghiêng) chuyển từ màu đò sang màu vàng, vi khuần có lên men đưòng lactose tồn mơi trường chu\ ến sang màu vàng 1.2 Các t í n h c h ấ t k h c tro n g q u tr ìn h lên m e n d n g Pyruvat chất đóng vai trò trung tâm q trình chun hố đườn^ Một sơ vi khuẩn lên men đường có khả biến đổi pyruvat theo nhiều đườnsỊ k h c n h a u , tr o n g có hai đưòn g c ầ n lưu ý đưỢc th ể h iện p h ả n ứ n g sau: P h ả n ứ n g R e d M e th y l (RM) Một sơ lồi vi khuẩn có khả sản sinh acid mạnh (lactic, acetic, formic ) từ glucose qua đưòng lên men Điển hình vi khuẩn đưòng ruột vói số lồi sản xuất đủ lượng acid mạnh làm cho môi trường 8- VI SINH VẶT 113 nuôi cấy giữ pH < 4,4 Đê phát khả nàv vi k h u ẩ n ta cần nhỏ đỏ methyl (Red Methyl) vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn sau 48-72h (thường môi trường Clark-lubs), phản ứng dương tính mơi trường có màu đỏ, âm tính mơi trường có màu vàng (sơ đồ trên) P h ả n ứ n g V o g e s -P r o s k a u e r (VP) Một sô' vi k h u ẩ n t r o n g q u t r ì n h lên m en đường có k h ả n ă n g t o r a m ột chất trung gian acethyl - methyl - carbinol (Acetoin) Có thê pháL chất dựa biên đổi acetoin thành diacetyl qua tác dụng KOH 0^ khơng khí Sau diacethyl bị biến đối thành phức hỢp màu đỏ xúc tác a- n a p h th o l creatin (sơ đồ trên) Đê phát khả ta ni VI khuẩn vào môi trường Clarklubs 24h nhỏ dung dịch thử VP gồm có hai dung dịch A B sau: - Dung dịch A: a - n a p h th o l 6% cồn 90'\ (để tủ lạnh trước dùng) - Dung dịch B: NaOH 16% nứốc Nếu phản ứng dương tính mơi trường có màu đỏ, phản ứng âm tính có màu vàng nhạt 1.3 T h n g h iệ m o r th o n itr o p h e n y l g a la c to s id (ONPG) ONPG có cấu trúc tương tự lactose, ngoại trừ orthonitrophenol đưỢc thay th ế cho glucose Người ta dùng thử nghiệm để phát enzym p-galactosidase vi khuẩn cách nhanh chóng xét nghiệm tìm khả lên men đường lactose có ích việc phát vi khuẩn lên men lactose chậm thiếu hụ t enzym Lactose-Permease (cần thiết cho việc đưa lactose xâm nhập vào tế bào vi khuẩn) ONPG ngấm vào t ế bào vi khuẩn n h a n h lactose r ấ t n h iề u , dó tác d ụ n g f3-galactosidase t h ủ y p h ầ n ONPG thành galactose orthonitrophenol: P~-Galactosidase Orthonitrophenyl Galatosid » Galactose + Orthonitrophenol Trong đó, orthonitrophenol phân tử có màu vàng n h ạt để xác định khả nàj' vi khuẩn người ta thả miếng giấy có thấm ONPG vào nhũ dịch nước mi có hồ vi khuẩn Nếu thử nghiệm dương tính (vi khuẩn có p- galactosidase) nhũ dịch có màu vàng nhạt, thử nghiệm âm tính nhũ dịch màu C h u y ế n h o p r o t e i n v a c i d a m i n Một sơ lồi vi sinh vật có khả chuyển hoá protein acid amin đặc trưng Dựa vào chuyển hố đặc biệt mà người ta phân loại đưỢc vi khuẩn Trong thực tế tính chất sau thường quan tâm: ĩ L m lỏ n g g e la tin Một sơ lồi VI k h u ắ n có a enzym g e la tin a se có k h n ă n g làm lỏng gelatin, Đê xác đ ịnh t í n h chất Iiày, người t a d ù n g g e la tin đưỢc t r n g lên lớp n h ự a móng (thường dùng phim ánh chưa chụp) cho vào ơng nghiệm có vi khuẩn đvtợc hồ nước mi Nêu vi khuẩn có gelatinase màu phim ảnh bị tan hết, nèu khơng có gelatmase màu phim ảnh tồn 2.2 K n ă n g k h ca rb o xyl (Decarboxylase) Một số loài vi k h u ẩ n có k h ả n ă n g sản x u ấ t enzym decarboxylase VỚI tác dụng khử acid amin th n h amin (R - NH.,) CO;,: Decarboxvlcise _ Acid amin -► Amin (R - NH;,) + CO Lysin, ornithin arginin acid amin thường xuyên dùng đê xác định khả vi khuẩn (thường vi khuẩn đường ruột) Mơi trường Moeller Decarboxylase mơi trường có cho thêm acid amin cần xác định khả khử carboxyl vi khuẩn Đê’ tìm khả vi khuẩn người ta nuôi cấy vào hai ống mơi trường khác nhau, ơng gồm mơi trưòng có chứa acid amin cần thiết, ống có mơi trường Trong suốt Ihời kỳ nuôi cấy hai ống làm chất thị tím bromcresol sang màu vàng vi khuẩn lên men phần nhỏ glucose mơi ti’ưòng, nêu acid amin bị khử carboxyl th n h amin mơi trưòng bị kiềm hố trở lại quay màu tím ban đầu 2.3 K h ả n ă n g k h a m i n ( P h e n y la la n in D ea m in a se ) Phenvlalanin acid amin, bị khử amine dạng ceto-acid (phenylpyruvic) Thử nghiệm phenylalanin dựa việc phát acid phenylpyruvic môi trường (thạch phenylalanin) Sau nuôi cấy vi khuẩn 18 - 24h cách nhỏ vài giọt dung dịch PeClg (Ferric chloride) 10% vào có kết Nếu mơi trường có acid phenylpyruvic (thử nghiệm dương tính) thấy xuất màu xanh sắt (III) phenylpyruvat K h n i t r a t t h n h n i t r i t Tìm khả khử nitrat thành nitrit vi khuẩn r ấ t quan trọng việc xác định phân biệt nhóm vi sinh vật Tất vi khuẩn đường ruột (ngoại trừ Enterobacter agglomerans Erivinia) có khả khử nitrat thành nitrit sau: NO ,-2e + H - > NO + H ,0 Đế phát khả vi khuẩn người ta nuôi cấy vi khuẩn vào mơi trừòng có NO;ị^ (KNO;,), xuất nitrit môi trường nuôi cấy đưỢc phát cho vào chất thử a-nap hthylam in acid sulỉanilic với tạo thành màu đỏ diazo (p-sulfobenzeneazo-a naphthylamin) Khả n ă n g s d ụ n g c i t r a t Natri citrat muôi acid citric, hỢp chất hữu Đê phát khả sử dụng citrat vi khuẩn người ta nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường Simmons có natri citrat, phân tử có chứa anion, nguồn carbon mơi trường có (NH,,) H 2P O chứa nguồn nitro Nếu vi khuẩn có khả sử dụng citrat từ natri citrat kéo theo khử nitro từ muôi amoni với sản phẩm tạo thành aminoni hvdroxyd (NH|OH) làm kiềm hố mơi trưòng, làm cho chất thị xanh bromthymol môi trường (thường môi trường Simmons) chuyển sang màu xanh nước biến Xác đ ị n h m e n r e a s e Urease enzym có sơ" lồi vi khuẩn, có khả thuỷ phân urê (NHỵ-CO ~ NHv) theo phản ứng; Urease H2N - CO - NH, + HOH NH, + c o , + H^o— - (NH„),CO, Đế phát khả vi khuẩn ngi_íời ta thường ni cấy chúng vào mơi trường có urê (thường mơi trường lỏng urê-indol mơi trưòng Christensen) Nếu vi khuẩn có enzym urease xuất sản phẩm NH;j mơi trường, NH.ị phản ứng với dung dịch tạo thàn h amoni carbonat [(NH,ị)2 C ;|] làm cho môi trường bị kiềm hoá Do vậy, làm màu đỏ phenol môi trường chuyển sang màu đỏ cánh sen X ác đ ị n h m e n c a t a l a s e Đây enzym thuỷ phân hydro peroxyd (H O.;) H ,0, Catalase —— ► H2O + 1/2 o , Ngoại trừ Streptococci, phần lốn vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện kỵ khí có chứa enzym catalase Thử nghiệm tìm enzym thực phiến kính ống nghiệm cách nhỏ giọt oxy già (H2 O 2) lên phiến kính ơng nghiệm Nếu vi khuẩn có catalase thử nghiệm dương tính vói tượng bọt khí ta nghiền kh u ẩn lạc vi khuẩn vào Nếu âm tính khơng có tượng xảy K h ả n ă n g s in h in d o l Một sơ vi khuẩn có chứa enzym tryptophanase, enzyni có khả phân huỷ tryptophan tạo sản phẩm indoỊ acid pvruvic hỢp chất amoni Để xar định người ta ni cấy vi khuẩn vào mơi trường có tryptophan (thường môi trường Urê - Indol) VI khuẩn có enzym tryptophanase Iroiiỉĩ mòi trường xuất indol đưỢc phát nhỏ thc thử Kovac Erhlich Nêu phản ứng dương tính, indol tan cồn isoamylic bắl màu dỏ ihẫm nối lên thành vòng tròn bề mặt mơi trường) Khả n ă n g s i n h HgS Một số lồi vi khuẩn có khả giải phóng sulfua từ acid amin hỢp chất khác chứa lưu huỳnh dạng H,,s Đe xác định tính chất vi khuẩn ta ni cấy chúng vào môi trường phải thoả mãn hai điểu kiện - Có dẫn xuất s (thường acid amin cystein methionin) - Có chất phát như: lon thạch chì) (mơi trường KIA), ion (mơi trường Nếu có H^S sinh mơi trường xuất màu đen tạo thành muối sulfua (FeS PbS), Khả n ă n g t h u ỷ p h â n h i p p u r a t Liên cầu B có chứa enzym hippuricase, có khả thuỷ phân acid hippunc Do người ta thường chẩn đoán liên cầu B cách ni cấy vào mơi trường có natrihippu rat (mơi trường lỏng natrihippurat) khoảng 20-24h xảy ra; Hippuricase Natrihippurat ► Natribenzoat + Glycin Vì vậy, vi khuẩn có khả thuỷ phân hippurat (tức có hippuricase) sau nuôi cấy 20-24h môi trường xuất natribenzoat chất đưỢc phát cách nhỏ dư dung dịch PeClg có chứa lượng nhỏ HCl thấy có kết lắng xuống đáy (sắt III hippurat) 10 T h n g h i ệ m B i l e - E s c u l i n Một số vi kh u ẩn (đặc biệt liên cầu D) có khả phát triển mơi trưòng có mi mật thuỷ phân esculin (dạng hỢp chất glycosid) thành glucose aglyconeasculetin Đê’ xác định khả ta nuôi cấy vi khuẩn vào môi trưòng có 1-4% muối mật, bile-esculin muối sắt (III) citrat Nếu vi khuẩn có tính chất sau 18-24h ni cấy esculetin xuất tác dụng với muối sắt (III) làm cho mơi trường có màu nâu đen màu đen 11 O x y d a s e Các vi khuẩn kỵ khí khơng có oxydaốe, vi khuẩn hiếu khí tuyệt đơi ln có Tu}^ nhiên vi khuẩn hiếu kỵ khí tuỳ tiện thường khơng có oxydase Đê phát tính chất ta nhỏ giọt dung dịch dimetylparaphenylen diamin lên miếng giấy lọc lấy khuan lạc vi khưan đê lên miêng giấy ẩm Nếu vi khuẩn có oxydase miêng giấy có màu hồng tím, khơng có oxydase miếng giấy không đổi màu 12 K n ă n g di đ ộ n g Đó vi khuẩn có lơng, chúng có thê p h át bàng cách nuôi cấy vào môi trường thạch mềm chọc que cấy có vi k h u ẩ n th n h vạch thang ông Nếu di động, vi khuẩn mọc lan xung quanh đường lan mật mơi trường 13 Khả n ă n g l m t a n m u Một sô vi khuẩn có yếu tơ' gây tan máu Khi ni cấy chúng mơi trường thạch máu gặp hình thái tan máu sau: - Tan máu ((3): vòng tan máu st, hồng cầu bị phá huỷ hồn tồn - Tan máu (a): vòng tan máu khơng hồn tồn, xung quanh k h u an lạc có vòng tan máu màu xanh, thường gặp liên cầu Viridans p h ế cầu - Tan máu (y): xung quanh khuẩn lạc khơng nhìn th ấ y vòng tan máu, hồng cầu thạch giữ màu hồng nhạt thường gặp liên cầu D T ự LƯỢNG GIÁ T r ả lời đ ú n g h o ặ c s a i c c c â u s a u b ằ n g c c h t í c h (V) v o c ộ t Đ c h o câ u đ ú n g cột s c h o câu sai TT Nội d u n g Thử nghiệm ONPG mục đích tìm xem vi khuẩn có enym p-galactosidase khơng Phản ứng RM mục đích để tìm khả trì mơi trường ni cấy pH > 4,4 vi khuẩn Người ta thường dùng oxy già (H^Oỵ) để xác định xem vi k h u ẩ n có enzym catalase khơng Những vi khuẩn có indol (+) nghĩa chứa enzym tryptophanase Phản ứng VP mục đích tính chất chuyển hố trung gian acetoin vi khuẩn mơi trường Đ s ị T r ả lời n g ắ n c c c â u s a u Hai môi trường thường dùng đế tìm khả lên men đường vi khuẩn: A B Vi khuẩn có khả làm lỏng gelatin chứa enzym Nêu hai hỢp chất quan trọng môi trường Simmons giúp cho việc xác định khả sử dụng citrat vi khuẩn; A B Đê xác định khả n ăn g sinh H.,s VI khuẩn mơi trường ni cấy phải thoả mãn hai điều kiện: A B 10 Để xác định khả di động vi khuẩn người ta ni cấy vào mơi trvíờng 11 Nêu tên ba acid am in thường dùng để xác định khả khử carboxyl vi khuẩn; A B c Chọn câu trả lời đ ú n g n h ấ t câu savi: 12 Mơi trường Bile—Esculin dùng đế tìm khả vi khuẩn; A Sông đưỢc môi trường có mi mật B P hân huỷ urê c Thuỷ p h ân h ip p u t D Di động 13 ONPG chất có cấu trúc tương tự: A Glucose B Saccharose c Lactose D Mannitol 14 Tan máu hoàn toàn dạng tan máu: A a B p c Y D Cả A B 15 Mơi trường KIA có chứa đường; A Glucose B Lactose c Arabinose D c ả A B ...BỘ Y TÊ ■ VI SINH VẬT ■ (DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG KỸ THUẬT VI N CAO ĐẲNG x é t NGHIỆM) Mà SỐ: CK.01.Z.11/Z.12/Z.13 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VI T NAM ■ • Chỉ đạo biên soạn: VỤ... nhật tiến khoa học, kỹ th u ật đại thực tiễn Vi t Nam Cuôii sách VI SINH VẬT Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành Kỹ thuật vi n cao đẳng xét nghiệm Bộ Y tế thẩm... xuất từ động vật thực vật để vào nơi ấm, sau thòi gian ngắn thấy xuất nhiều vi sinh vật cho vi sinh vật tự sinh P asteu r tiệt khuẩn nước chiết xuất giữ r ấ t lâu khơng có vi sinh vật xuất Sau

Ngày đăng: 29/03/2020, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan