Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
374,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS TÀ LONG ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( Tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết 1 Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc - Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Tình bày sự phân bố các dân tộc ở nước ta 2. Kĩ năng: - Phân tích số liệu, biểu đồ cơ cấu dân tộc nước ta - Thu thập thông tin về dân tộc: số dân, đặc điểm phong tục tập quán… 3. Thái độ: Ý thức tôn trọng, đoàn kết dân tộc B. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thảo luận C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Biểu đồ hình 1.1 - Tranh ảnh, tài liệu của một số dân tộc 2. Học sinh: Đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc, với truyền thống yêu nước các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Kể tên một số dân tộc mà em biết? HS: Trả lời GV: Những nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện như thế nào? Ví dụ. HS: Tả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1. Hỏi: Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Các dân tộc khác? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 1.1 ? Các dân tộc có dân số khác nhau như thế nào? HS: trả lời I. Các dân tộc Việt Nam: - Việt Nam có 54 dân tộc: Kinh, Thái, Mường….Ê Đê… - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng: Tiếng nói, trang phục, tập quán… - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất: + Có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nghề thủ công phát triển. + Là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế. - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau, và có kinh nghiêm riêng trong sản xuất, đời sống - Người Việt Nam sống ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG GV: Nêu một số nét khác nhau của các dân tộc trong sản xuất và đời sống? HS: Trả lời GV:Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết? Dân tộc em? HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Dân tộc kinh thường phân bố ở đâu? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung: Các dân tộc ít người thường phân bố chủ yếu ở đâu? (5 phút) Nhóm I: Trung du và miền núi phía Bắc: Nhóm II: Trường Sơn-Tây Nguyên: NhómIII: Nam Trung Bộ- Nam Bộ: HS: Thảo luận GV: Hiện nay, sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi. Ví dụ? HS: Nêu ví dụ II. Phân bố các dân tộc: 1. Dân tộc Kinh(Việt): Phân bố chủ yếu ở Đồng bằng, trung du và ven biển 2. Các dân tộc ít người: Sống chủ yếu ở miền núi và trung du * Trung du và miền núi Bắc Bộ: - Vùng thấp: Tày, Nùng, Thái, Mường - Sườn núi: Dao - Vùng núi cao: Mông * Trường sơn- Tây Nguyên: Ê Đê, Gia –rai. Cơ-ho * Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa => Hiện nay, sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi 4). Củng cố: - Việt Nam có bao nhiêu dân tộc - Nêu một vài nét về văn hoá khác nhau giữa các dân tộc mà em biết 5). Dặn dò: - Học bài cũ, sưu tầm một số phong tục tập quán của các dân tộc - Đọc trước bài 2: Dân số và gia tăng dân số: + Dân số nước ta năm 200 ? + Tình hình gia tăng dân số của nước ta ? + Nước ta có cơ cấu dân số như thế nào ? Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 18/8/2010 Tiết 2 Bài 2. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình này được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả 2. Kĩ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam 3. Thái độ: Ý thức chấp hành luật dân số B. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề. Trực quan C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Số liệu về dân số Việt Nam - Biểu đồ biến đổi dân số Việt Nam - Bảng 2.1, 2.2 2. Học sinh: Học bài cũ. Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nước ta có bao nhêu dân tộc? Nêu một số nét văn hoá tiêu biểu về một số dân tộc Việt Nam mà em biết? 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Dân số Việt Nam đông và có sự gia tăng khs nhanh. Hiện nay, nhờ những chính sách dân số của nhà nước nên tình hình gia tăng đa giảm và dần ổn định. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Dân số Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? HS: GV: Em có nhận xét gì về số dân nước ta so với thế giới và trong khu vực? HS: Hoạt động 2 GV: Tổ chức HS thảo luận cá nhân (2 phút) : Quan sát hình 2.1, nêu và nhận xét tình hình tăng dân số nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? HS: GV: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? HS: Trả lời GV: Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiêncủa dân số nước ta? HS: Trả lời GV: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định I. Số dân: - Dân số Việt Nam năm 2008: 80,6 triệu người - Đứng thứ 14 thế giới và thứ hai Đông Nam Á -> Dân số đông II. Gia tăng dân số: - Việt Nam có sự gia tăng của dân số nhanh (1,4%). - Nhà nước thi hành nhiều chímh sách dân số hợp lí - Hiện nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm. - Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta có sự khác nhau giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn miền núi Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG vùng có sự gí tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vìng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước? HS: Trả lời Hoạt động 3: GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm cặp theo bàn: ( 5 phút) Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét dân số nước ta thời kì 1979-1999: - Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ. - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. HS: Thảo luận, trình bày III. Cơ cấu dân số: - Theo độ tuổi: trẻ - Theo giới: khá cân bằng 4). Củng cố: - Nêu số dân nước ta vào thời điểm gần nhất - Nhận xét về sự gia tăng dân số của nước ta qua các năm - Cơ cấu dân số nước ta. 5). Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập 3/trang 10 SGK - Đọc trước bài 3 “Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”: + Nắm được mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta + Nắm được các loại hình quần cư Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết 3 Bài 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị họăc Atlat Địa lí Việt Nam để phân biệt sự phân bố dân cư, đo thị ở nước ta - Phân tích bảng số liệu mật độ dân số của các vùng , số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan, phân tích, thảo luận C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Lược đồ hình 3.1, bảng 3.1 - Atlat Địa lí Việt Nam 2. Học sinh: Đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về dân số nước ta? - Nêu sự gia tăng dân số cuả nước ta 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Dân cư nước ta phân bố không đều. Ở mỗi nơi người dân lựa chọn loài hình quần cư phù hợp với điều kiện sống, sản xuất và sinh hoạt, tạo nên sự đa dạng về các loại hình quần cư- Nước ta có các loại hình quần cư nào? b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Nhắc lại khái niệm mật độ dân số. Đơn vị tính? HS: Nhắc lại GV: Em có nhận xét gì về mật độ dân số nước ta? HS: Nhận xét GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (3 phút). Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nọi dung sau: Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những I. Mật độ dân số và phân bố dân cư: - Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/km² - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và các đô thị, thưa thớt ở miền núi + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn có Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? HS: Thảo luận trình bày Hoạt động 2 GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm, chia lớp thành 2 nhóm: 5 phút Nhóm I: - Thế nào là quần cư nông thôn? Nêu đặc điểm hình thái, chức năng? - Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? Nhóm II: - Thế nào là quần cư đô thị? Đặc điểm? - Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị nước ta? Giải thích. HS: Thảo luận trình bày Hoạt động 3: GV: Tổ chức thảo luận nhóm cặp: (3 phút). Dựa vào bảng 3.1, hãy: - Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta. - Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào? HS: Thảo luận trình bày sự khác nhau II. Các loại hình quần cư: 1. Quần cư nông thôn: - Người dân sống thành các điểm dân cư khác nhau: làng, ấp, buôn, play…. - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp - Nhà cửa phân tán - Ngày nay diện mạo nông thôn có nhiều thay đổi III. Đô thị hoá : - Tốc độ đô thị hoá khá nhanh - Phần lớn đô thị vừa và nhỏ 4). Củng cố: - Em có nhận xét gí về mật độ dân số và phân bố dân cư nứơc ta? - Nêu đặc điểm các loại hình quần cư nước ta - Quá trình đô thị hoá nước ta diễn ra thế nào? 5). Dặn dò: - Học bài cũ - Nghiên cứu trước bài mới: Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống + Đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động nước ta? + Vấn đề việc làm hiện nay? + Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta thay đổi như thế nào? Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết 4 Bài 4. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động - Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm - Trình bày được hiệ trạng chất lượng của cuộc sống 2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế của nước ta 3. Thái độ: Ý thức xây, trách nhiêm trong xây dựng đất nước B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận… C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 4.1, 4.2, 4.3 - Tài liệu lien quan 2. Học sinh: Đọc trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về mật độ dân số phân bố dân cư nước ta - Đặc điểm các loại hình quần cư nước ta 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Nước ta có lực lượng lao động đông đảo. Trong thời gian qua nước ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Vì sao nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh? HS: Trả lời GV: Lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? HS: Trả lời GV: Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân HS: Trả lời GV: Quan sát hình 4.2, hãy nêu nhận xét cơ cấu và sự thay đổicơ cấu lao động theo ngành ở nước ta? I. Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1. Nguồn lao động: - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh - Người lao động Việt Nam có nhiều phẩm chất tốt - Trình độ chuyên môn, thể lực còn hạn chế 2. Sử dụng lao động: - Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành thay đổi tích cực Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG HS: Trả lời Hoạt động 2 GV: Tình hình về việc làm ở nước ta? HS: Trả lời GV: Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, theo em cần phải có những giải pháp gì? HS: Trả lời Hoạt động 3 GV: Em có nhận xét gì về đơi sống nhân dân ta hiện nay? HS: Trả lời II. Vấn đề việc làm: - Việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta: + Nông thôn: Thiếu việc làm + Thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao III. Chất lượng cuộc sống: - Đời sống của nhân dân được cải thiện - Chất lượng cuộc sống của nhân dân có sự khác nhau giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp nhân dân. 4). Củng cố: - Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta - Vì sao vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? - Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân 5). Dặn dò: - Học bài cũ - Đọc trước bài mới: Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế nước ta trước và sau thời kì đổi mới Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 5/9/2010 Tiết 5 Bài 5. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm được sự thay đổi và xu dướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi 2. Kĩ năng: Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 5.1 2. Học sinh: Đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? - Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta được nâng cao như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Dân số được biểu hiện bằng tháp tuổi. Hôm nay, chúng ta cùng phân tích hai biểu đồ dân số nước ta để thấy được những thay đổi cơ cấu theo độ tuổi. b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Chia học sinh thành 3 nhóm, thảo luận trong 3 phút theo các nội dung sau: Phân tích và so sánh Nhóm I: Hình dạng hai tháp tuổi Nhóm II: Cơ cấu dân số theo độ tuổi Nhóm III: Tỉ lệ dân số phụ thuộc HS: Thảo luận trình bày Hoạt động 2 GV: Thảo luận nhóm cặp: 2 phút Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích tại sao. HS: thảo luận Hoạt động 3 GV: Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có những thuận lợi và khó nhăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? HS: Trả lời 1. Phân tích và so sánh hai tháp dân số: - Hình dạng tháp tuổi: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân chân của đáy ở đáy 0-4 tuổi của năm 1999 đã thu hẹp hơn so với năm 1989 - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: + Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao, nhưng độ tuổi dưới lao động của năm 1999 nhỏ hơn năm 1989 + Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao 2. Nhận xét và giải thích: - Sau 10 năm, tỉ lệ dân số từ 0-14 tuổi giảm, dân số trong độ tuổi lao động tăng - Nguyên nhân: Nhân dân thực hiện tốt chính sách dân số của nhà nước nên tỉ lệ gia tăng dân số giảm 3. Những khó khăn và thuận lợi cho phát triển kinh tế . Biện pháp khắc phục: - Thuận lợi và khó khăn: + Thuận lợi: Tỉ lệ dân số trẻ giảm, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn nên có lực lượng lao Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG GV: Chúng ta cần phải làm gì để từng bước khắc phục những khó nhăn này? HS: Trả lời động dồi dào + Khó khăn: - Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao - Lực lượng lao động dồi dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển tương xứng nên dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp còn cao - Cách khắc phục: + Giảm tỉ lệ gia tăng dân số + Đầu tư phát triển kinh tế 4). Củng cố: - Sau 10 năm, dân số nước tat hay đổi như thế nào? Nguyên nhân? - Sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì? Hướng khắc phục? 5). Dặn dò: Đọc trước bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam: những nét chính của nền kinh tế nước ta trước và sau thời kì đổi mới? Địa lí 9 Hồ Nam Hải [...]... Nền kinh tế thuộc HS: Trả lời địa - Từ 194 5- 195 4: Kháng chiến chống TD Pháp, nền GV: Sau khi thống nhất, đất nước ta kinh tế phục vụ trong thời chiến gặp những khó nhăn gì trong phát triển - Từ 195 4- 197 5: kinh tế? + Miền Bắc: Xây dựng CHXH, chi viện cho miền HS: Trả lời Nam + Miền Nam: Chế độ Mĩ-Nguỵ nền kinh tế phát triển chậm, chủ yếu phục vụ chiến tranh - Từ 197 5- 198 6: Nền kinh tề gặp nhiều khó... dò: - Học bài cũ, làm bài tập 2/ trang 33 - Đọc trước bài 9 Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp, thuỷ sản (Tìm hiểu đặc điểm phát triển và phân bố) Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÂM NHGIỆP VÀ THUỶ SẢN A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1... chất – kĩ thuật: Ngày càng được hoàn thiện 4) Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 5) Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước bài 8 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 15 /9/ 2010 Tiết 8 Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông... Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 15 Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9. .. Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 18 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam... NÚI BẮC BỘ ( Tiếp theo) A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 21 Bài 19 THỰC HÀNH: ĐỌC... Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết Bài A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG... HOÁ LÃNH THỔ Ngày soạn: Tiết 19 Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ... độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 17 ÔNTẬP A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:... PHÁP: C CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Tiết 22 Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ: . 199 9 đã thu hẹp hơn so với năm 198 9 - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: + Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao, nhưng độ tuổi dưới lao động của năm 199 9. đổi mới Địa lí 9 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 5 /9/ 2010 Tiết 5 Bài 5. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 198 9 VÀ NĂM 199 9 A. MỤC