1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất một số giống cúc ở vùng trồng hoa thanh hóa

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Bộ giáo dục ĐàO TạO Trờng đại học nông nghiÖp I - - LÊ HOàI THANH NghiÊn cứu đặc tính nông sinh học biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, phÈm chÊt mét sè gièng cóc ë vïng trång hoa hoá Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: trång trät M· sè: 60.62.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS – Ts Hoµng Ngäc ThuËn Hµ néi 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s khoa hc Nụng nghip i lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình khoa học t«i trùc tiÕp thùc hiƯn d−íi sù h−íng dÉn khoa học PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cám ơn trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác nớc Tác giả luận văn Lê Hoài Thanh Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ii lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, trình học tập nghiên cứu, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, đ nhận đợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân, gia đình ngời thân Nhân dịp này, trớc hết cho phép đựơc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS -TS Hoàng Ngọc Thuận đ tận tình hớng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực thành công thí nghiệm hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa nông học, trờng đại học nông nghiệp Hà Nội; Khoa sau đại học, trờng đại học nông nghiệp Hà Nội đ luôn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trờng đại học Hồng Đức; Khoa nông lâm ng, trờng đại học Hồng Đức; Bộ môn khoa học trồng, khoa nông lâm ng, trờng đại học Hồng Đức đồng nghiệp đ quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực công trình nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, nhận đợc động viên kịp thời gia đình ngời thân Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đén tất giúp đỡ khích lệ quy báu Tác giả luận văn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii Môc lôc Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tµi 1.2.1 ý nghÜa khoa häc 1.2.2 ý nghÜa thùc tiễn 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tợng, địa điểm thời gian nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tợng nghiên cứu 1.4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu đề tài Tổng quan 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế giá trị sử dụng 2.1.2 Các đặc điểm thực vật học 2.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa cúc 2.1.4 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc giới Việt Nam 2.1.4.1 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc giới 2.1.4.2 Tình hình sản xuất phát triển hoa cúc Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu hoa cúc giới 2.2.2.Tình hình nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 2.2.2.1 Chiếu sáng bổ sung chiếu sáng gián đoạn 2.2.2.2 Rút ng¾n thêi kú sinh tr−ëng sinh d−ìng, kÝch thÝch sù nở hoa hoa cúc cách che sáng thực tế sản xuất 2.2.2.3 Điều tiết sinh trởng cho hoa cúc 2.2.2.4 Cắm cọc làm giàn giữ hoa cúc 2.2.2.5 Những nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào hoa cúc 2.2.2.6 Nghiên cứu chất điều tiết sinh trởng hoa cúc 2.2.2.7 Nghiên cứu sâu bệnh hại hoa cúc 2.2.2.8 Một số nghiên cứu ph©n bãn cho hoa cóc VËt liƯu, néi dung phơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.2 Địa ®iĨm nghiªn cøu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 1 3 4 4 6 10 13 14 15 18 18 23 23 24 25 26 26 27 28 28 30 30 30 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phơng pháp phi thực nghiệm 3.3.2 Phơng pháp thực nghiệm 3.3.3 Các tiêu phơng pháp theo dõi 3.3.4 Phơng pháp phân tích xử lý số liệu Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Thanh Hoá 4.1.1 Đặc điểm khí hậu thành phố Thanh Hoá ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển giống cúc nghiên cứu 4.1.2 Đặc điểm đất đai thành phố Thanh Hoá ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển giống cúc nghiên cứu 4.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ hoa cúc thành phố Thanh Hoá 4.2.1 Thực trạng sản xuất hoa cúc thành phố Thanh Hóa 4.2.2 Thực trạng tiêu thụ hoa cúc thành phố Thanh Hóa 4.3 Nghiên cứu trình sinh tr−ëng, ph¸t triĨn cđa mét sè gièng cóc ë vụ đông xuân (2006-2007), xuân hè (2007) 4.3.1 Đặc điểm thực vật học giống cúc nghiên cứu 4.3.2 Thêi gian vµ tû lƯ rƠ ë cµnh giâm giống cúc nghiên cứu vụ đông xuân 2006 - 2007 thành phố Thanh Hoá 4.3.3 C¸c thêi kú sinh tr−ëng, ph¸t triĨn cđa c¸c gièng cúc nghiên cứu vụ đông xuân 2006 2007 vụ xuân hè 2007 thành phố Thanh Hoá 4.3.4 Đặc điểm sinh trởng giống cúc nghiên cứu vụ đông xuân 2006 2007 vụ xuân hè 2007 thành phố Thanh Hoá 4.3.5 Đặc điểm số lợng chất lợng hoa giống cúc nghiên cứu 4.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăng suất, chất lợng hoa số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 2007 vụ xuân hè 2007 Thanh Hoá 4.4.1 ảnh hởng cờng độ thời gian chiếu sáng đến suất, phẩm chất hoa số giống cúc vụ đông xuân 2006 2007 Thanh Hoá 4.4.1.1 ảnh hởng cờng độ thời gian chiếu sáng đến sinh trởng số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.1.2 ảnh hởng cờng độ thời gian chiếu sáng đến khả kháng sâu bệnh hại số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 vụ xuân hè 2007 Thanh Hoá 4.4.1.3 ảnh hởng cờng độ thời gian chiếu sáng đến suất, chất lợng số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 30 30 30 30 41 43 44 44 44 49 50 50 52 54 54 55 56 56 57 58 58 59 65 65 4.4.1.4 ảnh hởng cờng độ thời gian chiếu sáng đến hiệu kinh tế số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.2 ảnh hởng nguồn gốc mẹ đến hệ số nhân giống xuất, chất lợng giống cúc vàng Đài Loan vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.2.1 ảnh hởng nguồn gốc giống đến hệ số nhân giống thời kỳ sinh trởng, phát triển giống cúc vàng Đài Loan vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.2.2 ảnh hởng nguồn gốc giống đến suất, chất lợng hoa giống cúc vàng Đài Loan vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.3 ảnh hởng thời vụ trồng đến thời gian thu hoạch, suất, chất lợng hoa cắt cành số giống cúc vụ đông xuân 2006 - 2007 vụ xuân hè 2007 Thanh Hoá 4.4.3.1 ảnh hởng thời vụ trồng đến sinh trởng số giống cúc vụ đông xuân 2006 - 2007 vụ xuân hè 2007 Thanh Hoá 4.4.3.2 ảnh hởng thời vụ trồng đến chất lợng hoa cđa c¸c gièng cóc míi nhËp néi vơ đông xuân 2006 - 2007 vụ xuân hè 2007 Thanh Hoá 4.4.3.3 Hiệu kinh tế thời vụ trồng đến chất lợng hoa số giống cúc vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.4 ảnh hởng số dạng phân bón Pomior đến suất, chất lợng hoa cúc cắt cành 4.4.4.1 ảnh hởng số dạng phân bón Pomior khác đến sinh trởng, phát số giống cúc vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.4.2 ảnh hởng số dạng phân bón Pomior khác đến chất lợng hoa cắt cành số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.4.3 Hiệu kinh tế việc sử dụng số dạng phân bón Pomior khác sản xuất hoa cúc cắt cành trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.5 ảnh hởng phân bón vi sinh Bảo Đắc đến chất lợng hoa cắt cành số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.5.1 ảnh hởng phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh trởng, phát triển số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.5.2 ảnh hởng phân bón vi sinh Bảo Đắc đến chất lợng hoa cắt cành số giống cúc trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.5.3 Hiệu kinh tÕ cđa viƯc sư dơng ph©n bãn vi sinh Bảo Đắctrong sản xuất hoa cúc cắt cành trồng vụ đông xuân 2006 - 2007 Thanh Hoá 4.4.6 Nghiên cứu ảnh hởng dung dịch cắm hoa đến độ bền hoa cúc cắm lọ 4.5 Xây dựng quy trình sản xuất hoa cúc 4.5.1 Kỹ thuật nhân ging 4.5.2 Kü thuËt trång Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 68 70 71 73 74 74 79 83 85 85 87 89 90 90 94 97 98 100 100 104 4.5.3 Kỹ thuật chăm sóc 4.5.4 Thu hái hoa Kết luận đề nghị Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp vii 105 110 112 112 113 114 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tập quán văn hoá dùng hoa tơi tăng trởng theo phát triển kinh tế phồn vinh đất nớc nớc tiên tiến, nhu cầu chi phí hoa tơi cao: Pháp 140 USD, Hà Lan 65 USD, Thuỵ Sĩ 67 USD, M 43 USD, Canada 39 USD / ngời / năm Sản lợng hoa tng lên theo thời gian, từ 19962002 sản lợng tăng lên lần, giá trị sản lợng từ 25 tỉ USD lên 45 tỉ USD Nhiều nớc có công nghiệp trồng hoa đạt giá trị sản lợng cao nh Hà Lan 4,5 tỉ USD / năm; Mỹ 3,9 tỉ USD / năm; Nhật 3,2 tỉ USD / năm v.v Châu - Thái Bình Dơng có diện tích trång hoa chiÕm 60% diƯn tÝch hoa cđa thÕ giíi, nhng diện tích trồng hoa thơng mại nhỏ, nớc phát triển chiếm 20% thị trờng hoa giới, nguyên nhân diện tích trồng hoa đợc bảo vệ thấp, hoa thờng đợc trồng điều kiện tự nhiên đồng ruộng, chủ yếu phục vụ thị trờng nội địa Các nớc Đông Nam có sản lợng hoa lớn: Thái Lan; Đài Loan; Singapo; Trung Quốc.[19] Việt Nam nớc nông nghiệp, có diện tích trồng trät triƯu ha, 70% d©n sè sèng b»ng nghề nông, ngời dân cần cù chịu khó, có kinh nghiƯm s¶n xt hoa, nh−ng diƯn tÝch trång hoa ë Việt Nam nhỏ, chiếm khoảng 0,02% diện tích đất trång trät, tËp trung ë c¸c vïng trång hoa trun thống, thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát Năm 2003 tổng diện tích trồng hoa khoảng 5.700 Những năm gần đây, nhu cầu sống, hoa trồng cho thu nhập khá, việc phát triển sản xuất hoa Việt Nam đ tăng nhanh, nhng chủ yếu trồng hoa tự nhiên; năm 2004, Công ty hoa Hafarm (Đà Lạt-Lâm Đồng) đ ứng dụng công nghệ vào sản xuất hoa hồng, cúc, đồng tiền, lily; giống nhập từ Hà Lan, với 28 nhà lới, kết cho suất thu hiệu kinh tế cao gấp 20-30 lần so với trồng hoa thông thờng Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 Cïng víi sù ph¸t triển x hội đời sống ngời đợc nâng cao, nhu cầu thởng thức đẹp gia tăng nghề trồng hoa, đ trở thành ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận Năm 2006 Festival hoa giới đợc tổ chức Đà Lạt đ nói lên ý nghĩa giá trị nghề trồng hoa nớc ta Kế hoạch Việt Nam phát triển diện tích trồng hoa lên khoảng 10.000 ha, với sản lợng 3,5 t cnh, kim ngạch xuất 60 triệu USD vo nm 2010 Hớng sản xuất hoa tăng suất, giảm chi phí lao động, giảm giá thành sản phẩm Mục tiêu sản xuất hoa cần hớng tới giống hoa đẹp, tơi, chất lợng cao giá thành thấp Cùng với địa phơng có truyền thống trồng hoa nh Đà Lạt (Lâm Đồng); Hóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh); Tây Tựu, Phú Thợng,Vĩnh Tuy, Thanh Trì (Hà Nội); Mê Linh (Vĩnh Phúc) sản xuất hoa thành phố Thanh Hoá năm gần phát triển, đ góp phần xoá đói giảm nghèo tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ nông dân Tuy nhiên sản xuất hoa thành phố Thanh Hoá nhiều hạn chế diện tích canh tác, suất chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Việc mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn diện tích manh mún, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu chủ yếu hoa đợc trồng tự nhiên đồng ruộng, có số diện tích thí nghiệm vờn ơm có mái che, biện pháp sản xuất theo lối canh tác cổ truyền, mang nặng tính tự phát, dựa vào kinh nghiệm Hoa cúc năm loại hoa quan trọng giới đợc trồng rộng r i hầu khắp nớc Việt Nam hoa cúc đ có từ lâu đời, ngày trở nên thân thuộc với ngời sản xuất tiêu dùng Cây hoa cúc không hấp dẫn ngời thởng ngoạn màu sắc, hình dáng mà thu hút nhà sản xuất kinh doanh đặc tính bền, tơi lâu, không bị Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp rụng cánh, dễ bảo quản vận chuyển xa, đặc tính mà loài hoa có đợc Cúc loại dƠ trång, dƠ nh©n gièng, cã thĨ trång nhiỊu vơ năm quy mô lớn đặc biệt nhu cầu hoa cúc thị trờng lúc lớn, hoa cúc trồng đợc trọng phát triển Trong năm qua tốc độ phát triển hoa cúc nớc ta mạnh đóng góp nguồn thu không nhỏ cho hộ nông dân trồng hoa, làm thay đổi mặt nông thôn Tuy nhiên, sản xuất hoa cúc nớc ta nhiều hạn chế diện tích canh tác, suất, chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, nguồn cung cấp giống cha đợc khai thác hết, giống nhập đ góp phần làm tăng chủng loại, tăng đa dạng màu sắc nhng trồng theo kinh nghiệm , cha đánh giá hết đợc đặc tính nông sinh học giống, cha xây dựng đợc biện pháp kỹ thuật phù hợp với giống, dẫn đến tình trạng suất chất lợng hoa cha cao, số lợng không cân đối, tồn đọng vào ngày bình thờng, đắt khan dịp lễ tết phải nhập hoa nớc Nhằm góp phần khắc phục tình trạng tạo điều kiện cho hoa cúc phát triển vững chắc, có hiệu vùng trồng hoa thành phố Thanh Hoá, đ lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc tính nông sinh học biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, phÈm chÊt mét sè gièng cóc ë vïng trång hoa thành phố Thanh Hoá 1.2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu số đặc tính nông sinh học giống cúc có triển vọng, điều kiện sinh thái vùng trồng hoa ngoại ô thành phố Thanh Ho¸, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 vµo chỗ giâm mát Tới nớc nhẹ, cắt sửa lại trớc giâm Sau giâm phải che kín gió, che ánh sáng khoảng - ngày, để tạo bóng tối cho chồi giâm mau phát sinh rễ non, sau bỏ dàn che bắt đầu đâm rễ non để quen dần với ánh sáng, không nên cất dàn che sớm cha đủ sức chịu ánh sáng mạnh, dễ bị khô chết, không nên cất dàn che muộn yếu, mọc vống úa vàng thiếu ánh sáng Có cách giâm chồi: giâm khô cách giâm cắm chồi giâm trớc tới đẫm nớc sau; giâm ớt tới đẫm trớc cắm chồi giâm sau + Mật độ khoảng cách giâm: phụ thuộc vào thời vụ giâm, mùa hè nên giâm tha, mùa thu giâm dày hơn; nhìn chung khoảng cách giâm x cm với mật độ 1000 cành / m2 vừa phải Thời gian rễ chồi giâm dài ngắn khác tuỳ thuộc vào giống thời vụ, nhng khoảng 10 20 ngày + Bón phân: nhìn chung thời kỳ vờn ơm không cần phải bón lót bón thúc cho đất chọn làm vờn ơm thờng đất tốt, thời gian rễ vờn ơm lại không dài, bón thúc làm cho chồi giâm yếu, giảm khả chống chịu, đa vờn sản xuất gặp khó khăn, tỉ lệ sống thấp, khả thích nghi + Tới nớc: giữ đủ ẩm cho vờn ơm cách hàng ngày tới nhẹ, ngày đầu nên tới - lần,tốt tới kiểu phun sơng lên Mùa hè đất cát phải tới làm nhiều lần, nhng không nên tới nhiều, không nên tới vào lúc chồi giâm dễ bị hỏng Hàng ngày nên tỉa bỏ thối, bị dính vào đất để không bị nấm bệnh lan truyền sang khác + Sử dụng chất kích thích sinh trởng để giâm chồi: việc sử dụng chất kích thích sinh trởng để giâm chồi cúc, gióp c©y gi©m rƠ nhiỊu, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghip 103 sớm khoẻ; sử dụng giống cúc khó rễ thời vụ không thích hợp cho việc giâm chồi Chất kích thích thờng đợc dùng Acid indol acetic (IAA), acid indol buteric (IBA) acid naftalen acetic (NAA), nhng hiệu cao IBA Do chồi giâm mềm nhỏ nên nồng độ dung dịch thuốc phải pha lo ng khoảng 25 - 50 ppm; nhúng ngập đoạn giâm kho¶ng tõ - 1,5 cm kho¶ng 10 - 15 giây đem giâm Có thể sử dụng kích phát tố hoa trái Công ty hoá chất thiên nông, với liều lợng pha gram với 1,5 lít nớc sạch, ngâm phần cắt vào dung dịch thuốc từ 3- 40 phút đem giâm, dung dịch nớc thuốc lại, cho thêm gram phân bón qua phun lên giâm, với liều lợng gram kÝch ph¸t tè hoa tr¸i + gram phân bón qua + 1,5 lít nớc (lợng thuốc tăng gấp đôi, gấp tuỳ theo số lợng mầm đem giâm nhiều hay ít) Với việc sử dụng thuốc giâm chồi theo cách đảm bảo 90% chồi giâm rễ ®đ tiªu chn trång víi thêi gian rƠ rót ngắn từ - ngày 4.5.2 Kỹ thuật trồng - Phng thc trng: chọn tốt khoẻ không bị sâu bệnh ủ sn xut thng phm, loại bỏ triệt để không đủ tiêu chuẩn Việc cấy chuyển phải đảm bảo không làm hỏng hay xây xát rễ non giâm Sau trồng xong phải ấn chặt gốc tới đẫm vòng xung quanh gốc Trời hanh khô ngày phải tới lần, có điều kiện ủ mùn rác quanh gốc để giữ ẩm cho Những ngày đầu việc tới nớc phải nhẹ nhàng không gần gốc bị dính vào đất bùn, đất bắn lên non làm bít lỗ khí khổng, ảnh hởng đến quang hợp, hô hấp bốc lá, cha hồi xanh trë l¹i, trồng nhà có mái che tránh mưa nắng, điều chỉnh ánh sáng, điều chỉnh độ ẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 - Thời v trng: tuỳ theo đặc điểm giống có khả chịu rét hay không phản ứng giống thời gian chiếu sáng mà xếp thời vụ, nhng phải vào điều kiện thời tiết năm mà điều chỉnh cho hỵp lý HiƯn nay, cã rÊt nhiỊu gièng cóc míi, nhËp néi víi thêi gian sinh tr−ëng ng¾n, trồng đợc nhiều vụ năm nên việc bố trí thời vụ gieo trồng phải linh hoạt, trồng muộn sớm -2 tuần để điều khiển hoa vào dịp lễ tết, hội hè, cho dù độ dài cành hay đờng kính hoa không chuẩn trồng vụ, nhng giá trị hoa cao nhiều so với có đại trà Nhìn chung thời vụ trồng cúc đợc chia thành vụ nh sau: vụ xu©n hè: trồng tháng 3,4,5 để có hoa vào tháng 6,7, 8; vụ hÌ thu: trồng tháng 5,6,7 để có hoa bán vào tháng 9, 10, 11; vụ thu ®ơng: trồng tháng 8, để có hoa bán vào tháng 12, 1; vụ ®ơng xn: trồng tháng 10, 11 để có hoa bán vào tháng 2, - Mật độ, khoảng cách trồng: với hoa cúc đơn bơng /cây: (vàng ðài Loan, CN19, CN20 ), trồng với khoảng cách 15 x 15cm để có mật độ 400.000 cây/ ha; với hoa cúc cành (nhiều bông/cành) nh− tiger, CN01… trång với khoảng cách 15 x 18cm để có mật độ 300.000 cây/ - Chuẩn bị đất trồng: ®ất trồng cúc cần tơi xốp, thơng thống nhằm tạo điều kiện cho rễ non phát triển thuận lợi giai ñoạn ñầu, bồ sung thêm rơm, rạ, cỏ khơ, trấu l…trộn lẫn vào đất để tăng độ thơng thống; ®ất cày sâu, phơi ải bừa kỹ, lên luống cao 20-30cm; bón phân lót khoảng 15-20 ngày trc trng, lợng phân bún lút: 30-35 phân chuång + 360 - 400kg l©n supe + 140kg kali sulphat; bón vơi bổ sung để điều chỉnh pH đất ủt 6,5 - 7,2 4.5.3 Kỹ thuật chăm sóc Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s khoa hc Nụng nghip 105 Đối với hoa cúc công việc chăm sóc, cần ý mức đảm bảo cho sinh trởng phát triển đợc cân đối mà làm tăng chất lợng hoa, công việc chăm sóc bao gồm: - Bón phân: nguyên tắc bón phân cho cúc phải lúc, cách, liều lợng, việc bón phân cho cúc phụ thuộc vào giống, thời vụ điều kiện thời tiết bón Lợng phân bón thực tế thờng phải cao lợng phân bón lý thuyết sau bón phân vào đất không sử dụng đợc hết, phần bị đất giữ lại, phần bị rửa trôi Việc bón phân cho cúc bao gồm bón lót bón thúc cúc loại phàm ăn nên việc bón lót cần thiết, cung cấp chất màu sớm cho đâm rễ mà giữ nớc cho cây, củng cố cấu tợng đất Do phân giải chậm loại phân hữu nên cần phải lót trớc trồng, cần ý, trộn phân hỗn hợp ta phải trộn loại không làm giảm chất lợng phân, không trộn vôi tro trớc - ngày, sau bón loại phân hữu Trong giai đoạn sinh trởng phát triển bón thúc loại phân có hiệu nhanh nh N, P, K phân bắc, nớc giải, có tác dụng định tăng suất phẩm chất hoa Bón thúc lần 1: sau trồng 2-3 tuần, lợng bón 100 kg urê / ha; bón thúc lần 2: phân hoá mầm hoa, lợng bón 100 kg urê + 200kg lân supe + 70kg kali sulphat / ha, bón thúc lần 3: nụ, lợng bón 100 kg urê/ha - Ti nc: sau trồng cây, cần tưới nhẹ 2-3 lần / ngày ñể nhanh hồi phục, sau cần tưới đủ ẩm, 1-2 ngày/ lần Chú ý cần tưới nhẹ ñể cõy khụng b ủ ng Do đặc điểm cúc có khả chịu hạn chịu úng, nên việc tới nớc cần vừa phải, để giữ Èm cho c©y, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 không nên tới nhiều làm cho phát triển cành lá, hoa bé xấu Ngoài tới nhiều làm cho đất mùn dễ bị rửa trôi, thấm sâu xuống tầng đất xa rễ, tới nhiều nớc thoát không kịp làm cho bị bệnh vàng lá, ảnh hởng lớn đến sinh trởng hoa - Phòng trừ sâu bệnh: + Côn trùng gây hại cúc gồm: sâu xanh, sâu xám, rệp, ruồi đen… phịng trừ loại thuốc bảo vệ thực vật sau: Sherpa, Sumi-α, Trebon, Confidor , Trigard, Ofunack, Sumi-α, Sherzol, DDVP với nồng ñộ khuyến cáo + Hoa cúc trồng nhà có mái che hạn chế số nấm, bệnh khơng có biện pháp phịng chống thường xuyên bị thất thu sản phẩm bị giảm giá trị nấm, bệnh gây hại Bệnh virus: chưa có thuốc phịng chống loại bệnh virus gây ra, biện pháp tốt loại bỏ bị nhiễm bệnh virus từ vuờn giống thường xun phun thuốc phịng ngừa để loại bỏ vec-tơ lây truyền Bệnh nấm-khuẩn: có nhiều nguyên nhân gây bệnh, cần xác ñịnh rõ loại bệnh ñể có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu Các dạng bệnh thường gặp là: gốc cành giâm bị thối ướt có màu ñen nhạt, Pythium debaryanum gây ra; vết chết hoại có màu nâu, Rhizoctonia solanii Phytophtora cryptoyea; vết thối gốc thân, có xuất màng tơ trắng, Sclerotinia minor Sclerotinia sclerotiorum; xuất bột phấn trắng, Erysiphe cichoracearum gây ra; mặt có đốm màu vàng sau chuyển sanh màu nâu đen, bị khơ héo; bệnh Septoria chrysanthemi gây ra; mặt có mụn tập trung, màu nâu, Puccinia chrysanthemi; mặt xuất mụn trắng nhạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 Puccinia horiana; vết tổn thương bị loét, gây nứt thân, khô héo lây nhiễm mạnh; bệnh gây Erwinia chrysanthemi Biện pháp phịng chống tốt xử lý đất canh tác, bổ sung dinh dưỡng cân ñối ñúng thời gian ñể tăng sức chống chịu, giữ ẩm ñộ vừa phải (khơng q khơ q ẩm), phun phịng ñịnh kỳ loại thuốc chống nấm bệnh với liều lượng khuyến cáo Với số bệnh thường gặp, sử dụng loại thuốc b¶o vƯ thùc vËt sau: bệnh lở cổ rễ sử dụng Benlat, Topsin M, Monceren… phun vào gốc cây; bệnh rỉ (mụn cóc): sử dụng thuốc Daconil, Sumi eight, Score, Bayfidan, Bonaza, Anvil…; bệnh cháy Alternaria sp sử dụng Rovral, Anilazine - Bấm ngän, tØa nụ: + §ối với cúc chùm, bấm cây( ngắt 1-2 đốt thân chính, để phát triển nhiều cành nhánh cho nhiều nơ, nhiỊu hoa), giai đoạn nụ hồn chØnh cần thực công tác tØa bỏ nụ hoa thân đạt kích cở 0,7-1cm, nụ hoa phụ không tØa bỏ nhằm tạo cho hoa phát triển cách hài hồ, hoa nở đồng + ðối với hoa đơn (đại đố) kh«ng bÊm ngän mà tỉa bỏ hết cành nhánh phụ mọc từ nách lá, để nụ thân nụ phụ đề phòng nụ g y háng thực công tác tiả bỏ nụ hoa phụ nhằm tạo điều kiện cho hoa phát triển cách ổn định nở tốt, khơng bị lép - Vun xới làm cọc dàn: Trong trình trồng thờng phải tiến hành xới đất, vun gốc kết hợp với làm cỏ Việc xới xáo xung quanh gốc làm cúc nhỏ, sau bấm lần 1, đ lớn sau bấm lần 2, lúc đ Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa hc Nụng nghip 108 phân cành nhánh mạnh nên hạn chế việc xới đất cúc có rễ chùm ¨n ngang, ph¸t triĨn nhiỊu rƠ phơ, nÕu xíi x¸o sâu nhiều làm đứt rễ ảnh hởng đến việc hút chất dinh dỡng cây, lúc nên nhổ cỏ, vun, tỉa già xung quanh gốc; không nên vun gốc cao làm phát sinh nhiều mắt rễ, khiến gốc xù xì, thân không đẹp ảnh hởng đến chất lợng cành mang hoa Song song với việc vun xới, cần cắm cọc đỡ cho khỏi đổ Đối với ®Ĩ hoa nhiỊu cã ®−êng kÝnh t¸n réng, t søc sinh trởng phát triển mà cắm từ - vè dùng dây mềm ràng nhẹ xung quanh khóm để không làm gẫy cành, dập hoa Cã thĨ lµm giµn l−íi giai đoạn tạo nụ v hoa để đỡ hoa mọc thẳng, đều, đẹp, l−íi cã thĨ b»ng thÐp nhá hay b»ng l−íi nilon - Các biện pháp kỹ thuật ñặc biệt: + Xử lý ánh sáng ngày ngắn ñể thúc ñẩy phân hóa mầm hoa hoa: chiÕu s¸ng bãng đèn compax 18w/ 9m2, chiếu lần / đêm, độ cao treo bóng 200 cm, dùng rơle để đặt giê chiÕu s¸ng, thêi gian chiÕu s¸ng tõ 22 h - h, lần / đêm, phút / lần + Sử dụng số loại phân bón: phân bón vi sinh Bảo Đắc, hòa tan 54g phân Bảo Đắc bón + 54 lít nớc phun lên lá/ sào, hòa tan 54g phân Bảo Đắc bón rễ + 54 lít nớc phun vào gốc/ ào; phun phân phức hữu bón Pomior nồng độ 0.4% loại P2.98 + Để tránh thiệt hại trồng vụ liên tiếp: sau vụ năm, tẩy uế đất lần dung dịch (nematocide clopicrin) để phòng trừ tuyến trùng, chống loại bệnh nấm, vi khuẩn thiết phải làm trẻ hoá vờn mẹ năm/1 lần Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 + Sư dơng mét sè chÊt kÝch thÝch sinh trởng: chất kích thích sinh trởng có tác dụng làm tăng suất, chất lợng hoa cúc, sử dơng mét sè lo¹i thc kÝch thÝch nh− Spray - N-Grow (SNG) cđa Mü, GA3 cđa Trung Qc, kÝch ph¸t tố hoa trái GA3 Công ty hoá phẩm Thiên Nông để điều khiển sinh trởng nh việc hoa trái vụ hoa cúc nhằm làm tăng hiệu kinh tế ngời trồng hoa Có thĨ dïng GA3 cđa Trung Qc víi nång ®é 1% GA3 Việt Nam với biên lợng từ - 10 gram pha 10 lÝt n−íc s¹ch, phun từ giai đoạn con, định kỳ - 10 ngày/1 lần có chiều cao theo ý muốn dừng lại; phun Spray-N-Grow với nồng độ 1% (100ml dung dịch thuốc 10 kít nớc sạch) kích phát tố hoa trái với liều lợng gram pha 10 lít nớc phun định kỳ - 10 ngày lần, kể từ bắt đầu có tợng phân hoá mầm hoa lúc nở hoa; dùng thêm phân bón qua víi liỊu l−ỵng 50 gram pha 10 lÝt n−íc (của Công ty hoá phẩm Thiên Nông) cứng, có xanh đẹp 4.5.4 Thu hỏi hoa - Xử lý trước thu hái: + Ph¶i đảm bảo việc chăm bón đầy đủ + Trc thu hoạch 7-10 ngày nên tưới dung dịch phân lân kali nồng ñộ thấp cho cây: 30 kg P205 + 30 kg K20 cho 1ha, ñồng thời phun thuốc dit tr sõu bnh + Trớc cắt ngày cần tới nớc đẫm trạng thái tơi tới dới gốc để cánh hoa không bị dập - Cắt hoa dao kéo sắc cắt hoa vào lúc sáng sớm cành hoa sung nhựa nhiều nớc hay vào lúc chiều giâm mát để tránh bốc Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghip 110 nớc hoa Tuyệt đối không nên cắt vào tra lúc nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh làm cho cành hoa héo tàn nhanh - Ngâm cành dung dịch dinh dỡng để hoa tơi lâu hơn, để vào nơi tối, mát kín gió phòng lạnh để bảo quản trớc đem ®Õn n¬i sư dơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 111 Kết luận đề nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.1 Sản lợng hoa cúc sở sản xuất hoa thành phố Thanh Hoá đáp ứng 30 - 40% lợng cúc 85,7% lợng cúc cành vụ đông - xuân, đặc biệt vụ xuân hè sở sản xuất hoa đáp ứng 10% lợng cúc cành đợc tiêu thụ thị trờng 1.2 Thời vụ trồng có ảnh hởng đến suất, chất lợng hoa cúc trồng vụ đông xuân thành phố Thanh Hoá, viƯc bè trÝ thêi vơ trång thÝch hỵp cịng cã ý nghĩa lớn việc nâng cao suất, phÈm chÊt vµ thu nhËp cđa ng−êi trång hoa 1.3 Nguồn gốc giống cúc Vàng Đài Loan tốt từ nuôi cy invitro kt hp giâm chi 1.4 áp dụng biện pháp chiếu sáng quang gián đoạn bổ sung việc trồng cúc vụ đông xuân Thanh Hoá, chi phí đơn vị diện tích trồng trọt có tăng, nhng tổng thu nhập, hiệu kinh tế cao nhiều so với sản xuất theo kỹ thuật thông thờng nông dân (không chiếu sáng bổ sung) Đặc biệt biện pháp chiếu sáng bổ sung quang gián đoạn nhiều lần bóng đèn compax 18w 1.5 Sư dơng ph©n pomior bãn cho hoa cóc trồng vụ đông xuân cho hiệu kinh tế cao so với trồng theo kỹ thuật canh tác thông thờng nông dân (không sử dụng phân pomior) Đặc biệt loại phân pomior P2.98 nồng độ 4% 1.6 Sử dụng phân bón vi sinh Bảo Đắc bón cho hoa cúc trồng vụ đông xuân cho hiệu kinh tÕ cao h¬n so víi trång theo kü tht canh tác thông thờng nông dân (không sử dụng phân vi sinh Bảo Đắc) Đặc biệt Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghip 112 sử dụng phân bón vi sinh Bảo Đắc phun cho hoa cúc lần (10, 20, 45 sau trồng nụ) 1.7 Cắm hoa dung dịch phân phức hữu Pomior, có tỷ lệ nhiễm vi sinh vật gây thối thấp hơn, tỷ lệ bị héo thấp hơn, độ bền hoa cắm lọ cao hơn, so với cắm hoa nớc Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu thêm giống cúc: Vàng Đài Loan, CN01, Tiger, CN19, CN 20, vụ đông xuân xuân hè, nghiên cứu vụ thu đông hè thu để có kết luận chắn khả thích nghi giống với điều kiện sinh thái thành phố Thanh Hoá 2.2 Cần tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp kỹ thuật nh: xử lý quang gián đoạn, bố trí thời vụ trồng, nguồn gốc giống, xử lý loại phân bón Pomior phân vi sinh Bảo Đắc, giống cúc khác để có kết luận chắn khoa học thực tiễn hiệu biện pháp kỹ thuật tới suất chất lợng hoa cúc 2.3 Trên sở kết luận đề nghị phổ biến ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghip 113 Tài liệu tham khảo Lê Kim Biên (1984 ), Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc ë ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ sinh häc, Viện khoa học Việt Nam, tr 45-94 Lê Hữu Cần- Nguyễn Xuân Linh (2003), Hoa cảnh, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 97-112 Hà Văn Căn Miếu Thợng Hổ (2000), Kỹ thuật trồng bảo quản hoa cắt, Nhà xuất nông nghiệp, Trung Quốc Võ Văn Chi Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ th−êng thÊy ë ViÖt Nam, NXB khoa häc, tr 239-310 Võ Văn Chi - Dơng Đức Tiến (1988), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr 424-436 Quách Trí Cơng Trơng Vỹ (1997), Hoa cúc, NXB đại học Thanh Hoa, Trung Quốc Đặng Văn Đông (2000), Điều tra thực trạng sản xuất hoa cúc số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lợng hoa cúc, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trờng ĐHNNI- Hà Nội, tr 1-85 Đặng Văn Đông (2005), Nghiên cứu ảnh hởng nguồn thực liệu giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hất lợng hiệu sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum spp), Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trờng ĐHNNI- Hà Nội, tr 48- 147 Đặng Văn Đông - Đỗ Thị Lu (1997), ảnh hởng mốt số loại thuốc kích thích đến sinh trởng phát triển hoa cúc CN 93, Kết nghiên cứu khoa học rau 1995-1997, NXB Nông Nghiệp, tr 124-128 10 Trần Hợp (1993), Hoa cảnh Việt Nam, NXB Hà Nội, tr 258-270 11 Nguyễn Xuân Linh cộng (1995), Giống cúc CN 93 kỹ thuật sản xuấ, Tạp chí công nghệ vµ sinh häc øng dơng (sè 4), tr 46-47 12 Nguyễn Xuân Linh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiƯp, tr 80125 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………114 13 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống hoa cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp ViƯn khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam, tr 17-26 14 Nh Mạo (1997), Nghệ thuật trồng hoa- thế- cảnh, NXB Văn hoá- thông tin, tr.105-108 15 Hoàng Thị Sản (2000), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, tr 176180 16 Hoàng Minh Tấn- Nguyễn Quang Thạch (2000), Sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, tr 286-291 17 Phạm Chí Thành (1998), Phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông Nghiệp, tr.1-269 18 Lu Hải Thọ (chủ biên)(2001), Cơ sở trồng trọt hoa cảnh, NXB nhân dân Quảng Đông, Trung Quốc 19 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa cảnh ( giảng lớp sinh viên đại hoc ngành trồng trọt), §HNN1 Hµ Néi, tr 1-4 20 Hoµng Ngäc ThuËn (2002), Chọn giống, nhân giống hoa cảnh (Bài giảng cho cao học), ĐHNN1 Hà Nội, tr 42-44 21 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Báo cáo khoa học Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior kỹ thuật nâng cao suất chất lợng sản phẩm số trồng nông nghiệp 22 Nguyễn Huy Trí- Đoàn Văn L (1998), Trồng hoa cảnh gia đình, NXB Thanh Hoá, tr 37 42 23 Trần Thị Xuyên (1998), Nghiên cứu số loài sâu bệnh hại số hoa cảnh phổ biến biện pháp phòng trừ chúng Hà Nội vùng phụ cận, Luận văn thạc sü khoa häc n«ng nghiƯp, tr 37-62 24 Adams, S.R., Pearson, S., Hadley, (1998), The effect of temperature on inflorecence initiation and subseqent development in chrysanthemum cv Snowdown ( Chrysanthemum x morifolium Ramat.), Science Horticulture, (77), pp 59-72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………115 25 Asman, S.M.,(1992), Effect of light quantity and quality during development on the morphology and stomatal physiology of Commelina communis, Ocologia (92), pp 188-195 26 Blabjerg.J (1997), A new development system for production of cut chrysanthemum, Acta Horticulture Demak, (147), pp 169-171 27 Chen J (1995), ''Studies on the origin of chinese florists Chrysanthemum'', Acta- Horticulture, pp 349-361 28 Cockshull, K E and Hughes (1971) The effect of light intensity at different stages on flower initiation and development of chrysanthemum morifolium, Ann Bot., pp 915-926 29 De Jong, J (1978), 'Invloed temparature of bloei jaarond Chrysanthemum, Vakbl Bloemisteri pp 64-65 30 Fukuda M, Nishio J, Arai K (1987) The effect of temperature and light on the growth of Chrysanthemum, Japan No 19, pp 230-235 31 Hoogeweg (1999), Growing instructions for oudoor Chrysanthemum, 12.2231, MS Rijnsburg Holland, pp 1-11 32 Kamemoto H (1997), Effect of season on growth and development of Chrysanthemum the vegetative phase, Acta/ Horticulture No 197, 13 ref, pp 63-69 33 Karlson, M.G., Heins, R.D., Erwin, J.E.,Berghage, R.D., Carlson, W.H and Biernbaum, J.a., (1989), Temperature and photosynthetic photon flux influence on chrysanthemum shoot development and flower initiation under short-day condition.J.Am.Soc.Horticulture Science., (114), pp 158-163 34 Karlson, M.G., Heins, R.D., Erwin, J.E.and Berghage, R.D., (1989), Development rate during four phases of chrysanthemum growth determined by preceding and prevailing temperatures.J.Am.Soc.Horticulture Science., (114), pp 234-240 35 Jong J, D (1989), The flowering of chrysanmum morifplium seedlings and cutting in relation to seasonal fluctuation in light, Science Horticulture, pp 117-124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………116 36 Langton, F.A., Cockshull,K.E., (1997), System extension determined by dif or by absolute day and night temperatures, Science Horticulture (69) pp 229237 37 Okada, M (1999), Studies on flower, bud differentiation and flowering in Chrysanmum, Memoirs of the faculty of Tokyo education, pp 163-202 38 Runkle, E.S., Heins, R.D., Cameron, A.C., Carlson, W.H (1998), Flowering of leucanthemum x superbam snoweap inresponse the photoperiod and cold treatment, Hort Science- a publication-of- the American Society for Horticultural science (USA) pp 1003-1006 39 Strelitus and Zhuravie Y.P (1986), Economic greenhouse temperatures, Acta Horticulture (115) pp 439-452 40 Strojuy (1995), Year – round chrysanthemum growing in Poland effect of the length of long day period and time of pinching on chrysanthemum quality, (21), pp 91-104 41 Yahel.H and Y Tsukamoto (1985), Chrysanthemum (perenmial species), Japan, pp 258-264 42 Ylian and Fujime (1995), Effect of day- length on growth, budding and braching of garland Chrysanthemum Agriculture Kagawa University, Japan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………117 ... cho hoa cúc phát triển vững chắc, có hiệu vùng trồng hoa thành phố Thanh Hoá, đ lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc tính nông sinh học biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, phẩm chất số giống cúc vùng trồng. .. kiện đến sinh trởng phát triển hoa cúc - Thực trạng sản xuất tiêu thụ hoa cúc thành phố Thanh Hoá - Nghiên cứu đặc tính nông sinh học giống cúc - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăng suất, chất. .. cao - Các kết nghiên cứu đề tài sở cho đề tài khoa học hoa cúc - t liệu để nghiên cứu, giảng dạy địa phơng vùng nớc 1.2.2 ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật làm tăng suất, chất

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN